Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

NGHIÊN cứu đặc điểm tế bào máu và TUỶ XƯƠNG ở NGƯỜI BỆNH lọc máu CHU kỳ tại BỆNH VIỆN đa KHOATỈNH PHÚ THỌ năm 2016 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 106 trang )

BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

LÊ THỊ NA

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TẾ BÀO MÁU VÀ
TUỶ XƯƠNG Ở NGƯỜI BỆNH LỌC MÁU CHU KỲ
TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOATỈNH PHÚ THỌ
NĂM 2016 - 2017

LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II

HÀ NỘI - 2017


BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

LÊ THỊ NA

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TẾ BÀO MÁU VÀ
TUỶ XƯƠNG Ở NGƯỜI BỆNH LỌC MÁU CHU KỲ
TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOATỈNH PHÚ THỌ
NĂM 2016 - 2017
Chuyên ngành : Huyết học-Truyền máu
Mã số
: CK. 62722501

LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II
Người hướng dẫn khoa học:
TS. Trương Công Duẩn



HÀ NỘI - 2017


LỜI CẢM ƠN
Hoàn thành luận văn này, cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn chân
thành tới:
Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học, Bộ môn
Huyết học - Truyền máu Trường Đại học Y Hà Nội.
Đảng uỷ, Ban giám đốc và các khoa/ phòng của bệnh viện Đa khoa tỉnh
Phú Thọ đã tạo điều kiện cho tôi công tác, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn.
Đảng ủy, Ban Lãnh đạo, các khoa/phòng của Viện Huyết học - Truyền
máu Trung ương, khoa Huyết học- Truyền máu bệnh viện Bạch Mai đã ủng
hộ và tạo mọi điều kiện cho tôi trong quá trình học tập.
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn tới:
- GS.TS. Phạm Quang Vinh - Trưởng Bộ môn Huyết học - Truyền máu,
trường Đại học Y Hà Nội, người Thầy dành nhiều tâm sức đào tạo, hướng dẫn
trong suốt thời gian học tập để tôi có được những kiến thức, kỹ năng chuyên
khoa và hoàn thành luận văn.
- TS. Trương Công Duẩn, trưởng khoa Huyết học - Truyền máu bệnh
viện Hữu Nghị, Thầy hướng dẫn khoa học đã tận tình chỉ dạy tôi về tinh thần
làm việc nghiêm túc, trung thực và tận tuỵ. Thầy đã dành thời gian, công sức,
hướng dẫn tôi trong quá trình học tập, thực hiện nghiên cứu và hoàn thành
luận văn.
- Các Thầy, Cô trong hội đồng đề cương, hội đồng bảo vệ luận văn đã
cho tôi những ý kiến quý báu trong quá trình học tập và giúp đỡ tôi hoàn thiện
luận văn.
- Tập thể cán bộ Trung tâm Huyết học- Truyền máu, khoa Tiết niệu thận
nhân tạo, Trung tâm xét nghiệm và những đồng nghiệp tại Bệnh viện Đa khoa



tỉnh Phú Thọ đã động viên kịp thời, cũng như hỗ trợ, chia sẻ trong công việc
và trong quá trình tôi hoàn thành luận văn.
Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cha Mẹ, Chồng, các Con
và những người thân trong gia đình, bạn bè đã thường xuyên khích lệ, tạo cho
tôi nguồn động lực, giúp tôi chuyên tâm học tập, nghiên cứu và không ngừng
phấn đấu, hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Hà Nội, tháng 11 năm 2017
Lê Thị Na


LỜI CAM ĐOAN
Tôi là Lê Thị Na, Học viên lớp chuyên khoa cấp II khoá 29 - Trường
Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Huyết học - Truyền máu, tôi xin cam đoan:
1. Đây là luận văn do tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS.
Trương Công Duẩn, Trưởng khoa Huyết học - Truyền máu bệnh viện
Hữu Nghị.
2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã
được công bố tại Việt Nam.
3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là chính xác, trung thực và
khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu.
Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này.
Hà Nội, tháng 11 năm 2017
Tác giả

Lê Thị Na


CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BFU- E


Burst forming unit- erythroid

BC

Bạch cầu

CFU- E

Colony forming unit- erythroid

CFU- Eo

Colony forming unit- Eosin

CFU- EM

Colony forming unit- Erythroid/ Megakaryocyte

CFU-G

Colony forming unit- Granulocyte

CFU- GM

Colony forming unit- Granulocyte/ Macrophase

ĐTĐ

Đái tháo đường


EDTA

Ethylene diamin tetraacetic acid

EPO

Erythropoietin

g/l

gam/ lít

G/l

Giga/lít

HA

Huyết áp

Hb

Hemoglobin - Huyết sắc tố

HC

Hồng cầu

HCL


Hồng cầu lưới

Hct

hematocrit

HD

Hemodiafiltration

IL

Interleukin

LMCK

Lọc máu chu kỳ

MCHC

Mean Corpuscular Hemoglobin Concentration
(Nồng độ huyết sắc tố trung bình hồng cầu)

MCH

Mean Corpuscular Hemoglobin
(Lượng huyết sắc tố trung bình hồng cầu)

MCV


Mean Corpuscular Volume
(Thể tích trung bình hồng cầu)

MLCT

Mức lọc cầu thận

MTC

Mẫu tiểu cầu


RBC

Red Blood Cell (hồng cầu)

rHu- EPO

Recombinant Human – Erythropoietin

RDW- CV

Red Cell Distribution Width
(Dải phân bố kích thước hồng cầu)

SLBC

Số lượng bạch cầu


SLHC

Số lượng hồng cầu

SLTC

Số lượng tiểu cầu

SLTB

số lượng tế bào

STM

Suy thận mạn

TB

Tiêu bản

TC

Tiểu cầu

TNT

Thận nhân tạo

TPO


Thrombopoietin

Vit B12

Vitamin B12


MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ........................................................................................................................................1
Chương 1............................................................................................................................................3
TỔNG QUAN TÀI LIỆU.........................................................................................................................3
1.1. SINH MÁU BÌNH THƯỜNG..........................................................................................................3
1.1.1. Vị trí sinh máu......................................................................................................................3
1.1.2. Vi môi trường tủy xương.....................................................................................................4
1.1.3. Tế bào gốc sinh máu............................................................................................................5
1.1.4. Quá trinh tăng sinh và biệt hoá các tế bào máu.................................................................7
1.1.5. Điều hoà sinh máu.............................................................................................................13
1.2. SINH MÁU Ở NGƯỜI BỆNH LMCK............................................................................................15
1.2.1. Sinh hồng cầu.....................................................................................................................15
1.2.2. Điều trị thiếu máu ở người bệnh LMCK............................................................................21
1.2.3. Sinh bạch cầu.....................................................................................................................23
1.2.4. Sinh tiểu cầu......................................................................................................................24
Chương 2..........................................................................................................................................25
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...............................................................................25
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU........................................................................................................25
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................................................................................................25
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang, tiến cứu...............................................................25
2.2.2. Địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ.
............................................................................................................................................26
2.2.3. Các thông số nghiên cứu và phương pháp thu thập số liệu............................................26

