Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

THIẾT KẾ VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.73 KB, 11 trang )

ĐỀ THI GIỮA KỲ I (2017-2018)
MÔN THI: THIẾT KẾ VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM
1. Chọn phương án trả lời đúng:
a) Quan sát thu thập được thông tin đúng đắn;
b) Quan sát phụ thuộc vào mục tiêu của người quan sát và thu nhận được thông tin chính
xác;
c) Quan sát chỉ nhận thông tin đơn giản, mang tính hình thức;
d) Nhờ quan sát có thể tác động, điều khiển được đối tượng quan sát.
2. Chọn câu trả lời sai: thực nghiệm là dùng quan sát để tiến hành thí nghiệm thực:
a) Có thể kiểm soát, điều chỉnh được các biến độc lập;
b) Tốn thời gian và kinh phí;
c) Kết quả thu được có khi mang tính chủ quan của người thực hiện;
d) Các phương án trên đều sai.
3. Khi nghiên cứu thực nghiệm, phương án nào là đúng:
a) Phân loại, nêu giả thiết, kiểm nghiệm giả thiết;
b) Nêu giả thiết, kiểm nghiệm giả thiết, thiết lập quan hệ nhân quả;
c) Kiểm nghiệm giả thiết, thiết lập quan hệ nhân quả;
d) Tất cả các nội dung trên.
4. Chọn phương án đúng trong trình bày kết quả phép đo:
a) 9,83±0,03
b) 9,83±0,030
c) 9,830±0,03
d) 9,83±0,035
5. Sai số hệ thống của dụng cụ đo sẽ được loại trừ bằng cách:
a) Đo lặp nhiều lần rồi lấy giá trị trung bình;
b) Nhân/chia kết quả với hệ số phù hợp;
c) So sánh với dụng cụ chuẩn rồi cộng/trừ độ lệch;
d) Tất cả các ý trên đều đúng.
6. Chọn phương án đúng: phép đo trong thực nghiệm được mô tả trong các sơ đồ sau:

a


b
a) Phép đo đúng và chính xác;
b) Phép đo đúng và chính xác;
c) Phép đo chính xác mà đúng;
d) Phép đo đúng mà không chính xác.
7. Chữ số đáng tin là chữ số là chữ số:
a) Đứng sau một chữ số không đáng tin;
b) Trước nó có một chữ số nghi ngờ;
c) Nó đứng liền sau một chữ số nghi ngờ;
d) Cả ba phương án trên đều sai.
1

c

d


8. Ký hiệu các thông số: nồng độ C; nhiệt độ T; kích thước hình học đặc trưng của vật liệu d;
tốc độ quay cánh khuấy n; độ chuyển hóa U; thời gian phản ứng pu; thời gian sấy S; độ ẩm
không khí W; năng suất thiết bị G. Trong mô hình thực nghiệm, hãy chọn phương án bố trí
thí nghiệm đúng (xem hình vẽ):
ξl Nhiễu
a) Đầu vào: C, T, n, d, W; đầu ra: G, U, pu, S
Đầu vào
Đầu ra
b) Đầu vào: C, T, n; đầu ra: G, U, pu., S;
“Hộp đen”
c) Đầu vào: C, T, S; G đầu ra: U, C, pu., S
Xi
Yj

