Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Một số giải pháp hoàn thiện phương án khoán sản phẩm cà phê kinh doanh tại công ty TNHH MTV cà phê 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (655.29 KB, 44 trang )

PHẦN MỞ ĐẦU
1- Sự cần thiết phải nghiên cứu chuyên đề:
Thực hiện công cuộc đổi mới của Đảng, kể từ sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm
1986 đến nay; Nền kinh tế đất nước đã có những bước chuyển biến mạnh mẽ. Từ một nền kinh
tế lạc hậu, khoa học chậm phát triển, cơ chế quan liêu bao cấp ràng buộc, đời sống nơng dân
gặp khó khăn nay đã chuyển sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN. Đối với sản
xuất nông nghiệp, Đảng và Nhà nước ta đã có những chủ trương, chính sách đổi mới quản lý
kinh tế, đổi mới quản lý nông nghiệp, giao quyền sử dụng đất nông nghiệp cho nông dân…
Chính sách đa dạng hóa chủ sở hữu doanh nghiệp nông nghiệp Nhà nước, đổi mới cơ chế quản
lý trong doanh nghiệp, áp dụng các hình thức khốn trong các doanh nghiệp nông, lâm nghiệp,
chuyển hướng hoạt động của doanh nghiệp nông nghiệp nhà nước sang kinh doanh dịch vụ kỹ
thuật đầu vào, chế biến, tiêu thụ sản phẩm cho các hộ nhận khốn và nơng dân trong vùng.
Đã có nhiều đơn vị thực hiện khoán vườn cà phê lâu dài cho người lao động, đặc biệt là
các đơn vị sản xuất cà phê tại Tỉnh Đăk Lăk, Gia Lai, Đăk Nông… như Công ty cà phê Thắng
Lợi, Phước An, Eahnin, Easim, Iablan, Công ty cà phê Iagrai, Công ty cà phê Ia Sao.vv… mỗi
đơn vị đã có hình thức khốn phù hợp với tình hình thực tại ở từng đơn vị. Để đáp ứng yêu cầu
này, tôi đã nghiên cứu chuyên đề “ Một số giải pháp hoàn thiện phƣơng án khốn sản
phẩm cà phê kinh doanh tại Cơng ty TNHH MTV cà phê 15”.
2- Mục đích nghiên cứu chun đề:
- Phân tích, đánh giá kết quả giao khốn vườn cây cà phê kinh doanh tại Công ty cà phê
15 giai đoạn 2009-2010.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện phương án khốn vườn cà phê kinh doanh
cho người lao động tại Công tyTNHH MTV Cà phê 15.
3- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Khoán vườn cây cà phê kinh doanh cho người lao động tại Công
ty TNHH MTV cà phê 15.
- Thời gian nghiên cứu: Chuyên đề được thực hiện trong thời gian từ tháng 6 đến tháng
8/2011. Số liệu được thu thập qua 2 năm 2009-2010.
4- Phƣơng pháp nghiên cứu:

1




Nghiên cứu thực tế, tiếp cận phương án khoán, phỏng vấn để tìm hiểu tâm tư, nguyện
vọng người nhận khốn. Từ số liệu thực tế trong 02 năm (2009 - 2010) đánh giá tình hình thực
hiện phương án khốn vườn cây cà phê kinh doanh tại Công tyTNHH MTV cà phê 15.
Dùng phương pháp so sánh, phân tích tìm ra những ưu điểm và những tồn tại của phương
án khoán, đưa ra những giải pháp để hoàn thiện phương án khốn vườn cây cà phê kinh doanh
tại Cơng tyTNHH MTV cà phê 15.

CHƢƠNG 1

CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN

2


1.1- Khái niệm và mục đích của khốn:
1.1.1- Khốn trong doanh nghiệp nơng nghiệp:
Khốn là một hình thức quản trị sản xuất trong doanh nghiệp, theo đó doanh nghiệp sẽ
thực hiện việc phân cơng, phân quyền, phân chia lợi ích cho cá nhân, hộ gia đình (gọi là bên
nhận khốn) ở những mức độ khác nhau với từng hình thức cụ thể. Bên nhận khốn có thể trực
tiếp sản xuất và chủ động quản lý, điều hành các khâu sản xuất mang tính sinh học trên những
mảnh ruộng, vườn cây, đàn gia súc… của doanh nghiệp giao cho.
Xét về mặt sở hữu, khốn chính là hình thức đa dạng hố chủ sở hữu trên vườn cây của
doanh nghiệp, là phương pháp tổ chức quản lý có sự phân cơng phân quyền rõ ràng, trao quyền
tự chủ sản xuất kinh doanh cho bên nhận khốn ở những khâu mang tính sinh học. Là hình
thức giao kế hoạch cho bên nhận khốn cá nhân, hộ gia đình tổ chức thực hiện trên vườn cây,
nhằm đem lại hiệu quả tối ưu cho doanh nghiệp và người nhận khoán cũng như làm tốt nghĩa
vụ đối với nhà nước. Giao khoán là biện pháp thu hút mọi nguồn lực cá nhân và của hộ gia
đình để phát triển sản xuất cho doanh nghiệp và nâng cao thu nhập cho người nhận khoán, gắn

trách nhiệm với lợi ích trên cơ sở kết quả kinh doanh trên vườn cây của doanh nghiệp.
1.1.2- Mục đích của khốn
- Tạo động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, xã hội,
tạo lợi thế cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường.
- Người lao động sau khi được giao khốn thì làm chủ vườn cây, chịu trách nhiệm trực
tiếp quản lý và lao động sản xuất, quyền lợi được gắn liền với nghĩa vụ. Bên cạnh đó muốn
được hưởng quyền lợi thì người nhận khốn phải thực hiện đầy đủ trách nhiệm của mình, do
đó đã tạo ra động lực trong phát triển sản xuất, nâng cao được năng suất và chất lượng sản
phẩm.
- Đơn vị thực hiện khoán sản phẩm sẽ tiến hành giao khốn cho người nhận khốn là bàn
giao lợi ích trực tiếp của người lao động với vườn cây, họ chủ động, tự quản lý các yếu tố của
quá trình sản xuất, là biện pháp tốt nhất để tạo ra sản phẩm có chất lượng cao.
1.2- Cơ sở khoa học và thực tiễn:
1.2.1- Cơ sở lý luận:
Khoán trong doanh nghiệp nơng nghiệp là một hình thức quản trị sản xuất theo đó doanh
nghiệp thực hiện phân cơng, phân quyền chia lợi ích cho cá nhân (Bên giao và bên nhận
khốn) ở mức độ khác nhau phù hợp với hình thức khốn cụ thể đảm bảo hài hồ các lợi ích.
Bên nhận khoán chủ động điều hành, quản lý cũng như việc sản xuất kinh doanh trên diện tích