2.3. XƯ LY SỐ LIÊU............................................................................................................................30
2.4. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU............................................................................................................30
Chương 3..........................................................................................................................................31
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...................................................................................................................31
3.1. ĐĂC ĐIÊM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.................................................................31
3.1.1. Phân bố người bênh theo tuôi và giơi..............................................................................31
Nhận xét: Người bệnh trong độ tuôi 18-60 chiếm 63,8%..........................................................31
Nhận xét: Không có sự khác biệt về giơi trong đối tượng nghiên cứu (p > 0,05)......................31


Người bệnh..................................................................................................................................32
SD

32

p

32

Nhóm 1.........................................................................................................................................32
53,9±16,8.....................................................................................................................................32
p > 0,05.........................................................................................................................................32
Nhóm 2.........................................................................................................................................32
50,9±16,9.....................................................................................................................................32
Nhóm 3.........................................................................................................................................32
50,3±15,5.....................................................................................................................................32
Chung...........................................................................................................................................32
51,7±16,3.....................................................................................................................................32
Nhận xét: Tuôi trung bình 51,7 ± 16,3, có xu hương thấp dần theo thứ tự nhóm 1, 2 và 3
nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).................................................32

3.1.2. Đặc điểm lâm sàng của người bệnh..................................................................................32
Nhóm 1.............................................................................................................................................32
Nhóm 2.............................................................................................................................................32
Nhóm 3.............................................................................................................................................32
Tông số.............................................................................................................................................32
p

32

n

32

%

32

n

32

%

32

n

32

%


32

n

32

%

32

Tăng HA............................................................................................................................................32
27

32

90

32

26

32


83,9 32
21

32


63,6 32
74

32

78,7 32
>0,05.................................................................................................................................................32
Suy tim..............................................................................................................................................32
6

32

20

32

2

32

6,5 32
3

32

9,1 32
11

32


11,7 32
>0,05.................................................................................................................................................32
Phù 32
26

32

86,7 32
18

32

58,1 32
23

32

69,7 32
67

32

71,3 32
1,2<0,05...........................................................................................................................................32
1,3<0,05...........................................................................................................................................32
2,3>0,05...........................................................................................................................................32
Nhận xét: Người bệnh tăng HA chiếm tỷ lệ cao nhất (78,7%). Nhóm 1 có tỷ lệ phù cao hơn có ý
nghĩa thống kê so vơi hai nhóm còn lại (p<0,05)...................................................................32
3.1.3. Tiền sử bệnh của đối tượng nghiên cứu...........................................................................32
Tiền sử..........................................................................................................................................32



Nhóm 1.........................................................................................................................................32
Nhóm 2.........................................................................................................................................32
Nhóm 3.........................................................................................................................................32
Tông cộng.....................................................................................................................................32
p

32

n

33

%

33

n

33

%

33

n

33


%

33

n

33

%

33

Tăng HA........................................................................................................................................33
3

33

10

33

6

33

19,4 33
3

33


9,1

33

12

33

12,8 33
>0,05 33
Bệnh cầu thận..............................................................................................................................33
9

33

30

33

14

33

46,7 33
21

33

50


33

44

33

23,2 33


<0,05 33
ĐTĐ 33
6

33

20

33

8

33

25,8 33
2

33

6,1


33

16

33

17

33

>0,05 33
Nhận xét: Tỷ lệ người bệnh có tiền sử bệnh cầu thận cao nhất, tăng dần từ nhóm 1 đến nhóm 3
(p<0,05)...................................................................................................................................33
Bệnh nhân........................................................................................................................................33
SD 33
p

33

Nhóm 1.............................................................................................................................................33
2,0 ± 2,1............................................................................................................................................33
p< 0,01..............................................................................................................................................33
Nhóm 2.............................................................................................................................................33
3,4 ± 3,4............................................................................................................................................33
Nhóm 3.............................................................................................................................................33
7,1 ± 3,4...........................................................................................................................................33
Tông chung.......................................................................................................................................33
4,3 ± 3,5............................................................................................................................................33
Nhận xét: Thời gian mắc bệnh thận của người bệnh ở cả 3 nhóm nghiên cứu dao động rất lơn,
SD lần lượt là 2,1; 3,4 và 3,4...................................................................................................33

3.2. ĐĂC ĐIÊM TẾ BÀO MÁU NGOẠI VI VÀ TỦY XƯƠNG Ở NGƯỜI BỆNH LMCK ...........................33
3.2.1. Các thông số hồng cầu máu ngoại vi.................................................................................33
Các thông số HC...........................................................................................................................34
SD 34
SLHC (T/l)......................................................................................................................................34


3,3 ± 0,04......................................................................................................................................34
Hb (g/l).........................................................................................................................................34
96,8 ± 16,9...................................................................................................................................34
Hct (%)..........................................................................................................................................34
31,3 ± 5,6......................................................................................................................................34
MCV (fl)........................................................................................................................................34
93,8 ± 7,7......................................................................................................................................34
MCH (pg)......................................................................................................................................34
29,1 ± 2,6......................................................................................................................................34
MCHC (g/l)...................................................................................................................................34
310,7 ± 13,1.................................................................................................................................34
RDW- CV (%).................................................................................................................................34
14,1± 1,03....................................................................................................................................34
Nhận xét: Thiếu máu, kích thươc hồng cầu đồng đều trong giơi hạn bình thường..................34
3.2.2. Các thông số bạch cầu máu ngoại vi.................................................................................36
Thông số BC.................................................................................................................................36
SD

36

SLBC (G/l).....................................................................................................................................36
6,3±2,2.........................................................................................................................................36
Bạch cầu đoạn trung tính (%)......................................................................................................37

65,7±9,2.......................................................................................................................................37
Bạch cầu lymphocyte (%)............................................................................................................37
23,5±7,9.......................................................................................................................................37
Bạch cầu monocyte (%)...............................................................................................................37
5,8±3,5.........................................................................................................................................37
Bạch cầu ưa acid (%)....................................................................................................................37
4,6±3,8.........................................................................................................................................37
Bạch cầu ưa base (%)...................................................................................................................37
0,3±1,02.......................................................................................................................................37
Nhận xét: Tăng bạch cầu monocyte và bạch cầu đoạn ưa acid..................................................37
Nhận xét: Số lượng bạch cầu giữa các nhóm lọc máu không có sự khác biệt...........................37
3.2.3. Các thông số tiểu cầu máu ngoại vi..................................................................................38


