Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương cho thị trường Nhật Bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 50 trang )

XIV
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Tổng hợp kết quả chọn mẫu điều tra
Loại đơn vị
Ngư dân
Chủ nậu vựa
Doanh nghiệp
Tổng

Cảng cá ở Khánh Hoà
Hòn Rớ Vĩnh Lương
Đá Bạc
Đại Lãnh
15
22
19
18
12
8
9
6
Doanh nghiệp chế biến sản phẩm cá ngừ đại dương

Tổng
74
35
40
149

Nguồn: Kết quả khảo sát thực địa
Phụ lục 2: Mô tả thang đo các biến phụ thuộc và độc lập


- Biến độc trong ký kết hợp đồng,được đo bằng thang đối vơi 5 mức điểm
Thang
đo
1
2
3
4
5

Các mức độ mối quan hệ
Rất không chặt chẽ
Không chặt chẽ
Bình thường
Chặt chẽ
Rất chặt chẽ

Nội dung

Không ký hợp đồng
Thỏa thuận miệng, ít trao đổi thông tin
Có trao đổi thông tin, ký hợp đồng thời vụ
Thường xuyên trao đổi thông tin và ký kết hợp
đồng ngắn hạn
Thường xuyên trao đổi thông tin và ký hợp
đồng dài hạn
Nguồn: Mô tả của Tác giả

- Biến độc lập chia sẻ thông tin được đo bằng thang đối vơi 5 mức điểm
Thang đo
1

2
3
4
5

Các mức độ
Nội dung
Không chia sẻ thông tin Không chia sẻ thông tin
Rất ít chia sẻ thông tin
Tần suất chia sẻ thông tin rất thấp
Thỉnh thoảng chia sẻ
Tần xuất chia sẻ thông tin giữa các bên thấp
thông tin
Thường xuyên chia sẻ
Mức độ chia sẻ thông tin cơ bản, mang tính
thông tin
thường xuyên
Rất thường xuyên chia Chia sẻ thông tin cho nhiều thành viên trong
sẻ thông tin
chuỗi với tần xuất cao
Nguồn: Tác giả

Biến độc lập số yếu tố ra quyết định chung được đo bằng thang đo tỷ lệ số lượng
quyết định của hai bên.


XV
Sử dụng hệ số tin cậy Cronbach Alpha. Nhằm mục đích đo lường độ tin cậy của
các thang đo.Dữ liệu được xử lý bằng phần mềm xử lý dữ liệu thống kê SPSS 23
(Statistical Package for the Social Sciences).

Nếu mức giá trị hệ số Cronbach’s Alpha :
- Từ 0,8 đến gần 1: Thang đo đo lường rất tốt
- Từ 0,7 đến gần 0,8: Thang đo lường sử dụng tốt
- Từ 0,6 trở lên: Thang đo lường đủ điều kiện
Các thông số trong mô hình hồi quy:
Phân tích tương quan giữa các biến ảnh hưởng như: công nghệ khai thác, công
nghệ bảo quản, công nghệ chế biến có liên quan đến biến chất lượng (biến phụ thuộc)
bằng việc sử dụng hệ số tương quan Pearson (r). Hệ số tương quan Pearson (r) sẽ nhận
giá trị từ -1 đến +1.
Khi r>0 cho biết một sự tương quan dương giữa các biến, nếu giá trị biến này tăng
thì sẽ làm tăng giá trị của biến liên quan và ngược lại.
Khi r<0 cho biết một sự tương quan âm giữa 2 biến. Nếu giá trị biến này tăng sẽ
làm cho giá trị biến kia giảm.
- Hệ số xác định điều chỉnh (Adjusted R square) phản ánh chính xác sự phù hợp
của mô hình đối với tổng thể.
- Phân tích phương sai ANOVA để kiểm định giả thiết H 0, sau khi phân tích kết
luận có thể có một trong hai khả năng xảy ra: chấp nhận giả thuyết H 0 hoặc bác bỏ giả
thuyết H0.
- βj cho biết khi Xj tăng 1 đơn vị, trung bình của Y sẽ thay đổi β j đơn vị trong
trường hợp các yếu tố khác không đổi.
Phụ lục 3: Chỉ số RCA
RCA= 100 (Xij/Xwj)/ (Xit/Xwt)
Trong đó: RCA là chỉ số lợi thế so sánh hiện hữu của mặt hàng i của nước j trong một
thời kỳ nhất định. Xij là kim ngạch xuất khẩu mặt hàng i của nước j trong thời kỳ tương
ứng, w- thế giới, t- tổng kim ngạch xuất khẩu toàn thế giới.