3


vườn cây được giao khoán. Như vậy, đặc trưng cơ bản của khốn là phải có bên giao khốn,
với tư cách là chủ sở hữu cuối cùng tài sản của doanh nghiệp và bên nhận khoán với tư cách là
chủ thể kinh doanh trực tiếp sản xuất, quản lý, điều hành sản xuất sinh học trên vườn cây
doanh nghiệp giao cho.
Sản xuất nơng nghiệp có những đặc điểm khác biệt với các nghành sản xuất khác là
mang tính sinh học, diễn ra trên một không gian rộng lớn chịu ảnh hưởng lớn của điều kiện tự
nhiên; Thời gian sản xuất ra sản phẩm cuối cùng của cây trồng vật nuôi dài, q trình lao động
sản xuất khơng trùng nhau. Cây trồng vật nuôi sinh trưởng phát triển và tạo sản phẩm theo chu

kỳ khác nhau, tác động của con người chỉ ở một khoảng thời gian nhất định. Hậu quả của sự
tác động ấy phụ thuộc rất nhiều vào thời điểm, chất lượng của sự tác động được xác lập trong
các qui trình sản xuất cụ thể.
Những rủi ro trong kinh doanh nông nghiệp không chỉ là ảnh hưởng của giá cả thị
trường mà còn chịu tác động rất lớn của điều kiện tự nhiên. Để hạn chế rủi ro chỉ có thể xác lập
các chủ thể kinh doanh trên từng vườn cây theo qui mô nhỏ, phù hợp với năng lực quản lý của
cá nhân trong vùng sản xuất tập trung với qui mô lớn, gắn sản xuất chế biến với thị trường tiêu
thụ.
Do vậy khoán trong doanh nghiệp nơng nghiệp là một hình thức kinh doanh tất yếu và
hiệu quả nhất phù hợp với đặc điểm sản xuất mang tính sinh học và qui luật phát triển mang
tính thị trường.
1.2.2- Cơ sở thực tiễn:
Cà phê là một loại cây cơng nghiệp có giá trị kinh tế cao, nó đặc biệt phù hợp với địa lý,
khí hậu, thời tiết vùng tây nguyên. Tại Việt Nam cây cà phê được trồng phổ biến từ thời Pháp
thuộc, ở một số đồn điền nhỏ do người Pháp quản lý và khai thác, sản phẩm chủ yếu để xuất
khẩu, khi đất Nước hoàn tồn giải phóng năm 1975 với tiềm năng to lớn về đất đai và nguồn
nhân lực. Đảng, Nhà Nước chủ trương mở rộng và phát triển diện tích cà phê, hiện nay cà phê
đã trở thành ngành hàng xuất khẩu mũi nhọn của Việt nam.
Cùng với việc mở rộng và phát triển cây cà phê tại vùng đất đỏ Tây nguyên, nhiều đơn
vị quân đội đã được chuyển đổi thành các nông lâm trường quốc doanh thực hiện nhiệm vụ sản
xuất, khai hoang trồng mới và chăm sóc hàng trăm ngàn ha cà phê thu hút nhiều lao động từ
khắp mọi miền của đất nước đến lập nghiệp. Trong thời kỳ kế hoạch hóa tập trung, các hoạt
động kinh tế - xã hội được nhà nước bao cấp, các nông lâm trường chủ yếu điều hành theo
phương thức sản xuất tập trung.

4


Cùng với các chính sách đổi mới nền kinh tế của đất nước, để góp phần giữ vững ổn
định an ninh, chính trị, trật tự an tồn trên địa bàn Tây nguyên, hàng loạt các chính sách đổi

mới kinh tế nông nghiệp của Đảng đã ra đời, như: Nghị quyết 10NQ/TW ngày 05 tháng 4 năm
1988 của Bộ chính trị, và sau đó là Nghị định 12-NĐ/CP ngày 02 tháng 3 năm 1993 của Chính
phủ về việc sắp xếp lại tổ chức và đổi mới cơ chế quản lý các doanh nghiệp nhà nước kinh
doanh nông nghiệp; Nghị định 01-NĐ/CP năm 1995 của Chính phủ về việc giao khốn đất sử
dụng v mục đích sản xuất Nơng nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản trong các Doanh
nghiệp nhà Nước; Nghị định 135/2005/NĐ/CP ngày 08 tháng 11 năm 2005 của Chính phủ về
việc giao khốn đất Nơng nghiệp, đất rừng và đất có mặt nước ni trồng thuỷ sản trong các
Nơng trường Quốc doanh, lâm trường Quốc doanh; Thông tư số:102/2006/TT-BNN ngày 13
tháng 11 năm 2006, hướng dẫn một số điều của Nghị Định 135/2005/NĐ/CP.
Ngồi ra, cịn có những chính sách xã hội, cơ chế ưu đãi đối với vùng dân tộc thiểu số,
vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới ở khu vực Tây nguyên...
Tất cả những chủ trương chính sách nêu trên là cơ sở pháp lý tạo động lực mạnh mẽ
thúc đẩy sản xuất có ảnh hưởng to lớn đến sự tồn tại phát triển của các doanh nghiệp đang
đứng chân trên địa bàn Tây nguyên đó là: Cuộc sống người lao động từng bước cải thiện đáng
kể, an ninh quốc phòng được giữ vững và ổn định.
Cùng với địa phương xây dựng cơ sở hạ tầng thuộc các làng, xã vùng sâu, vùng xa,
vùng dân tộc thiểu số đã thay đổi nhiều như: Điện, đường, trường, trạm được xây dựng để
phục vụ người dân nơi đây.
Tuy nhiên, việc vận dụng các chính sách đổi mới của Đảng, đặc biệt là cơ chế khốn
trong nơng nghiệp ở các doanh nghiệp khác nhau. Mỗi doanh nghiệp tuỳ thuộc vào các điều
kiện đặc điểm của đơn vị mình để xây dựng phương án khốn cho phù hợp, trong thực tế có rất
nhiều phương án khoán khác nhau. Dựa vào các yếu tố chi phí đầu vào có 3 hình thức khốn
cơ bản là:
+ Khoán đơn giá tiền lương
+ Khoán một phần chi phí( người nhận khốn được giao tự chủ các khoản như: quỹ
tiền lương,một số loại công cụ sản xuất, các chế độ BHYT, BHXH, cũng như các chế độ khác
liên quan đến người lao động....gắn với sản phẩm cuối cùng)
+ Khốn tồn bộ chi phí gắn với sản phẩm cuối cùng là hình thức khốn mà người nhận
khốn có đủ năng lực quản lý và nguồn lực để tổ chức sản xuất trên vườn cây nhận khốn.Hình