3.2.4. Số lượng tế bào có nhân trong dịch hút tuỷ xương.........................................................39
3.2.5. Hồng cầu có nhân trong dịch hút tuỷ xương....................................................................40
3.2.6. Tỉ lệ % bạch cầu hạt trung tính trong dịch hút tuỷ xương................................................40
3.2.7. Mẫu tiểu cầu trong dịch hút tuỷ xương............................................................................41
3.3. MỐI LIÊN QUAN GIỮA ĐẶC ĐIÊM ĐIÊM THIẾU MÁU VỚI MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở
NGƯỜI BỆNH LMCK................................................................................................................41
3.3.1. Liên quan giữa thiếu máu vơi các triệu chứng lâm sàng......................................................41
3.3.2. Liên quan giữa lượng huyết sắc tố máu ngoại vi vơi số lượng hồng cầu lươi, hồng cầu
có nhân và tế bào có nhân tủy xương...............................................................................42
3.3.3. Mối liên quan giữa đặc điểm thiếu máu vơi các yếu tố tạo hồng cầu.............................43
49
50
Chương 4..........................................................................................................................................51
BÀN LUÂN.........................................................................................................................................51
4.1. ĐẶC ĐIÊM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU......................................................................................51
Đối tượng nghiên cứu gồm 94 người bệnh LMCK được lựa chọn ngẫu nhiên theo thứ tự đến

khám và điều trị. Bảng 3.1; biểu đồ 3.1 cho thấy có 46 nam (48,9%), 48 nữ (51,2%)
(p>0,05), chủ yếu (63,8%) trong độ tuôi lao động (18-60 tuôi), cho thấy gánh nặng Y tế và
Xã hội do STM gây ra. Đối tượng nghiên cứu có tuôi trung bình là 51,7±16,3 (năm), tương
đồng về độ tuôi giữa 3 nhóm nghiên cứu (lần lượt theo nhóm 1, 2, 3 là 53,9±16,8;
50,9±16,9; 50,3±15,5 (p>0,05). Dữ liệu về tuôi và giơi của 3 nhóm đối tượng nghiên cứu
tương đồng, cho phép so sánh các thông số nghiên cứu giữa 3 nhóm đối tượng nghiên
cứu..........................................................................................................................................51
Biểu hiện lâm sàng ở người bệnh LMCK là tăng huyết áp, suy tim và phù. Số liệu thu được trong
nghiên cứu cho thấy người bệnh tăng huyết áp chiếm tỷ lệ cao nhất (78,7%). Thomas R. và
cộng sự (2008), thấy rằng tăng huyết áp là yếu tố nguy cơ tim mạch kinh điển của STM
[47]. Theo nghiên cứu của Szcech và cộng sự thì tần xuất tăng huyết áp tăng dần ở người
bệnh STM bắt đầu từ giai đoạn 2-3, kể cả mơi mắc hoặc đang điều trị suy thận. Tuy nhiên,
nguy cơ này trở nên thật sự nguy hiểm đối vơi người bệnh STM giai đoạn 5 [47]. Đối chiếu
vơi số liệu bảng 3.4, tăng huyết áp trong tiền sử người bệnh nghiên cứu chỉ chiếm 12/94
(12,8%), thấp hơn người bệnh có tiền sử bệnh cầu thận (23,2%) và đái tháo đường
(17,0%). Thực chất, bệnh cầu thận và đái tháo đường cũng chính là hai yếu tố nguy cơ của
tăng huyết áp nói riêng và bệnh lý tim mạch nói chung [43]. Mơi đây, Anwar Habib và cộng
sự (2017) nghiên cứu 42 người bệnh LMCK ở Ấn Độ, tuôi từ 15 trở lên cho thấy tỷ lệ tăng
huyết áp chỉ 25% [31]; Tuy nhiên, Sneha V. Gorge và cộng sự (2015), nghiên cứu 50 người
bệnh LMCK cho thấy tỷ lệ tăng huyết áp là 86% [48]. Sự khác biệt này có lẽ liên quan đến
nhiều yếu tố, chưa có điều kiện lý giải trong đề tài này........................................................51


Trong nghiên cứu này, chúng tôi thấy tỷ lệ tăng huyết áp giảm dần (bảng 3.3) từ nhóm 1 (90%)
đến nhóm 2 (83,9%) và nhóm 3 (63,6%) nhưng không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Đối
chiếu vơi tiền sử (bảng 3.4), tỷ lệ mắc tăng huyết áp giữa 3 nhóm nghiên cứu không có sự
khác biệt về thống kê (tuy nhiên cỡ mẫu khiêm tốn, n=12). Có lẽ sự giảm tỷ lệ tăng huyết
áp ở người bệnh LMCK liên quan đến hiệu quả điều trị.......................................................52
Phù là triệu chứng lâm sàng có tỷ lệ cao thứ 2, sau tăng huyết áp trong đối tượng nghiên cứu
của chúng tôi. Bảng 3.3. cho thấy nhóm 1 có tỷ lệ phù cao hơn có ý nghĩa thống kê so vơi

hai nhóm còn lại (p<0,05). Phù là triệu chứng thường gặp ở người bệnh STM, có thể liên
quan hoặc không đến tiền sử bệnh cầu thận [39]. Trong tiền sử người bệnh nghiên cứu có
tỷ lệ bệnh cầu thận cao (23,2%). Ở người bệnh lọc máu chu kỳ, triệu chứng phù được cải
thiện nhờ điều chỉnh cân bằng dịch trong khi lọc. Có lẽ đây là nguyên nhân làm tỷ lệ phù
giảm dần, có ý nghĩa thống kê giữa nhóm 1 (86,7%) và nhóm 2, 3 (58,1%, 69,7%). Phù cũng
còn liên quan đến một số yếu tố khác ở người bệnh LMCK như lượng albumin, tình trạng
thành mạch,… Tuy nhiên, trong nghiên cứu này, chúng tôi chỉ mô tả tần xuất phù, không đi
sâu tìm hiểu nguyên nhân......................................................................................................52
Đái tháo đường là yếu tố nguy cơ gắn vơi STM ở tất cả các giai đoạn suy thận. Nếu kết hợp điều
trị vơi ăn kiêng không hợp lý có nguy cơ làm gia tăng thiếu máu ở người bệnh LMCK [47].
.................................................................................................................................................52
Thời gian mắc bệnh thận của người bệnh ở cả 3 nhóm nghiên cứu dao động rất lơn, SD lần lượt
là 2,1; 3,4; 3,4. Điều đáng quan tâm là thời gian được phát hiện bệnh đến giai đoạn muộn
cần LMCK trung bình là 2 năm ở nhóm 1, cảnh báo này liên quan đến vấn đề quản lý sức
khỏe ở người khỏe mạnh, đặc biệt người có yếu tố nguy cơ suy thận mạn........................53
Tóm lại, vơi số liệu nghiên cứu trong phạm vi đề tài này, gợi ý rằng cần quan tâm theo dõi, kiểm
soát chức năng thận ở người tăng huyết áp, đái tháo đường..............................................53
4.2. ĐẶC ĐIÊM TẾ BÀO MÁU NGOẠI VI VÀ TỦY XƯƠNG CỦA NGƯỜI BỆNH LMCK.......................53
4.2.1. Đặc điểm tế bào máu ngoại vi...............................................................................................53
Biến đôi bệnh học thường gặp và quan trọng nhất về huyết học ở người bệnh LMCK là thiếu
máu [1],[5]. Nguyên nhân và cơ chế thiếu máu ở người LMCK đã được trình bày kỹ ở phần
tông quan, vấn đề cơ bản và chính yếu nhất liên quan đến giảm erythropoietin...............53
4.2.1.1. Đặc điểm lượng huyết sắc tố.............................................................................................53
Biểu đồ 3.2. cho thấy tỷ lệ người bệnh thiếu huyết sắc tố mức độ vừa và nặng trong nghiên cứu
của chúng tôi là 29,8%. Đây là nhóm cần xem xét điều trị tích cực để nâng lượng huyết sắc
tố đạt đích điều trị (đạt mức thiếu máu nhẹ hoặc không thiếu máu)..................................54
4.2.1.2. Đặc điểm số lượng hồng cầu..............................................................................................55
Chức năng chính yếu của hồng cầu là vận chuyển oxy và cacbonic [15], chức năng này do huyết
sắc tố đảm nhiệm. Tuy nhiên, huyết sắc tố được hồng cầu vận chuyển nên thiếu số lượng
hồng cầu có tác động không thuận lợi đến việc trao đôi khí giữa phôi và tế bào ở các mô.

