Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

THỰC HÀNH hàm ý GIÁO án THI GV GIỎI ( SOẠN THEO PHÁT TRIỂN NĂNG lực của học SINH)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.18 KB, 10 trang )

Ngày soạn:

/2/201...

Ngày dạy:
Lớp
12B2
Ngày
dạy

12B4

12B6

Tiết 75: Tiếng Việt
THỰC HÀNH VỀ HÀM Ý
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Giúp học sinh:
- Củng cố và nâng cao kiến thức về hàm ý và cách thức tạo lập, lĩnh hội hàm
ý.
- Biết lĩnh hội và phân tích được hàm ý (trong văn bản nghệ thuật và trong
giao tiếp hàng ngày), biết dùng câu có hàm ý khi cần thiết.
2. Kĩ năng
- Nhận diện hàm ý.
- Phân tích hàm ý.
- Sử dụng cách nói có hàm ý.
3. Thái độ, tình cảm
- Biết sử dụng hàm ý đúng mục đích và có hiệu quả trong giao tiếp.
4. Năng lực:
- Năng lực hợp tác, trao đổi.


- Năng lực tạo lập văn bản.
- Năng lực đọc hiểu .
- Năng lực tự học.
II.CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- SGK, SGV, Tài liệu tham khảo, giáo án lên lớp, máy tính máy chiếu và các
dụng cụ cần thiết khác.
2. Học sinh
- HS đọc và tìm hiểu bài ở nhà theo hệ thống câu hỏiSGK, chuẩn bị theo yêu
cầu của GV.
- Tài liệu: SGK, vở ghi, vở soạn.
III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC
1. Khởi động- Hoạt động 1(5’)
- GV cho học sinh chơi trò chơi: Đuổi hình bắt chữ
1. Hình ảnh “ Đánh trống, thổi kèn” -> “Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược”
2. Hình ảnh “ Thác ghềnh”-> “Lên thác xuống ghềnh”
3. H/a “ Voi và chó” -> Lên voi xuống chó
4. H/a Người cầm đàn và con trâu-> “Đàn gảy tai trâu”
- GV hỏi các câu trên có ý nhĩa như thế nào? Các câu trên có đặc điểm gì
chung?


5 + +
@ $O- >P

+N

+,-@

23


@ + 7 =O
@ Q+RS
@ F9 N

+1 +9- +
6 +T7

@ Q+RS

1 * 21 +
U5 +

1

23

-VW < =
X
3 P
23
< Y -+,- -+
X & a [ =\ + 7 ]K bM
Z [ =\ + 7 ] +Z ^PW 8 7 _
[
[ KX<* UW
`M

_M



Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo
luận.
- HS báo cáo kết quả
Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả
thực hiện nhiệm vụ
GV: nhận xét đánh giá kết quả làm
việc của học sinh và chốt kiến thức

truyền báo cho người nghe, nhưng ko nói ra
trực tiếp, mà chỉ ngụ ý để người nghe suy ra
trên cơ sở ngữ cảnh, vào nghĩa tường minh
của câu và vào những phương châm hội
thoại.

Hoạt động 2: GV tổ chức cho HS
thực hành: Làm bài tập 2,3(SGK
trang 80,81)
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV chiếu ngữ liệu bài tập 2
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm (3
nhóm) trong thời gian 3 phút, sau đó
đại diện nhóm trình bày
+ Nhóm 1:
- Câu nói của BK “ Tôi không phải là
cái kho” có hàm ý gì?
- Cách nói như thế có đảm bảo

phương châm cách thức (cần nói rõ
ràng, rành mạch) không?
+ Nhóm 2:Ở lượt lời thứ nhất và thứ 2
của BK có những dạng câu hỏi.
Những câu đó thực hiện hành động
nói gì? Chúng có hàm ý như thế nào?
+ Nhóm 3:
- Ở lượt lời thứ nhất và thứ hai cua
mình. Chí phèo đều không nói hết ý?
Phần hàm ý còn lại được tường minh
hóa(được nói rõ) ở lượt lời nào?.
- Cách nói ở hai lượt lời đầu của CP
không đảm bảo phương châm về
lượng và phương châm cách thức như
thế nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm
trong 3 phút.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo
luận.