5


thức này là là hình thức đạt trình độ cao trong doanh nghiệp,địi hỏi bên nhận khốn phải thực
sự có năng lực về quản lý, kỹ thuật, tài chính...điều hành làm chủ trên vườn cây nhận khoán.
Thời gian giao khoán, có thể là khốn ngắn hạn từ 1 đến 2 năm, khoán trung hạn 5 năm,
khoán dài hạn trên 5 năm.
Ở mỗi hình thức khốn mức độ giao khốn có khác nhau, do vậy có thể nói cơng tác
khốn là rất đa dạng, phong phú, khốn cịn tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố cũng như sự phát triển
của doanh nghiệp.
Việc vận dụng các phương án khoán tuỳ thuộc vào điều kiện của từng doanh nghiệp,
nhưng phải đảm bảo các nguyên tắc sau:
1) Khốn ổn định lâu dài (có điều chỉnh khi chính sách nhà Nước thay đổi)
2) Các quan hệ giao dịch trên cơ sở thị trường.
3) Đảm bảo hài hồ 3 lợi ích: lợi ích nhà nước, lợi ích doanh nghiệp, lợi ích người lao
động
4) Trong q trình thực hiện phải dân chủ, công khai và thực hiện đúng các cam kết.
Thực tế đã chứng minh việc vận dụng khoán ở các doanh nghiệp sản xuất cà phê, ở đâu
thực hiện phương án khốn tốt, thì ở đơn vị đó vườn cây phát triển bền vững cho năng suất sản
lượng cao, thu nhập của người lao động tăng, đời sống được cải thiện và doanh nghiệp phát
triển.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG KHỐN TẠI CƠNG TY TNHH MTV CÀ
PHÊ 15
2.1- Tổng quan về Cơng tyTNHH MTV cà phê 15:
2.1.1- Lịch sử hình thành và phát triển của Công tyTNHH MTV cà phê 15:
Công ty TNHH MTV cà phê 15 được thành lập vào ngày 18 tháng 4 năm 1996 theo
quyết định số 489/QĐ-BQP của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, trên cơ sở sát nhập Nông trường


6


352 và Nông trường 712. Công ty thuộc sự quản lý, chỉ đạo trực tiếp của Bộ Tư lệnh Binh
đoàn 15 (Tổng công ty 15), từ ngày 01 tháng 7 năm 2005 đến nay thuộc sự lãnh đạo, chỉ đạo
trực tiếp của Bộ Tư lệnh Quân khu 5.
Theo quyết định của Bộ Quốc phòng, ngày 26 tháng 3 năm 2010 sát nhập Cơng ty 53
(trong đó có Đồn KT Quốc phịng Quảng Sơn ) – Binh đồn 12 – Bộ Quốc phịng về trực
thuộc Cơng ty TNHH MTV cà phê 15 quản lý.
Quyết định số 2355/QĐ-BQP ngày 21/7/2009 của Bộ trưởng Bộ Quốc phịng về việc
chuyển Cơng ty cà phê 15 thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Cà phê 15 gọi tắt
là Công ty cà phê 15, với 8 ngành nghề kinh doanh:
1- Trồng, chăm sóc, chế biến, tiêu thụ cao su, cà phê, hồ tiêu, điều, cây nguyên liệu
giấy, lương thực, thực phẩm.
2- Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng, phân bón, thuốc trừ sâu các loại.
3- Trồng, khoanh nuôi bảo vệ rừng.
4- Xây dựng dân dụng, xây dựng giao thông thuỷ lợi.
5- Đại lý kinh doanh xăng dầu.
6- Dịch vụ thương mại miền núi.
7- Chăn nuôi gia súc.
8- Xuất nhập khẩu sản phẩm và vật tư, thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh của Công
ty.
Công ty được giao thực hiện nhiệm vụ xây dựng kinh tế gắn với củng cố quốc phòng
trên địa bàn Tây ngun, có đồn kinh tế Quốc phịng Quảng sơn ở Tỉnh Đăk Nông và khu
kinh tế Quốc phịng Cư M’gar ở Tỉnh Đăk lăk. Địa bàn Cơng ty hiện nay đóng quân là vùng
sâu vùng xa, vùng khó khăn gắn liền với 12 xã phường của 7 Huyện, Thành phố, Thị xã thuộc
3 Tỉnh Gia lai, Đăk lăk, Đăk Nông.
Công ty cà phê 15 quản lý sử dụng 11.450 ha đất tự nhiên. trong đó: Đất sản xuất nông
nghiệp là 1.321 ha, đất lâm nghiệp 9.330 ha, đất chuyên dụng 45,1 ha, đất ở vườn hộ gia đình

350ha, đất khác 403,9 ha.
2.1.2-Phƣơng hƣớng và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh:
Trong thời gian tới phương hướng đặt ra của Công ty lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng
phương án khoán sản phẩm phù hợp, sát với thực tiễn, phấn đấu hồn thành xuất sắc nhiệm vụ
chính trị trung tâm; mở rộng phát triển sản xuất thực hiện có hiệu quả các dự án khu Kinh tế Quốc phòng; quản lý tốt tài sản, nguồn vốn, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả; bảo toàn phát triển

