Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Nâng cao hiệu quả dạy và học môn GDCD theo hình thức trắc nghiệm khách quan tại trường THPT thạch thành 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.31 KB, 23 trang )

MỤC LỤC

Nội Dung
PHẦN 1: MỞ ĐẦU

Trang
1

1.1. Lý do chọn đề tài

1

1.2. Mục đích nghiên cứu

1

1.3. Đối tượng nghiên cứu

2

1.4. Phương pháp nghiên cứu.

2

PHẦN 2: NỘI DUNG

2

2.1. Cơ sở lý luận

2



2.2. Thực trạng vấn đề

3

2.3. Các giải pháp thực hiện

4

2.3.1 Cách dạy GDCD theo phương pháp trắc nghiệm

4

2.3.2 Minh họa một bài cụ thể về dạy và học theo phương pháp 5
thi trắc nghiệm môn GDCD
2.3.3 Hướng dẫn học sinh cách làm bài trắc nghiệm môn GDCD

17

2.4. Hiệu qủa sáng kiến

18

PHẦN 3: ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ

19

PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài:
Từ năm học 2016 -2017, môn Giáo dục công dân được đưa vào thi THPT

Quốc gia theo hình thức trắc nghiệm khách quan trong bài thi KHXH gồm tổ hợp
các mơn Lịch sử, Địa lí và Giáo dục công dân. Với nhiều thầy, cô giảng dạy
GDCD, việc này thực sự là niềm vui bởi nó sẽ góp phần to lớn trong việc thay đổi


SKKN: Nâng cao hiệu quả dạy và học môn GDCD theo hình thức trắc nghiệm khách quan tại
trường THPT Thạch Thành 4.

và nâng tầm vị thế môn học trong hệ thống giáo dục quốc dân, đồng thời vị thế thầy
cô giảng dạy bộ mơn GDCD cũng được xã hội nhìn nhận một cách tích cực hơn.
Lựa chọn mơn GDCD vào tổ hợp môn thi Khoa học xã hội trong kỳ thi
THPT quốc gia đã cho chúng ta thấy được bước đi quan trọng của Bộ GD&ĐT
trong việc cụ thể hóa các kế hoạch, hành động để thực hiện Nghị quyết số 29NQ/TW của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về đổi mới căn bản toàn
diện GD&ĐT.
Việc giáo dục đạo đức, nhân cách, rèn luyện kỹ năng sống, giáo dục ý thức
tuân thủ và thượng tôn pháp luật, các kiến thức về kinh tế, chính trị xã hội của đất
nước, của địa phương cho học sinh cần có một thước đo để làm động lực cho đội
ngũ giáo viên giảng dạy mơn GDCD tiếp tục phấn đấu.
Trong kì thi THPT quốc gia năm 2017, tôi là giáo viên trực tiếp giảng dạy
môn GDCD cho học sinh khối 12 của trường THPT Thạch Thành 4 với 154 em
đăng kí dự thi bài thi KHXH. Qua kì thi thì kết quả đạt được ngồi sự mong đợi với
điểm bình qn là trên 8.0 và có 21 đạt trên 9 điểm ( trong đó có 2 em đạt 9.75
điểm). Để phát huy kết quả đạt được và khắc phục những hạn chế trong quá trình
dạy và học theo hình thức trắc nghiệm khách quan, tơi đã mạnh dạn nêu và trình
bày kinh nghiệm “Nâng cao hiệu quả dạy và học môn GDCD theo hình thức
trắc nghiệm khách quan tại trường THPT Thạch Thành 4” được tổng kết kinh
nghiệm của bản thân và sự tư vấn, giúp đỡ của các đồng nghiệp.
1.2. Mục đích nghiên cứu:
Khi nghiên cứu đề tài này, mục đích của tác giả là muốn đưa ra những
phương pháp, cách thức dạy và học mơn GDCD theo hình thức trắc nghiệm khách

quan một cách hiệu quả nhất, đáp ứng tốt nhất cho các em chuẩn bị đầy đủ kiến
thức và kỹ năng để tham gia thi và thi tốt môn GDCD năm 2018.
Nghiên cứu đề tài này, bản thân tôi có thêm kiến thức, kinh nghiệm để thực
hành giảng dạy những năm học sau này. Ngồi ra, tơi cịn có mục đích mong muốn
trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp để cùng nhau tìm ra giải pháp tối ưu nhất
trong giảng dạy theo hướng trắc nghiệm khách quan.
1.3. Đối tượng nghiên cứu:

1


SKKN: Nâng cao hiệu quả dạy và học môn GDCD theo hình thức trắc nghiệm khách quan tại
trường THPT Thạch Thành 4.

Đề tài nghiên cứu về những phương pháp, cách thức để dạy và học mơn
GDCD theo hình thức trắc nghiệm đạt hiệu quả cao trong kì thi THPT Quốc gia
năm 2018 cho học sinh lớp 12 trường THPT Thạch Thành 4.
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu : Tìm hiểu bằng cách đọc, nghiên cứu và sử
dụng các tài liệu về ôn và luyện theo hình thức trắc nghiệm khách quan.
- Phương pháp khảo sát, điều tra: khảo sát đầu năm, điều tra qua phiếu học tập
- Phương pháp kiểm tra đánh giá
Tăng cường kiểm tra, đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm trong quá trình dạy
học sẽ góp phần quan trọng trong việc định hướng và giúp học sinh rèn luyện các
kiến thức, kĩ năng cần thiết để các em tự tin hướng đến kì thi tốt nghiệp THPT
Quốc gia.
PHẦN 2: NỘI DUNG
2.1. Cơ sở lý luận:
* Việc cần thiết phải đưa môn GDCD vào tổ hợp Khoa học xã hội?
Tiêu chí của việc học ngày nay “ Học để làm người, học để làm việc, học để