.
d) Đầu vào: C, T, n, W; đầu ra: G, U, pu
9. Các thông số trong mô hình thực nghiệm dạng “hộp đen” là những thông số (Hình vẽ):
a) Xi: đo được; Yj: đo được, không điều chỉnh được, ξl: không đo, không điều chỉnh được;
b) Xi: đo được, điều chỉnh được; Yj: đo được, không điều chỉnh được; ξl: không đo, chưa
điều chỉnh được;
c) Xi: đo được, điều chỉnh được; Yj: đo được, không điều chỉnh được; ξl: không đo, không
điều chỉnh được;
d) Xi: đo được, điều chỉnh được; Yj: đo được, không điều chỉnh được; ξl: không đo, điều
chỉnh được;
10. Sử dụng giá trị trung bình số học của đại lượng ngẫu nhiên để đặc trưng cho:
a) Giá trị cần đo;
b) Số trung vị;
c) Giá trị kỳ vọng của số đo;
d) Độ chính xác của phép đo.
11. Tổng bình phương độ lệch giữa giá trị đo được của đại lượng ngẫu nhiên với giá trị trung
bình của nó để đặc trưng cho:
a) Sai số;
b) Độ lệch của phép đo;
c) Lấy bằng căn bậc 2 sau khi chia cho N – 1 để ước lượng cho phương sai;
d) Độ đúng của phép đo.
12. Đánh giá kết quả thực nghiệm thô có thể được thực hiện với tiêu chí (chuẩn):
a) F
b) t
c) 
d) Q
13. Để kiểm định sự đúng – sai của giả thiết thống kê H1 người ta:
a) Kiểm định sự đúng sai của giả thiết H0 đồng thuận với H1;
b) Kiểm định sự sai – đúng của chính H1;
c) Kiểm định sự đúng sai của giả thiết H0 đối lập với H1;

d) Kiểm định giả thiết H1 để kết luận sự đúng sai của H0.

xk  xk 1 
 khi tiến hành:
14. Để loại sai số thô bằng chuẩn Q  Q 

R


a) Lấy ngay giá trị ở giữa của dãy số để tính chuẩn Q;
b) Lấy ngay giá trị ở cuối để tính Q;
c) Lấy giá trị số trung vị của dãy số X để tính chuẩn Q;
d) Sau khi xắp xếp X theo thứ tự tăng dần, lấy giá trị cuối để tính Q;
15. Khi dùng chuẩn χ2 để kiểm định sự đúng đắn:
2


a)

k


2,303 f ts lg S ts2   f i lg S i2 
i 1


2
Kiểm định dụng cụ và phương pháp đo tính theo:  T 
(1)
k

1  1 1 
 

1
3 k  1  i 1 f i f ts 

b)

2
Kiểm định sự tuân theo luật phân bố chuẩn tính theo:  T 

k

i 1

c)

 ni 

N pi 
N pi

Kiểm định tính đồng nhất của dãy phương sai mẫu tính theo:  2 

2

fS n2
2

Cần đổi công thức (1) và (3) cho nhau.

16. Các hàm phân bố xác suất (hàm phân bố):
a) Có tính bất đối xứng và tích phân trong khoảng biến bằng 1;
b) Có tính đối xứng và có diện tích giới hạn bởi đường phân bố và trục hoành bằng 1;
c) Chỉ có một số hàm có tính đối xứng và tích phân trong khoảng biến bằng 1;
d) Có khoảng biến từ   đến +  và tích phân trong khoảng biến bằng 1.
17. Có thể chuyển từ hàm phân bố này sang hàm phân bố khác như sau:
a) fI = 1; fII = f: F = u
2
b) fI = 1; fII  : F 
f
2
c) fI = f; fII  : F = t
d) f = 1: 2= u.
18. Trong xử lý cấp 1 (sơ cấp) chuẩn Fisher được dung để:
a) Kiểm định sự đồng nhất của giá trị trung bình;
b) Kiểm định dụng cụ đo;
c) Kiểm định sự đồng nhất của hai phương sai mẫu;
d) Tất cả các phương án trên.
19. Các hàm phân bố đều được dùng để:
a) Kiểm định dụng cụ đo, phương pháp đo, tay nghề;
b) Kiểm định sự đồng nhất giữa các phương sai mẫu;
c) Kiểm định sự bằng nhau giữa các giá trị trung bình;
d) Kiểm định từng phần trong các nội dung trên.
20. Chọn câu trả lời sai: Khi xử lý cấp 1 (sơ cấp) chuẩn Student được dụng để:
a) Kiểm định sự bằng nhau giữa hai giá trị trung bình;
b) Kiểm dụng cụ đo, phương pháp đo, tay nghề của nhân viên;
c) Kiểm định tay nghề của nhân viên, phương pháp đo, dụng cụ đo;
d) Tất cả 3 phương án đều sai;
d)