7


nguồn vốn, phấn đấu năm năm tới có tốc độ tăng trưởng về kinh tế hằng năm bình quân từ 10 15%, thu nhập bình quân 2,9 - 4 triệu đồng/người/tháng; hoàn thành các chỉ tiêu doanh thu, lợi
nhuận, thực hiện đầy đủ, kịp thời các nghĩa vụ đối với Nhà nước, Quân đội, địa phương và xã
hội.
Những chỉ tiêu sản xuất kinh doanh chủ yếu nhiệm kỳ 2010 – 1015:
- Mở rộng sản xuất, phát triển nhiều ngành nghề, đến 2015 có diện tích cây trồng các loại
2.000 ha trở lên.
- Sản lượng cà phê quả tươi đạt bình quân 14tấn/ha (thu theo phương án khoán 12
tấn/ha).
- Thực hiện thu hồi công nợ mỗi năm từ 500 – 700 tấn.
- Sản xuất phân hữu cơ vi sinh đạt 4.000 tấn/năm trở lên; từ bảo đảm phân hữu cơ vi sinh
các loại theo yêu cầu sản xuất.
- Mở rộng quy mô sản xuất, phát triển ngành nghề ở hai khu Kinh tế - Quốc phòng
(CưM’gar và Quảng Sơn).
- Bảo đảm tăng doanh thu, lợi nhuận từ 10 -15%; nộp ngân sách Nhà nước đầy đủ, kịp
thời.
- Thu nhập bình quân của người lao động từ 2,9 – 4 triệu đồng/người/tháng.
- Đến năm 2012 tồn Cơng ty khơng có hộ nghèo.
2.2- Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội:
2.2.1- Vị trí địa lý, địa hình, địa chất:
2.2.1.1- Vị trí địa lý và dân cƣ:
* Vị trí địa lý

- Cơng ty cà phê 15 đóng quân trên địa bàn 12 xã của 7 huyện, thành phố, thị xã thuộc 3
tỉnh Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông. Cụ thể là:
- Đội 1,2,3,4,5,6,7, cơ quan Cơng ty đóng qn ở địa bàn xã Cư Dliê M’nông – Huyện
Cư M’gar – Tỉnh Đăk Lăk.
- Đội 8 ở Phường Thiện An – Thị Xã Buôn Hồ – Tỉnh Đăk Lăk.
- Đội 9 ở Phường Yên Thế – Thành phố PlieKu – Tỉnh Gia Lai.
- Đội 10 ở xã Ia Dêr – Huyện Ia Grai – Tỉnh Gia Lai.
- Đội 11 ở xã Ia Sao – Huyện Ia Grai – Tỉnh Gia Lai.
- Đội 12 ở xã Ea Đrưng – Huyện Cư M’gar – Tỉnh Đăk Lăk.
- Đội 14 ở xã Ea Nuêch – Huyện Krông Pak – Tỉnh Đăk Lăk.

8


- Đội 15 ở xã Quảng sơn-Huyện Đăk Glong-Tỉnh Đăk Nơng
Đội 16, 17, 18, 19, Đồn Kinh tế quốc phịng Quảng Sơn ở xã Quảng Sơn – Huyện Đăk
Glong – Tỉnh Đăk Nông.
* Dân cƣ:
Dân cư ở tập trung khá dày đặc ở giáp khu vực trung tâm như cụm dân cư đội 9, đội 11, ở
địa bàn Gia lai, cụm dân cư 7 đội ở địa bàn Đăk lăk. Đồng bào dân tộc thiểu số sống đan xen ở
một số khu vực xung quanh địa bàn các đơn vị của Cơng ty.
Trong đó: Số người nhận khốn lơ cà phê của Cơng ty bao gồm:
- Đội 1 có

: 106 Chủ lơ (74,092 ha)

- Đội 2 có

: 84 Chủ lơ (92,70 ha)


- Đội 3 có

: 107 Chủ lơ (67,02 ha)

- Đội 5 có

: 129 Chủ lơ (102,99 ha)

- Đội 6 có

: 79 Chủ lơ (58,2 ha)

- Đội 7 có

: 110 Chủ lơ (70,5 ha)

- Đội 8 có

: 55 Chủ lơ (47,09 ha)

- Đội 9 có

: 81 Chủ lơ (116,3 ha)

- Đội 10 có

: 84 Chủ lơ (176,03 ha)

- Đội 11 có


: 95 Chủ lơ (176,34 ha)

- Đội 12 có

: 128 Chủ lơ (146 ha)

- Đội 14 có

: 83 Chủ lơ (117,25 ha)

Với đội ngũ công nhân và dân cư dồi dào như vậy thì rất thuận lợi cho việc giao khốn
vườn cây cà phê.
- Tay nghề của cơng nhân nhận khốn cơ bản là cơng nhân bậc cao và chủ yếu tuyển
dụng ở các tỉnh phía Bắc như: Hà Nội, Thanh Hố, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, v.v..
2.2.1.2- Địa hình:
Đặc thù địa hình của Cơng ty là tương đối bằng, ít dốc rất thích hợp cho sản xuất nơng
nghiệp.
Đất đai thuộc phạm vi quản lý của Cơng ty có dạng đồi thoải lượn sóng vừa và nhẹ, có độ
cao trung bình 650m so với mực nước biển, độ dốc trung bình từ 3-5 độ, nhìn chung địa hình
Cơng ty có khả năng cơ giới hố cao.
Thổ nhưỡng: Phần lớn là đất đỏ ba zan chiếm khoảng 80% tổng diện tích, tầng đất dày
trên 100 cm.

9


2.2.1.3- Địa chất:
- Đất đai Công ty quản lý đã hợp đồng với trường đại học Tây nguyên khảo sát lấy mẫu
phân tích … và kết luận phù hợp trồng cây cà phê, cao su.
- Giao thông tương đối thuận lợi, là một trong những yếu tố quan trọng trong việc phát