II. Thực hành
Bài tập 2: ( 15’)
a. Câu nói của Bá Kiến “ Tôi không phải là
cái kho” có hàm ý:
- Tôi không có nhiều tiền cuả để lúc nào
cũng có thể cho anh- Chí Phèo.
- Cách nói của Bá Kiến chủ ý vi phạm
phương châm cách thức: Không nói rõ
ràng, mạch lạc mà thông qua “cái kho” để

nói bóng đến tiền của.
b. Ở lượt lời thứ nhất và thứ 2 của BK có
những dạng câu hỏi nhưng không nhằm
mục đích hỏi, không thực hiện hành động
hỏi mà nhằm mục đích:
- Hô gọi, hướng lời nói đến người nghe
(lượt 1): Chí Phèo đấy hở?
- Cảnh báo, sai khiến : Thúc giục chí Phèo
làm nà ăn chứ không thể luôn luôn đến xin
tiền (lượt lời 2): Rồi làm mà ăn chứ cứ
báo người ta mãi à?
c. Ở lượt lời thứ nhất và thứ hai cua mình.
Chí phèo đều không nói hết ý ( đến đây để
làm gì?)
- Phần hàm ý còn lại ở hai lượt lời đầu của
Chí Phèo được tường minh hoá ở lượt lời
thứ ba của hắn (Tao muốn làm người
lương thiện).
- Hai lượt lời đầu của Chí Phèo không
đảm bảo phương châm về lượng (nói không
đủ lượng thông tin cần thiết so với yêu cầu
ở thời điểm nói) và phương châm cách thức
(nói không rõ ràng).


- HS đại diện nhóm báo cáo kết quả;
trình bày và gắn sản phẩm trên bảng.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả
thực hiện nhiệm vụ
GV: nhận xét đánh giá kết quả làm

việc của học sinh và chốt kiến thức
chấm điểm.
Hoạt động 3: GV tổ chức cho HS làm
bài tập 3(SGK trang 80, 81)
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV chiếu ngữ liệu bài tập 3
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm: 4 nhóm
cùng thảo luận bài tập 3, trong thời
gian 3 phút, sau đó đại diện nhóm
trình bày.
- CH:
(b) Lượt lời thứ nhất của bà đồ có
hình thức câu hỏi nhưng thực chất
thực hiện hành động nói gì(ngăn cản,
khuyên, đề nghị, khen...)? Ở lượt lời
đó, bà đồ tỏ ý “khen tài văn chương”
của ông đồ hay thực chất đánh giá như
thế nào về văn chương của ông?
(a) Vì sao bà đồ không nói thẳng ý
mình mà chọn cách nói như trong
truyện?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm
trong 3 phút.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo
luận.
- HS đại diện nhóm báo cáo kết quả;
trình bày và gắn sản phẩm trên bảng.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả

thực hiện nhiệm vụ
GV: nhận xét đánh giá kết quả làm
việc của học sinh và chốt kiến thức
chấm điểm.
- GV: ?Thế nào là hàm ý?
- GV: ? Trong giao tiếp để tạo một câu
có hàm ý nười nói phải làm thế nào?
( Trả lời câu hỏi bài tập 4/ SGK trang

Bài tập 3:
a. Lượt lời thứ nhất của bà đồ có hình thức
câu hỏi nhưng không phải để hỏi mà:
- Nhằm thực hiện hành động khuyên rất
thực dụng: Khuyên ông đồ viết bằng giấy
khổ to.
- Tỏ ý không tin tưởng hoàn toàn và tài văn
chương của ông, ông viết nhưg có thể bị
loại bỏ vì văn kém, chứ không phải như
điều đắc chí của ông đồ (ý văn dồi dào).
b. Bà đồ chọn cách nói như trong truyện vì:
- Còn nể trọng ông đồ
- Muốn giữ thể diện cho ông;
- Không muốn phải chịu trách nhiệm về
hàm ý của câu nói.

* Ghi nhớ:
- Khái niệm hàm ý: Hàm ý là những nội
dung, ý nghĩa mà người nói có ý định
truyền báo cho người nghe, nhưng ko nói ra
trực tiếp, mà chỉ ngụ ý để người nghe suy ra



81)
-> BT 4: Đáp án D
- GV: ?Theo anh/chị thì sử dụng câu
nói có hàm ý sẽ mang lại hiệu quả gì
trong giao tiếp?