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi có 27,2% người bệnh LMCK thiếu hồng cầu vừa và nặng.
Tỷ lệ này phù hợp vơi 29,8% người bệnh thiếu huyết sắc tố vừa và nặng (p>0,05). Kết quả


nghiên cứu của các tác giả nươc ngoài cho thấy số lượng trung bình hồng cầu rất khác
nhau giữa các nghiên cứu [28],[31],[50],[53]. So sánh tỷ lệ phần trăm phân bố người bệnh
LMCK trong 4 nhóm không giảm hồng cầu, giảm hồng cầu nhẹ, giảm hồng cầu vừa và giảm
nặng, chúng tôi không thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 3 nhóm đối tượng
nghiên cứu (p>0,05)...............................................................................................................55
4.2.1.3. Đặc điểm các chỉ số hồng cầu............................................................................................55
Các chỉ số cơ bản, thông dụng trong nhận định đặc điểm thiếu máu bao gồm MCV, MCH, MCHC
và RDW. Nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến hồng cầu ở người bệnh LMCK là giảm nồng
độ erythropoietin, do đó thiếu máu thường mang đặc điểm bình sắc, kích thươc hồng cầu
bình thường và đồng đều [50],[53]. Tuy nhiên, ở một số người bệnh có kèm mất hồng cầu
gây biến đôi hình thái hồng cầu theo hương thiếu sắt, hồng cầu nhỏ, nhược sắc [28],[50].
.................................................................................................................................................55
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi (bảng 3.8) cho thấy MCV chung trong giơi hạn bình thường
nghĩa là kích thươc hồng cầu bình thường. Phân tích theo nhóm lọc máu cho thấy MCV ở
người bệnh nhóm 2 và 3 lơn hơn nhóm 1 (theo thứ tự 91,4 ± 9,1 fl; 95,0 ± 5,2 fl; 94,7 ± 7,9
fl) nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Zhian Sh. Hayder và cộng sự
(2009), nghiên cứu 111 người bệnh LMCK cho thấy MCV = 90,53 ± 0,60 fl [28]; Abdullah
Khader Alghythan và cộng sự (2012), nghiên cứu 100 người bệnh LMCK cho thấy MCV=
86,94 ± 5,81 (trươc LMCK) và 88,29 ± 6,03 fl (sau LMCK) [53]. Các kết quả nghiên cứu này
tương tự kết quả nghiên cứu của chúng tôi (p>0,05)...........................................................55
MCH là lượng huyết sắc tố trung bình trong mỗi hồng cầu. MCH phụ thuộc vào hai yếu tố đó là
kích thươc hồng cầu (MCV) và mức độ bão hòa huyết sắc tố trong hồng cầu (MCHC). Trong
nghiên cứu này, MCH trong giơi hạn bình thường (28-32 pg), không khác biệt so vơi kết
quả nghiên cứu của Zhian Sh. Hayder và cộng sự (2009); Abdullah Khader Alghythan và
cộng sự (2012) [28], [53]. Tuy nhiên, MCH có xu hương tăng dần từ nhóm 1 đến nhóm 3
(28,0 ± 2,7 pg; 29,6 ± 1,8 pg; 29,7 ± 2,9 g) vơi p1,2<0,05. Bảng 3.9. cho thấy 23/94 (24,5%)

người bệnh có MCH giảm và 7/94 (7,4%) người bệnh có MCH tăng. Như vậy, có sự biến đôi
theo cả hai chiều là giảm và tăng MCH. Về thực tiễn ứng dụng lâm sàng, chưa có đủ bằng
chứng (vơi những biến đôi trong kết quả nghiên cứu) cảnh báo ảnh hưởng của LMCK đến
tăng MCH, tuy nhiên cần lưu ý theo dõi MCH ở người bệnh LMCK.....................................56
MCHC là chỉ số quan trọng trong thiếu máu nói chung, ở người bệnh LMCK nói riêng. MCHC phụ
thuộc vào nhiều yếu tố tạo huyết sắc tố, trong đó quan trọng trực tiếp là sắt, vitamin B12
và acid folic [15]. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy MCHC tăng dần từ nhóm 1
đến nhóm 3, từ mức thấp hơn 320 g/l (bình thường 320-360g/l) đến 321,5 ± 11,3 g/l
(bảng 3.8). Bảng 3.9. cho thấy 74/94 (78,7%) người bệnh có MCHC giảm. Trong nghiên cứu
của Zhian Sh. Hayder và cộng sự (2009); Abdullah Khader Alghythan và cộng sự (2012) đều
công bố kết quả MCHC >320 g/l [28], [53]. Dữ liệu này cảnh báo nguyên nhân thiếu sắt ở
người bệnh LMCK trong nghiên cứu này...............................................................................56
RDW trong giơi hạn bình thường ở cả 3 nhóm (lần lượt 14,4 ± 0,9%; 14,1 ± 0,9%; 14,1 ± 1,2%).
.................................................................................................................................................57


Francis Delwiche và cộng sự (1986), nghiên cứu invitro cấy cụm CFU-E có huyết thanh của người
bệnh LMCK (trươc và sau lọc), kết quả cho thấy có biểu hiện ức chế tạo cụm CFU-E có ý
nghĩa thống kê (p<0,05) đối vơi huyết thanh máu người LMCK trươc và sau lọc [27]. Gerald
M. Segal và cộng sự (1988), lặp lại nuôi cấy invitro giống như Francis Delwiche và cộng sự
(1986) nhưng trên người bệnh STM giai đoạn cuối và cũng nhận được kết quả tương tự
[54]..........................................................................................................................................57
Tóm lại, nghiên cứu đặc điểm hồng cầu máu ngoại vi người bệnh LMCK cho thấy 29,8% người
bệnh lọc máu chu kỳ thiếu huyết sắc tố ở mức vừa và nặng; 27,2% người bệnh LMCK thiếu
số lượng hồng cầu ở mức vừa và nặng cần điều trị tăng cường để đạt mức đích. Có biểu
hiện cảnh báo hồng cầu nhỏ, nhược sắc...............................................................................57
4.2.1.4. Đặc điểm các thông số bạch cầu........................................................................................57
Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.11. cho thấy số lượng trung bình của bạch cầu trong giơi hạn bình
thường (6,3 ± 2,2 G/l). Kết quả nghiên cứu số lượng bạch cầu ở người bệnh LMCK của
nhiều tác giả trong khoảng thời gian từ 2009 đến 2017 đều tương tự kết quả nghiên cứu