triển kinh tế xã hội cũng như việc đầu tư sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
2.2.2- Điều kiện khí hậu, thời tiết:
Địa bàn Cơng ty đứng chân mang đặc thù khí hậu nhiệt đới cao nguyên một năm chia làm
2 mùa rõ rệt.
Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4. Và gần như khơng có mưa, độ ẩm khơng khí
thấp, nắng nóng, gió mạnh làm tăng nhanh q trình bốc hơi nước, mặt đất khơ hanh là những
yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến sinh trưởng phát triển của cây cà phê.
Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10. Số ngày mưa bình quân trong năm = 158 ngày, lượng
mưa trung bình hàng năm từ 1900 đến 2200mm. Trong vùng hàng năm khơng có bão mà
thường xuyên có hai loại gió :
- Gió tây nam xuất hiện từ tháng 5-11.
- Gió đơng bắc thổi từ tháng 12-4.
Nhưng mùa mưa tập trung trong tháng 7, tháng 8 lượng mưa tương đối lớn dẫn đến sự
xói mịn rửa trôi và làm giảm độ phù của đất.
Nhiệt độ ngày và đêm giao động từ 16 đến 32 độ , thời tiết thuận lợi cho trồng cây Cà
phê, cao su.
2.2.3- Đặc điểm về cơ cấu hạ tầng:
- Hệ thống điện sinh hoạt: Đường dây điện cao thế 220kw đã được kéo điện đến từng hộ
dân cư và người dân đã có điện sinh hoạt và phục vụ sản xuất.
- Hệ thống đường: Công ty đã đầu tư vốn ngân sách xây dựng đường nhựa và đường cấp
phối nội vùng từ Công ty xuống đội sản xuất, thuận lợi cho vận chuyển sản phẩm.
- Hệ thống trường học: Hiện nay các trường học đã được xây dựng đầy đủ (từ nhà trẻ đến
trường Tiểu học) để phục vụ nhu cầu học tập của con em công nhân lao động
- Hệ thống trạm xá: Đã xây dựng nâng cấp Bệnh xá phục vụ khám và chữa bệnh ban đầu
cho công nhân lao động và con em công nhân.
- Hệ thống thủy lợi: Công ty đã đầu tư xây dựng 100% các công trình hồ, đập tích nước
kiên cố tại các đơn vị giúp cho việc dẫn nước phục vụ tưới cà phê được đảm bảo.
2.2.4- Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH MTV cà phê 15:

10



Công ty tổ chức bộ máy quản lý theo mô hình quản lý trực tuyến gồm có:
- Giám đốc: Người đứng đầu bộ máy quản Lý, điều hành toàn bộ hoạt động của Công ty,
là đại diện pháp nhân của Cơng ty.
- Phó giám đốc: Giúp việc cho giám đốc, được giám đốc uỷ quyền điều hành hoạt động
sản xuất và cơng tác nội chính của Cơng ty.
Cơng ty có 4 phịng chức năng: Phịng chính trị, Phịng Tài chính kế tốn, Phịng kế
hoạch kỹ thuật, Phịng Tham mưu hành chính.
- Phịng Chính trị:
Phịng chính trị Cơng ty đảm nhiệm cơng tác Đảng, cơng tác chính trị trong Cơng ty.
Hoạt động dưới sự chỉ đạo của Đảng ủy, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Công ty trong
các hoạt động của Công ty. Tham mưu cho giám đốc về công tác xây dựng đội ngũ cán bộ
Công ty có đủ số lượng, cơ cấu hợp lý, chất lượng cao, hoàn thành tốt chức trách được giao,
đáp ứng yêu cầu cả trước mắt và lâu dài.
Tham mưu với Đảng ủy Công ty nội dung, biện pháp hoạt động công tác Đảng, cơng tác
chính trị trong Cơng ty. Đồng thời xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch công tác Đảng,
cơng tác chính trị ở cấp mình, hướng dẫn, kiểm tra cơ quan, đơn vị thực hiện.
- Phòng Tài chính - Kế tốn:
Thực hiện các nghiệp vụ kế tốn theo pháp luật kế toán, chịu trách nhiệm trước giám đốc
Cơng ty và cơ quan tài chính cấp trên về quản lý sử dụng vốn đúng mục đích và tham mưu cho
giám đốc Công ty về kế hoạch và biện pháp bảo tồn vốn và tài sản của cơng ty; Lập quyết
tốn lương hàng năm tồn Cơng ty thơng qua giám đốc phê duyệt.Lập kế hoạch tài chính
tháng, quí, năm và các báo cáo thống kê, quyết tốn của Cơng ty theo chế độ qui định.
- Phòng Kế hoạch - Kỹ thuật và Kinh doanh:
Tham mưu cho giám đốc về xây dựng kế hoạch tháng, quí, năm, giúp cho giám đốc chọn
giải pháp tối ưu trong điều hành sản xuất và tiếp thu ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật
vào sản xuất.
Tham mưu cho giám đốc về kế hoạch sản xuất, chế biến, cung ứng vật tư, phân bón phục
vụ sản xuất nơng nghiệp.

- Phịng Tham mưu - Hành chính:
Tham mưu cho giám đốc về cơng tác qn sự… tổ chức nhân sự, quản lý và sử dụng có
hiệu quả nguồn nhân lực, lập bảng lương hàng tháng thông qua giám đốc, phê duyệt tham mưu

11


cho giám đốc giải quyết chính sách cho người lao động như tuyển dụng, điều động, bổ nhiệm,
nghỉ chế độ quy định của Nhà nước.
Theo dõi công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật, lưu trữ hồ sơ, văn bản, quản lý văn thư
bảo mật.
Ngồi ra, Cơng ty cịn có các bộ phận sau:
- Bệnh xá Cơng ty.
- Đồn Kinh tế Quốc phịng.
- Xí nghiệp Xây dựng.
- Xí nghiệp dịch vụ.
- Xí nghiệp sản xuất cao su
- Chi nhánh Gia Lai.
- Chi nhánh Đà Nẵng
- Các đội sản xuất Cà phê: Từ Đội 1 đến đội 14.
- Các Đội sản xuất vật liệu xây dựng, Phân vi sinh, Đội trồng trọt trực thuộc các Xí
nghiệp.
Sơ đồ 1: Bộ máy tổ chức của Công tyTNHH MTV cà phê 15
Chủ tịch
Kiêm Giám đốc


nghiệp
SX Cao
su


Phó Giám đốc
chính trị

Phó Giám đốc
Qn sự

Phó Giám đốc
kỹ thuật

Phịng
Chính trị

P.Tài chính
Kế tốn

P.Kế hoạch -KT
& kinh doanh

Chi
nhánh
Gia Lai


nghiệp
Xây
dựng

P. Tham mưu
Hà nh chính

P.Tà i chính
Kế tốn
Phịng
Bệnh

Chính
Cơng tytrị
P.Kế hoạch -KT &
kinh doanh

Chi
nhánh
Đà Nẵng

12

Kim soỏt
viờn

P. Tham mu
Hnh chớnh

Xớ
nghip
Dch v

on
KTQP
Qung
Sn



(Nguồn: Phịng Tham mưu hành chính)

Bảng 1: Cơ cấu lao động tại Công ty
Chỉ tiêu

TT

Số lƣợng
(Ngƣời)

1 Tổng số lao động:

Cơ cấu
(%)

1.368

100%

- Lao động Nam.

