Trường THPT Bộc Bố Hoàng Thị Huế
Ngày soạn:……………
Ngày giảng:………….
Tiết 1: Tổng quan văn học Việt Nam
A. Mục tiêu bài học:
Giúp hs:
-Nắm được những kiến thức chung nhất, tổng quát nhất về hai bộ phận của VHVN
và quá trình phát triển của VHVN
-Nắm vững hệ thống vấn đề về thể loại của VHVN
-Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hoá của dân tộc.
B. Phương tiện thực hiện:
-Sgk, sgv, ga
-Tài liệu tham khảo khác
C. Cách thức tiến hành:
Kết hợp các phương pháp:nghiên cưu sgk,phát vấn, trao đổi thảo luận.
D. Tiến trình giờ học:
I. Ổn định tổ chức
II. kiểm tra bài cũ (không)
III. bài mới:
hoạt động của gv va hs nội dung cần đạt
GV: yêu cầu hs đọc phần I trong sgk
Hỏi: VHVN bao gồm mấy bộ phận, đó
là những bộ phận nào?
HS: trả lời
Hỏi: Nêu khái niệm VHDG
Hỏi: nêu những thể loại của VHDG đã
học? cho vd
HS: trả lời
Hỏi: Nêu nhiững đặc trưng tiêu biểu
của VHDG.
GV: khái quát , chuyển ý
I. các bộ phận hợp thành của VHVN
1. Văn học dân gian
- khái niêm: VHDG là sáng tác tập thể
và truyền miệng của nhan dân lao động.
- thể loại chủ yếu: thần thoại, sử thi,
truyền thuyết, cổ tích,truyện cười…
- Đặc trưng:
+ tính truyền miệng.
+ tính tập thể.
+ Gắn bó vơia các sinh hoạt khác nhau
tronng đời sốn cộng đồng.
1
Trường THPT Bộc Bố Hoàng Thị Huế
GV: yêu cầu hs đọc phần văn học viết:
Hỏi: thế nào là văn học viết?
Hs: trả lời.
Hỏi: so với VHDG văn học viết có
điểm ghì khác về tác giả và văn tự (chữ
viết)
HS: trả lời
Hỏi: Văn học viết được viết bằng
những thứ chữ nào?
Hỏi: Nêu các thể loại văn học viêt ma
em biết:
Hỏi:VHVN phát triển qua những thời
kì nào?Quan hệ giao lưu của các thời kì
đó?
HS: trả lời
Gv: Chia lớp làm 4 nhóm thao luận
theo yêu câu trong phiếu học tập:
-Thòi gian
-Hoàn cảnh
-Văn tự
-Tác giả
-thể loại
-Thi pháp
-Thành tự tiêu biểu
HS: Đọc kĩ, thảo luận, ghi kết quả vào
phiếu,trình bày, nhận xét
2. Văn học viết:
- khái niệm: Văn học viết la sáng tác của
trí thức được ghi lại bằng chữ viết. Là
sáng tạo của cá nhân mang dấu ấn của
tác giả.
a. chữ viết của văn học Việt Nam.
- Chữ Hán: Cách đọc chữ Hán thêo âm
việt.
- Chữ Nôm: Chữ viết cổ của người Việt
dựa vào chữ Hán để tạo ra.
- Chữ quốc ngữ: sử dụng chữ cái la tinh
để ghim âm tiếng Việt.
b. Thể loại:
- Văn xuôi tự sự(Truyện kí,chính
luận,tiểu thuyết,chương hồi)
-Thơ: (Thơ cổ phong,đường luật,từ
khúc,truyện thơ Nôm…)
- Văn biền ngẫu(phú,cáo,văn tế…)
=>
II. Quá trình phát triển VHVN
1. Văn học trung đại
-Thời gian:từ X đến XIX
-Hoàn cảnh:Xhpk hình thành. Phát triển
và suy thoái, công việc dựng nước và
giữ nước
-Văn tự:chư Hán và chữ Nôm
-Ảnh hưởng:chịu ảnh hưởng của các học
thuyết lớn: Nho giáo,Phật giáo,lão Tử,
2
Trường THPT Bộc Bố Hoàng Thị Huế
lão Trang
-Tác giả: Chủ yếu là nhà Nho
-Thể loại : Tiếp nhận từ TQ,sáng tác dân
tộc, có thơ lục bát, song thất lục bát, hát
nói
-Thi pháp:lối viết ước lệ , sùng cổ, phi
ngã
-Thành tựu:thơ văn yêu nước, thơ văn
Lý Trần, thơ văn Nguyễn Trãi,ND,
NBK, CBQ
IV. Củng cố:
? Hãy vẽ sơ đồ các bộ phận của VHVN?
V. Dặn dò: -Học bài ở nhà
-Chuẩn bị bài mới
Ngày soạn:……………
Ngày giảng:………….
Tiết 2:
Tổng quan văn học Việt Nam
A. Mục tiêu bài học:
Giúp hs:
-Nắm được quá trình phát triển của văn học viết VN và con người trong văn học
VN
-Rèn luyện kĩ năng đọc sgk, khái quát tổng hợp vấn đề
-Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hoá của dân tộc
B. Phương tiện thực hiện:
-Sgk, sgv,ga
-Tài liệu tham khảo khác
C. Cách thức tiến hành:
3
Trường THPT Bộc Bố Hoàng Thị Huế
Phát vấn, thảo luận, thuyết giảng
D. Tiến trình giờ học:
I. Ổn định tổ chức
II. kiểm tra bài cũ :
Câu hỏi: VhVN phát triển qua những thời kì nào?Trình bày thời kì văn học trung
đại
III. bài mới:
Hoạt động của gv và hs Nội dung cần đạt
GV: Tổ chức cho hs thảo luận
nhóm:chia lớp làm 4 nhóm,tóm tắt mục
2 theo các tiêu chí như mục 1
Hs: Thảo luận theo nhóm
Đại diện nhóm trình bày,nhóm khác
nhận xét.