XVI
Phụ lục 4: Tác động của công nghệ đối với hoạt động của chuỗi cung ứng sản phẩm
cá ngừ đại dương


Chỉ tiêu
Khai
thác

Hiện tại
Giá trị của Tính kinh
Hoạt
sản phẩm
tế nhờ
động
sau khai
quy mô theo quy
thác
trình
Thấp
Thấp
Đẩy

Thu mua
- Cá ngừ Thấp
nguyên
con

Tác động của thay đổi công nghệ
Giá trị
Tính
Giải thích
Hoạt
của sản

kinh tế
động
phẩm sau nhờ quy
theo quy
khai thác

trình
Cao
Cao
- Công
Kéo
nghệ mới
làm gia
tăng chất
lượng và
số lượng
sản phẩm
khai thác
- Gia tăng
mức độ
chuyên
môn hóa

Thấp

Đẩy

Cao

Cao


- Cá ngừ Thấp
sơ chế
Chế biến Thấp

Thấp

Đẩy

Cao

Cao

Cao

Đẩy Kéo

Cao

Cao

Xuất
khẩu

Trung
Bình

Kéo

Cao


Cao

Thấp

- Tác động Kéomạnh đến Đẩy
cách thức
khai thác
- Thay đổi
công nghệ
bảo quản
Đẩy Kéo
Đa dạng
Kéo hóa sản
Đẩy
phẩm,
chất lượng
đáp ứng
yêu cầu
của thị
trường
Chủng
Kéo
loại sản
phẩm đa
dạng, chất
lượng cao


XVII

Phụ lục 5: Mô tả tiêu chí đánh giá chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương
Tiêu chí
Hiệu quả
- Chi phí kinh doanh

- Doanh thu
- Lợi nhuận
- Tỷ suất lợi nhuận/vốn đầu


Ý nghĩa/Định nghĩa
Thể hiện mức độ sử dụng
các nguồn lực của chuỗi
cung ứng
là toàn bộ các chi
phí mà doanh nghiệp cần
phải chi trả để có thể đạt
được mục tiêu kinh
doanh cuối cùng

Phương pháp xác định
Chi phí, doanh thu, lợi
nhuận, tỷ suất lợi nhuận
trên vốn đầu tư

Là số tiền thu được từ việc
bán hàng hoá
Là phần chênh
lệch giữa tổng doanh thu và
tổng chi phí

Là tỷ lệ lợi nhuận thu được
so với vốn đã đầu tư

Bao gồm: Giá bán x số
lượng
Lợi nhuận = Doanh thu –
Tổng chi phí

- Tính linh hoạt của chuỗi

Phản ánh mức độ linh hoạt
của chuỗi đối với sự thay đổi
của môi trường kinh doanh

- Chất lượng hàng hoá

Là mức độ của đặc tính hàng
hoá đáp ứng được các yêu
cầu của khách hàng

Bao gồm:Chi phí sản
xuất kinh doanh theo yếu
tố, chi phí lưu thông sản
phẩm, Chi phí hoạt động kinh
doanh, chi phí hoạt động tài
chính và các chi phí bất
thường khác

= 100% Lợi nhuận ròng sau
x

thuế kỳ này
Tổng vốn chủ đầu kỳ
Cho phép chuỗi có thể thay
đổi linh hoạt trong việc cung
cấp sản phẩm: chất lượng, số
lượng, giá cả phù hợp với
điều kiện thị trường
Cảm quan,tính chất lý hoá,
độ tin cậy, tiện lợi của sản
phẩm khi tiêu dùng, truy suất
nguồn gốc, bảo quản, dự trữ,
phương pháp khai thác

Phụ lục 6: Yêu cầu về kỹ thuật đối với khai thác cá ngừ bằng Câu vàng
Đối tượng khai thác cá ngừ đại dương chủ yếu của nghề câu vàng cơ giới hiện nay
của đại bộ phận ngư dân là cá ngừ vây vàng và cá ngừ mắt to, đây là loài cá có kích
thước lớn, bề dày thịt cá và trọng lượng lớn (bình quân 40 - 60kg/con).
Sản phẩm được tiêu thụ mạnh tại Nhật Bản và các nước Bắc Mỹ, đặc biệt món Shasimi
cá ngừ vây vàng, cá ngừ mắt to là món ăn truyền thống cao cấp rất được ưu chuộng tại
Nhật. Do đó yêu cầu chất lượng rất khắt khe, phải bảo đảm độ tươi.
Điểm yếu nhất của sản phẩm cá ngừ đại dương của nước ta hiện nay là kỹ thuật sơ
chế, bảo quản cũng như phương tiện bảo quản quá kém làm giảm giá trị rất lớn của cá
ngừ khai thác được.
Hiện nay giá thu mua còn thấp do 02 nguyên nhân sau:


XVIII
- Chưa tiếp cận trực tiếp với thị trường tiêu thụ còn qua nhiều trung gian;
- Công tác bảo quản còn hạn chế, chất lượng thịt cá thấp.
Để cángừ đại dương đảm bảo chất lượng thịt cá trước khi tiêu thụ, công tác sơ chế xử lý,