830

60%

- Lao động Nữ

538


40%

- Trình độ Đại học

31

2,3%

- Trình độ Cao Đẳng

10

0,74%

- Trình độ Trung cấp

115

8,57%

- Trình độ Sơ cấp

68

5,0%

1.118

83,39%


Trong đó:

2

Trình độ chun mơn:
Trong đó:

- Lao động Phổ thơng

(Nguồn: Phịng Tham mưu hành chính)
Nhìn chung cơ cấu lao động của Công ty chưa đồng đều, tỷ lệ lao động phổ thơng cịn
cao (83,39%), trong khi trình độ đại học, cao đẳng còn thấp (khoảng 3%). Do vậy, Cơng ty cần
có chính sách đào tạo để dần nâng cao trình độ lao động của Cơng ty.

13


2.2.5- Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2010:

Bảng 2: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Năm thực hiện
Danh mục

TT

2007
1

Giá trị sản xuất


Tr. đồng

- Sản lượng cà phê

Tấn

tươi
2

3

4

2008

2009

46.069

56.947

4.544

6.776

6.304

2010


năm 2011

85.790
9.483

Doanh thu

Tr.đồng

32.449

35.216

39.956

72.003

- Doanh thu cà phê

Tr.đồng

32.449

34.252

31.586

52.401

49.372


Lợi nhuận trước thuế

Tr.đồng

5.343

4.700

3.870

6.656

8.130

Nộp ngân sách
Thu nhập tiền lương

5

Qúy 1

ĐVT

Tr.đồng

5.380

5.318


6.282

9.379

Tr.đồng

1,367

1,908

2,256

3,500

Tr.đồng

8.291,0

8.526,9

9.840,4

18.377,0

bình quân người/tháng

Đầu tư XDCB
6

( Nguồn các báo cáo quyết toán từ năm 2007 đến năm 2010 và 3 tháng đầu năm 2011


Qua bảng ta thấy sản lượng của Công ty đều tăng qua các năm dẫn đến doanh thu cũng
tăng theo. Đặc biệt năm 2010, doanh thu đạt giá trị cao nhất qua các năm (hơn 72 tỷ đồng). Lợi
nhuận thì tăng đột biến lý do giá cà phê năm 2010 tăng vọt làm chi phí bỏ ra để chăm sóc cây
trồng ngày đã đủ bù đắp dẫn đến lợi nhuận cao. Mặc dù vậy, chất lượng vườn cây một số
khơng đồng đều, có diện tích vườn cây già cỗi, kinh doanh kém hiệu quả, phải thanh lý chuyển
đổi cây trồng, khó khăn trong việc giải quyết lao động dôi dư. Đây cũng là một nguyên nhân
dẫn đến sản lượng giao khoán bị giảm sút.
2.2.6- Đánh giá những mặt thuận lợi, khó khăn:
2.2.6.1- Thuận lợi:
- Điều kiện tự nhiên, thời tiết, khí hậu, đất đỏ ba -zan, địa hình tương đối bằng, v.v.. rất
phù hợp với việc trồng các loại cây dài ngày như cà phê với cao su…

14


- Đội ngũ cán bộ quản lý có kinh nghiệm nhiều năm sản xuất kinh doanh cà phê và cao
su, có năng lực về chun mơn nghiệp vụ đáp ứng tốt yêu cầu của Công ty.
- Đội ngũ lao động trực tiếp có trách nhiệm,cần cù, chịu khó, tích cực đầu tư chăm sóc lơ
nhận khốn.
- Cơ sở hạ tầng: Điện, đường, trường, trạm v.v.. phát triển cơ bản đáp ứng nhu cầu sản
xuất, sinh hoạt của Công ty, đơn vị và cộng đồng dân cư trong khu vực.
2.2.6.2- Khó khăn:
- Mùa khơ kéo dài 5 tháng khơng có mưa, độ ẩm khơng khí thấp, nắng nóng, gió mạnh
làm tăng nhanh q trình bốc hơi nước, mặt đất khơ hanh là những yếu tố ảnh hưởng rất lớn
đến sinh trưởng phát triển của cây Cà phê, cao su.
- Mùa mưa tập trung trong 7 tháng, lượng mưa tương đối lớn dẫn đến sự xói mịn, rửa
trơi, làm giảm độ phì nhiêu màu mở của đất.
- Kỹ thuật chăm sóc của người lao động trong sản xuất cây cà phê còn nhiều hạn chế, một
bộ phận chưa đáp ứng được nhu cầu thâm canh cây cà phê.

2.3- Thực trạng phƣơng án khốn của Cơng ty TNHH MTV Cà phê 15 đã tổ chức
thực hiện theo các bƣớc nhƣ sau:
2.3.1- Phƣơng án khoán:
Khoán sản phẩm cuối cùng đến người lao động, trong đó: Giao diện tích và giá trị vườn
cây cà phê kinh doanh cho người nhận khốn tiếp nhận chăm sóc theo quy trình sản xuất đầu
tư của doanh nghiệp, người nhận khốn thu hoạch giao nộp cho Cơng ty theo sản lượng giao
khoán. Bao gồm những nội dung sau:
a-Với cây cà phê kinh doanh: Trên cơ sở phương án khoán 2007 – 2009, phương án
khoán vườn cà phê kinh doanh giai đoạn 2010-2012, có tính tốn điều chỉnh hợp lý, từng vùng,
từng loại bảo đảm sản xuất bền vững, kinh doanh có hiệu quả – doanh nghiệp có lãi, thu nhập
của người lao động tăng theo chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước.
c- Khoán sản phẩm cuối cùng đối với sản phẩm cà phê quả tươi theo các yếu tố tính đến
cho từng vườn cây nhận khốn.
d- Giao khốn các chỉ tiêu định mức kinh tế – kỷ thuật theo quy trình sản xuất được xây
dựng theo lịch thời vụ.
e- Hàng năm Công ty xây dựng các khoản chi phí đầu tư quy trình sản xuất trình Tư lệnh
Qn khu, phòng kinh tế Quân khu phê duyệt để làm cơ sở nghiệm thu thanh toán cho người
nhận khoán.