chung sống và học để khẳng định.” Trong khi đó, một thực tế rằng, ngày nay học
sinh chú trọng đến kiến thức, thiếu hiểu biết về các lĩnh vực xã hội mà hằng ngày
các em gặp phải, từ đó học sinh bị động trong việc nhận thức và ứng xử với những
gì diễn ra xung quanh mình do mơn GDCD chỉ dạy theo hình thức “ Cưỡi ngựa
xem hoa và là môn vô thưởng vô phạt” từ đó dẫn đến bi kịch trong các lĩnh vực dân
sự, hình sự, lao động, hành chính, hơn nhân… mà các em là nạn nhân, là chủ mưu,
là hung thủ, là người bị hại, người xâm hại và người bị xâm hại…trong độ tuổi
chưa thành niên. Nhận thức được điều này, giáo dục Việt Nam đã thay đổi và đưa
môn GDCD vào kì thi THPT Quốc gia để các em có thái độ nhìn nhận nghiêm túc
và có kiến thức phân môn này để áp dụng vào thực tiễn cuộc sống nhằm bảo vệ
quyền hợp pháp và nghĩa vụ phải thực hiện của cơng dân.
* Ưu điểm của hình thức thi trắc nghiệm.
- Kiểm tra được kiến thức và năng lực của học sinh trên bình diện rộng.

2


SKKN: Nâng cao hiệu quả dạy và học môn GDCD theo hình thức trắc nghiệm khách quan tại
trường THPT Thạch Thành 4.

-

Đảm bảo tính khách quan và trung thực (mỗi học sinh một mã đề riêng biệt.)
Kiểm tra được nhiều đối tượng học sinh.
Hạn chế việc học lệch, học tủ và ghi nhớ máy móc.
Đảm bảo tính cơng bằng trong công tác chấm thi.

2.2. Thực trạng vấn đề:
Trong nhà trường phổ thơng, mơn GDCD - mơn học giữ vai trị đặc biệt quan
trọng trong việc giáo dục đạo đức, truyền thống, lí tưởng và pháp luật cho học sinh.

Đặc biệt tư khi Bộ GD&ĐT đưa mơn GDCD vào trong kì thi THPT Quốc gia thì vị
thế của mơn GDCD lại được nâng lên một tầm cao mới. Để xứng đáng với vị thế
đó, là giáo viên dạy GDCD bản thân tôi và các đồng nghiệp khác cần phải cố gắng
phấn đấu hơn nữa, tìm ra nhiều giải pháp hay, cách dạy mới đặc biệt là những
phương pháp cách thức dạy và học theo hình thức trắc nghiệm khách quan để đạt
hiệu quả cao nhất trong kì thi THPT Quốc gia năm 2018.
Trong những năm gần đây, đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát
huy tính tích cực, lấy học sinh làm trung tâm là một yêu cầu tất yếu đang được các
cấp quản lý và các đơn vị giáo dục đặc biệt quan tâm. Phương pháp dạy học truyền
thống và phương pháp thi truyền thống với những hạn chế của nó chưa đáp ứng
được đầy đủ những yêu cầu đặt ra. Và một trong những phương pháp có nhiều ưu
điểm nổi bật đó là phương pháp trắc nghiệm khách quan. Đặc biệt là hình thức thi
trắc nghiệm khách quan có nhiều ưu điểm như trên đã nêu. Vì vậy người giáo viên
phải cần tìm ra những cách dạy sao cho phù hợp với hình thức thi này để đạt hiệu
quả cao nhất.
Trong kì thi THPT quốc gia năm 2017 vừa qua, tôi là giáo viên trực tiếp
giảng dạy môn GDCD cho học sinh khối 12 của trường THPT Thạch Thành 4, qua
kì thi thì kết quả đạt được ngồi sự mong đợi với điểm bình quân là trên 8.0 và có
21 đạt trên 9 điểm ( trong đó có 2 em đạt 9.75 điểm). Để phát huy kết quả đạt được
và khắc phục những hạn chế trong quá trình dạy và học theo hình thức trắc nghiệm
khách quan, tơi đã mạnh dạn quyết định thực hiện sáng kiến “Nâng cao hiệu quả
dạy và học mơn GDCD theo hình thức trắc nghiệm khách quan tại trường
THPT Thạch Thành 4”
2.3. Các giải pháp thực hiện.
2.3.1 Cách dạy GDCD theo phương pháp trắc nghiệm.

3


SKKN: Nâng cao hiệu quả dạy và học môn GDCD theo hình thức trắc nghiệm khách quan tại

trường THPT Thạch Thành 4.

- Đảm bảo nội dung của chương trình GDCD 11 và 12 ( không dạy các phần giảm
tải) đặc biệt là phải bán sát chuẩn kiến thức kĩ năng.
- Không dạy miên man, dàn trải mà tập trung vào các vấn đề chính.
- Phải cung cấp cho HS kiến thức đảm bảo 3 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, và vận
dụng.
- Phải lựa chọn phương pháp và nội dung phù hợp với từng đối tượng học sinh.
- Dạy ngắn gọn, đơn giản, súc tích và dễ hiểu:
Ví dụ khi dạy về 4 hình thức thực hiện pháp luật, giáo viên khơng cần phải
u cầu học sinh học thuộc lịng khái niệm mà chỉ cần chỉ cho học sinh hiểu và
phân biệt được các hình thức đó. Chẳng hạn, khi nói đến hình thức Sử dụng pháp
luật các em chỉ cần nhớ các từ “ cho phép” hoặc “được làm” hoặc “quyền”. khi nói
đến hình thức thi hành pháp luật các em chỉ cần nhớ các từ “ phải làm” hoặc “
nghĩa vụ”; khi nói đến hình thức tn thủ pháp luật các em chỉ cần nhớ các từ “
không được làm” hoặc ‘cấm”; khi nói đến hình thức áp dụng pháp luật các em chỉ
cần nhớ đến chủ thể của nó khác với 3 chủ thể cịn lại “ những người có thẩm
quyền theo quy định của pháp luật”.
- Dạy theo phương pháp “ cuốn chiếu” xong bài nào cần cho học sinh làm quen với
các câu hỏi trắc nghiệm có nội dung phù hợp với lượng kiến thức của bài đó.
- Bám sát các đề thi minh họa và đề thi thử nghiệm của Bộ giáo dục và đào tạo
Ví dụ: Cùng nhau phân tích đề thi minh họa năm 2018 của Bộ GD&ĐT.
- Về cấu trúc:
+ Đề minh họa môn GDCD kỳ thi THPT quốc gia năm 2018 có kiến thức bao phủ
chương trình lớp 11 và lớp 12. Cụ thể là có 8 câu trong chương trình lớp 11 (chiếm
tỉ lệ 20%) và 32 câu trong chương trình lớp 12 (chiếm tỉ lệ 80%). Nội dung lớp 11
chủ yếu ở mức độ nhận biết và thông hiểu và vận dụng thấp, lớp 12 gồm các câu
nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp và vận dụng cao.
+ Vì vậy các em vẫn cần học hết tồn bộ kiến thức lớp 11 và 12 tránh học tủ. Tuy
nhiên nội dung trong đề cũng không ra vào phần giảm tải. Kiến thức bám sát theo

