Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Xây dựng thang bảng lương theo đánh giá giá trị công việc của lao động gián tiếp tại công ty cổ phần giầy thượng đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.7 KB, 14 trang )

Mục lục
Lời mở đầu…………………………………………………………………………..
Phần 1: Khái quát chung về công ty cổ phần giầy thượng đình …………………….
1.1

Giới thiệu về công ty giầy thượng đình………………………………………….

1.2.Cơ cấu tổ chức công ty Giầy Thượng Đình……………………………………..
1.3. Nguồn nhân lực công ty…………………………………………………………
1.4. Chức danh công việc của lao động gián tiếp tại công ty cổ phần Giầy Thượng
Đình. ………………………………………………………………………………..
Phần 2: Xây dựng thang bảng lương theo đánh giá giá trị công việc của lao động
gián tiếp tại công ty cổ phần Giầy Thượng Đình……………………………………
2.1. Thực trạng trả lương hiện tại của công ty Giầy Thượng Đình…………………
2.2.Xây dựng thang bảng lương cho bộ phận gián tiếp tại công ty Giầy Thượng
Đình…………………………………………………………………………………
2.2.1.Sử dụng phương pháp so sánh để xây dựng…………………………………..
2.2.2.Điểm cho từng tiêu chí……………………………………………………….
2.2.3.Lựa chọn các chức danh để đánh giá giá trị thực hiện công việc ……………
2.3.Xếp ngạch cho mỗi nhóm công việc và khoảng điểm cho từng ngạch…………
2.4. Xây dựng thang bảng lương……………………………………………………
Phần 3:Đánh giá hệ thống thang bảng lương của công ty………………………….
3.1.Ưu điểm…………………………………………………………………………
3.2. Nhược điểm……………………………………………………………………
Kết luận…………………………………………………………………………….
Danh mục tài liệu tham khảo………………………………………………………


Lời mở đầu
Tiền lương luôn là một vấn đề mà các nhà quản trị doanh nghiệp quan tâm hàng
đầu.Vì tiền lương có vai trò quan trọng không chỉ đối với người lao động, người sử


dụng lao động mà còn đối với nhà nước.Tiền lương là một nguồn thu nhập chính
của người lao động . Thang bảng lương là một trong những công cụ quan trọng để
doanh nghiệp chi trả lương cho người lao động. Nếu xây dựng thang bảng không
phù hợp thì sẽ không kích thích được người lao động, gây ảnh hưởng không tốt đến
cả người lao động và doanh nghiệp.Công ty cổ phần Giầy Thượng Đình hiểu rõ
điều này và đã xây dựng một thang lương mới. Vì vậy, em chọn đề tài : Xây dựng
thang bảng lương theo đánh giá giá trị công việc của lao động gián tiếp tại công ty
cổ phần Giầy Thượng Đình” để hiểu rõ hơn về thang bảng lương.


Phần 1: Khái quát chung về công ty cổ phần giầy thượng đình .
1.1Giới thiệu về công ty giầy thượng đình.
Công ty giầy Thượng Đình được thành lập từ năm 1957. Từ ngày 19/07/2016 công
ty chuyển đổi thành công ty cổ phần Giầy Thượng Đình.
Trụ sở chính công ty được đặt tại số 277 Nguyễn Trãi, Quận Thanh Xuân, Thành
phố Hà Nội, Việt Nam
Lịch sử hình thành công ty.
Thành lập năm 1957, tiền thân là xưởng X30 thuộc Cục quân nhu- Tổng cục hậu
cần- Quân đội nhân dân Việt Nam. Với gần 200 công nhan viên có nhiệm vụ sản
xuất mũ cứng, dép cao su phục vụ cho quân đội, công nghệ chủ yếu là thủ công và
bán cơ khí.
Năm 1961: Xí nghiệp X30 được điều chuyển về Sở công nghiệp Hà Nội- UBND
thành phố Hà Nội.
Năm 1967: Xí nghiệp X30 tiếp nhận một số đơn vị khác và đổi tên thành Nhà máy
cao su Thụy Khuê.
Năm 1970: sát nhập với Xí nghiệp giầy Hà Nội và có chức năng nhiệm vụ chủ yếu
là : Sản xuất mũ , giầy và các sản phẩm từ cao su phục vụ cho quân đội, xuất khẩu
sang Liên xô, các nước Đông Âu và thị trường trong nước.
Năm 1978: hợp nhất với Xí nghiệp giầy vải Thượng Đình và lấy tên là Xí nghiệp
giầy vải Thượng Đình.