Hỏi: Vh hiện đại được chia ra làm mấy
giai đoạn?Kể tên một số tác giả tác
phẩm tiêu biểu của từng giai đoạn.
HS: Dựa vào sgk trả lời
*Kết luận: sgk
II. Quá trình phát triển của
VHVN
1. Văn học trung đại
2. Văn học hiện đại
-Thời gian: XX đến nay
Hoàn cảnh:Đất nước giành được độc
lập dân tộc,sự nghiệp đổi mới1968 đến
nay do Đảng lãnh đạo.
-Văn tự : Chủ yếu là chữ quốc ngữ
Ảnh hưởng: Giao lưu quốc tế rộng rãi
-Tác giả:Có đội ngũ nhà văn chuyên
nghiệp,sáng tác văn học trở thành một
nghề.
-Thể loại: Thơ mới, tiểu thuyết, kịch.
-Thi pháp: Hệ thống thi pháp mới, viết
hiện thực, đề cao cá tính sáng tạo .
-Thành tựu: Thơ mới, tiểu thuyết tự lưc
văn đoàn, vhhtpp, vx chống Pháp, thơ
tiểu thuyết chống Mĩ.
-Đời sống văn học:Tác phẩm đi nhanh
vào đời sống,quan hệ người đọc người
viết gần gũi, đòi sống văn học sôi nổi.
-Vhhđ chia ra làm 4 giai đoạn:
+XX =>1930
+ 1930 =>1945
+ 1945 => 1975
+ 1975 => nay
4
Trường THPT Bộc Bố Hoàng Thị Huế
Hỏi: Con người VN trong quan hệ vơi
thế giới tự nhiên được biểu hiện như thế
nào?
Gv: Định hướng
Hs: Trả lời
Hs: Đọc phần 2
Hỏi: Trong quan hệ với quốc gia, dân
tộc con ngươi VN luôn thể hiện thái độ
gi?
Hs:Suy nghi, trả lời
Hỏi: Tại sao chủ nghĩa yeu nước lại trở
thành một nội dung quan trọng và nổi
bật của VHVN?
Hs: Trả lời
Hỏi: Nêu những biểu hiện của lòng yêu
nước được thẻ hiện trong văn học?
Hs: Đọc phần 3
Hỏi:Con người VN được thể hiện như
thế nào trong văn học?
III. Con người VN qua văn học
1. Con người VN trong quan
hệ với thế giới tự nhiên.
-VHDG: Thiên nhiên là đối tượng nhận
thức,cải tạo và chinh phục
-VHTĐ: thiên nhiên gắn liền với li
tưởng đạo đức, thẩm mĩ
-VHHĐ: Thiên nhiên gắn liền vớitình
yêu que hương đất nước,cuộc sống, tình
yêu lứa đôi.
2. Con người VN trong quan
hệ với quôc gia, dân tộc.
- Yeu nước trở thành sợi chỉ đỏ
xuyên suốt lịch sử VHVN
-Biểu hiện:
+VHDG: Tình yêu quê hương làng
xóm,yeu thiên nhiên, căm gét các thế
lực giày xéo quê hương
+VHTĐ: Ý thức về quốc gia, dân tộc,
truyền thống văn hiến lâu đời của dân
tộc
+VHHĐ: Gắn liền với cuộc đáu tranh
giải phong giai cấp và lí tưởng XHCN
3. Con người VN trong quan
5
Trường THPT Bộc Bố Hoàng Thị Huế
Hs: Trả lời
Hs: Đọc ghi nhớ
hệ xã hội
-Khát khao vươn tới một xã hội công
bằng tốt đẹp
-Tố cáo phê phán các thế lực chuyên
quyền, bày tỏ sự cảm thông đối với
những người dân bị áp bức
4. Con người VN và ý thức về
bản thân
-VHVN ghi lại quá trình lựa chọn , đấu
tranh để khẳng định đạo lý làm người
của dtVN
-Trong hoàn cảnh chống giặc ngoại xâm
con người VN đề cao ý thức cộng đồng
-Trong hoàn cảnh cụ thể, cái tôi cá nhân
được đề cao
-Xu hướng chung là đề cao đạo lí làm
người
*Ghi nhớ
IV. Củng cố:
? Hãy vẽ sơ đồ phần II?
V. Dặn dò: -Học bài ở nhà
-Chuẩn bị bài mới
Ngày soạn:……………
Ngày giảng:………….
Tiêt 3:
Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
6
Trường THPT Bộc Bố Hoàng Thị Huế
A. Mục tiêu bài học:
Giúp hs:
-Nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, về các
nhân tố giao tiép và hai quá trình trong hđgt
- Biết xác định ntgt trong một hđgt, nâng cao năng lực giao tiếp khi nói viết
va năng lựcphân tích, lĩnh hội khi giao tiếp.