sách giáo khoa lớp 11 và 12.

4


SKKN: Nâng cao hiệu quả dạy và học môn GDCD theo hình thức trắc nghiệm khách quan tại
trường THPT Thạch Thành 4.

- Về độ khó:
+ Với số lượng câu hỏi vận dụng cao nhiều hơn đề thi năm 2017, học sinh buộc
phải vận dụng nhiều kiến thức và kĩ năng để giải quyết vấn đề cũng như lựa chọn
phương án đúng bằng sự suy luận, tư duy logic. Với đề thi dạng này, học sinh cần
bổ sung kiến thức thực tế nhiều hơn, suy nghĩ thấu đáo và thận trọng trước khi chọn
đáp án cho những tình huống.
+ Các câu hỏi trong đề thi được sắp xếp theo trình tự từ dễ đến khó giúp học sinh
phân chia thời gian hợp lí đồng thời tạo tâm lí hứng thú, sự tự tin cho học sinh
trong quá trình làm bài.
+ Mỗi câu hỏi chỉ có duy nhất một đáp án đúng, các phương án nhiễu đảm bảo sự
tương đồng về độ khó nên khơng gây sự tranh cãi, hoặc đánh đố học sinh.
- Tăng cường sử dụng các tình huống pháp luật, video, tòa tuyên án để khắc sâu
kiến thức cho học sinh, giúp các em có khả năng vận dụng vào thực tiễn.
- Phải thật sự nghiêm túc trong khâu kiểm tra, đánh giá học sinh. Đặc biệt phải tăng
cường kiểm tra dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan kể cả trong phần kiểm tra bài
cũ và củng cố bài mới . Việc tăng cường kiểm tra, đánh giá bằng câu hỏi trắc
nghiệm trong q trình dạy học sẽ góp phần quan trọng trong việc định hướng và
giúp học sinh rèn luyện các kiến thức, kĩ năng cần thiết để các em tự tin hướng đến
kì thi tốt nghiệp THPT Quốc gia.
2.3.2 Minh họa một bài cụ thể về dạy và học theo phương pháp thi trắc
nghiệm môn GDCD.
BÀI 2.THỰC HIỆN PHÁP LUẬT.

Kiến thức cơ bản học sinh cần nắm được:
1. Thực hiện pháp luật.
a. Khái niệm.

5


SKKN: Nâng cao hiệu quả dạy và học môn GDCD theo hình thức trắc nghiệm khách quan tại
trường THPT Thạch Thành 4.

hoạt độngcómục
đích

quyđịnhcủa pháp
luật
vàocuộc sốngthành
hànhvi hợppháp.
b. Các hình thức thực hiện pháp luật.

Sử dụng quyền, pháp luật
cho phép làm.

Thực hiện nghĩa vụ,PL
quy định phải làm.

Sử dụng pháp luật(cá
nhân, tổ chức)

Thi hành pháp luật(cá
nhân, tổ chức)


Quyết
định
Áp dụng
pháp
luậtlàm phát sinh,
chấmcó
dứt,
thay đổi các
(CBCCNN
thẩm
quyền và nghĩa vụ của cá
quyền)
nhân,tổ chức.

Tuân thủ
Không làm những
điềupháp
mà luật(cá
nhân, tổ chức)
PL cấm.

6


SKKN: Nâng cao hiệu quả dạy và học môn GDCD theo hình thức trắc nghiệm khách quan tại
trường THPT Thạch Thành 4.

c. Các giai đoạn thực hiện pháp luật.(giảm tải)
2. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí.


T
h
T

h
1

:2
h

d
n
o
h
n
v
g

trờ
á
ic
p
ó
h
á
n
p
ă
n

lu
g

ltự
(H
c
à
trn
á
h
c
đ

n
h
g
iệ
,k
m
h
ơ
p
n
h
g
á
p
h
à
lín

th

c
h
iệ
đ
n

n
(
đ
g

;
x
t
â
u
m

i
,
p
n
h


m
n
t

q
h
u

a
c
n
v
h
à

c
x
h
ã

u
h

t
r
i
á
m
c
h
à
n
P
h

L
i

b
m

o
v


h
)
à
n
h
v
i
.
)
T
h

3
:n
g
ư

iv
ip
h


m
c
ó
lỗ
i(c

ý
h
o

c
v
ơ
ý
)
a. Vi phạm pháp luật.

b.Trách nhiệm pháp lí.

Cá nhân, tổ chức gánh chịu hậu
quả bất lợi từ hành vi vi phạm
PL.
Buộc chủ thể vi phạm pháp luật
chấm dứt hành vi trái pháp luật.

Giáo dục, răn đe những người khác để
họ tránh, hoặc kiềm chế những việc
làm trái PL.


7


SKKN: Nâng cao hiệu quả dạy và học môn GDCD theo hình thức trắc nghiệm khách quan tại
trường THPT Thạch Thành 4.

c. Các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp
lí.

14t-dưới 16t:xử phạt hành chính
về vi phạm do cố ý.
16t trở lên bị xử phạt về mọi hành
vi HC.