Năm 1993: chính thức mang tên Giầy Thượng Đình.
Tháng 7/2004: Công ty Giầy Thượng Đình thành lập thêm nhà máy Giầy da xuất
khẩu Hà Nam tại khu công nghiệp Đồng Văn – Hà Nam.
Tháng 8/2005: Công ty chuyển đổi thành công ty TNHH nhà nước một thành viên
Giầy Thượng Đình, trực thuộc UBND thành phố Hà Nội.
Tháng 6/2011 công ty chuyển đổi thành công ty TNHH một thành viên Giầy
Thượng Đình
Từ tháng 7/2016 đến nay , công ty chuyển đổi thành công ty Cổ phần Giầy thượng
Đình.


1.2.Cơ cấu tổ chức công ty Giầy Thượng Đình.
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

CHỦ TỊCH HĐQT

BAN KIỂM SOÁT

TỔNG GIÁM ĐỐC CÔNG
TY

Phòng
kế
hoạch
vật tư

PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC


PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC

SẢN XUẤT –CHẤT LƯỢNG

KỸ THUẬT-ĐÀO TẠO-QMR

Phò
ng
chế
thứ
mẫu

PHÂN
XƯỞNG
CẮT

Bộ
phận
FQC

PHÂN
XƯỞNG
MAY

Phòng
quản
lý chất
lương

Phòn

g xuất
nhập
khẩu

PHÂN
XƯỞNG
CÁN

Phòn
g kế
toán
thi
chính

Phòng
tiêu
thụ

PHÂN
XƯỞNG
Gb

Phòng
tổ
chức
hành
chính
bảo

Bộ

phận
ISO

Phòn
g kỹ
thuật
công
nghệ

Phòn
g kỹ
thuật

điện

Nhà
máy
sản
xuất
giày
da
xuất
khẩ
u Hà
Nam


1.3. Nguồn nhân lực công ty.
Hiện tại công ty có gần 1000 cán bộ công nhân viên và 6 dây chuyền sản xuất giầy
dép hiện đại.

+ Năng lực sản xuất:
04 dây chuyền sản xuất giày vải
01 dây chuyền sản xuất giầy ép phun
Sản lượng: 250,000- 300.000 đôi/ tháng
+ Nhân sự
Gồm có 668 cán bộ công nhân viên chia thành các phòng ban và phân xưởng sản
xuất:
Khối Phòng Ban : 120 người
Phân xưởng Cắt : 64 người
Phân xưởng May : 160 người
Phân xưởng Gò : 260 người
Phân xưởng Cán : 64 người
1.4. Chức danh công việc của lao động gián tiếp tại công ty cổ phần Giầy Thượng
Đình.
Đơn vị tính : Người
STT

Bộ phận

1

Ban giám đốc

2
3

Vị trí chức danh
Giám đốc
Phó giám đốc
Trưởng phòng kế hoach vật

tư.