-Co thái độ và hành vi phù hợp trong giao tiếp
B. Phương tiện thực hiện:
-Sgk, sgv, ga
-Tài liệu than khảo khác
C. Cách thức tiến hành:
Vấn đap, trao đổi thảo luận, gợi mở
D. Tiến trình giờ học:
I. Ổn định tổ chức
II. kiểm tra bài cũ :
Câu hỏi: So sánh tiến trình phát ntriển của VHTĐ vàVHHĐ theo các tiêu chí
đã học
III. bài mới:
Hoạt động của gv và hs Nội dung cần đạt
Gv: Chia lớp ra làm 4 nhóm thảo luận
theo phiếu học tập,với các nội dung:
-Nhân vật giao tiếp
-Vai giao tiếp
-Hoàn cảnh giao tiếp
-Nội dung giao tiếp
-Mục đích giao tiếp
Hs: Căn cứ vào câu hỏi sgk để hoàn
thành phiếu học tập
I. Thế nào là hoạt động
giao tiếp bằng ngôn ngữ
1. Ngữ liệu 1
a. Nhân vật giao tiếp
+ Nvgt: Vua Trần và các bô lão
+Cương vị giao tiếp: Vua là người
lãnh đạo tối caocủa đất nước; bô lão
đại diện cho nhân dân.
+Vị thế:
- Vua – tôi
- Xưng hô: Bệ hạ - xin thưa
- Câu nói tỉnh lược chủ ngữ
b. Vai giao tiếp
+ Hoạt động nói – nghe và đáp lời
diễn ra kế tiếp nhau
7
Trường THPT Bộc Bố Hoàng Thị Huế
Gv; Yêu cầu hs làm việc cá nhân, trả
lời câu hỏi trong sgk đẻ xác định các
nội dung như ngữ liệu 1
Hs: Suy nghĩ, trả lời
+ Hoạt động giao tiếp có hai quá
trình tạo lập văn bản và lĩnh hội văn
bản
c. Hoàn cảnh giao tiếp
+ Hoàn cảnh: Đất nc đang bị giặc
ngoại xâm đe doạ,cần bàn bạc kế
hoạch đối phó
+ Địa điểm: Điện Diên Hồng
d. Nội dung giao tiếp: Bàn kế sách
đối phó với giạc ngoại xâm
e. Mục địch giao tiếp:
Vua và các bô lão bàn kế sách
đánh giặc ngoại xâm: nên hoà hay
nên đánh =>quyết tâm đánh
2. Ngữ liệu 2
a. Nhân vật giao tiếp:
+ Người viết: Tác gỉ Trần Nho Thìn,
lứa tuổi cao hơn làm nghề nghiên cưu
và dạy học
+ Người đọc: Hs lớp 10, lứa tuổi thấp
hơn, vốn sống và trình độ văn hoá
thấp hơn
b. Hoàn cảnh giao tiếp
Hđgt của văn bản Tổng quan VHVN
tiến hành trong hoàn cảnh của nền
giáo dục VN trong nhà trường. môi
trường “quy phạm”, cố kế hoạch nó
tổ chức theo nội dung chương
trìnhgiáo dục của nhà trường.
c. Nội dung giao tiếp:
+ Nội dung giao tiếp: Thuộc lĩnh vực
văn học
+ Đè tài: Tổng quan VHVN
+Các vấn đề cơ bản:
-Các bộ phận hợp thành của VHVN
- Quá trìng phát triển của VHVN
- Con ngươi VN qua văn học
d. Mục đich giao tiếp
+ Người viết: Cung cấp kiến thức cơ
bản tổng quát về VHVN
8
Trường THPT Bộc Bố Hoàng Thị Huế
Gv: Chốt
Hs: Đọc ghi nhớ
+ người đọc: Hs lớp 10 qua việc đọc
và học văn bản, tiếp nhận và lĩnh hội
kiến thức cơ bản về VHVN trong tiến
trìng lịch sử,có thể rèn luyện kĩ năng
nhận thức, đánh giá các hiện tượng văn
học
e. Phương diện ngôn ngữ và cách tổ
chức văn bản
+ Dùng với số lưọng lơn một số thuật
ngữ văn học
+ Câu văn mang đặc điểm của văn bản
khoa học: câu văn dài nhưng nhièu vế,
mạch lạc, chặt chẽ
+ Kết cấu văn bản rõ ràng, có hệ thống
đề mục lớn nhỏ, dùng chữ số để đánh
dấu đề mục.
• Ghi nhớ
IV. Củng cố:
Các ngân tố giao tiếp ảnh hưởng đến nhau
-Hđgt có các nhân tố: Nvgt, hcgt, ndgt, mđgt
-Mỗi giao tiếp có 2 qua trinh: tạo lập, lĩnh hội
V. Dặn dò: -Học bài ở nhà
-Chuẩn bị bài mới
9
Trường THPT Bộc Bố Hoàng Thị Huế
Ngày soạn:……………
Ngày giảng:………….
Tiêt 4:
Khái quát văn học dân gian Việt Nam
A. Mục tiêu bài học:
Giúp hs:
-Hiểu và nhớ được những đặc trưng cơ bản của VHDG
-Hiểu được những giá trị to lớn của VHDG và nắm được các khái niệm về
thể loại của VHDGVN.
-Bồi dưỡng thái độ trân trọngđối với di sản văn hoá tinh thần của dân tộc.
B. Phương tiện thực hiện:
-Sgk, sgv, ga
-Tài liệu tham khảo khác
C. Cách thức tiến hành:
-Nghiên cứu sgk, phát vấn, trao đổi thảo luận
D. Tiến trình giờ học:
I. Ổn định tổ chức
II. kiểm tra bài cũ :
Hỏi: VHDG thuộc bộ phận nào của VHVN?Gồm những thể loại nào? Kể tên
một số tác phẩm mà em đã học?
III. Bài mới:
Hoạt động của gv và hs Nội dung cần đạt
Hỏi: VHDG là gi?
Hs: Dựa vào sgk để trả lời
Hỏi: VHDG có mấy đặc trưng cơ bản?
Hs: Có 2 đặc trưng cơ bản
Hs: Đọc phần 1
Hỏi: Tại sao nói VHDG là tác phẩm
nghệ thuật ngôn từ?