21. Số đo chiều cao của học sinh X (cm) cho trong bảng sau:

3

(2)
(3)


Khi xử lý sơ cấp số liệu đo:
21.1 Số khoảng biến đổi k của chiều cao học sinh là:
a) 7,75
b) 7,75 cm
c) 8 cm
d) 8
21.2 Giá trị nhỏ nhất của biến X là:
a) 87,0
b) 87,0 cm
c) 87
d) 87 cm
21.3 Chọn câu trả lời đúng: khoảng rộng của chiều cao học sinh R = xmax – xmin là:
a) 33
b) 33,5
c) 34
d) Tất cả đều sai
21.4 Số trung vị của biến X sẽ là:
a) 105
b) 105,0
c) 105 cm
d) 105,0 cm
21.5 Chiều cao trung bình x của học sinh là:

a) 105 cm
b) 99,1 cm
c) 102,4 cm
d) 102,4
22. Cho bảng số liệu sau:

Khi xử lý sơ cấp số liệu trên:
22.1 Trung bình cộng của biến X là:
a) 2,79 kg
b) 2,98
c) 1,33 kg
d) 2,98 kg
22.2 Độ lệch mẫu của đại lượng X là
a) 0,66 kg
b) 2,79
c) 2,98
4


d) 2,98 kg
22.3 Giá trị cực đại hàm phân bố chuẩn của X là:
a) 0,607
b) 0,6
c) 0,607 kg
d) 0,62 kg
22.4 Giá trị cực đại hàm phân bố đạt được tại:
a) 2,98
b) 2,98 kg
c) 2,79 kg
d) 2,79

22.5 Khoảng tin cậy  của X:
a) ± 0,17
b) ± 0,17 kg
c) ± 0,166 kg
d) ± 166 gam

Bảng tra chuẩn Student

5


ĐỀ THI GIỮA KỲ I (2017-2018)
MÔN THI: THIẾT KẾ VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM
23. Chọn phương án trả lời đúng:
e) Phương pháp nghiên cứu đúng đắn mọi đối tượng thực tế nhờ quan sát;
f) Quan sát thu được nhiều thông tin chính xác;
g) Thông tin thu được nhờ quan sát phụ thuộc vào vị trí và mục đích của quan sát viên;
h) Tất cả các ý trên đều đúng.
24. Chọn câu trả lời sai: thực nghiệm là dùng quan sát để tiến hành thí nghiệm thực:
e) Thiếu thực tế: không thể quan sát hết;
f) Khó suy đoán và mang tính chủ quan;
g) Gặp các vấn đề bất khả thi, tốn kém về: vật chất và thời gian;
h) Kết quả thu được có khi mang tính chủ quan của người thực hiện;
i) Các phương án trên đều sai.
25. Khi nghiên cứu thực nghiệm, phương án nào là đúng:
e) Phân loại, nêu giả thiết, kiểm nghiệm giả thiết;
f) Nêu giả thiết, kiểm nghiệm giả thiết, thiết lập quan hệ nhân quả;
g) Kiểm nghiệm giả thiết, thiết lập quan hệ nhân quả;
6



h) Tất cả các nội dung trên.
26. Chọn phương án đúng trong trình bày kết quả phép đo:
e) 0,783 ± 0,001
f) 0,7834 ± 0,024
g) 0,783 ± 0,0115
h) 0,7834 ± 0,1240
27. Sai số hệ thống của dụng cụ đo sẽ được loại trừ bằng cách:
e) Đo lặp nhiều lần rồi lấy giá trị trung bình;
f) So sánh với dụng cụ chuẩn rồi cộng/trừ độ lệch;
g) Nhân/chia (hay cộng/trừ) kết quả với hệ số phù hợp;
h) Tất cả các ý trên đều đúng.
28. Chọn phương án đúng: số đo trong thực nghiệm được mô tả trong các sơ đồ sau:

e) Phép đo không đúng mà chính xác;
f) Phép đo đúng và chính xác;
g) Phép đo chính xác nhưng không đúng (độ đúng thấp);
h) Phép đo đúng mà không chính xác.
29. Sai số tuyệt đối biểu thị:
e) Độ đúng của phép đo;
f) Sai lệch giữa giá trị đo với giá trị trung bình;
g) Độ chính xác của phép đo;
h) Cả ba phương án trên đều đúng.
30. Ký hiệu các thông số: nồng độ C axit; nhiệt độ T bếp điện; đường kính hạt vật liệu sấy d; tốc
độ quay cánh khuấy n; độ chuyển hóa U; thời gian phản ứng pu; thời gian sấy S; độ ẩm
không khí W; năng suất thiết bị G. Trong mô hình “hộp đen”, hãy chọn phương án bố trí thí
nghiệm đúng (xem hình vẽ):
ξl Nhiễu
e) Đầu vào: C, T, n, d, W; đầu ra: G, U, pu, S
f) Đầu vào: C, T, n, S; đầu ra: G, U, pu., W

“Hộp đen”
Đầu vào
Đầu
g) Đầu vào: C, T, S; G đầu ra: U, C, pu., S
Xi
Yj ra
h) Đầu vào: C, T, n; đầu ra: G, U, pu, S.
31. Các thông số trong mô hình thực nghiệm dạng “hộp đen” là những thông số (Hình vẽ):
e) Xi: đo được; Yj: đo được, không điều chỉnh được, ξl: không đo, không điều chỉnh được;
f) Xi: đo được, điều chỉnh được; Yj: đo được, không điều chỉnh được; ξl: không đo, chưa
điều chỉnh được;
g) Xi: đo được, điều chỉnh được; Yj: đo được, không điều chỉnh được; ξl: không đo, không
điều chỉnh được;
h) Xi: đo được, điều chỉnh được; Yj: đo được, không điều chỉnh được; ξl: không đo, điều
chỉnh được;
32. Sử dụng giá trị trung bình số học của đại lượng ngẫu nhiên để đặc trưng cho:
7


e) Giá trị cần đo;
f) Số trung vị;
g) Giá trị kỳ vọng của số đo;
h) Độ chính xác của phép đo.
33. Trung bình của bình phương độ lệch giữa giá trị đo được với giá trị trung bình của biến ngẫu
nhiên để đặc trưng cho:
e) Sai số;
f) Độ lệch của phép đo;
g) Độ đúng của phép đo;
h) Phương sai khi lấy bằng căn bậc 2 tỷ số của nó với (n1).
34. Đánh giá kết quả thực nghiệm thô có thể được thực hiện với tiêu chí (chuẩn):

e) F
f) Q
g) 
h) U
35. Để kiểm định sự đúng – sai của giả thiết thống kê H0 người ta:
e) Kiểm định sự đúng sai của giả thiết H1 đồng thuận với H0;
f) Kiểm định sự sai – đúng của chính H0;
g) Kiểm định sự đúng sai của giả thiết H1 đối lập với H0;
h) Kiểm định giả thiết H0 để kết luận sự đúng sai của H1.
36. Để kiểm định giả thiết thống kê của biến ngẫu nhiên X(x1, x2, … xn) cần thực hiện:
e) Chọn xác xuất sai lầm loại 1 , tra g, f=n-1;
f) Tính gˆ  x1 , x2  xn  từ số liệu thực nghiệm;
g) So sánh gˆ  x1 , x2  xn  và g, f=n-1;
h) Cả ba bước trên;
37. Khi dùng chuẩn χ2 để kiểm định sự đúng đắn:
e) Kiểm định dụng cụ và phương pháp đo tính theo;
f) Kiểm định sự tuân theo luật phân bố chuẩn tính theo;
g) Kiểm định tính đồng nhất của dãy phương sai mẫu tính theo;
h) Cả ba phương án trên.
38. Các hàm phân bố xác suất (hàm phân bố) có tính chất sau:
e) Có tính bất đối xứng và tích phân trong khoảng biến bằng 1;
f) Có tính đối xứng và có diện tích giới hạn bởi đường phân bố và trục hoành bằng 1;
g) Khoảng biến thiên của biến đều nằm trong khoảng [0, );
h) Các biến đề biến thiên từ   đến + .
39. Có thể chuyển từ hàm phân bố này sang hàm phân bố khác như sau:
e) fI = 1; fII = f: F = u
2
f) fI = 1; fII  : F 
f
2