Số lượng
1
2

Phó phòng kế hoạch đầu tư
Nhân viên kế hoạch đầu tư
Trưởng phòng chế thử mẫu

1
5
1

1

Phòng kế hoạch vật tư
Phòng chế thử mẫu


4

5

6

7

8


9

10

11

Phó phòng chế thử mẫu
Nhân viên chế thử mẫu
Trưởng phòng quảng cáo
Bộ phận quảng cáo
Phó phòng quảng cáo
Nhân viên quảng cáo
Trưởng phòng quản lý chất
lượng.
Phòng quản lý chât
Phó phòng quản lý chât
lượng.
lượng.
Nhân viên quản lý chất
lượng.
Trưởng phòng xuất nhập
khẩu
Phòng xuất nhập khẩu
Phó phòng xuất nhập khẩu
Nhân viên xuất nhập khẩu
Trưởng phòng kế toán tài
chính
Phó phòng kế toán tài
Phòng kế toán tài
chính.

chính
Nhân viên kế toán tài chính
Nhân viên kế toán thuế
Trưởng phòng tiêu thụ
Phòng tiêu thụ
Nhân viên tiêu thụ
Trưởng phòng hành chính,
nhân sự
Phó phòng hành chính
Phòng hành chính
Nhân viên nhân sự
Chuyên viên hành chính
Trưởng phòng kỹ thuật
công nghệ
Phòng kỹ thuật công Phó phòng kỹ thuật công
nghệ
nghệ
Nhân viên kỹ thuật công
nghệ.
Trưởng phòng kỹ thuật
điện cơ
Phòng kỹ thuật cơ điện
Phó phòng kỹ thuật điện cơ
Nhân viên kỹ thuật điện cơ
Tổng

1
3
1
1

7
1
1
10
1
1
8
1
1
8
6
1
10
1
2
7
5
1
1
15
1
1
13
120


Phần 2: Xây dựng thang bảng lương theo đánh giá giá trị công việc của lao
động gián tiếp tại công ty cổ phần Giầy Thượng Đình.
2.1. Thực trạng trả lương hiện tại của công ty Giầy Thượng Đình.
Hiện tại công ty trả lương cho cán bộ công nhân tại công ty theo công thức mức

lương cơ sở x số ngày làm việc thực tế của công nhân đó.
Mức lương cơ sở của công ty: 3.980.000 đồng/ tháng.
2.2.Xây dựng thang bảng lương cho bộ phận gián tiếp tại công ty Giầy Thượng
Đình.
2.2.1.Sử dụng phương pháp so sánh để xây dựng.
0 điểm: Kém quan trọng.
1 điểm: Quan trọng bằng nhau.
2 điểm: Quan trọng hơn.
Tỷ
Tổng trọng
(%)
16
22
13
18
6
8

Tiêu chí

1

2

3

4

5


6

7

8

9

Trình độ học vấn
Kinh nghiệm
Thể lực
Năng lực lập kế
hoạch
Năng lực lãnh đạo
Năng lực thuyết phục
Sự hiểu biết về công
việc.
Tính sáng tạo.
Môi trường làm việc.

x
2
0

2
x
0

2
2

x

2
1
1

2
1
1

2
1
1

2
2
1

2
2
1

2
2
1

0

0


0

x

1

1

1

1

1

5

7

0
0

1
0

1
1

1
1


x
1

1
x

1
1

1
1

1
1

7
6

10
8

0

0

1

1

1


1

x

1

1

6

8

0
0

0
0

1
1

1
1

1
1

1
1


1
1

x
1

1
x

6
6

8
8

Từ đó ta có:


Tiêu chí
Trình độ chuyên môn
Kinh nghiệm
Thể lực
Năng lực lập kế hoạch
Năng lực lãnh đạo
Năng lực thuyết phục
Sự hiểu biết về công việc
Tính sáng tạo
Môi trường làm việc


Điểm
220
180
80
70
100
80
80
80
80

2.2.2.Điểm cho từng tiêu chí.
Nhóm
Trình độ học vấn

Kinh nghiệm

Thể lực
Năng lực lập kế hoạch

Năng lực lãnh đạo

Năng lực thuyết phục

Tiêu chí
Trung học phổ thông hoặc thấp hơn
Trung cấp
Cao đẳng
Đại học
Trên đại học