Hs: Trả lời
I.Đặc trưng cơ bản của VHDG
1. Tính truyền miệng
a. Vhdg là tác phẩm nghệ thuật ngôn
từ
-Chất liệu của tp VHDG là ngôn từ,
ngôn từ được chọn lọc co hình ảnh, có
10
Trường THPT Bộc Bố Hoàng Thị Huế
Hỏi: Em có nhận xét gì về ngôn ngữ
đượ sử dụng trong VHDG?
Hs: Trả lời
Hỏi:thế nào là phương thức truyền
miệng?
Hs: Trả lời
Gv: Thuyết trình thêm về phương thức
diễn xướng
Hỏi: Thế nào là sáng tác tập thể?
Hs: Trả lời
Hỏi: Quá trình sáng tác tập thể diễn ra
ntn?
Hs: Trả lời
Gv: Kết luận
Hỏi: Thế nào là thần thoại, sử thi,
truyền thuyết, truỵen cổ tích, truyện
ngụ ngôn,tục ngữ, câu đố, ca dao, vè,
truyện thơ, tác phẩm sân khấu dân
gian? Cho ví dụ?
Hs: Trả lời
Hỏi: VHDGVN có những giá trị cơ
bản nào?
Hs: Co 3 giá trị cơ bản
cảm xúc.
-Ngôn ngữ được sử dụng trong VHDG
là ngôn ngữ văn học, là ngôn ngữ đã
được lựa chọn,gia công, tổ chức khéo
léo, tinh vi, khác văn bản hành chính,
khoa học.
b.VHDG tồn tại, lưu hành qua
phương thức truyền miệng: Truyền
miệng là lưu truyền từ người này sang
người khác, từ đời trước đến đời sau, từ
vùng này qua vùng khác dưới hình thức
diễn xướng.
2.Tính tập thể
-Nếu văn học viết là sáng tạo của cá
nhân thì VHDG lá sáng tác của nhiều
người
-Lúc đầu là do một người sáng tác sau
đó mọi người tham gia sửa chữa và
hoàn thiện
II.Hệ thống thể loại của VHDG
1. Thần thoại
2. Sử thi
3. Truyền thuyết
4. Truyên cổ tích
5. Tuyện ngu ngôn
6. Truyện cười
7. Tục ngữ
8. Câu đố
9. Ca dao
10.Về
11.Truyện thơ
12.tác phẩm sân khấu
dân gian
III.Những giá trị cơ bản của
VHDG
11
Trường THPT Bộc Bố Hoàng Thị Huế
Gv: Chia lớp làm 3 nhóm, mỗi nhóm
tóm tắt nội dung của một giá trị
Hs: trao đổi thảo luận, trình bày, nhận
xét
Hs: Đọc ghi nhớ
1.VHDG là kho tri thức vô cùng
phong phú về đời sống các dân
tộc
-VHDG phản ánh nhận thức của con
người ở nhiều lĩnh vực của đời sống,
sản xuất, quan điểm, phong tục tập
quán.
-VHDGVN là văn hoá của nhièu dân
tộc
2.VHDG có giá trị giáo dục sâu
sắc về đạo lý làm người.
-VHDG giáo dục lòng nhân đạo và lạc
quan
-VHDG góp phần hình thành ở con
ngưòi những phẩm chất tốt đẹp
3.VHDG có giá trị thảm mĩ to lớn
góp phần quan trọng tạo ra bản sắc
rieng cho nền văn học dân tộc
-VHDG góp phần hình thành tư duy
thẩm mĩ cảm hứng tiến bộ.
-Nhiều tp VHDG trở thành mẫu mực
vê nghệ thuật, viên ngọc sáng, làm
rung đông trái tim bao thế hệ
• Ghi nhớ
IV. Củng cố:
Gv hệ thống lại kiến thức, nhấn mạnh trọng tâm của bài
V. Dặn dò:
- Học bài ở nhà
-Chuẩn bị bài mới
Ngày soạn:……………
Ngày giảng:………….
12
Trường THPT Bộc Bố Hoàng Thị Huế
Tiết 5: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
A. Mục tiêu bài học:
Giúp hs:
-Ôn luyện, khắc sâu kiến thức cơ bản về hđgt bằng ngôn ngữ, các dang giao
tiếp, nhân tố giao tiếp
-Rèn luyện kĩ năng phân tíc các hoạt động giao tiếp qua các nhân tố giao
tiếp, nâng cao năng lực giao tiếp.
- Có thái độ, hành vi phù hợp với hoạt đông giao tiếp trong gia đinh, nhà
trường và ngoài xã hội
B. Phương tiện thực hiện:
-Sgk, sgv, ga
-Tài liệu tham khảo khác
C. Cách thức tiến hành:
-Nghiên cứu sgk, phát vấn, trao đổi thảo luận
D. Tiến trình giờ học:
I. Ổn định tổ chức
II. kiểm tra bài cũ :
Hỏi: Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ?Hoạt động giao tiếp có
mấy quá trình? Nó bi chi phối bởi những nhân tố giao tiếp nào?
III. Bài mới:
Hoạt động của gv và hs Nội dung cần đạt
Gv: Chia nhóm cho hs thảo luận:
-N 1,2: Bài tập 1
- N 3,4: Bài tập 2
Hs: Thảo luận, trình bày, nhận xét
Gv: Nhận xét
II.Luyện tập
1.Bài tập 1
a.NVGT: + Chàng trai “ anh”
+ Cô gái “nàng”
+ Hai nv đều trẻ tuổi
b.Hcgt: Đêm trăng thanh
c.Ndgt,mđgt: Nhân vật “anh” nói đến
vc “Tre non đủ lá”và đặt vấn đề nên
chăng tính chuyện “đan sàng”
=> Chàng trai tỏ tình với cô gái
d.Sự phù hợp giữa nội dung và mục
đích:
+ Cách nói của chàng trai rất phù hợp
với nd và mục đích
13
Trường THPT Bộc Bố Hoàng Thị Huế
Gv: Yêu cầu hs đọc bài tập 3,hướng
dẫn hs trả lời câu hỏi.