15


f- Thời gian giao khoán ổn định từ năm 2010 đến năm 2012
2.3.1.1- Hình thức giao khốn:
Hiện nay Cơng ty áp dụng hai phương án khốn sau:
* Khốn chi phí đầu tư:
Là hình thức khốn sản phẩm cho người nhận khốn gắn với khốn quỹ lương và chi phí
vật chất thường xun (biến phí), thực chất là khốn V và một phần C2.
*Khốn gọn:
+ Cơng ty giao khốn tồn bộ diện tích vườn cây cà phê kinh doanh cho người lao động,

theo định mức và thu sản phẩm khoán theo mức khốn của từng vườn cây. Giao cơng nhân
quyền tự chủ từ khâu đầu tư, chăm sóc đến thu hoạch sản phẩm nhưng dưới sự quản lý hướng
dẫn kỹ thuật của Cơng ty.
+ Người nhận khốn tự đầu tư theo định mức kinh tế - kỹ thuật để hưởng sản phẩm vượt
khốn trên diện tích nhận khốn.
2.3.1.2- Đối tượng nhận khoán:
- Cán bộ, viên chức và người lao động đang làm việc tại Công ty, con của cán bộ, viên
chức đã đến tuổi lao động có nhu cầu nhận khốn.
- Cán bộ, viên chức làm việc tại Công ty nay nghỉ chế độ (nghỉ hưu, mất sức, thơi việc
v.v..) có nhu cầu nhận khốn.
- Các cá nhân, hộ nơng dân trực tiếp nhận khoán vườn cây, đang cư trú hợp pháp tại địa
phương được chính quyền địa phương giới thiệu.
2.3.1.3- Thời gian giao khốn:
- Giao khốn diện tích cà phê vối trong 30 năm (Giai đoạn khoán 3 năm).
2.3.1.4- Phương pháp xây dựng định mức giao khoán:
+ Bước 1: Xác định giá trị vƣờn cây giao khoán.
- Giá trị vườn cây giao khoán được xác định.
+ Giá trị vườn cây = Diện tích x đơn giá 1 ha.
Trong đó:
- Đơn giá 1 ha = Tổng chi phí chăm sóc thời kỳ KTCB/Tổng diện tích đối với vườn cây
trồng bằng các nguồn vốn trước đây kể cả vốn ngân sách, vay tín dụng, vay theo chương trình
327 khu vực Đắk lăk... Giá trị tính theo thời điểm đánh giá lại tài sản cố định năm 2001 là 45
triệu/ha.

16


-Do vườn cây sau khi các diện tích già cỗi kém phát triển do các yếu tố khách quan ở
khu vực đội 4 cũ, đội 8,đội 12 đã có quyết định thanh lý, chuyển đổi trồng cao su.Chi tiết với
vườn cây cà phê kinh doanh đã có sự tăng trưởng phát triển đồng đều,điểm chất lượng vườn

cây bổ sung 3 điểm/1 ha
+Bước 2: Tiến hành cho điểm các yếu tố và tính tốn tổng số điểm giao khốn cho
từng cơng nhân lao động nhận khoán.
1- Điểm giá trị vườn cây: Điểm giá trị vườn cây quy ước cứ 1 triệu đồng tính bằng 1
điểm (điểm giá trị vườn cây đã bao gồm cả phần trượt giá và đánh giá lại tài sản cố định theo
quy định của Nhà nước và phần đầu tư phục hồi vườn cây bằng nguồn vốn Công ty vay bổ
sung).
2 -Điểm chất lượng vườn cây quy định 3 điểm/1ha
3- Điểm phân hạng đất: Quy ước trên cơ sở kết quả phân tích thổ nhưỡng của Trường
Đại học Tây nguyên năm 2003 (tính cho 1 ha) gồm có 4 hạng và tính điểm như sau:
- Đất hạng 1 = 42 điểm.
- Đất hạng 2 = 39 điểm.
- Đất hạng 3 = 36 điểm.
- Đất hạng 4 = 30 điểm.
4- Điểm độ dài cấp nước và độ cao cấp nước: Các quy ước để tính điểm của 2 yếu tố
được tính tốn cụ thể (kèm theo bảng tính tốn).
Bảng tính độ dài cấp nước: Quy ước các mức tính điểm bao gồm:
- Từ 200m trở xuống = 4 điểm.
- Khoảng cách từ 201m đến 500m cứ tăng thêm 100m được cộng thêm 0,2 điểm.
- Khoảng cách từ 501m đến 1000m cứ tăng thêm 100m được cộng thêm 0,25 điểm.
- Khoảng cách từ 1.001m đến 1.500m cứ tăng thêm 100m được cộng thêm 0,3 điểm.
- Khoảng cách từ 1.501m trở lên tứ tăng thêm 100m được cộng thêm 0,35 điểm.
Bảng 3: Bảng tính chi tiết cho điểm độ dài cấp nước (tính cho 1 ha).
Mức

Độ dài m

Điểm

1


< 200

4,00

2

201-300

4,20

3

301-400

4,40

4

400-500

4,60

17


5

501-600


4,85

6

601-700

5,10

7

701-800

5,35

8

801-900

5,55

9

901-1000

5,80

10

1001-1100


6,10

11

1101-1200

6,40

12

12001-1300

6,70

13

1301-1400

7,00

14

1401-1500

7,30

15

1501 trở lên cứ tăng 100m + thêm 0,35 cho đến hết độ dài.
Nguồn: Phòng kế hoạch – Kỹ thuật- Kinh doanh


Bảng 4: Bảng tính độ cao cấp nước (tính cho 1ha)
Mức

Độ cao (m)

Điểm tưới

Điểm sản lượng

1

< 20

5,50

8,00

2

21-24

6,00

7,50

3

25-29


6,50

7,00

4

30-34

7,00

6,50

Nguồn: Phòng kế hoạch – Kỹ thuật- Kinh doanh
-Đối với điểm của 2 yếu tố này chỉ áp dụng điểm độ cao cấp nước để tính giao khốn
sản lượng vì độ cao ảnh hưởng rất lớn đến năng suất sản lượng của vườn cây nên điểm độ cao
phải tính điểm giờ tưới và điểm sản lượng. Riêng yếu tố độ dài không áp dụng để tính giao
khốn sản lượng mà chỉ áp dụng để phân bố giờ tưới phù hợp địa hình dài, ngắn do đơn vị xác
định với người nhận khốn có giám sát của Công ty.
+ Thông qua điểm 2 yếu tố độ cao và độ dài cấp nước để tính tốn xác định thời gian
tưới bình qn của một điểm áp dụng đối với từng đơn vị bằng cách lấy tổng số giờ tưới theo
kế hoạch của toàn bộ diện tích của 1 đội chia cho tổng số điểm của 2 yếu tố độ dài và độ cao
cấp nước để biết 1 điểm là bao nhiêu, áp dụng cho toàn đội. Sau đó căn cứ vào thời gian bình
qn 1 điểm để quy ra giờ tưới của từng chủ lô.
+ và giờ tưới được xác định lần 1 = 12 giờ, lần 2 = 9 giờ, lần 3 = 6 giờ đối với máy lớn,
máy con căn cứ vào định mức để quy ra.