14t-dưới 16t: trách nhiệm tội rất
nghiêm trọng do cố ý và đặc biệt
nghiêm trọng. Nguyên tắc:
giáo dục.

Hành chính: xâm phạm quy
tắc quản lí của nhà nước.
(16t: chịu trách nhiệm về
mọi vi phạm)

Từ đủ 6t-chưa đủDân
18t:sự:
có người
xâm phạm đến quan
đại diện theo pháp luật.
hệ nhân thân và tài sản.


Hình sự: hành vi gây nguy
hiểm cho xã hội.(16t:chịu
trách niệm mọi tội phạm.)

Kỉ luật:Xâm phạm quan hệ
lao động,Trách
cơngnhiệm:khiển
vụ..do luật trách, cảnh
lao động cáo,
và hành
chính
bảo chuyển công
hạ bậc
lương,
tác,vệ.
buộc thôi việc.

Một số câu hỏi trắc nghiệm nhằm củng cố kiến thức bài 2
Câu 1: Thực hiện pháp luật là q trình hoạt động có mục đích làm cho những quy
định của pháp luật
A. đi vào cuộc sống.
B. gắn bó với thực tiễn.
C. quen thuộc trong cuộc sống.
D. có chỗ đứng trong thực tiễn.
Câu 2: Nam cơng dân từ 18 đến 25 tuổi phải thực hiện nghĩa vụ quân sự, thuộc
hình thức thực hiện pháp luật nào?

8



SKKN: Nâng cao hiệu quả dạy và học môn GDCD theo hình thức trắc nghiệm khách quan tại
trường THPT Thạch Thành 4.

A. Thi hành pháp luật.
B. Sử dụng pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Câu 3: Gia đình A lấn đất gia đình B, hành vi trên thuộc loại vi phạm pháp luật
nào?
A. Vi phạm hành chính.
B. Vi phạm dân sự.
C. Vi phạm hình sự.
D. Vi phạm kỉ luật.
Câu 4: Người nào sau đây là người không có năng lực trách nhiệm pháp lí?
A. Say rượu.
B. Bị ép buộc.
C. Bị bệnh tâm thần.
D. Bị dụ dỗ.
Câu 5: Lỗi thể hiện điều gì của người biết hành vi của mình là sai, là trái pháp
luật
A. Trạng thái.
B. Tinh thần.
C. Thái độ.
D. Cảm xúc.
Câu 6: Hình thức áp dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật do:
A. Do mọi cá nhân, cơ quan, tổ chức thực hiện.
B. Do cơ quan, công chức thực hiện.
C. Do cơ quan, cơng chức nhà nước có thẩm quyền thực hiện.
D. Do cơ quan, cá nhân có quyền thực hiện.

Câu 7: Hiếp dâm trẻ em là hành vi vi phạm
A. Hành chính.
B. Dân sự.
C. Hình sự.
D. Kỷ luật.
Câu 8: Hành vi nào dưới đây là thực hiện pháp luật ?
A. Vượt qua ngã ba ngã tư khi có tín hiệu đèn đỏ
B. Đi xe hàng hai, hàng ba, cản trở các phương tiện khác
C. Lạng lách, đánh võng, trở hàng cồng kềnh
D. Nhường đường cho các phương tiện được quyền ưu tiên
Câu 9: Tân 14 tuổi đi xe máy vào đường ngược chiều bị cảnh sát giao thông dừng
xe và ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với Tân. Cụ thể, Tân bị phạt
cảnh cáo đối với hành vi vi phạm quy định về điều kiện của người điều khiển xe cơ
giới và phạt tiền đối với hành vi đi ngược chiều của đường một chiều. Theo em,

9


SKKN: Nâng cao hiệu quả dạy và học môn GDCD theo hình thức trắc nghiệm khách quan tại
trường THPT Thạch Thành 4.

trong trường hợp này, cảnh sát giao thông nên xử lí như thế nào cho phù hợp với
quy định của pháp luật?
A. Cảnh cáo và phạt tiền.
B. Phạt tiền và nhắc nhở.
C. Tịch thu xe máy.
D. Cảnh cáo và nhắc nhở.
Câu 10: Khánh 15 tuổi bị bắt vì đã thực hiện hành vi có dấu hiệu của tội cố ý gây
thương tích (tội nghiêm trọng). Nhiều ý kiến cho rằng K mới 15 tuổi nên bị áp
dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn. Tuy nhiên, cũng có ý kiến cho

rằng cần áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng để nhà trường quản lý,
giáo dục đối với K vì trước đó K đã bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã phường,
thị trấn. Trong trường hợp này, K nên bị xử lí như thế nào cho đúng quy định của
pháp luật?
A. Khánh chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự.
B. Tiếp tục giáo dục Khánh tại xã, phường, thị trấn.
C. Cần đưa Khánh vào trường giáo dưỡng.
D. Đưa Khánh vào các trung tâm bảo trợ trẻ em.
Câu 11: Mới 17 tuổi nhưng L đã nổi tiếng ăn cắp vặt và gây gổ đánh nhau khắp
xóm làng từ bé. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã nơi L cư trú đã một lần ra quyết
định áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường thị trấn đối với L nhưng L vẫn
chứng nào tật đấy. Cứ vài hơm trong xóm lại có một nhà bị mất trộm.Trong trường
hợp này, L đã vi phạm
A. hành chính.
B. dân sự.
C. kỷ luật.
D. hình sự.
Câu 12: Mới 16 tuổi nhưng T mới học hết lớp 5. Sau khi bỏ học chẳng chịu học
nghề hay làm việc gì. Để kiếm sống công việc hàng ngày của T là trộm cắp. Đêm
ngày 25/4/2013, khi cùng đồng bọn đã lẻn vào cơ quan ăn trộm tài sản bị bảo vệ
phát hiện T đã đánh lại và làm một bảo vệ bị thương. Trong trường hợp này, L đã
vi phạm
A. hành chính.
B. dân sự.
C. kỷ luật.
D. hình sự.
Câu 13: B thấy chị H đeo hai nhẫn vàng ở ngón tay nên B dùng gậy đánh vào sau
gáy của chị H làm chị H ngất, sau đó B lấy hai chiếc nhẫn vàng của chị H.Trong
trường hợp này, B đã


10


SKKN: Nâng cao hiệu quả dạy và học môn GDCD theo hình thức trắc nghiệm khách quan tại
trường THPT Thạch Thành 4.