Hỏi: Hồ Xuân Hương giao tiếp với
người đọcvấn đề gì? Mục đích gi?
Phương tiện từ ngữ, hình ảnh như thế
nào?
+ Cách nói mang đậm màu sắc văn
chương vừa có hình ảnh vừa đậm đà
sắc thái tình cảm, tế nhị , rõ ràng.
2.Bài tập 2
a.
+ A cổ: Cháu chào ông ạ: Hoạt động
nói “chào”
+ Ông: -A Cổ hả: hình thức câu hỏi,
mục đích chào lại
- Lớn tướng rồi nhỉ ->câu hỏi
->mđ khen
- Bố cháu có gửi phin đài lên cho
ông không? Mđ: Hỏi
+A Cổ: Thư ông có ạ (đáp lời)
b.
+ Cả 3 từ đều có từ để hỏi và dấu hỏi
chấm cuối câu, nhưng chỉ có câu thứ 3
là câu hỏi và A Cổ chỉ trả lời câu 3
+ Hai câu còn lại là lời chào và lời
khen.
c.Quan hệ giữa các nhân vật
+ Quan hệ ông cháu
+ Thái độ kính mến của A Cổ với ông
già qua các tình thái từ: thưa, ạ.
+ Tình cảm quý mến, trìu mến của ông
già đối với A Cổ qua tình thái từ “hả,
nhỉ”
3.Bài tập 3
a.
+ Vấn đề: Qua hình tượng bánh trôi
nước tg muốn bộc lộ vẻ đẹp và thân
phận chìm nổi của người phụ nữ nói
chung và của tác giả nói riêng, khặng
định phẩm chất trong sáng của họ
+ Mục đích: Sẻ chia với những người
cùng cảnh ngộ lên án sự bất công của
xh đối với phụ nữ
+ Phương tiện, từ ngữ, hình ảnh: Trắng,
tròn, bảy nổi, ba chìm, rắn nát, lòng
son.
14
Trường THPT Bộc Bố Hoàng Thị Huế
Hỏi: Bạn đọc căn cứ vào đâu để lĩnh
hội bài thơ
Hs: Trả lời
GV: Định hướng gợi ý cho hs làm bài
ở nhà
Gv: Yêu cầu hs đọc bài tập 5
Hỏi: Thư viết cho ai? Người viết có tư
cách và quan hệ ntn với người nhận?
Hs: Trả lời
Hỏi: Hoàn cảnh của người viết và
người nhận?
Hs: trả lời
Hỏi:Thư viết có nội dung gì?
Hs: Trả lời
Hỏi:thư viết để làm gì?
Hs: Trả lời
Hỏi: Thư viết ntn?
Hs: Trả lời
b.
+ Căn cứ vào phưong tiện ngôn ngữ
của bài thơ
+ Có liên hệ đến cuộc đời của tác giả
- Người đàn bà đẹp, tài hoa
- Lận đận đường tình duyên
- Vận dụng tri thức của nhân loại
4. Bài tập 4
5. Bài tập 5
a. Nhân vật giao tiếp
bác Hồ với tư cách la Chủ tịch nước
viết thư cho người nhận là hs, thế hệ
chủ nhân của đất nnước
b. Hoàn cảnh giao tiếp
Đất nước vừa được độc lập,hs bắt đầu
nhận đc nền gd hoàn toàn của VN
=>Người viết giao nhiệm vụ và khẳng
định quyền lợi của hs
c. Nội dung giao tiếp
-Bộc lộ niềm vui sướng vì đc hưởng
nền gd của đất nước
-Nhiệm vụ và trách nhiệm của hs đối
với đất nc
-Lời chúc của Bác đối với hs
d. Mục đích giao tiếp
-Chúc mừng hs nhân ngày khai trường
đầu tiên của nước VNDCCH
-Xác định nhiệm vụ nặng nề nhưng vẻ
vang của hs
e. Cách thức thực hiện
Thư viết ngắn gọn, súc tích, lời lẽ chân
thành, ấm áp thể hiện sự gần gũi căm lo
của Bác đối với hs, lời lẽ cũng rất
nghiêm túc khi xác định nhiệm vụ của
hs
IV. Củng cố:
Gv hệ thống lại kiến thức trọng tâm
V. Dặn dò:
- Học bài ở nhà
-Chuẩn bị bài mới
15
Trường THPT Bộc Bố Hoàng Thị Huế
Ngày soạn:……………
Ngày giảng:………….
Tiêt 6.
Văn bản
A. Mục tiêu bài học:
Giúp hs:
-Nắm đc khài niệm văn bản, những đặc điểm chủ yếu của văn bản và sự
phân loại khái quát văn bản theo phong cách chức năng ngôn ngữ.
- Biết phân tích văn bản, bước đầu nhận diện đượcđặc điểm của văn bản
theo phong cách chức năng ngôn ngữ,vận dụng đặc điểm của văn bản vào
quá trình tạo lập văn bản.
B. Phương tiện thực hiện:
-Sgk, sgv, ga
-Tài liệu tham khảo khác
C. Cách thức tiến hành:
-Nghiên cứu sgk, phát vấn, trao đổi thảo luận
D. Tiến trình giờ học:
I. Ổn định tổ chức
II. kiểm tra bài cũ :
Hỏi: Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ? Sản phẩm của quá trình
giao tiếp là gì?