bảo quản cá cần được chuẩn bị và thực hiện theo một số biện pháp sau:
1. Dụng cụ làm việc cần trang bị cho tàu
Bao gồm cá, móc ca (móc tay, móc kìm), các loại kìm cắt, kéo, cây lao, các loại dao, que
thăm, ống luồng que thăm, cưa tay, búa, rìu…
2. Đưa cá lên tàu
- Yêu cầu công việc này phải được tiến hành càng nhanh càng tốt.
- Cá sẽ chuyển động nhanh hơn sau khi cắn câu để kháng cự lại nếu chúng ta không
nhanh chóng đưa cá lên tàu để xử lý sẽ làm giảm chất lượng sản phẩm. Để làm giảm tình
trạng này phải hạ thấp số lần cá vùng vẩy và bốc cá lên tàu càng nhanh càng tốt.
- Có thể dùng móc cá hoặc chụp cá để đưa cá lên boong
- Vị trí tốt nhất để móc cá là vị trí giữa hai mang vì ở đó đủ cứng để chịu được trọng
lượng cá khi kéo lên và cũng là vị trí dễ dàng làm choáng cá. Các móc và chụp không
được móc vào thân cá hoặc đầu cá, vì nếu móc vào thân sẽ làm giảm giá trị của cá và
móc vào đầu sẽ xấu đi khả năng chảy máu thích hợp.

Dùng chụp cá hoặc móc cá để đưa cá lên tàu

3. Làm choáng và giết chết cá


XIX
Cá phải được làm choáng và giết càng nhanh càng tốt, vị trí tốt nhất để đánh chày (vồ)
vào cá là phần mềm giữa hai mắt (đỉnh sọ)
- Làm choáng :
Làm choáng bằng chày (vồ) ngay sau khi được móc đưa lên tàu càng sớm càng tốt. Chày
(vồ) có thể bằng gỗ, tre hoặc ống thép tráng kẽm.

Dùng vồ làm choáng cá tại phần mềm (gáy) giữa hai mắt cá
- Cách giết cá:
* Đôi khi, việc làm choáng cá chỉ làm cho chúng bất tỉnh tạm thời.

* Để ngăn chặn điều này, phải giết cá ngay sau khi làm choáng nó bằng cách phá hủy
nhanh bộ não của chúng để làm hỏng hệ thần kinh trung ương, gây mất khả năng điều
hòa thân nhiệt và làm giảm nhiệt độ thân cá.
Một số cách giết chết cá
* Cách 1: Dùng một que thăm thật sắc, dùi nhọn như dụng cụ phá băng hoặc tuavit. Đó
là dụng cụ có thể giết cá dễ dàng và nhanh chóng.
+ Bước 1: Đặt que thăm lên phần mềm trên đầu cá (giữa hai mắt cá), nghiêng góc 45 độ
so với phương thẳng đứng.
+ Bước 2: Chọc thủng da cá và đẩy mạnh que thăm xuống.
+ Bước 3: Tiếp tục ấn que thăm, sau đó đẩy que thăm về hướng đuôi của cá cho đến khi
chạm vào miếng sụn mỏng (sâu khoảng 2.5-3cm) tại đỉnh của bộ não. Miếng sụn sẽ dễ
dàng bị đâm thủng. Đâm que thăm sâu vào bộ não khoảng 2,5 cm


XX
+ Bước 4: Dịch chuyển que thăm tới lui (như thông nòng súng) để phá hủy bộ não.
* Cách 2: để dùng giết cá là kỹ thuật sử dụng một cái cưa bằng kim loại hoặc một con
dao sắc và một que thăm.
+ Bước 1: Dùng cưa cắt một góc từ phía trên phần mềm đến phần của mắt.
+ Bước 2: Cắt bỏ phần cưa để xuất hiện bộ não của cá.
+ Bước 3: Chèn que thăm, xuyên qua bộ não đến xương sống của cá để hủy tủy sống của
cá.

Cắt một góc ở phía trên phần mềm đầu cá để xuất hiện não bộ cá. Sau đó đưa que
xuyên qua não bộ đến xương sống cá.
4. Xả máu cá.
- Sau khi cá bị giết, cần nhanh chóng tiến hành xả máu cá (nên tiến hành trong vòng 5
phút ngay sau khi giết), nhằm mục đích hạ nhanh nhiệt độ thân cá và làm giảm độ axit
của cá.
- Việc làm sạch hết máu cho phép cá đông lạnh nhanh hơn. Tim vẫn còn hoạt động ngay

cả khi bộ não bị phân hủy, vì vậy phải cần đảm bảo là không đụng chạm đến tim để đẩy
máu ra khỏi cá.
Phụ lục 7: Quy mô nguồn lực sản xuất sản phẩm cá ngừ đại dương
1. Năng lực khai thác


XXI
Địa Phương

Tổng số tàu
thuyền

<20-<90CV

>90 CV

Tổng công
suất (CV)

Lao động

Bình Định
5.413
1.878
3.535
1.673.208
35.000
Phú Yên
6.124
5.106

1.018
302.511
30.000
Khánh Hòa
10.032
8.638
1.394
500.686
20.000
Nguồn: Cục Thống Kê Bình Định, Khánh Hòa, Phú Yên 2017 [54], [56], [59]
2. Năng lực cung cấp dịch vụ hậu cần nghề cá
TT

Hạng mục

Hiện
trạng

QH GĐ1 QH GĐ2
(2020)
(2030)

Cộng

Tỷ lệ (%)