A. vi phạm hình sự do cướp giật tài sản.
B. vi phạm hành chính do chị B chưa nguy hiểm tính mạng.
C. vi phạm dân sự do tài sản của chị B đã bị mất.
D. vi phạm lương tâm.
Câu 14: T vừa lĩnh 50 triệu đồng tiền gửi ngân hàng đi ra đến đường quốc lộ thì
K dùng dao dí vào cổ T và yêu cầu T đưa tiền, nếu khơng đưa thì K sẽ đâm. Ngay
lúc đó quần chúng nhân dân chạy tới bắt giữ K. Vậy K có phạm tội theo quy định
của pháp luật khơng?
A. Khơng. Vì K chưa cướp được tiền.
B. Khơng.Vì những người dân đã xâm phạm thân thể của K.
C. Có. Vì K đã đe dọa đến tính mạng, sức khỏe của T.
D. Có. Vì T đã vi phạm đạo đức.
Câu 15: T(16tuổi) lập kế hoạch và bàn bạc với M(18 tuổi) và P(20 tuổi) cướp tiền
của những người mới lĩnh tiền từ Ngân hàng Đ. T phân công cho M dùng dao đe
doạ người bị tấn cơng, cịn P lao vào cướp tiền rồi lên xe máy do T đang đứng đợi
sẵn. Trong trường hợp này:
A.T,M và A phải chịu trách nhiệm hình sự vì tội cướp tài sản có tổ chức.
B. Chỉ M và A chịu trách nhiệm hình sự vì đủ 18 tuổi.
C. T phải chịu trách nhiệm hình sự cao nhất vì là người chủ mưu.
D. T khơng phải chịu trách nhiệm hình sự vì T (16 tuổi) chưa đủ tuổi thành niên.
Câu 16: Trần Văn D làm nghề lái xe tắc xi. Trong một lần chở khách ban đêm, H
đã vơ tình tơng phải vợ chồng anh G làm cho anh bị thương tích nặng. Quá hoảng
sợ, D đã lái xe bỏ chạy, bỏ mặc vợ chồng anh G trong tình trạng nguy hiểm đến
tính mạng. Hành vi của D theo pháp luật là vi phạm

A. dân sự.

B. hành chính.

C. hình sự.

D. đạo đức.

Câu 17: Điều 22- Hiến pháp 2013 “Mọi người có nơi ở hợp pháp”. Vậy khám xét
chỗ ở công dân bất hợp pháp là vi phạm pháp luật trên lĩnh vực nào?
A. Dân sự.

B. Hành chính.

C. Kỉ luật.

D. Hình sự.

11


SKKN: Nâng cao hiệu quả dạy và học môn GDCD theo hình thức trắc nghiệm khách quan tại
trường THPT Thạch Thành 4.

Câu 18: Căn cứ vào đâu để xác định tội phạm?
A. Tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội
B. Thái độ và tinh thần của hành vi vi phạm
C. Trạng thái và thái độ của chủ thể
D. Nhận thức và sức khỏe của đối tượng.
Câu 19: Khi Tòa án căn cứ vào pháp luật để ra một bản án có nghĩa là Tịa án đã:

A. Cơng bố pháp luật.
B. Vận dụng pháp luật.
C. Căn cứ pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Câu 20: Bị cáo là thuật ngữ pháp lí dùng để chỉ người vi phạm trên lĩnh vực nào?
A. Vi phạm hành chính.
B. Vi phạm hình sự.
C. Vi phạm kỷ luật .
D. Vi phạm dân sự.
Câu 21: Học sinh sử dụng tài liệu khi kiểm tra giữa kỳ là hành vi vi phạm
A. Dân sự.
B. Hình sự.
C. Kỷ luật.
D. Hành chính.
Câu 22: A cho B mượn laptop và 1triệu 600 nghìn đồng . Hiện giờ B khơng trả và
có ý lẩn tránh. A có ghi âm cuộc điện thoại khi 2 bên thống nhất với nhau thời gian
trả và phương thức trả. Theo em, trong trường hợp này, A nên làm gì theo đúng
quy định của pháp luật?
A. Th người đến địi nợ B vì B vay mà cố tình khơng trả.
B. A khơng thể địi khoản nợ vì giữa A và B khơng có hợp đồng dân sự.
C. Tung tin, nói xấu B trên mạng xã hội.
D. Khởi kiện B ra Tịa án vì đã vi phạm hợp đồng dân sự.
Câu 23: A ăn cắp mật khẩu mail của B. A vào đọc thông tin cá nhân của B, sau đó
thêm thắt nội dung và truyền ra ngồi những thơng tin ảnh hưởng đến danh dự của
B và gia đình.Trong trường hợp này,A đã vi phạm pháp luật trên lĩnh vực nào?
A. Dân sự.
B.Hình sự.
C. Hành chính.
D.Kỉ luật.
Câu 24: Người vi phạm pháp luật, gây thiệt hại nghiêm trọng về tài sản của

người khác thì phải chịu trách nhiệm
A. hành chính.

B. hình sự.

C. dân sự.

D. quản thúc.

Câu 25: Người vi phạm pháp luật, gây cản trở về quyền được khai sinh của người

12


SKKN: Nâng cao hiệu quả dạy và học môn GDCD theo hình thức trắc nghiệm khách quan tại
trường THPT Thạch Thành 4.

khác thì phải chịu trách nhiệm
A. hành chính.

B. hình sự.

C. dân sự.

D. quản thúc.

Câu 26: Người vi phạm pháp luật, gây cản trở quyền được thay đổi họ, tên của
người khác thì phải chịu trách nhiệm
A. hành chính.