của chúng tôi: 6,4 ± 0,6 G/l (Zhian Sh. Hayder và cộng sự, 2009); 7,46 ± 1,87 G/l (Abdullah
Khader Algythan và cộng sự, 2012); 6,67 ± 0,7 G/l (Anwar Habib và cộng sự, 2017); 6,24 ±
1,76 (Latiwesh OB và cộng sự, 2017) [28],[31],[50],[53] và đều nằm trong giơi hạn bình
thường (4,0 – 11 G/l) [16]. Tuy nhiên, phân tích tần xuất biến đôi số lượng bạch cầu ở
người LMCK (bảng 3.12) cho thấy có 4/94 (4,3%) người bệnh LMCK tăng số lượng bạch
cầu; 10/94 (11,7%) người bệnh LMCK giảm bạch cầu, sự biến đôi số lượng bạch cầu giữa 3
nhóm nghiên cứu không có ý nghĩa thống kê. Biểu đồ 3.4. cho thấy nhóm 1 có tỷ lệ người
bệnh có SLBC bình thường thấp hơn nhóm 2 và 3 nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa
thống kê..................................................................................................................................57
Để tìm hiểu ảnh hưởng của hậu quả suy thận đến sinh bạch cầu, năm 1986, Francis Delwiche và
cộng sự đã nghiên cứu cấy cụm CFU-GM có huyết thanh của người bệnh LMCK (trươc và
sau lọc) tại khoa Y trường đại học Washington, Seattle, Mỹ. Kết quả cho thấy có biểu hiện
ức chế sinh bạch cầu hạt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) ở mức nồng độ 5% huyết thanh
người bệnh thêm vào môi trường nuôi cấy bạch cầu người khỏe mạnh. Các tác giả nghi
ngờ vai trò ức chế thuộc về nồng độ ure cao [27].................................................................58
Tóm lại, bạch cầu hạt là thành phần quan trọng nhất trong các loại bạch cầu, giúp đảm bảo sức
đề kháng của cơ thể, trong nghiên cứu này không thấy có biến đôi có ý nghĩa thống kê.. .58
4.2.1.5. Đặc điểm các thông số tiểu cầu.........................................................................................58
Số lượng trung bình tiểu cầu của người bệnh LMCK là 225 ± 72 G/l, trong giơi hạn bình thường
(150-450 G/l) [16]. Phân tích số lượng tiểu cầu ở 3 nhóm nghiên cứu không thấy có sự
khác biệt về thống kê (p>0,05). Tuy nhiên, phân tích tần xuất biến đôi số lượng tiểu cầu
(bảng 3.14) ở 3 nhóm đối tượng nghiên cứu cho thấy có 14/94 (14,9%) người bệnh LMCK
giảm số lượng tiểu cầu ở mức nhẹ và vừa; nhóm 3 có số người bệnh giảm tiểu cầu ít hơn
hai nhóm còn lại nhưng không khác biệt về thống kê (p>0,05). Kết quả nghiên cứu có thể
được giải thích bởi sự ức chế sinh tiểu cầu của huyết thanh người bệnh LMCK. Francis
Delwiche và cộng sự, nghiên cứu invitro cấy cụm CFU-Meg có huyết thanh của người bệnh


LMCK (trươc và sau lọc), kết quả cho thấy có biểu hiện ức chế tạo cụm CFU-Meg có ý nghĩa
thống kê (p<0,05) đối vơi huyết thanh máu người LMCK trươc và sau lọc [27]..................58

Tóm lại, kết quả nghiên cứu cho thấy, số lượng tiểu cầu ít bị biến đôi ở người bệnh LMCK........59
4.2.2. Đặc điểm tế bào trong dịch hút tủy xương.......................................................................59
4.2.2.1. Đặc điểm tế bào có nhân...................................................................................................59
Bảng 3.15. cho thấy số lượng tế bào có nhân trong dịch hút tủy xương là 74,1± 51,9 G/l..........59
Số lượng trung bình trong giơi hạn bình thường [16] nhưng SD lơn, chứng tỏ số lượng tế bào có
nhân trong dịch hút tủy xương rất giao động. Không thấy sự khác biệt số lượng tế bào có
nhân trong dịch hút tủy xương giữa 3 nhóm nghiên cứu (p>0,05)......................................59
Phân tích tần xuất biến đôi của số lượng tế bào có nhân trong dịch hút tủy xương cho thấy có
23/94 (24,4%) người bệnh LMCK giảm số lượng tế bào có nhân trong dịch hút tủy xương
(<30 G/l); 13/94 (13,8%) người bệnh LMCK tăng số lượng tế bào có nhân trong dịch hút
tủy xương (>100 G/l) [16]. Xét nghiệm huyết tủy đồ là một xét nghiệm đánh giá đặc điểm
tế bào tủy xương thường được sử dụng ở Việt Nam và trên Thế giơi. Tuy nhiên, do đây là
thủ thuật chọc hút (thủ thuật mù) nên không phải lúc nào cũng phản ánh chính xác tình
trạng sinh máu trong tủy xương, chính vì vậy mà số lượng tế bào có nhân trong dịch hút
tủy xương có độ dao động khá lơn. Trên thế giơi, việc đánh giá mức độ giàu nghèo của tế
bào có nhân trong tủy xương được ươc lượng trên tiêu bản dịch chọc hút tủy xương
nhuộm giemsa. Trong thực tế Việt Nam, đếm tế bào có nhân, đối chiếu vơi mật độ tế bào
có nhân trên tiêu bản được áp dụng phô biến và hầu hết các trường hợp đều có sự phù
hợp [17]. Ở Việt Nam, chúng tôi chưa tìm thấy nghiên cứu về đặc điểm tế bào trong dịch
hút tủy xương ở người bệnh LMCK........................................................................................59
Borin-Crivellenti S. và cộng sự (2014) nghiên cứu thực nghiệm trên 24 chó STM cùng 8 chó khỏe
mạnh (đối chứng). Phân tích tế bào trong dịch hút tủy xương cho thấy mật độ tế bào có
nhân ở chó STM giai đoạn 4 giảm nặng, tỷ lệ % tế bào có nhân dòng hồng cầu cũng giảm
có ý nghĩa thống kê so vơi các giai đoạn nhẹ (giai đoạn 1, 2, 3) [55]. Hamna Alvi và cộng sự
(2014), Viện nghiên cứu Y học Pakistan, nghiên cứu tế bào dịch chọc hút tủy xương của 58
người bệnh thận mạn, trong đó có 26 người thiếu máu. Kết quả cho thấy 15/26 người
bệnh (62,5%) tăng mật độ tế bào tủy xương, 3/26 (11,5%) giảm sinh tế bào [56]. Mariana
M. Torres và cộng sự (2017), nghiên cứu thực nghiệm 63 chó STM cho thấy ở thời điểm
chưa điều trị EPO, 38/63 chó có mật độ tế bào dịch hút tủy xương bình thường [6].........60
Như vậy, nguyên nhân tủy nghèo tế bào là do STM. Tuy nhiên, Akinsola A và cộng sự (2000), cho