A

PHẦN MẶT NƯỚC


57,74

42,75

100,49

62,83%

1

Luồng chạy tàu

28,52

4,31

32,83

20,85%

2

Khu neo đậu tàu

29,22

38,44

67,66


42,97%

B

PHẦN TRÊN CẠN

15,00

17,38

24,57

56,95

36,17%

1

Đất dịch vụ hậu cần nghề


3,82

5,84

11,33

20,99

36,17%


2

Đất công nghiệp đóng tàu

7,33

5,45

12,78

8,12%

3

Đất XD cảng cá

0,34

1,93

2,27

1,44%

4

Đất du hành chính, dịch
vụ


1,23

1,23

0,78%

5

Đất giao thông

2,53

5,83

5,43

13,78

8,75%

6

Đất khu xử lý nước thải

0,14

0,37

1,23


1,74

1,11%

7

Đất cây xanh, mương
thoát nước

0.60

2,19

1,14

3,92

2,49%

8

Đất khác

0,25

0,25

0,16%

157,44


100,00%

Tổng cộng (A+B)

15,00

75,12

67,32

Nguồn: Quy hoạch hệ thống cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá, dịch vụ hậu
cần nghề cá Tam Quan, UBND Tỉnh Bình Định, 2016 [54]

3. Phân theo nghề


XXII
Nghề

90 CV-150

Số lượng tàu
150 CV250 CV250<
400<
244
947
434
530
301

223
126
190
32
30
563
346

>400 CV

Tổng

Lưới kéo
436
268
1895
Lưới vây
228
32
1224
Câu vàng
175
10
709
Lưới rê
152
19
487
Tàu dịch vụ 48
54

164
Các nghề
524
8
1441
khác
Tổng
1563
1700
2266
391
5920
Nguồn: Chi cục BVNLTS các Tỉnh Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, 2014
4. Số hầm bảo quản của tàu đánh bắt xa bờ
Nhóm công
suất

Số hầm
Dài - (m)

Kích thước của mỗi hầm
Rộng- (m)
Cao-(m)

Sức chứa
(tấn)
2,5 ± 1,2a
3,2 ± 1,2b

90 CV-150

4,2 ± 0,8a
3,5-5,2
1,1-1,2
1,7-2,1
150 CV4,3 ± 0,8a
3,5-5,4
1,0-1,2
1,7-2,4
250<
250 CV5,1 ± 1,0b
3,9-7,3
1,0-1,2
1,8-3,9
4,5 ± 1,5c
400<
>400 CV
5,9 ± 1,0c
4,2-7,3
1,0-1,3
2,2-3,9
4,7 ± 1,9c
Nguồn: Chi cục BVNLTS các Tỉnh Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, 2014
Phụ lục 8: Kết quả điều tra về phương thức hoạt động của các thành viên trong
chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương

Chỉ tiêu
I. Nhà cung cấp
1. Quy mô sản xuất
2. Quy trình kỹ thuật
3. Uy tín của cơ sở

4. Chất lượng sản phẩm
5. Giá cả
II. Lượng sản xuất, thu mua, chế
biến
1. Nguồn lực của cơ sở
2. Nguyên liệu được cung cấp
3. Theo hợp đồng
4. Quy hoạch của địa phương

Người
khai thác

Người thu
gom

Người
chế biến/
Nhà xuất
khẩu

1.82
1.41
1.96
2.15
1.36

2.25
1.22
1.58
1.91

1.25

4.45
3.98
3.67
3.56
2.67

1.94
2.63
2.15
1.98

2.22
2.14
1.55
1.42

3.59
2.35
3.28
3.68

Nhà
Nhập
khẩu


XXIII
5. Năng suất mùa vụ

III. Giá bán
1. Dự báo nhu cầu thị trường
2. Năng suất mùa vụ
3. Chất lượng sản phẩm
4. Kinh nghiệm sản xuất, khai thác
5. Chia sẻ thông tin với Nậu vựa và
DN chế biến
6. Giá trong hợp đồng

Phụ lục 9: Phiếu mẫu điều tra

2.33

2.42

2.76

1.46
2.8
3.22
3.21
1.28

1.23
2.75
2.89
2.64
1.54

3.47

2.79
2.56
3.88
2.82

3.44

2.65

4.26


XXIV
1. MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỐI VỚI NGƯ DÂN KHAI THÁC CÁ NGỪ
Chúng tôi đang nghiên cứu về chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương. Xin
(Ông/Bà) vui lòng giúp đỡ thông qua trả lời các câu hỏi, bằng cách tích vào ô vuông
tương ứng của mỗi câu cho phương án được lựa chọn. Những thông tin (Ông/Bà) cung
cấp sẽ được đảm bảo bí mật và chỉ sử dụng trong mục đích nghiên cứu.
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯ DÂN KHAI THÁC
Họ và tên :...........................................................................................................................
Tuổi:..................................... Giới tính:................................................................................
Dân tộc:........................Trình độ văn hóa:............................................................................
Địa chỉ:.................................................................................................................................
Điện thoại:............................................................................................................................
1. Hình thức tham gia khai thác cá ngừ
Hợp tác xã
Tổ đội hợp tác
Hộ gia đình
Khác
2. Phương pháp khai thác cá ngừ đại dương