B. hình sự.

C. dân sự.

D. quản thúc.

Câu 27: Người vi phạm pháp luật, gây cản trở quyền được xác định lại giới tinh
của người khác thì phải chịu trách nhiệm
A. hành chính.

B. hình sự.

C. dân sự.

D. quản thúc.

Câu 28: Anh A hiện đang là công an tỉnh X.Sau khi học xong lớp học xong văn
bằng hai đại học Luật và chứng chỉ hành nghề luật sư, anh đã kiêm nhiệm hai công
việc cùng một lúc.Trong trường hợp này, anh A đã vi phạm
A. đạo đức.

B. hành chính.

C. dân sự.

D. kỉ luật.

Câu 29: T biết mình đang bị niễm HIV. Nhưng T cố ý lây truyền bệnh cho người
khác.Trong trường hợp này,T đã vi phạm pháp luật trên lĩnh vực
A. đạo đức.


B. hành chính.

C. dân sự.
D. hình sự.
Câu 30: Chị M đang đi xe máy trên đường thì bất ngờ một chiếc taxi mở cửa. Do
khoảng cách quá gần, cô ấy tông vào cánh cửa rồi ngã ra đường. Chiếc xe tải đi
sau không kịp phanh đã khiến cô ấy tử vong. Trong trường hợp này, người mở cửa
taxi và xe tải phải chịu trách nhiệm nào ?
A. Hành chính và hình sự.
B. Dân sự và kỉ luật.
C. Kỉ luật và hành chính.
D. Hình sự và dân sự.
Câu 31: Sáng 9/1, anh Tín cùng chị Hà tỏ ra mệt mỏi sau một đêm bị "giam lỏng"
tại nhà hàng Melisa trên đường Thoại Ngọc Hầu (phường Hịa Thạnh, quận Tân
Phú, TP.HCM) vì khơng đồng ý thanh toán nốt hợp đồng đãi tiệc cưới.Trong
trường hợp này, nếu thật sự nhà hàng “giam lỏng” anh Tín và chị Hà thì nhà hàng
đã vi phạm pháp luật trên lĩnh vực nào?

13


SKKN: Nâng cao hiệu quả dạy và học môn GDCD theo hình thức trắc nghiệm khách quan tại
trường THPT Thạch Thành 4.

A. Hành chính.
B. Dân sự.
C. Hình sự.
D. Kỷ luật.
Câu 32: Sáng 9/1, anh Tín cùng chị Hà tỏ ra mệt mỏi sau một đêm bị "giam lỏng"

tại nhà hàng Melisa trên đường Thoại Ngọc Hầu (phường Hòa Thạnh, quận Tân
Phú, TP.HCM) vì khơng đồng ý thanh tốn nốt hợp đồng đãi tiệc cưới.Trong
trường hợp này, theo em, có các loại vi phạm pháp luật nào?
A. Hình sự và dân sự.
B. Hành chính và dân sự.
C. Dân sự và kỉ luật.
D. Hình sự và kỉ luật.
Câu 33: Trong bốn hình thức thực hiện pháp luật, hình thức nào khác về chủ thể
thực hiện?
A. Sử dụng pháp luật.
B. Thi hành pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Câu 34: Bên mua không trả tiền đầy đủ và đúng thời hạn, đúng phương thức như
đã thỏa thuận với bên bán hàng, khi đó bên mua đã có hành vi vi phạm
A. Kỷ luật.
B. Dân sự.
C. Hình sự.
D. Hành chính.
Câu 35: Anh A đang điều khiển ô tô đến cơ quan. Do mải mê nghe điện thoại
khơng để ý nhìn đường, anh A đã đâm phải một xe máy đi ngược chiều do anh B
điều khiển. Khi thấy anh B ngã ra đường do quá lo sợ anh A đã điều khiển xe chạy
trốn. Trong trường hợp này, anh A sẽ bị xử lý như thế nào theo quy định của pháp
luật?
A.A vi phạm hình sự và bị xử lí hình sự.
B.A vi phạm hành chính và bị xử lí hành chính.
C.A cần tự vấn lương tâm của mình về hành vi bỏ chạy khi gây tai nạn.
D. A bị truy cứu trách nhiệm kỉ luật.
Câu 36: Anh T báo cho cơ quan chức năng biết về việc người hàng xóm thường
xuyên tổ chức đánh bạc tại nhà riêng. Việc làm của anh T là hình thức thực hiện

pháp luật nào dưới đây?
A. Tuân thủ pháp luật.

B. Thi hành pháp luật.

C. Sử dụng pháp luật.

D. Áp dụng pháp luật.

Câu 37: Chủ thể nào dưới đây có quyền áp dụng pháp luật?
A. Mọi cán bộ, công chức.

14


SKKN: Nâng cao hiệu quả dạy và học môn GDCD theo hình thức trắc nghiệm khách quan tại
trường THPT Thạch Thành 4.

B. Tất cả cán bộ, chiến sĩ công an.
C. Tất cả cán bộ làm trong ngành Tòa án.
D. Cán bộ, cơng chức nhà nước có thẩm quyền.
Câu 38: T đi xe máy vào đường ngược chiều, đâm vào xe của chị V đang di chuyển
đúng hướng làm xe của V bị hỏng phải đi sửa chữa.T bị Cảnh sát giao thơng xử
phạt và cịn phải bồi thường cho xe của V.Vậy T phải chịu trách nhiệm pháp lí nào
dưới đây?
A. Hành chính.
B. Hình sự và dân sự.
C. Hành chính và kỉ luật.
D. Hành chính và dân sự.
Câu 39: Vi phạm pháp luật không bao gồm dấu hiệu nào dưới đây?

A. Trái chính sách.
B. Trái pháp luật.
C. Lỗi của chủ thể.
D. Năng lực pháp lí của chủ thể.
Câu 40: Sau khi tốt nghiệp Trung học phổ thông, em tiếp tục vào đại học là em đã
thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây?
A. Tuân thủ pháp luật.