thấy có một tỷ lệ bệnh phối hợp hoặc đi kèm như xơ tủy, tủy mỡ hóa, đa u tủy xương,…
ảnh hưởng đến sinh máu ở người bệnh LMCK [57]. Chính vì vậy, nên sinh thiết tủy xương
để tìm hiểu nguyên nhân ở người bệnh LMCK nghèo tế bào trong dịch hút tủy xương.....60
4.2.2.2. Đặc điểm tế bào hồng cầu có nhân....................................................................................61
Bảng 3.17. cho thấy phân bố tỷ lệ phần trăm của các giai đoạn biệt hóa của hồng cầu có nhân
trong dịch hút tủy xương. Dòng hồng cầu trong dịch hút tủy xương chiếm khoảng 30%
tông số tế bào có nhân trong dịch hút tủy xương, là hồng cầu tăng sinh. Không thấy sự


khác biệt giữa 3 nhóm nghiên cứu vơi p>0,05. Người bệnh LMCK trong nghiên cứu của
chúng tôi được điều trị bằng erythropoietin trong suốt quá trình LMCK. Vì thế dòng hồng
cầu được kích thích thường xuyên........................................................................................61
Mariana M. Torres và cộng sự (2017), nghiên cứu mối liên quan giữa thiếu máu và đặc điểm tế
bào tủy xương vơi nồng độ erythropoietin trong máu cho thấy tăng sinh dòng hồng cầu
liên quan chặt chẽ vơi nồng độ erythropoietin (p<0,05), trong khi không thấy liên quan
chặt chẽ giữa nồng độ erythropoietin vơi sự phát triển dòng bạch cầu và mẫu tiểu cầu [6].
Jorg H. Horina và cộng sự (1991), nghiên cứu sự thay đôi của tủy xương ở người bệnh
LMCK khi điều trị bằng erythropoietin trong vòng 26 tháng cho thấy số lượng hồng cầu có
nhân tăng dần theo thời gian [58].........................................................................................61
4.2.2.3. Đặc điểm tế bào dòng bạch cầu hạt trung tính.................................................................61
Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.18. cho thấy dòng tế bào bạch cầu hạt trung tính ở đối tượng
nghiên cứu trong giơi hạn bình thường về số lượng chung và tỷ lệ các tuôi biệt hóa. Không
thấy sự khác biệt giữa 3 nhóm đối tượng nghiên cứu (p>0,05). Raian Bakhet Yassein và
cộng sự (2016), nghiên cứu tế bào máu ở người Sudan STM cho thấy trươc LMCK có 8%
người bệnh tăng bạch cầu hạt trung tính không liên quan đến nhiễm trùng; 12% người
bệnh giảm bạch cầu hạt trung tính ở mức độ nhẹ. Sau LMCK 6 tháng, chỉ có 5% người
bệnh tăng bạch cầu hạt trung tính và 7% người bệnh giảm bạch cầu hạt trung tính [59].
Như vậy, khi chức năng thận (nhân tạo) được cải thiện, số lượng bạch cầu hạt trung tính
bất thường (trươc đó) được điều chỉnh theo hương tốt lên. Nhiều nghiên cứu cũng cho
thấy số lượng bạch cầu hạt trung tính ít bị ảnh hưởng ở người STM nói chung và người

bệnh LMCK nói riêng [18],[21],[25]........................................................................................61
4.2.2.4. Đặc điểm tế bào MTC.........................................................................................................62
Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.19 cho thấy có 8/94 (8,5%) người bệnh giảm MTC. Số lượng người
bệnh LMCK giảm MTC có xu hương giảm dần theo thứ tự từ nhóm 1 đến nhóm 3, có nghĩa
là theo thời gian LMCK. Tuy nhiên, cỡ mẫu nhóm này bé (lần lượt là 5, 2, 1) nên chúng tôi
không tính p so sánh. MTC là tế bào có kích thươc lơn nhất trong tủy xương, dễ bị ảnh
hưởng trong thủ thuật chọc hút tủy xương. Để đánh giá mật độ mẫu tiểu cầu chính xác,
cần thực hiện quan sát trên tiêu bản sinh thiết tủy xương. Đối chiếu vơi kết quả nghiên
cứu số lượng tiểu cầu ở máu ngoại vi (bảng 3.13; 3.14) cho thấy không có cơ sở xác nhận
sự khác biệt MTC giữa 3 nhóm đối tượng nghiên cứu..........................................................62
4.3. MỐI LIÊN QUAN GIỮA THIẾU MÁU VỚI MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI BỆNH LMCK
.................................................................................................................................................62
4.3.1. Liên quan giữa thiếu máu vơi một số triệu chứng lâm sàng...........................................62
Bảng 3.20. cho thấy các triệu chứng lâm sàng thường gặp ở người bệnh LMCK bao gồm phù,
tăng huyết áp và suy tim không có liên quan tơi mức độ thiếu máu. Tần xuất xuất hiện các
triệu chứng lâm sàng quan sát ở các nhóm đối tượng người bệnh LMCK (theo mức độ
thiếu máu bao gồm 4 nhóm là không thiếu máu, thiếu máu nhẹ, thiếu máu vừa và thiếu
máu nặng) không có sự khác biệt về thống kê......................................................................62


Trong STM, cơ chế gây phù cơ bản là do ứ dịch và điện giải gây phù. Ở người bệnh suy thận nói
chung, STM nói riêng hay gặp triệu chứng phù [1]. Tuy nhiên, ở người bệnh LMCK do được
điều chỉnh bởi máy lọc (thay thế vai trò thận) nên rối loạn nươc và điện giải được điều
chỉnh. Trong nghiên cứu của chúng tôi vẫn gặp tỷ lệ người bệnh phù khá cao vì thời điểm
thăm khám là ngay trươc khi lọc thận, cùng vơi thời điểm lấy máu xét nghiệm. Nếu thăm
khám ngay sau khi lọc thận, tỷ lệ phù sẽ thấp hơn. Phù và thiếu máu là hai triệu chứng của
người bệnh LMCK có nguyên nhân do suy thận, không có mối liên quan có ý nghĩa thống
kê.............................................................................................................................................63
Tăng huyết áp và suy tim là biểu hiện tim mạch trong STM và STMLMCK. Khoảng 80% người
bệnh STM có tăng huyết áp ở các mức độ khác nhau [1]. Suy tim là hậu quả nặng nề hơn,