Lưới kéo
Câu vàng
Hình thức khác
3. Ngư trường đánh bắt

Lưới vây
Lưới rê

Ngư trường Trường Xa
Ngư trường Hoàng Xa
4. Ông/Bà đã tham gia hoạt động khai thác cá ngừ đại đương bao nhiêu năm?
Dưới 5 năm
Từ 5- 8 năm
Từ 9 - 10 năm
Trên 10 năm
5. Vốn đầu tư cho hoạt động khai thác cá ngừ đại dương
Tổng vốn đầu
tư: .........................................................................................................................
Huy động vốn từ nguồn:
Vốn tự có
Ông/ Bà được vay vốn từ nguồn nào?
Ngân Hàng

Vốn vay
Doanh nghiệp

Nguồn khác


XXV

Hội nông dân
6. Thông tin về tàu thuyền

Khác

1.Số đăng ký

2.Tổng công suất máy chính (CV)

3.Chiểu dài tàu (m)

4.Số ngày khai thác trong tháng trước

5.Nghề khai thác chính: .................................. Mã nghề (cơ quan thống kê ghi)
Số liệu chuyến khai thác biển gần nhất:
6.Số nhân công

11.Tổng chi phí cho chuyến đi
biển (1000đ)

7. Tên vùng biển khai thác:
....................................

Mã vùng
(CQTK ghi)

8.Đối tượng khai thác chủ
yếu: .............................................................
........
9.Thời gian chuyến đi (ngày)

10.Số ngày không hoạt động
trong chuyến

a.Nhiên liệu (Dầu, nhớt)
b.Chi cho ăn uống
c.Chi phí bảo quản (bao bì, đá)

d. Các chi phí khác (Phí, sửa chữa nhỏ,
khấu hao,.................. )

e.Trả công lao động:

II. THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG SXKD VÀ CHUỖI CUNG ỨNG
7. Ông/ Bà mua vật tư thiết bị, vật liệu phục vụ cho hoạt động khai thác từ tổ chức
cá nhân nào?
Loại Hình
I. Ngư lưới cụ
1. Doanh nghiệp
2. Hợp tác xã
3. Đại lý
4. Cửa hàng bán lẻ
II. Vật liệu phụ
1. Hợp tác xã
2. Đại lý
3. Cửa hàng bán lẻ
III. Nhiên liệu
1. Đại lý

Hình thức thanh
toán


Số lượng

Mức giá trung bình
(1000 Đ)


XXVI
2. Cửa hàng bán lẻ
8. Ông/ Bà đánh giá tầm quan trọng của các yếu tố sau tác động đến sản lượng
khai thác cá ngừ đại dương, theo trọng số (từ mức 1-5; 1: quan trọng nhất, 5: kém
quan trọng nhất)
Yếu tố đánh giá

1

2

3

4

5

Tư liệu sản xuất, lao động (TL)

1

2


3

4

5

Phương pháp (PP)

1

2

3

4

5

Hỗ trợ nguồn lực từ tổ chức tín dụng (TD)

1

2

3

4

5


Hộ trợ của doanh nghiệp đối với công nghệ,

1

2

3

4

5

Dự báo ngư trường (DBNT1)

1

2

3

4

5

Theo hợp đồng của doanh nghiệp chế biến

1

2


3

4

5

phương pháp đánh bắt (DB)

(HDCBC)
9. Ông/ Bà đánh giá tầm quan trọng của các yếu tố sau tác động đến chất lượng cá
ngừ đại dương, theo trọng số (từ mức 1-5; 1: quan trọng nhất, 5: kém quan trọng
nhất)

Yếu tố đánh giá

1

2

3

4

5

Công nghệ đánh bắt (CN)

1

2


3

4

5

Hầm bảo quản (HBQ)

1

2

3

4

5

Dịch vụ hậu cần (HC)

1

2

3

4

5


Dự báo ngư trường (DBNT2)

1

2

3

4

5

Trình độ học vấn của người lao động (TDHV)

1

2

3

4

5

Kinh nghiệm của thuyền trưởng (KNTT)

1

2


3

4

5

10. Ông/ Bà đánh giá mức độ chất lượng cá ngừ với giá bán cho bên thu mua


XXVII
Chất lượng tăng 1%, giá tăng 2%- 5%
Chất lượng tăng 1%, giá tăng 6%- 9%
Chất lượng tăng 1%, giá tăng 10%- 14%
Chất lượng tăng 1%, giá tăng 15%- 20%
Chất lượng tăng 5%, giá tăng 2%- 5%
Chất lượng tăng 5%, giá tăng 10%- 15%
Chất lượng tăng 5%, giá tăng 16%- 20%
Chất lượng tăng 5%, giá tăng > 20%

11. Ông/ Bà đánh giá mức độ chi phí cho chất lượng cá ngừ với giá bán cho bên thu
mua (CPCN)
Chất lượng tăng 1%, giá tăng 2%- 5%
Chất lượng tăng 1%, giá tăng 6%- 9%
Chất lượng tăng 1%, giá tăng 10%- 14%
Chất lượng tăng 1%, giá tăng 15%- 20%
12. Ông/ Bà có bị ép giá khi bán cho
Doanh nghiệp chế biến (DNCB)