B. Thi hành pháp luật.

C. Sử dụng pháp luật.

D. Áp dụng pháp luật.

ĐÁP ÁN VÀ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CÂU TRẮC NGHIỆM BÀI 2.
Câu số
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

15

Đáp án Độ khó
A
1
A
2
B
2
C
1
C
1
C
1
C
2
D
1
D
4
C
4
A
3
A
3
A
4
C

4
A
4

Câu số
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35

15

Đáp án
C
D
A
C
C
C

C
D
D
D
C
A
D
B
B

Độ khó
2
4
4
2
2
2
2
2
2
4
4
4
2
2
4


SKKN: Nâng cao hiệu quả dạy và học môn GDCD theo hình thức trắc nghiệm khách quan tại
trường THPT Thạch Thành 4.


16
17
18
19
20

C
D
A
D
B

4
2
1
2
2

36
37
38
39
40

C
D
D
A
C


3
1
4
2
3

Sau khi học sinh làm các câu hỏi trắc nghiệm giáo viên có thể củng cố thêm
bằng cách sơ đồ hóa kiến thức trọng tâm nhằm giúp học sinh khắc sâu được những
kiến thức cơ bản nhất.

16


SKKN: Nâng cao hiệu quả dạy và học môn GDCD theo hình thức trắc nghiệm khách quan tại
trường THPT Thạch Thành 4.

Sơ đồ hóa kiến thức cơ bản Bài 2 – Thực hiện pháp luật
2.3.3 Hướng dẫn học sinh cách làm bài trắc nghiệm môn GDCD.

17


SKKN: Nâng cao hiệu quả dạy và học môn GDCD theo hình thức trắc nghiệm khách quan tại
trường THPT Thạch Thành 4.

Một bài thi môn GDCD trong tổ hợp Khoa học xã hội gồm 40 câu với thời
gian 50 phút. Như vậy mỗi câu trả lời là 1 phút 25 giây. Giáo viên cần chú ý cho
học sinh các vấn đề sau:
- Trước hết phải nắm vững kiến thức của SGK, ở trên lớp các em chỉ cần chú ý

nghe giảng, ghi chép và gạch sách các ý cơ bản, chú ý các ví dụ minh họa của giáo
viên và lấy được các ví dụ tương tự để vận dụng phần lý thuyết.
Chẳng hạn, với câu 97 trong đề thi minh họa: “ Khi báo cho cơ quan có
thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của người khác là công dân đã thực
hiện quyền” Với câu hỏi này, trong quá trình học các em đã được giáo viên phân
tích khái niệm và nhấn mạnh mục đích của tố cáo là nhằm phát hiện và ngăn chặn
những việc làm trái pháp luật thì các em dễ dàng nhận ra được đáp án đúng đó là
quyền tố cáo .
- Các em cần đọc kỹ đề, chọn câu dễ làm trước, các câu có tính phân hóa ở
mức độ khó làm sau. Câu hỏi q khó khơng thể tìm được phương án đúng thì dùng
phương pháp loại trừ từ đáp án sai nhất. Bên cạnh đó, các em phải rèn luyện kỹ
năng nắm bắt những cụm từ dễ nhận biết để không bị nhầm lẫn. Nắm chắc các kiến
thức về hình thức sử dụng pháp luật với các nhóm như: được làm, phải làm và
không được làm. Nắm vững và nhấn mạnh vào những cụm từ quan trọng, ví dụ như
nói đến vi phạm pháp luật thì có rất nhiều hình thức vi phạm, đơn cử như vi phạm
hành chính, vi phạm dân sự… Nếu không nắm được các cụm từ nhấn mạnh thì dễ
nhầm lẫn các hình thức đáp án.
- Một điều mà các em cần chú ý là khơng nhất thiết phải học thuộc tất cả, vì
thực tế không thể ghi nhớ hết được các điều luật, hiến pháp. Tuy nhiên, cần chú ý
nắm bắt kỹ các bài học đề cập đến một số điều luật liên quan đến quyền và lợi ích
của cơng dân. Ví dụ nói đến Luật Hơn nhân gia đình thì phải biết, bản thân công
dân trưởng thành bị nghiêm cấm hành vi nào và được quyền như thế nào…
- Cuối cùng, cần lưu ý các lỗi có thể mắc phải :
+ Đọc khơng kĩ đề, khơng xác định được ‘‘từ chìa khóa’’ trong câu hỏi
Chẳng hạn, với câu hỏi: Mục đích của tính qui phạm phổ biến là gì?

18


SKKN: Nâng cao hiệu quả dạy và học môn GDCD theo hình thức trắc nghiệm khách quan tại

trường THPT Thạch Thành 4.