g) fI = f; fII  : F = t
h) f = 1: 2= u.
40. Trong xử lý cấp 1 (sơ cấp) chuẩn Fisher được dung để:
e) Kiểm định sự đồng nhất của giá trị trung bình;
f) Kiểm định dụng cụ đo;
g) Kiểm định sự đồng nhất của hai phương sai mẫu;
8


h) Tất cả các phương án trên.
41. Chọn câu trả lời sai: Khi xử lý cấp 1 (sơ cấp) chuẩn Student được dụng để:
e) Kiểm định sự bằng nhau giữa hai giá trị trung bình;
f) Kiểm dụng cụ đo, phương pháp đo, tay nghề của nhân viên;
g) Kiểm định tay nghề của nhân viên, phương pháp đo, dụng cụ đo;
h) Tất cả 3 phương án đều sai.
42. Chọn câu trả lời đúng: khi phân tích tương quan giữa y và x
a) Hệ số tương quan bằng 0 thì y và x có quan hệ phi tuyến;
b) Chỉ số tương quan bằng 1 thì y và x có quan hệ tuyến tính;
c) Tỷ số tương quan bằng 1 thì y và x có quan hệ phi tuyến;
d) Tất cả 3 phương án đều sai;
Cho phân phối xác suất của số máy hỏng X trong một ca làm việc:
X
0
1
2
p
0,9
0,09
0,02
43. Số máy hỏng trung bình trong một ca làm việc sẽ là

e) 1
f) 1,01
g) 1,11
h) 0,13
44. Mỗi máy hỏng phải sửa hết 2 triệu đồng, số tiền sửa máy trung bình trong một ca làm việc:
a) 2 triệu;
b) 2,02 triệu;
c) 2,22 triệu;
d) 0,26 triệu.
Để khảo sát khả năng phục hồi hoạt động của pH kế trong các vùng có tính axit và kiềm, tiến hành
đo pH được thực hiện trong sáu mẫu dung dịch đệm I (x) và năm mẫu dung dịch đệm II (y) và thu
được các kết quả sau:

45. Giá trị chuẩn F để kiểm tra sự đồng nhất phương sai 2 mẫu trên bằng:
a) 1,422;
b) 0,703;
c) 1,406;
d) 0,700.
46. Giá trị chuẩn F của 2 mẫu trên với xác suất tin cậy P = 0,95 bằng:
a) 1,422;
b) 0,703;
c) 1,406;
d) 0,700.
Cho bảng số liệu sau:

9


e) Trung bình cộng của biến X là:
e) 55;

f) 55 m2;
g) 53,33 m2;
h) 53,33.
f) Độ lệch mẫu của đại lượng X là
e) 18,21;
f) 18,21 m2;
g) 5,36 m2;
h) 5,36;
g) Giá trị cực đại hàm phân bố chuẩn của X là:
e) 0,022;
f) 0,0219;
g) 0,02;
h) 0,01;
h) Giá trị cực đại hàm phân bố đạt được tại:
e) 28,8 m2;
f) 50 m2;
g) 55 m2;
h) 53,3 m2.
i) Khoảng tin cậy  của X:
e) ± 2,1
f) ± 2,1 m2
g) ± 2,12
h) ± 2,12 m2

Bảng tra chuẩn Student

10


11




×