Không đòi hỏi kinh nghiệm
Từ 1-2 năm
Từ 2 -5 năm
Trên 5 năm
Thể lực bình thường
Nâng đỡ vật dụng
Mang vác nặng
Không cần lập kế hoạch
Lập kế hoạch ngắn hạn 1tuần hoặc 1
tháng)
Lập kế hoạch theo quý hoặc 1 năm
Lập kế hoạch 2 năm trở lên
Không cần lãnh đạo
Lãnh đạo một phòng , một bộ phận nhỏ
(dưới 20 người)
Lãnh đạo một phòng lớn( 20 người- 50
người)
Lãnh đạo doanh nghiệp
Không cần thuyết phục
Thuyết phục các thành viên và cấp dưới

Điểm
80
100
140
180
220
40
90
140

180
30
50
80
20
30
50
70
30
50
80
100
30
50


Khả năng thuyết phục cao
Sự hiểu biết về công việc Những công việc được lặp đi lặp lại
thường xuyên và được hướng dẫn.
Hiểu rõ mệnh lệnh chỉ thị liên quan đến
công việc của nhóm và của bộ phận
Nắm rõ được bản chất và thông tin mới có
liên quan đến công việc và ảnh hưởng của
nó.
Tính sáng tạo
Không cần sáng tạo
Tạo ra ý tưởng mới cho công việc
Tạo ra ý tưởng mới về cách thức quản lý ,
tổ chức công việc.
Môi trường làm việc

Bình thường
Độc hại, nguy hiểm
Độc hại, nguy hiểm cao

80
30
50
80
30
50
80
40
50
80

2.2.3.Lựa chọn các chức danh để đánh giá giá trị thực hiện công việc .
-Ban giám đốc: Giám đốc,phó giám đốc.
-Bộ phận các phòng ban: Trưởng phòng, phó phòng kế hoạch đầu tư; trưởng
phòng, phó phòng chế thử mẫu ; trưởng phòng, phó phòng quản lý chất
lượng;trưởng phòng , phó phòng xuất nhập khẩu; trưởng phòng , phó phòng kế
toán tài chính; trưởng phòng, phó phòng kỹ thuật công nghệ; trưởng phòng , phó
phòng hành chính nhân sự; trưởng phòng, phó phòng kỹ thuật điện cơ.
- Nhân viên các bộ phận phong ban trong công ty: nhân viên kế hoạch đầu tư, nhân
viên kế toán, nhân viên quản lý chất lượng, nhân viên kỹ thuật công nghệ, nhân
viên xuất nhập khẩu, nhân viên điện cơ, nhân viên chế thử mẫu…
Từ đó ta có :
Bảng tổng hợp đánh giá giá trị thực hiện công việc của lao động gián tiếp tại
công ty Giầy Thượng Đình:
Phòng ban


Chức danh

Ban giám
đốc
Phòng kế
hoạch đầu


Giám đốc
Phó giám đốc
Trường phòng kế
hoạch đầu tư
Phó phòng kế

Tiêu
chí 1
220
220

Tiêu Tiêu Tiêu tiêu
chí 2 chí 3 chí 4 chí 5
180
30
70
100
140
30
50
80


Tiêu Tiêu Tiêu Tiêu Tổng
chí 6 chí 7 chí 8 chí 9 điểm
80
80
80
40
880
80
80
80
40
800

220

140

30

50

50

50

50

50

40


680

180

140

30

50

50

50

50

50

40

640


Phòng chế
thử mẫu

Bộ phận
quảng cáo


Phòng quản
lý chất
lượng

Phòng xuất
nhập khẩu

Phòng kế
toán tài
chính

Phòng tiêu
thụ

Phòng hành
chính

hoạch đầu tư
Nhân viên kế
hoạch đầu tư
Trường phòng chế
thử mẫu
Phó phòng chế thử
mẫu
Nhân viên chế thử
mẫu
Trường phòng
quảng cáo
Phó phòng quảng
cáo