Gồm có các đáp án: A. Vì pháp luật được áp dụng nhiều lần, nhiều nơi, đối với tất
cả mọi người, trong mọi lĩnh vực/ B. Tạo nên tính cơng bằng, bình đẳng vì bất kì ai
ở trong điều kiện, hoàn cảnh nhất định cũng phải xử sự theo khn mẫu được pháp
luật qui định/ C. Vì pháp luật được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực của nhà
nước/ D. Vì pháp luật do nhà nước đặt ra.
Với câu hỏi này, nếu đọc sơ sài các em sẽ nhầm với câu tính qui phạm phổ biến của
pháp luật có nghĩa là gì? Nếu là câu hỏi này thì đáp án là câu A. Nhưng ở câu phía
trên thì đề hỏi là Mục đích, do đó, đáp án là câu B.
Rõ ràng, chỉ thay đổi một từ để hỏi là đã thay đổi tồn bộ đáp án, do đó, các em cần
đọc kĩ đề, xác định đúng vấn đề được hỏi để không bị nhầm đáp án.
+ Dừng quá lâu ở một câu
Với thời lượng 50 phút 40 câu, bình quân mỗi câu chỉ được làm trong 1 phút, 10
phút cịn lại để tơ đáp án, kiểm tra sai sót. Do đó, nếu dừng lại quá lâu ở một câu sẽ
khơng có thời gian làm các câu khác.
Vì vậy, khi làm bài, các em lưu ý, đối với các câu hỏi khó, khi đọc lên khơng có
một chút hiểu biết nào thì phải bỏ qua. Câu nào cả 4 đáp án đều thấy ‘‘hình như
đúng’’ cũng bỏ qua, đánh dấu bên lề để sau đó quay lại. Các câu nắm chắc kiến
thức, chắc đáp án sẽ làm trước, rồi đến các câu loại suy và các câu tình huống.
Để làm bài thi được điểm 5 khơng q khó nhưng để đạt điểm 8,9 học sinh cần nỗ
lực rất nhiều, không chỉ nắm vững kiến thức, hiểu, vận dụng linh hoạt, các em còn
phải biết phân bố thời gian làm bài và xử lí các câu hỏi một cách hợp lí nhất để
dành được số điểm tối đa.
2.4 . Hiệu quả sáng kiến.
Trong q trình thực hiện sáng kiến tơi đã thấy hiệu quả dạy và học mơn
GDCD theo hình thức trắc nghiệm khách quan được nâng cao hơn hẳn. Học sinh
tiếp thu bài tốt, nắm được các kiến thức trọng tâm cơ bản và biết vận dụng những
kiến thức để giải quyết các tình huống một cách linh hoạt. Các em đã trang bị cho
mình những kĩ năng để làm một bài thi trắc nghiệm đạt hiệu quả cao nhất. Kết quả

của đợt khảo sát chất lượng lớp 12 THPT năm học 2017-2018 của trường THPT
Thạch Thành 4 đã nói lên tất cả:

19


SKKN: Nâng cao hiệu quả dạy và học môn GDCD theo hình thức trắc nghiệm khách quan tại
trường THPT Thạch Thành 4.
T
T

Tên
môn
GDCD

SL HS
dự thi
194

Loại kém
(0- 2,75)

Loại yếu (34,75)

Loại TB (56,75)

SL

SL


SL

%

106

54.6

0

%
0

5

%
2.6

Loại khá (78,75)
SL
71

%
36.5

Loại giỏi (910)
SL
12

%

6.3

PHẦN 3: KẾT LUẬN
Trong quá trình dạy mơn GDCD để phục vụ cho kì thi THPT Quốc gia 2018,
bản thân tơi và đồng nghiệp gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận và thay đổi
cách dạy trắc nghiệm cho phù hợp. Nhưng tôi và các đồng nghiệp sẽ cố gắng giảng
dạy theo phương pháp trắc nghiệm bằng cái tâm và đầu tư chuyên môn tốt để đạt
hiệu quả cao nhất. Bởi chúng tôi sẽ không quên được, sau nhiều năm, môn GDCD
được thi tập trung cùng những môn khác và càng hạnh phúc hơn sau khi hồi trống
báo hết giờ thi học kỳ môn GDCD, học sinh tìm đến các giáo viên GDCD hỏi han
đáp án đúng và tiếc nuối khi biết mình làm sai, rồi cả những trách móc rất dễ
thương “tại sao thầy cơ dạy như vậy mà đáp án lại khác?”. Càng vui mừng hơn nữa
khi môn GDCD được một số trường Đại học, cao đẳng đưa vào tổ hợp xét tuyển.
Tôi mong muốn Bộ giáo dục và đào tạo thực hiện đúng cam kết của mình là giữ
vững sự ổn định phương thức thi THPT Quốc gia trong những năm tiếp theo để
môn GDCD tìm lại đúng vai trị thật sự của mình là xây dựng nhân cách sống và kỹ
năng ứng xử các tình huống về xã hội, pháp luật trong cuộc sống.
XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG

Thanh Hóa, ngày 15 tháng 05 năm 2018
Tôi xin cam kết đây là SKKN của tôi làm,
khơng sao chép của người khác.
Người viết

Hồng Văn Lộc
TÀI LIỆU THAM KHẢO

20



SKKN: Nâng cao hiệu quả dạy và học môn GDCD theo hình thức trắc nghiệm khách quan tại
trường THPT Thạch Thành 4.

1. SGK; SGV Giáo dục công dân 11 - NXB Giáo dục
2. SGK; SGV Giáo dục công dân 12 - NXB Giáo dục
3. Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng môn GDCD – NXB Giáo dục
4. Bài tập trắc nghiệm GDCD 11 – NXB Giáo dục
5. Bài tập trắc nghiệm GDCD 12 – NXB Giáo dục
6. Trắc nghiệm GDCD 12 - NXB Giáo dục
7. Luyện thi THPT quốc gia năm 2018 khoa học xã hội tập 1 - NXB Giáo dục
8. Luyện thi THPT quốc gia năm 2018 khoa học xã hội tập 2 - NXB Giáo dục

DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

21


SKKN: Nâng cao hiệu quả dạy và học môn GDCD theo hình thức trắc nghiệm khách quan tại
trường THPT Thạch Thành 4.

ĐÃ XẾP LOẠI.

Họ và tên :

Hoàng Văn Lộc

Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên - Trường THPT Thạch Thành 4.
TT
1.


2.

Cấp đánh
giá xếp loại

Tên đề tài SKKN
Sử dụng phương pháp dạy học thảo luận nhóm

Sở GD&ĐT

trong giảng dạy GDCD ở trường THPT.

Thanh Hóa

Kinh nghiệm vận dụng tri thức liên môn vào

Sở GD&ĐT

giảng dạy phần thứ nhất: Công dân với việc

Thanh Hóa

hình thành thế giới quan và phương pháp luận
khoa học (GDCD 10) tại trường THPT Thạch

Kết
quả

Năm học


C

2008-2009

C

2009-2010

B

2014-2015

Thành 4.

3.

Sử dụng hiệu quả tư liệu thông tin - thời sự để

Sở GD&ĐT

tích hợp nội dung giáo dục phịng chống tham

Thanh Hóa

nhũng vào mơn giáo dục cơng dân lớp 12.

22




×