III. Bài mới:
Hoạt độnh của gv và hs Nội dung cần đạt
I. Khái niệm, đặc điểm
16
Trường THPT Bộc Bố Hoàng Thị Huế
Gv: Yêu càu hs đọc ngữ liệu và phân
tích ngữ liệu dựa vào các câu hỏi sgk
Hỏi: Mỗi văn bản trên đc người viết
tạo ra trong hoàn cảnh nào?
Hs: trả lời
Hỏi: Dung lượng của bv ntn? Có quy
định ngắn dài hay không?
Hs: Trả lời
Hỏi: Mỗi vb trên đề cập đến vấn đề gì?
Vấn đề đc triển khai nhất quán ntn?
Hs: Trả lời
Hỏi: Ở vb 2,3 nd của bv đc triển khai
mạch lạc qua từng câu, từng đoan ntn?
Phân tích kết câu 3 phần của vb3?
Hs: Trả lời
1. Ngữ liệu
a.Câu hỏi 1
+ Mỗi văn bản trên đc tạo ra trong hđgt
bằng ngôn ngữ giữa mọi người trong
xã hội
+ Các văn bản đều đáp ứng nhu cầu
giao tiếp cảu con người
- Trao đổi thông tinn (vb 1)
- Biểu lộ tình cảm, thái độ (vb 2)
- Thông tin chính trị, hướng đến hành
động (vb 3)
+Dung lượng có thể dài ngắn khác
nhau, có thể 1 câu, hơn 1 câu
b. Câu hỏi 2
+Vb1: Thông báo nhận thức có kinh
nghiệm. mối quan hệ giũa cá nhân và
môi trương xung quanh, môi trương
luôn ảnh hưởng đến cá thể.
+ Vb2: Tiếng nói than thân của người
phụ nữ trong xã hội cũ, họ không tự
quyết định đc số phận của mình mà phụ
thuộc vào may rủi,vào thế lực bên
ngoài.
- Vb3: Xoay quanh vấn đề kêu gọi toàn
dân đứng lên cứu nc.
=> Các văn bản đều được triển khai
nhất quán trong toàn văn bản
c. Câu hỏi 3:
Nội dung của vb dc triển khai mạch
lạc, chặt chẽ.
-Vb2: hai câu ca dao lặp cấu trúc ngữ
pháp, thay đổi đói tượng so sánh mưa
rào / mưa sa, thay vị trí tốt xấu: giếng /
vườn hoa, đài các / ruộng cày => nói
đến sự ngẫu nhiên, may rủi kkhông do
chủ thể
-Vb3: Trình bày tình hình thai độ của ta
và địch, kêu gọi toàn dân đưng lên
17
Trường THPT Bộc Bố Hoàng Thị Huế
Hỏi: Văn bản là gi?
Hs: Trả lời
Hs: Đọc ghi nhớ
Gv: Tổ chức cho hs thảo luận nhóm:
N1,2: Phần 1
N3,4: Phàn 2
Hs: Thảo luận nhóm, trình bày, nhận
xét.
Hs: Nhóm 1 trình bày
Hs: N3 trình bày, n4 nhận xết, bổ sung
chống Pháp, khẳng định sự tất thắng.
d. Câu hỏi 4
e. Câu hỏi 5
2. Khái niệm
Vb là sản phẩm của quá trình giao
tiếp bằng ngôn ngữ. Là một chỉnh thể
ngôn ngữ về nội dung và hình thức
* Ghi nhớ
II. Các loại văn bản
1. So sánh vb 1,2 và 3
Vb 1,2 Vb 3
-Vấn đề đc đề
cập thuộc lĩnh
vực nhận thức
kinh ngiệm đời
sống tình cảm và
thân phận con
ngưòi.
-Dùng từ ngữ
thông thường
trong gtsh hàng
ngày
- thể hiện nội
dung qua hính
ảnh, hình
tượngcụ thể
- Vấn đề đc đề
cập thuọc lĩnh
vực chính trị, xã
hội, kháng chiến
cứu nc
-Dùng từ ngữ
thuộc lĩnh vực
chính trị
-Thể hiện nd qua
li lẽ,lập luận
2. So sánh vb 2với3
a. Phạm vi sử dụng
-Vb2: Lĩnh vực nghệ thuật
-Vb3: Chính trị
-Vb sgk: Khoa học
- Đơn: Hành chính
b. Mục đích giao tiếp
- Vb 2: Bộc lộ, khơi gợi cảm xúc
-Vb 3: Bàn bạc trao đổi vấn đề thuộc tư
tưỏng quan điểm, lập trường chính trị
18
Trường THPT Bộc Bố Hoàng Thị Huế
Gv: Chốt
Gv: yêu câu hs đọc ghi ngớ
-Vb sgk: Truyền đạt nhận thức về
những vấn đề khoa học nhất định.
- Đơn: Trình bày những vấn đề thuộc
lĩnh vựchành chính tổ chức, chính
quyền nhà nc.
c. lớp từ riêng đc sd trong tưng loại
vb
d. Kết cấu của mỗi loại vb
* Ghi nhớ
IV. Củng cố:
Gv nhặc lại kiến thức trọng tâm
V. Dặn dò:
- Học bài ở nhà
-Chuẩn bị bài mới
Ngày soạn……………
Ngày giảng:………….
Tiêt 7.
Bài làm văn số 1
A. Mục tiêu bài học:
Giúp hs:
- Củng cố những kiến thức và kĩ năng làm văn, đặc biệt là về văn biểu cảm
và văn nghị luận.
- Vận dụng những hiểu biết đó để viết một bài văn.