Nhân viên quảng
cáo
Trường phòng quản
lý chất lượng
Phó phòng quản lý
chất lượng
Nhân viên quản lý
chất lượng
Trường phòng xuất
nhập khảu
Phó phòng xuất
nhập khẩu
Nhân viên xuất
nhập khẩu
Nrưởng phòng kế
toán tài chính
Phó phòng kế toán
tài chính
Nhân viên kế toán
tài chính
Nhân viên kế toán
thuế
Trưởng phòng tiêu
thụ
Nhân viên tiêu thụ
Trưởng phòng hành
chính nhân sự
Phó phòng hành
chính nhân sự
Nhân viên nhân sự

Chuyên viên hành
chính

180

90

30

30

30

30

30

30

40

490

180

140

30

50


50

50

50

50

40

640

140

140

30

50

50

50

50

30

40


580

100

90

30

20

30

30

30

30

40

400

140

90

30

30


50

50

50

50

40

530

140

90

30

30

50

50

30

50

40


510

100

40

30

20

30

30

30

30

40

350

180

140

30

50


50

50

80

50

40

670

180

140

30

50

50

50

50

50

40


640

140

90

30

20

30

30

30

30

40

440

180

140

30

50


50

50

50

50

40

640

140

140

30

50

50

50

50

50

40


600

100

90

30

20

30

30

30

30

40

400

180

140

30

50


50

50

50

30

40

620

180

140

30

50

50

50

50

30

40


620

140

90

30

30

30

30

30

30

40

450

140

90

30

30


30

30

30

30

40

450

180

140

30

50

50

50

50

50

40


640

140

90

30

20

30

30

30

30

40

440

180

140

30

50


50

50

50

50

40

640

180

140

30

50

50

50

50

30

40


620

140

90

30

30

30

30

30

30

40

450

140

90

30

30


30

30

30

30

40

450


Phòng kỹ
thuật công
nghệ
Phòng kỹ
thuật điện


Trưởng phòng kỹ
thuật công nghệ
Phó phòng kỹ thuật
công nghệ
Nhân viên kỹ thuật
công nghệ
Trưởng phòng kỹ
thuật điện cơ
Phó phòng kỹ thuật

điện cơ
Nhân viên kỹ thuật
điện cơ

220

180

30

50

80

50

50

50

40

750

180

140

30


50

50

50

50

50

40

640

180

140

50

20

30

30

30

30


40

550

180

140

30

50

50

50

50

50

40

640

180

140

30


50

50

50

50

50

40

640

140

90

50

20

30

30

30

30


40

460

2.3.Xếp ngạch cho mỗi nhóm công việc và khoảng điểm cho từng ngạch.
Ngạch

Điểm

I

270- 365

II

Từ 366- 485

III
IV
V
VI

Từ 486- 590
Từ 591-690
Từ 691- 792
Từ 793- 950

Ngạch
Ngạch I:
Từ 270365

Ngạch
II: Từ
366-485
Ngạch
III: Từ
486- 590
Ngạch
IV: Từ

Nhóm công việc của bộ phận
Nhân viên quảng cáo, nhân viên chế thử
mẫu, nhân viên tiêu thụ
Nhân viên kế toán, kế toán thuế, nhân viên
hành chính nhân sự, nhân viên kỹ thuật
công nghệ, nhân viên kỹ thuật điện cơ,
nhân viên kế hoạch đầu tư….
Phó phòng các bộ phận
Trưởng phòng các bộ phận
Phó giám đốc
Giám đốc

Bậc 1
270285

Bậc 2
286301

Bậc 3
302317


Bậc 4
318333

Bậc 5
334349

Bậc 6
350365

366385

386405

406425

426445

446465

466485

486506

507527

528548

549569

570590


591615

616640

641665

666690


591-690
Ngạch
691725759V: Từ
724
758
792
691- 792
Ngạch
793872VI: Từ
871
950
793- 950
2.4. Xây dựng thang bảng lương.
- Mức lương tối thiểu của doanh nghiệp là 3980000 đồng /tháng.
-Ta chọn mức lương của trưởng phòng là 18900000 làm tham chiếu để xây dựng
thang bảng lương.
Mức lương thấp nhất trả cho nhân viên công ty là 4500000 đồng / tháng.
Xác định tiền lương trung bình của 1 điểm:
= = 12857.14( đồng)
= = 21477.27(đồng)

Mức lương trung bình=(12857.14+21477.27)/2=17167.21 (đồng )


Mức lương tối thiểu của bậc 1= MLtb x Số điểm từng vị trí
Hệ số min của bậc 1 = ML tối thiểu của bậc 1/ MLTT công ty.