Không

Chủ nậu vựa (Đại lý thu mua) (NV)



Không

13. Ông/ Bà cập nhập thông tin về giá cả cá ngừ đại dương từ nguồn nào?
Internet

Tivi

Báo

Nậu vựa


XXVIII
Người cùng nghề

Hiệp hội nghề cá

Doanh nghiệp chế biến

14. Ông/ Bà cho biết mức độ hiểu biết về chuỗi cung ứng
Hiểu rất rõ

Hiểu rõ


1

Hiểu

2

Hiểu ít

3

Không rõ

4

5

15. Ông/ Bà vui lòng đánh giá lợi ích của việc tham gia chuỗi cung ứng
Rất có lợi

Có lợi

Bình thường

Không có lợi

Rất không có
lợi

1


2

3

4

5

16. Ông/ Bà cho biết mức độ thực hiện cam kết của đối tác
Rất tốt

Tốt

1

Bình thường

2

Chưa tốt

3

Rất kém

4

5


17. Mức độ liên kết của Ông/ Bà với cơ sở thu mua cá ngừ đại dương
- Ông/Bà có ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm sau khai thác
Không có hợp đồng

Có hợp đồng ngắn hạn

Hợp đồng dài hạn

Thỏa thuận miệng

Hợp đồng trung hạn

Thuận mua vừa bán

- Mức độ chia sẻ thông tin với trung gian thu mua
Rất thường

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Rất ít

Không chia sẻ

xuyên

thông tin

1


2

3

4

5

18. Sản lượng khai thác của chuyến gần nhất

Tên sản phẩm

A

Mã HS

B

Sản lượng

Giá bán

Thành tiên

(Kg)

(1000
đồng/kg)


(1000 Đồng)

1

2

3


XXIX

Tên sản phẩm

Cá ngừ trắng hoặc vây dài
(Thunnus alalunga)
Cá ngừ đại dương mắt to
Cá ngừ vây vàng
Cá ngừ vằn hoặc cá ngừ bụng
có sọc
Cá ngừ vây xanh (Thunnus
thynnus)
Cá ngừ vây xanh phương Nam
(Thunnus maccoyii)

Mã HS

Sản lượng
(Kg)

Giá bán

(1000
đồng/kg)

Thành tiên
(1000 Đồng)

030231
030234
030232
030233
030235
030236

Xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ của Ông/Bà./.

2. MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỐI VỚI ĐẠI LÝ THU MUA
Chúng tôi đang nghiên cứu về chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương cho thị
trường Nhật Bản. Xin (Ông/Bà) vui lòng giúp đỡ thông qua trả lời các câu hỏi, bằng
cách tích vào ô vuông tương ứng của mỗi câu cho phương án được lựa chọn. Những
thông tin (Ông/Bà) cung cấp sẽ được đảm bảo bí mật và chỉ sử dụng trong mục đích
nghiên cứu.
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐẠI LÝ THU MUA
Họ và tên :............................................................................................................................
Tuổi:..................................... Giới tính:................................................................................
Dân tộc:........................Trình độ văn hóa:............................................................................
Địa chỉ:.................................................................................................................................


XXX
Điện thoại:............................................................................................................................

1. Hình thức kinh doanh của cơ sở Ông/Bà?
Cơ sở thu gom

Hợp tác

Doanh nghiệp

Khác

2. Vốn đầu tư cho hoạt động kinh doanh
Tổng vốn đầu tư:..................................................................................................................
Bằng nguồn:

Vốn vay;

Vốn chủ sở hữu

3. Thời gian hoạt động kinh doanh
< 3 năm;

3-5 năm;

6- 10 năm;

>10 năm

II. THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG SXKD VÀ CHUỖI CUNG ỨNG
4. Loại sản phẩm cá ngừ đại dương cơ sở Ông/ Bà đang kinh doanh?
≤ 20kg;


21 - 30 kg;

30 - 50 kg;

> 50kg

5. Phương thức thu mua và tiêu thụ của cơ sở Ông/Bà?

Thu mua

Thanh toán 100%

Trả sau

Ứng trước một phần

Khác

Bán lẻ tại cơ sở
Tiêu thụ
Bán cho doanh nghiệp chế biến
6. Cơ sở Ông/Bà có kho chứa sản phẩm không?
Có kho chứa, đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật
Có kho chứa sản phẩm sau thu mua

Có kho chứa đáp ứng yêu cầu xuất khẩu
Hình thức khác


XXXI

7. Ông/Bà vui lòng đánh giá tầm quan trọng các yếu tố sau khi xác định lượng thu
mua cá ngừ đại dương các mức từ 1-5, 1: quan trọng nhất, 5: kém quan trọng nhất
Yếu tố đánh giá

1

2

3

4

5

Năng lực về vốn (NLV)

1

2

3

4

5

Nguồn cung cấp (NCA)

1


2

3

4

5

Theo đơn đặt hàng của khách (DHA)

1

2

3

4

5

Dự báo ngư trường

1

2

3

4


5

Theo giá (TG)