18


Ví dụ: (áp dụng cho máy lớn Sima), đơn vị đội 11 có tổng diện tích = 75ha thì cách tính

như sau:
a- Xác định thời gian tưới bình qn của 1 điểm: Định mức giờ tưới kế hoạch của Công
ty lần 1 là 12 giờ = 720 phút.
-Tổng điểm của 2 yếu tố độ dài và cao cấp nước đơn vị tự chấm.... được 985,5 điểm,
bình qn 13,14 điểm/ha.
Ta có: Tổng số giờ tưới kế hoạch là 75 ha x 720 phút = 54.000 phút.
Bình quân 1điểm = 54.000phút : 985,5điểm = 0,91giờ quy bằng 54,5phút.
b- Áp dụng tính thời gian tưới cho từng chủ lơ.
Ví dụ 1: Lơ nhận khốn đ/c A có diện tích = 1ha.
Độ cao cấp nước < 20m = 5,5điểm.
Độ dài cấp nước < 200m = 4,0 điểm.
Tổng số điểm của 2 yếu tố độ dài và cao cấp nước là: 9,5 điểm. Ta có giờ tưới lần 1 của
Đ/c A là 9,5 điểm x 0,91 giờ = 8h40phút (hoặc quy phút đ/c A được = 520 phút).
Ví dụ 2: Lơ đ/c Nguyễn Văn B có diện tích nhận khốn 1ha trong đó:
- Độ cao cấp nước mức 4: 30 - 40m

= 7 điểm.

- Độ dài cấp nước mức 8: 801 - 900m

= 5,55 điểm.

- Tổng số điểm của 2 yếu tố độ cao và dài cấp nước

= 12,55 điểm.

Ta có giờ tưới lần 1 của đ/c B
là: 12,55 điểm x 0,91 giờ = 11h23 phút (hoặc quy phút đ/c B được: 687,74 phút).
Vậy giờ tưới lần 1 của đ/c B = 11h23phút (687,74 phút).
Ví dụ 3: Lơ đ/c Nguyễn Văn C có diện tích nhận khốn = 1ha.

- Có độ cao cấp nước > 40m

= 8 điểm.

- Độ dài cấp nước mức 15: 1500m

= 7,3 điểm.

- Tổng số điểm của 2 yếu tố độ dài và độ cao cấp nước = 15,3 điểm.
Ta có giờ tưới lần 1 của chủ lô C: 15,3 điểm x 0,91ha = 13h55phút (hoặc quy phút đ/c C
được: 835 phút).
Vậy giờ tưới lần 1 của đ/c C = 13h55phút (835 phút).
- Căn cứ phương pháp tính các đợt 2 + 3 theo định mức kế hoạch để tính số giờ được
hưởng cho các chủ lơ nhận khốn đội tự làm, Cơng ty kiểm tra.
-Vị trí đặt máy tưới trực tiếp vào trung chuyển do Công ty và đội thống nhất xác định.

19


-Độ dài cấp nước của tưới trực tiếp được tính từ vị trí đặt máy đến hàng cà phê xa nhất
của lơ. Độ dài tưới trung chuyển được tính từ hố tưới trung chuyển đến hàng cà phê xa nhất
của lô. Độ dài từ hồ nước đặt máy tưới đến hồ trung chuyển Cơng ty tính vào chi phí tưới
chung cho tồn Cơng ty.
5- Điểm ảnh hướng gió (tính cho 1ha). Yếu tố và điểm ảnh hướng gió được xác định
cho từng khu vực để bảo đảm mặt bằng chung giữa các khu vực theo từng khung điểm khác
nhau.
+ Khung 1: Áp dụng cho một số diện tích của các khu vực đội 2; 3; 10: 1 mức và được
tính = 2điểm với những diện tích đồi cao đầu nguồn gió, ít cây đai rừng che chắn.
+ Khung 2: Các đơn vị khác cịn lại và diện tích ít ảnh hưởng của đội 2, 3, 10 và được
xác định 2 mức:

-Mức 1: Khu vực nằm ở đồi cao đầu nguồn gió, ít cây đai rừng che chắn: 3 điểm.
-Mức 2: Khu vực ít ảnh hưởng lớn, kín và khuất gió: 5 điểm.
6- Xác định tỷ lệ cà phê quả tươi thành cà phê nhân xơ để làm căn cứ tính toán chi trả
sản phẩm vượt khoán cho người lao động. Căn cứ vào làm mẫu thành nhiều năm cà phê quả
tươi được xác định 4,6 kg cà phê quả tươi = 1kg cà phê nhân tiêu chuẩn Việt Nam (15 - 1 - 3)
vậy chi trả sản phẩm vượt khoán cho người lao động 4,6 kg cà phê nhân, ngoài ra những năm
có yếu tố khách quan có sự dao động lớn, Cơng ty và người lao động nhận khốn sẽ cùng bàn
bạc xem xét xử lý, mọi sự xém xét đều phải có sự chấp thuận của cả hai phía.
+Bước 3: Tính tốn sản lƣợng giao khốn cho từng cơng nhân nhận khốn:
Bảng 5: Bảng tính chấm điểm chi tiết dùng tính sản lượng giao khốn cho chủ lơ:

stt

Họ và

DT

Điểm giá trị

Điểm phân

Điểm ảnh

Điểm độ cao

Điểm chất

Tổng

tên


ha

vườn cây

hạng đất

hưởng gió

cấp nước

lượng vườn cây

số
điểm

Tiền

Điểm

(tr đ)
1

Nguyễn

1,0

45

Hạng


Điểm

đất
45

3

Mức

Điểm

độ
36

Văn A

Khung

Độ

Điểm

Mức

Điểm

8

3


3

cao
3

< 20m

2
(mức
1)

Nguồn: Tính tốn của tác giả
- Điểm bình quân 1 ha là: 103điểm/ha.

20

95



×