đôi khi là hậu quả kép của cả STM và tăng huyết áp không kiểm soát tốt. Cũng giống như
phù, tăng huyết áp và suy tim là hai triệu chứng của STM có cơ chế hình thành khác thiếu
máu, chúng tôi không thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê.............................................63
4.3.2. Liên quan giữa lượng huyết sắc tố máu ngoại vi vơi hồng cầu lươi, hồng cầu có nhân và
tế bào có nhân tủy xương.................................................................................................63
Huyết sắc tố được tạo ra trong quá trình biệt hóa của tế bào hồng cầu. Ngay từ giai đoạn
nguyên hồng cầu ưa bazơ đã có một lượng nhỏ huyết sắc tố trong bào tương. Song hành
vơi sự biệt hóa của tế bào hồng cầu, lượng huyết sắc tố tăng dần để đạt đến bão hòa.
Chức năng của huyết sắc tố là vận chuyển oxy và cacbonic, vì vậy khi thiếu huyết sắc tố, cơ
thể sẽ tăng tạo hồng cầu theo cơ chế điều hòa sinh máu. Do đó hồng cầu lươi, hồng cầu
có nhân tăng [2],[60]. Tăng hồng cầu nhân trong thiếu máu không liên quan đến bạch cầu
và tiểu cầu, nhưng làm tăng tông số tế bào có nhân trong tủy xương.................................63
Bảng 3.21 cho thấy không có sự khác biệt số lượng hồng cầu lươi máu, hồng cầu lươi tủy xương
giữa các mức độ thiếu máu khác nhau ở người bệnh LMCK. Theo Nguyễn Thị Hoa không
có sự khác biệt về hồng cầu lươi tuỷ ở nhóm STM chưa điều trị EPO[3]. Bảng 3.22 cho thấy
không có sự khác biệt số lượng tế bào có nhân tủy xương, hồng cầu có nhân tủy xương,
bạch cầu hạt trung tính tủy xương giữa các mức độ thiếu huyết sắc tố khác nhau ở người
bệnh LMCK. Vấn đề cần tìm hiểu là liệu có phải do kém biệt hóa dòng hồng cầu hay
không?.....................................................................................................................................64
4.3.3. Liên quan giữa một số đặc điểm thiếu máu vơi các yếu tố tạo hồng cầu.......................64
Có nhiều yếu tố tham gia tạo hồng cầu, trong đó sắt và ferritin, EPO, vitamin B12 và folat là
những yếu tố quan trọng, là nguyên nhân thường gặp gây thiếu máu. Bảng 3.23 cho thấy
giá trị trung bình các yếu tố tạo máu kể trên đều có xu hương cao hơn bình thường, có thể
liên quan đến điều trị. Trong đó có sắt, ferritin và vitamin B12 tăng dần theo thời gian lọc
thận chu kỳ, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Folat lại giảm dần theo thời gian lọc
máu, sự khác biệt giữa 3 nhóm nghiên cứu có ý nghĩa thống kê (p<0,001). Dữ liệu này gợi
ý cần xem xét các thuốc sử dụng trong quá trình điều trị thay thế thận bằng LMCK..........64
Xem xét mối liên quan giữa SLHC, huyết sắc tố vơi các yếu tố tạo hồng cầu bằng phân lơp theo
mức độ thiếu hồng cầu và huyết sắc tố (bảng 3.24 và 3.25) cho thấy ở nhóm giảm nặng
hồng cầu và huyết sắc tố có sắt, ferritin và vitamin B12 cao hơn 2 nhóm còn lại, tuy nhiên



sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê; tính hệ số tương quan không thấy tương quan chặt
chẽ (r<0,22). Đối chiếu vơi kết quả ở bảng 3.23 cho thấy giá trị trung bình của các yếu tố
tạo máu này đều ở mức không thiếu. Vì thế, thực chất sự khác biệt nói trên không có ý
nghĩa lâm sàng........................................................................................................................64
Đối vơi MCH, xuất hiện mối tương quan thuận, đồng biến vơi sắt huyết thanh. Sắt huyết thanh
tăng dần theo phân nhóm MCH giảm, MCH bình thường và MCH tăng, sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê (p<0,05). Kết hợp vơi biến đôi folat ngược chiều vơi MCH (p=0,05); giữa
MCHC vơi EPO và vitamin B12, vấn đề được đặt ra cần tìm lời giải đáp là liệu có hiện
tượng rối loạn ở khâu chuyển hóa và sử dụng các yếu tố tạo hồng cầu hay không?..........65
65
KẾT LUÂN..........................................................................................................................................66
Không thấy mối tương quan có ý nghĩa giữa thiếu máu vơi EPO, vitamin B12, folat...................66
Có mối tương quan thuận, đồng biến giữa MCH vơi sắt huyết thanh (p<0,05; r=0,21); vơi ferritin
(p<0,01; r=0,33)......................................................................................................................66
KIẾN NGHỊ........................................................................................................................................67
Cần kiểm soát huyết sắc tố, ferritin, EPO, vitamin B12 và folat ở người bệnh LMCK trong phạm vi
khuyến cáo..............................................................................................................................67
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................................................1
44. Phạm Gia Khải (2013), “Tăng huyết áp”, Bệnh học nội khoa tập 1, Trường Đại học Y Hà Nội,
Nhà xuất bản Y học, tr. 169-185...............................................................................................6
45. Nguyễn Lân Việt (2013), “Suy tim”, Bệnh học nội khoa tập 1, Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà
xuất bản Y học, tr. 202- 226......................................................................................................6

PHỤ LỤC


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Phân bố người bệnh theo tuổi (năm)....................................31

..............................................................................................................31
Bảng 3.2. Tuổi (năm) của người bệnh theo nhóm lọc máu..................31
Bảng 3.3. Đặc điểm lâm sàng của người bệnh theo nhóm lọc máu.....32
Bảng 3.4. Tiền sử bệnh của đối tượng nghiên cứu...............................32
Bảng 3.5. Thời gian mắc bệnh thận của người bệnh (năm).................33
Bảng 3.6. Các thông số hồng cầu chung của đối tượng nghiên cứu....34
Bảng 3.7. Lượng huyết sắc tố trung bình (g/l) theo nhóm lọc máu.....34
Nhóm lọc máu......................................................................................34
SD........................................................................................................34
p............................................................................................................34
Nhóm 1.................................................................................................35
89,7±13,3..............................................................................................35
Nhóm 2................................................................................................35
95,0 ± 17,8............................................................................................35
Nhóm 3................................................................................................35
105,0 ± 15,7..........................................................................................35
Tổng chung...........................................................................................35
96,8 ± 16,9............................................................................................35
Nhận xét: Mức độ thiếu máu giảm dần theo thứ tự nhóm 1,2,3...........35
Bảng 3.8. Giá trị trung bình các chỉ số hồng cầu theo nhóm lọc máu..35
Chỉ số HC.............................................................................................35
Nhóm 1.................................................................................................35
Nhóm 2.................................................................................................35
Nhóm 3.................................................................................................35
p............................................................................................................35
MCV (fl)...............................................................................................36
91,4±9,1................................................................................................36
95,0±5,2................................................................................................36
94,7±7,9................................................................................................36
>0,05.....................................................................................................36