1

2

3

4

5

Theo thời điểm

1

2

3

4

5

Khác

1


2

3

4

5

8. Ông/ Bà vui lòng đánh giá tầm quan trọng của các yếu tố sau khi xác định giá
thu mua của cơ sởcác mức từ 1-5,(1: quan trọng nhất, 5: kém quan trọng nhất)
Yếu tố đánh giá

1

2

3

4

Theo tình hình thị trường

1

2

3

4


5

Nguồn cung cấp

1

2

3

4

5

Theo đơn đặt hàng của khách

1

2

3

4

5

Dự báo ngư trường

1


2

3

4

5

Theo chất lượng của cá ngừ

1

2

3

4

5

9. Ông/ Bà đánh giá mức độ chất lượng cá ngừ với giá bán cho bên thu mua
Chất lượng tăng 1%, giá tăng 2%- 5%
Chất lượng tăng 1%, giá tăng 6%- 9%
Chất lượng tăng 1%, giá tăng 10%- 14%
Chất lượng tăng 1%, giá tăng 15%- 20%

5


XXXII

Chất lượng tăng 5%, giá tăng 2%- 5%
Chất lượng tăng 5%, giá tăng 10%- 15%
Chất lượng tăng 5%, giá tăng 16%- 20%
Chất lượng tăng 5%, giá tăng > 20%
10. Ông/ Bà đánh giá mức độ chi phí cho chất lượng cá ngừ với giá bán cho bên thu
mua
Chất lượng tăng 1%, giá tăng 2%- 5%
Chất lượng tăng 1%, giá tăng 6%- 9%
Chất lượng tăng 1%, giá tăng 10%- 14%
Chất lượng tăng 1%, giá tăng 15%- 20%
Chất lượng tăng 10%, giá tăng 5%- 9%
Chất lượng tăng 10%, giá tăng 10%- 15%
Chất lượng tăng 10%, giá tăng 16%- 20%
Chất lượng tăng 10%, giá tăng > 20%
11. Ông /Bà vui lòng đánh giá mức độ hiểu biết về chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ
đại dương cho thị trường Nhật Bản?
Hiểu rất rõ
1

Hiểu rõ

Hiểu

2

3

Hiểu ít
4


Không rõ
5

12. Ông /Bà vui lòng đánh giá lợi ích của chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại
dương đối với hoạt động kinh doanh?
Rất có lợi

Có lợi

Bình thường

Không có lợi

Rất không có


XXXIII
lợi
1

2

3

4

5

13. Ông /Bà vui lòng đánh giá mức độ thực hiện cam kết của đối tác?
Rất tốt


Tốt

1

2

Bình thường

Chưa tốt

3

Rất kém

4

5

14. Ông /Bà vui lòng đánh giá sự tin tưởng của mình đối với đối tác
Rất cao

Khá cao

1

2

Bình thường


Thấp

3

Rất thấp

4

5

15. Ông /Bà vui lòng đánh giá mức độ chia sẻ thông tin của mình với đối tác
Rất thường

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Rất ít

xuyên

Không chia sẻ
thông tin

1

2

3


4

5

- Ông/Bà sẽ chia sẻ thông tin gì với đối tác?
Tính mùa vụ của sản phẩm

Chất lượng sản phẩm

Giá cả

Khối lượng sản phẩm cung cấp

Thời gian giao hàng

Năng lực cung cấp của người khai thác

Tình hình thị trường đối với sản phẩm

Khác

- Phương thức chia sẻ thông tin
Gặp mặt trực tiếp

Qua Internet

Qua điện thoại

Khác


16. Đánh giá mức độ liên kết của cơ sở Ông/Bà với doanh nghiệp chế biến
Không liên kết
1

Không chặt chẽ
2

Bình thường
3

Chặt chẽ
4

Rất chặt chẽ
5


XXXIV
17. Theo Ông/Bà thành viên nào có khả năng điều hành chuỗi cung ứng cá ngừ đại
dương cho thị trường Nhật Bản tốt nhất?
Nhà xuất khẩu

Doanh nghiệp chế biến

Đại lý thu mua

Khác

18. Hình thức liên kết cơ sở Ông/ Bà với doanh nghiệp chế biến
Không có hợp đồng


Có hợp đồng ngắn hạn

Hợp đồng dài hạn

Thỏa thuận miệng

Hợp đồng trung hạn

Thuận mua vừa bán

Xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ của Ông/Bà!
3. MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN
Chúng tôi đang nghiên cứu về chuỗi cung ứng sản phẩm cá ngừ đại dương cho thị
trường Nhật Bản. Xin quý Doanh nghiệp vui lòng giúp đỡ thông qua trả lời các câu hỏi,
bằng cách tích vào ô vuông tương ứng của mỗi câu cho phương án được lựa chọn.
Những thông tin quý Doanh nghiệp cung cấp sẽ được đảm bảo bí mật và chỉ sử dụng
trong mục đích nghiên cứu.
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP
Tên doanh nghiệp:................................................................................................................
Địa chỉ:.................................................................................................................................
Điện thoại:.............................................Email: .................................................................
Họ và tên:..........................................................................................................................
Vị trí công tác:...................................................................................................................
1. Loại hình pháp lý của doanh nghiệp?