- Thấy rõ trình độ làm văn của bản thân, từ đó rut ra những kinh nghiệm cần
thiết để các bài làm văn sau đạt kết quả cao hơn.
B. Phương tiện thực hiện:
-Sgk, sgv, ga
-Tài liệu tham khảo khác
C. Cách thức tiến hành:
Nghiên cứu sgk, phát vấn, trao đổi thảo luận
D. Tiến trình giờ học:
I. Ổn định tổ chức
II. kiểm tra bài cũ : (không)
III. Bài mời:
19
Trường THPT Bộc Bố Hoàng Thị Huế
Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt
? Để làm tốt một bài văn ta cần làm
những gì?
Hs: Nhắc lai kiến thức về lí thuyết
? Em thế nào là một hiện tượng đời
sống?
Hs: Trả lời
Hs: Chọn 1 trng 2 đề bài sau:
? Để làm tốt những đề này ta cần làm
I. Hướng dẫn chung:
1. Ôn lại kiến thức và kĩ năng tập làm
văn đã học.
2. Ôn luyện những kiến thức và kĩ năng
về tiếng Việt, đặc biệt là về câu và biện
pháp tu từ.
3. Quan sát, tìm hiểu và tìm cách diễn
đạt những xúc cảm, suy nghĩ về những
hiện tượng gần gũi quen thuộc trong
đời sống.
4. Đọc lại những tác phẩm văn học yêu
thích, đặc biệt là những tác phẩm trong
chương trình Ngữ văn 9.
II. Đề bài:
1. Cảm nghĩ về một hiện tượng đời
sống:
- Hãy nêu cảm nghĩ về ngày khai
trường mà em ấn tượng nhất.
2. Về một tác phẩm văn học:
- Nêu cảm nghĩ của bản thân về bài
thơ “ Bánh trôi nước “ của nữ sĩ Hồ
Xuân Hương.
20
Trường THPT Bộc Bố Hoàng Thị Huế
gì?
Hs: Trả lời
.
Hs: Viết bài nghiêm túc
III. Gợi ý cách làm bài:
1. Tìm hiểu kĩ đề bài để xác định rõ:
- Đề bài yêu cầu phải bộc lộ cảm xúc
và suy nghĩ về vấn đề gì?
=> Về những ngày khai trường.
=> Về bài thơ của HXH.
- Cảm xúc và suy nghĩ phải phù hợp
với đề bài, chân thành, không khuôn
sáo, giả tạo, được bộc lộ rõ ràng tinh
tế…
2. Tìm những cảm nghĩ đáp ứng được
yêu cầu của đề.
3. Xây dựng bố cục sao cho những cảm
xúc và suy nghĩ nổi bật lên ở bài làm.
4. Tránh những lỗi chính tả, từ ngữ,
ngữ pháp …
=> Văn bản biểu cảm (đề 2).
=> Văn bản nghị luận ( không chính
xác).
4. Củng cố:
? Ở hai đề bài trên cách làm bài thuộc dạng văn bản nào:
5. Dặn dò:
- Giờ sau đọc văn “ Chiến thắng Mtao -Mxây”, chuẩn bị theo sách giáo khoa
21
Trường THPT Bộc Bố Hoàng Thị Huế
Ngày soạn……………
Ngày giảng:………….
Tiêt 8.
Chiến thắng Mtao Mxây
(Trích Đăm Săn - sử thi Tây Nguyên)
A. Mục tiêu bài học:
Giúp hs:
-Năm và nhận thức được lẽ sống và niếm vui của người anh hùng sử thi chỉ
có được trong cuọc chiến đấu vì danh dự hạnh phúc và thịnh vượng cho cả
cộng đồng.
-nắm được một số nét cơ bản của sử thi anh hùng. Cach xây dựng nhân
vật,nghệ thuật miêu tả và xây dựng nhan vật.
-biết cách phân tích tác phẩm sử thi anh hùng,bước đầu tiếp cấnử thi thêo
đặc trưng thể loại.
-Giáo dục tư tưởng sống vui,biết sống cho tập thể
B. Phương tiện thực hiện:
-Sgk, sgv, ga
-Tài liệu tham khảo khác
C. Cách thức tiến hành:
-Nghiên cứu sgk, phát vấn, trao đổi thảo luận
D. Tiến trình giờ học:
I. Ổn định tổ chức
II. kiểm tra bài cũ :
Hỏi: Nêu định nghĩa sử thi?cho vd?
III.Bài mới:
Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt
Hs: Đọc phần tiểu dẫn
Hỏi: Có mấy loại sử thi dân gian? Nội
dung từng loại
Hs: Trả lời
I. Tìm hiểu chung
1. Phân loại sử thi dân gian
a. Sử thi thần thoại.
-kẻ về sự hình thành thế giới,sự ra
đời của muôn loài,sự hình thành của
các dân tộc và các vùng cư trú.
-VD: Sử thi: Cây nêu thần; Dẻ đát đẻ
22
Trường THPT Bộc Bố Hoàng Thị Huế
Gv: Yêu cầu hs đọc phần tốm tắt và tóm
tắt ngắn gọn hơn.
Hỏi:Xác định vị trí của đoạn trích?
Hs: Trả lời
Hỏi: Đoạn trích có thể chia mấy phần?
Nội dung chính của từng phần?
Hs: Trả lời
Hỏi: Cuộc chiến đấu giữa hai tù trưởng
diễn ra mấy chặng?
Hs: Trả lời
Hỏi:Trước lời khiêu chiến của ĐS thái
độ của Mmxây ntn?
Hs: Trả lời
Hỏi: Lơi khiêu chiến thư 2 thì Mmxây
tỏ thái độ ntn?