trên cơ sở ngữ cảnh, vào nghĩa tường minh
của câu và vào những phương châm hội
thoại.
- Cách thức tạo hàm ý: Để có thể tạo ra
một câu nói có hàm ý, người ta ccos thể tùy
vào ngữ cảnh mà sử dung một hặc phối hợp
các cách thức sau:
+ Chủ ý vi phạm phương châm về lượng
trong giao tiếp (nói thừa lượng thông tin
cần thiết hoặc nói thiếu lượng thông tin cần
thiết so với yêu cầu của cuộc giao tiếp).
+ Chủ ý vi phạm phương châm cách thức
(nói mập mờ, vòng vo, không rõ ràng, rành
mạch)
+ Sử dụng các hành động gián tiếp.
- Tác dụng của hàm ý: Tuỳ thuộc vào hoàn
cảnh giao tiếp, hàm ý có thể mang lại:
+ Tính hàm súc cho lời nói: lời nói ngắn
gọn mà chất chứa nhiều nội dung, ý nghĩa.
+ Hiệu quả mạnh mẽ, sâu sắc với người
đọc, người nghe.
+ Thể hiện sự tế nhị, lịch sự trong giao

tiếp.
+ Sự vô can, không phải chịu trách nhiệm
của người nói về hàm ý (vì hàm ý là do
người nghe suy ra..

3. Củng cố luyện tập và hướng dẫn học sinh tự học (5’)
3.1. Củng cố, luyện tập
& HĐ LUYỆN TẬP
- Kết hợp trong bài học (phần trên)
3.2. Hướng dẫn học sinh tự học
& HĐ VẬN DỤNG
Hoạt động của GV - HS
Kiến thức cần đạt
- B1: GV giao nhiệm vụ:
GV đưa ra một số tình huống và yêu cầu
HS tạo câu nói có chứa hàm ý:
+ Tình huống1: Một người bạn có nhã ý
mời em đến dự sinh nhật nhưng em lại
không thể đến (hoặc không muốn đến).
+ Tình huống 2: Một buổi tối Lan phải

- Học sinh tạo ra các câu nói có hàm ý:
+ Tình huống1: Hôm này nhà tớ có
việc mất rồi.
+ Tình huống 2: Không biết bây giờ
là mấy giờ rồi nhỉ?


ngồi tiếp chuyện với một bạn trai khác lớp
đến nhà chơi. Thời gian đã muộn, bạn ấy

vẫn chưa về mà Lan lại chưa làm xong
bài tập về nhà cho buổi học hôm sau.
+Tình huống 3: Trong giờ học, thầy/cô
giáo đang tổ chức cho HS thảo luận
nhóm, có một bạn ngồi im không tham gia
thảo luận (Bình thường bạn ấy rất hay
mất trật tự).
+ Tình huống 4:Thầy/cô đang giảng bài
có một nhóm bạn học sinh mải nói chuyện
riêng với nhau mà không để ý tới bài học.
Trong hoàn cảnh trên thầy/cô nhắc nhở.
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm
- B3: HS báo cáo kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- B4: GV đánh giá, nhận xét, cho điểm

+ Tình huống 3: Hôm nay bạn A giữ
trật tự thế nhỉ?

+ Tình huống 4:
. Ba bạn ABC thảo luận nhóm sôi
nổi thế!
. Các bạn ABC đang thảo luận nhóm
à?




& HĐ MỞ RỘNG VÀ SÁNG TẠO
Hoạt động của GV - HS

- B1: GV giao nhiệm vụ:
+ Sưu tầm các đoạn văn, đoạn thơ, câu
văn, câu thơ trong các tác phẩm đã học có
sử dụng hàm ý.
+ Phân tích tác dụng của việc sử dụng hàm
ý trong những đoạn, câu văn, thơ đó.
+ Sử dụng cách nói có hàm ý trong giao
tiếp hàng ngày tạo hiệu quả giao tiếp cao.
- B2:HS thực hiện nhiệm vụ: ở nhà
- B3: HS báo cáo kết quả thực hiện
nhiệm vụ: KT bài cũ
- B4: GV nhận xét, chốt kiến thức

Kiến thức cần đạt
- Học sinh sưu tầm các đoạn văn, đoạn
thơ, câu văn, câu thơ trong các tác
phẩm đã học có sử dụng hàm ý.
- Học sinh phân tích tác dụng của việc
sử dụng hàm ý trong những đoạn, câu
văn, thơ đó
- HS chú ý vận dụng cách nói có hàm
ý trong giao tiếp hàng ngày tạo hiệu
quả giao tiếp cao.

- Nắm chăc kiến thức phần đã học, chuẩn bị bài đọc thêm : Mùa lá rụng
trong vườn( Ma Văn Kháng)


…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………
………………..............
*************************************************



×