Ví dụ:
Ngạch 1:270-365, bac 1


Điểm trung bình: 317.5 điểm

MLTT bậc 1 của ngạch 1=17167.21 *317.5 = 5450589.18(đồng)
HSL bậc 1 của ngạch 1= 5450589.18/ 3980000 = 1.37(tương tự)
HSL bậc 2=
Ngạch
I
II
III
IV
V

* HSL bậc 1

Bậc 1
1.37
1.84
2.32
2.76
3.2


Bậc 2
1.45
1.93
2.41
2.87
3.36

Bậc 3
1.53
2.02
2.5
2.98
3.52

Bậc 4
1.61
2.11
2.59
3.09

Bậc 5
1.69
2.2
2.68

Bậc 6
1.77
2.29



VI

3.76

4.01

Hoàn thành bảng lương.
Mức lương= Hệ số lương x 3980000(đồng)
Ngạc
h
I

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

Bậc 4

Bậc 5

Bậc 6

5452600

5771000

6089400


6407800

6726200

II
III

7323200
9233600

7681400
9591800

8039600
9950000

8756000
1066640
0

IV

1098480
0
1273600
0
1496480
0


8397800
1030820
0
11422600 11860400 1229820
0
1337280 1400960
0
0
1595980
0

704460
0
9114200

V
VI

Phần 3:Đánh giá hệ thống thang bảng lương của công ty.
3.1.Ưu điểm.
-

-

Trong hệ thống thang bảng lương tại công ty cổ phần Giầy Thượng Đình
giữa các ngạch có sự phân chia rõ ràng, các bậc lương phân theo trình độ
kĩ năng và kinh nghiệm từ đó khuyến khích tạo động lực cho người lao
động hoàn thành công việc học tập và nâng cao trình độ, tay nghề và
năng suất trong công việc
Hệ thống thang bảng lương này đã đảm bảo đúng theo nguyên tắc trả

lương ngạch lương càng cao thì số bậc càng thấp khuyến khích cán bộ
quản lý chuyên gia thực hiện công việc, tạo sự minh bach trong chi trả
tiền lương

3.2 Nhược điểm
-

Bên cạnh những ưu điểm thì hệ thống thang bảng lương vẫn còn tồn tại
một số khuyết điểm đó là : thang bảng lương mà công ty đang áp dụng
chỉ dựa vào kinh nghiệm và trình độ chứ không dựa vào kết quả thực hiện
công việc của người lao động không kích thích người lao động làm việc


-

-

Giữa các nghạch các bậc tuy có sự phân cấp rõ ràng tuy nhiên mức lương
trên thực tế lại thấp hơn so với tổng công ty và công ty cùng ngành do
vậy khó dữ chân người lao động ở lại với doanh nghiệp
Mức đánh giá tiêu chí mang tính định lượng trên mức độ cho điểm nên
đôi khi không chính xác.
Kết luận

Như vậy , có thể thấy được doanh nghiệp đã xây dựng những tiêu chí cụ thể để
đánh giá giá trị thực hiện công việc của người lao động trong công ty. Ban lãnh đạo
công ty ý thức được tầm quan trọng của tiền lương để có thể thúc đẩy động lực
của người lao động.Tuy nhiên công tác trả lương của công ty trả cho người lao
động vẫn còn một số hạn chế . Vì vậy công ty nên cần có những giải pháp nhằm
hoàn thiện thang bảng lương hợp lý hơn.

Danh mục tài liệu tham khảo
1.
2.
3.

Nguyễn Tiệp, Lê Thanh Hà (2011), Giáo trình tiền lương- tiền công, nhà
xuất bản Lao động- Xã hội.
/> />
4. />


×