Hs: Trả lời
Hỏi: Qua lời thách đấu của 2 tù trưởng
em có nhận xét gì về hai người?
Hs: Trả lời
Hỏi: Ở chặng 2 cuộc chiến đấu diễn ra
nước.
b. Sử thi anh hùng.
-kể về cuộc đời và sự nghiệp của các
tù trưởng anh hùng.
VD: Đăm Săn;Xinh Nhã;Đăm Noi.
2. Tóm tắt sử thi (sgk-t30)
3. Đoạn trích
a. Vị trí đoạn trích
Thuộc phân giữa của tác phẩm: Kể
chuyện Đăm Săn đánh thắng Mtao
Mxây cứu vợ và sát nhập của cải,nô
lệ.
b. Bố cục
-P1; trận đanh của hai tù
trưởng,chiến thắng thuộc về Đăm
Săn.
-P2: Đăm Săn thu gom của cái và nô
lệ sau chiên thắng.
-P3: Đăm Săn cùng dân làng an
mừng.
II. Đọc hiểu văn bản.
1. Cuộc chiến đấu giã Đăm Săn và
Mtao Mxây.
cuộc chiên đấu diễn ra ba chặng.
a. Chặng 1:
-Đăm Săn khiêu chiến,MtãoMay
ngao nghẽ thách thức “Tay ta còn
đang bận ôm vợ hai chúng ta”
-Lời thách thức thứ hai Mtao Mxây
lo sợ do dự buộc phải quyết đấu.
=>Đăm Săn đàng hoàng thẳng thấn
không bao giờ đánh lén,đối kập với
sự hèn nhát đê tiện của kẻ đánh lén
như Mtao Mxây.
b. Chặng 2:
23
Trường THPT Bộc Bố Hoàng Thị Huế
mấy hiệp?diiễn biến cảu từng hiệp?
Hs: Trả lời
Hỏi: Tcs giả đã dùng bút pháp gì để
miêu tả cuộc chiến đấu?
Hs: Trả lời
Hỏi: Chi tiết HơBhị nếm miếng trầu và
chi tiêt ông trời hiện trong giấc ngủ
củaĐS có ý nghĩa gì?
Hs: Trả lời
Gv: chốt:
-Hiệp 1: Đăm Săn nhường Mtao
Mxây múa khiên trước ,Đăm Săn
bình thản không nhúc nhích => Đăm
Săn là người giàu bản lĩnh.
-Hiệp 2: Đăm Săn múa khiên, Mtao
Mxây hốt hoảng,trốn chạy,ĐS được
vợ ném miếng trầu tiếp sức.
-Hiệp 3: ĐS múa khiên đuổi đâm kẻ
thù nhưng không gây thương tích cho
Mmxây =>ngủ mơ =>ông trời giúp
sức
-Hiệp 4: ĐS giết chết kẻ thù
=> ĐS dũng mãnh, tài giỏi, Mmxây
hền nhát
-Nghệ thuật phóng đại, sử thi hoá
-Miếng trầu biểu thị cho sức mạnh
cộng đồng thị tộc, họ tiếp sức cho
người anh hùng của mình
- Ông trời là vị thần bảo vệ thị tộc,
giúp đỡ người bảo vệ chiến đấu vì
quyền lợi của thị tộc là ĐS
=> ĐS và vợ chang đều có nguồn
gốc thần linh, đó là ngọn nguồn của
sứ mạnh và tài năngmà nhân vật có
được.Thời đại sử thi ít có ai chiến
thắng mà không có sức mạnh cảu
thần linh.
IV. Củng cố:
Gv nhắc lại kiến thức trọng tâm
V. Dặn dò:
- Học bài ở nhà
-Chuẩn bị bài mới
24
Trường THPT Bộc Bố Hoàng Thị Huế
Ngày soạn……………
Ngày giảng:………….
Tiêt 9.
Chiến thắng Mtao Mxây
(Trích Đăm Săn - sử thi Tây Nguyên)
A. Mục tiêu bài học:
Giúp hs:
-Năm và nhận thức được lẽ sống và niếm vui của người anh hùng sử thi chỉ
có được trong cuọc chiến đấu vì danh dự hạnh phúc và thịnh vượng cho cả
cộng đồng.
-nắm được một số nét cơ bản của sử thi anh hùng. Cach xây dựng nhân
vật,nghệ thuật miêu tả và xây dựng nhan vật.
-biết cách phân tích tác phẩm sử thi anh hùng,bước đầu tiếp cấnử thi thêo
đặc trưng thể loại.
-Giáo dục tư tưởng sống vui,biết sống cho tập thể
B. Phương tiện thực hiện:
-Sgk, sgv, ga
-Tài liệu tham khảo khác
C. Cách thức tiến hành:
-Nghiên cứu sgk, phát vấn, trao đổi thảo luận
D. Tiến trình giờ học:
I. Ổn định tổ chức
II. kiểm tra bài cũ :
Hỏi: Nêu định nghĩa sử thi?cho vd?
III.Bài mới:
Hoạt động của gv và hs Nội dung cần đạt
Hỏi: Thái độ và hành động của đông
đảo nô lệ khi diễn ra cuộc chiến đấu
giữa hai tù trưởng?
Hs: Trả lời
Hỏi: Việc nô lệ, tôi tớ của MMxây sẵn
sàng theo ĐS nói lên điều gì?
2. Thái độ của dân làng
- Trong suốt cuộc chiến đấu họ không
hề tham dự, MMxây chết họ hồ hởi
phấn khởi đi theo ĐS => Thể hiện sự
thống nhất cao độ giữa quyền lợi , khát
vọng của cộng đồng người, kẻ thắng
người thua sống hoà hợp
25