XXXV
Công ty TNHH


Doanh nghiệp tư nhân

Công ty cổ phần

Doanh nghiệp nước ngoài

Doanh nghiệp Nhà nước

Hình thức khác

2. Vốn kinh doanh của doanh nghiệp đến năm 2017
<5 tỷ đồng;

Từ 5-10 tỷ đồng;

11- 20 tỷ đồng;

>20 tỷ đồng

6- 10 năm;

>10 năm

3. Thời gian hoạt động kinh doanh
< 3 năm;

3-5 năm;

II. THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG SXKD VÀ CHUỖI CUNG ỨNG
4. Phương thức thu mua nguyên liệu của doanh nghiệp


Thu mua

Thanh toán 100%

Trả sau

Ứng trước một phần

Khác

Đại lý thu mua
Nguồn cung cấp nguyên
liệu chủ yếu từ

Trực tiếp từ ngư dân
Doanh nghiệp nước ngoài cung cấp

5. Ông/Bà vui lòng đánh giá tầm quan trọng của các yếu tố trong việc lựa chọn nhà
cung cấp nguyên liệu trong các mức từ 1 đến 5 ( 1: quan trọng nhất, 5: kém quan
trọng nhất)
Yếu tố đánh giá
Quy trình kỹ thuật

1

2

3


4

1

2

3

4

5
5


XXXVI
Uy tín của nhà cung cấp

1

2

3

4

5

Chất lượng sản phẩm thực tế

1


2

3

4

5

Giá nguyên liệu của nhà cung cấp

1

2

3

4

5

Khác

1

2

3

4


5

6. Ông/Bà vui lòng đánh giá tầm quan trọng của các yếu tố trong việc xác định khối
lượng nguyên liệu thu mua trong các mức từ 1 đến 5 ( 1: quan trọng nhất, 5: kém
quan trọng nhất)
Yếu tố đánh giá

1

2

3

4

5

Nguồn lực của doanh nghiệp

1

2

3

4

5


Nguồn cung cấp

1

2

3

4

5

Theo hợp đồng đã ký kết với nhà cung cấp

1

2

3

4

5

Theo dự báo nhu cầu thị trường

1

2


3

4

5

Theo giá nguyên liệu tại thời điểm mua

1

2

3

4

5

Khác

1

2

3

4

5


7. Ông/Bà vui lòng đánh giá tầm quan trọng của các yếu tố trong việc xác định giá
thu mua nguyên liệu trong các mức từ 1 đến 5 ( 1: quan trọng nhất, 5: kém quan
trọng nhất)
Yếu tố đánh giá

1

2

3

4

Theo lượng cung của thị trường

1

2

3

4

5

Giá thỏa thuận trong hợp đồng

1

2


3

4

5

Chất lượng sản phẩm

1

2

3

4

5

Trao đổi thông tin với các thành viên trong chuỗi

1

2

3

4

5


Khác

1

2

3

4

5

8. Sản lượng chế biến, xuất khẩu, tồn kho của doanh nghiệp?

5


XXXVII
Năm

Sản lượng

Xuất khẩu

Xuất khẩu thị trường

chế biến

cho Nhật Bản


khác (tấn)

(tấn)

(tấn)

Tồn kho
(tấn)

2010
2011
2012
2013
2014
2015
2016
2017
9. Mặt hàng xuất khẩu cho thị trường Nhật Bản
Chỉ tiêu
- Cá ngư nguyên con (tấn)
- Cá ngừ sơ chế (tấn)
- Cá ngừ cắt lát (tấn)
- Cá ngừ băm viên (tấn)
- Chả cá ngừ (tấn)
- Thăn cá ngừ (tấn)
- Mắt cá ngừ (tấn)
- Cá ngừ đóng hộp (tấn)

2011


2012

2013

2014

2015

2016

2017


XXXVIII
- Khác
10. Chi phí và lợi nhuận trung bình mỗi kg sản phẩm cá ngừ xuất khẩu cho thị
trường Nhật Bản của Doanh nghiệp?
Chi phí

ĐVT

I. Chi phí sản xuất

1000 đ/kg

1. Chi phí NVL
2. Chi phí nhân công
3. Chi phí khấu hao
4. Chi phí quản lý

II. Chi phí tiêu thụ
1. Chi phí vận chuyển
2. Chi phí dự trữ
3. Chi phí nhân công
4. Chi phí bán hàng
5. Chi phí xúc tiến
6. Chi phí khác
III. Chi phí giao dịch
1. Chi phí tìm kiếm thông tin
2. Chi phí đàm phán
IV. Chi phí khác
Tổng chi phí

1000 đ/kg
1000 đ/kg
1000 đ/kg
1000 đ/kg
1000 đ/kg
1000 đ/kg
1000 đ/kg
1000 đ/kg
1000 đ/kg
1000 đ/kg
1000 đ/kg
1000 đ/kg
1000 đ/kg
1000 đ/kg
1000 đ/kg
1000 đ/kg


Chiếm bao nhiêu %


×