MCH (pg).............................................................................................36
28,0±2,7................................................................................................36
29,6±1,8................................................................................................36
29,7±2,9................................................................................................36
<0,05.....................................................................................................36
MCHC (g/l)..........................................................................................36
307,6±14,8............................................................................................36
312,9±13,1............................................................................................36
321,5±11,3............................................................................................36
<0,05.....................................................................................................36
RDW- CV (%)......................................................................................36
14,4±0,9................................................................................................36
14,1±0,9................................................................................................36


14,1±1,2................................................................................................36
>0,05.....................................................................................................36
Nhận xét: MCH và MCHC tăng dần từ nhóm 1 đến nhóm 3, sự khác
biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05)........................................................36
Bảng 3.9. Mức độ biến đổi MCH và MCHC.......................................36
Bảng 3.10. Giá trị trung bình số lượng (G/l) và thành phần bạch cầu
(%)........................................................................................................36
Bảng 3.11. Số lượng bạch cầu trung bình(G/l) theo nhóm lọc máu.....37
Nhóm lọc máu......................................................................................37
SD........................................................................................................37
p............................................................................................................37
Nhóm 1.................................................................................................37
6,9±2,9..................................................................................................37
Nhóm 2.................................................................................................37
6,0 ± 1,8................................................................................................37

Nhóm 3.................................................................................................37
6,1 ± 1,8................................................................................................37
Tổng chung...........................................................................................37
6,3 ± 2,2................................................................................................37
Bảng 3.12. Biến đổi số lượng bạch cầu (G/l) theo nhóm lọc máu.......37
Bảng 3.13. Số lượng tiểu cầu trung bình(G/l) theo nhóm lọc máu......38
Nhóm lọc máu......................................................................................38
SD........................................................................................................38
p............................................................................................................38
Nhóm 1.................................................................................................38
225±80..................................................................................................38
Nhóm 2................................................................................................38
215 ± 69................................................................................................38
Nhóm 3................................................................................................38
233 ± 66................................................................................................38
Tổng chung...........................................................................................38
225 ± 72................................................................................................38
Bảng 3.14. Biến đổi số lượng tiểu cầu (G/l) theo nhóm lọc máu.........39
Bảng 3.15. Số lượng trung bình tế bào có nhân (G/l)..........................39
trong dịch hút tuỷ xương......................................................................39
Nhóm lọc máu......................................................................................39
SD........................................................................................................39
p............................................................................................................39
Nhóm 1.................................................................................................39
74,5±67,9..............................................................................................39
Nhóm 2................................................................................................39
70,0 ± 35,5............................................................................................39
Nhóm 3................................................................................................39
77,5 ± 49,5............................................................................................39
Tổng chung...........................................................................................39

74,1± 51,9.............................................................................................39


Bảng 3.16. Biến đổi số lượng tế bào có nhân(G/l) trong dịch hút tủy
xương theo nhóm lọc máu....................................................................40
Bảng 3.17. Tỷ lệ % hồng cầu có nhân trong dịch hút tủy xương.........40
HC có nhân...........................................................................................40
Nhóm 1.................................................................................................40
Nhóm 2.................................................................................................40
Nhóm 3.................................................................................................40
Tổng chung...........................................................................................40
Nguyên tiền HC....................................................................................40
1±0,8.....................................................................................................40
0,8±0,4..................................................................................................40
0,8±0,4..................................................................................................40
0,9±0,6..................................................................................................40
Nguyên HC ưa ba zơ............................................................................40
3,1±1,6..................................................................................................40
2,6±1,1..................................................................................................40
2,7±0,8..................................................................................................40
2,8±1,2..................................................................................................40
Nguyên HC đa sắc................................................................................40
10,3±3,7................................................................................................40
10,4±3,4................................................................................................40
9,5±3,3..................................................................................................40
10,0±3,4................................................................................................40
Nguyên HC ưa axit...............................................................................40
16,4±5,3................................................................................................40
19,1±6,1................................................................................................40
17,5±5,6................................................................................................40

17,7±5,7................................................................................................40
Bảng 3.18. Tỷ lệ % bạch cầu hạt trung tính trong dịch hút tuỷ xương 40
Bạch cầu hạt trung tính.........................................................................40
Nhóm 1.................................................................................................40
Nhóm 2.................................................................................................40
Nhóm 3.................................................................................................40
Tổng chung...........................................................................................40
SD........................................................................................................41
SD........................................................................................................41
SD........................................................................................................41
SD........................................................................................................41
Nguyên tuỷ bào....................................................................................41
0,4±0,5..................................................................................................41
0,6±0,5..................................................................................................41
0,8±0,4..................................................................................................41
0,9±0,5..................................................................................................41
Tiền tuỷ bào..........................................................................................41
1,7±1,5..................................................................................................41
2,1±1,4..................................................................................................41
2,7±1,4..................................................................................................41


2,2±1,5..................................................................................................41
Tuỷ bào.................................................................................................41
5,2±2,7..................................................................................................41
4,8±2,0..................................................................................................41
4,6±1,6..................................................................................................41
4,9±2,1..................................................................................................41
Hậu tuỷ bào..........................................................................................41
6,9±2,9..................................................................................................41

5,5±2,4..................................................................................................41
6,2±1,9..................................................................................................41
6,3±2,7..................................................................................................41
Bạch cầu đũa........................................................................................41
3,6±2,1..................................................................................................41
3,7±1,9..................................................................................................41
3,5±1,8..................................................................................................41
3,6±2,0..................................................................................................41
Bạch cầu đoạn......................................................................................41
30,7±9,5................................................................................................41
30,4±8,9................................................................................................41
30,5±7,2................................................................................................41
30,5±8,5................................................................................................41
Nhận xét: Không thấy sự khác biệt về tỷ lệ % và khả năng biệt hóa
bạch cầu hạt trung tính giữa 3 nhóm đối tượng nghiên cứu (p>0,05)..41
Bảng 3.19. Mẫu tiểu cầu (MTC/tiêu bản) trong dịch hút tủy xương....41
Bảng 3.20. Liên quan giữa thiếu máu với một số triệu chứng lâm sàng
..............................................................................................................41
Bảng 3.21. Liên quan giữa huyết sắc tố với hồng cầu lưới máu, hồng
cầu lưới dịch hút tủy xương..................................................................42
Bảng 3.22. Liên quan giữa huyết sắc tố với số lượng tế bào có nhân
tuỷ xương, hồng cầu có nhân, bạch cầu hạt trung tính trong dịch hút
tủy xương..............................................................................................42
Bảng 3.23. Một số thông số hóa sinh liên quan đến tạo hồng cầu.......43
Chỉ số hóa sinh.....................................................................................43
Nhóm 1.................................................................................................43
Nhóm 2.................................................................................................43
Nhóm 3.................................................................................................43
p............................................................................................................43
Sắt.........................................................................................................43

13,2±7,8................................................................................................43
14,8±6,7................................................................................................43
15,3±5,9................................................................................................43
>0,05.....................................................................................................43
Ferritin..................................................................................................43
544,4±529,4..........................................................................................43
849,6±504,9..........................................................................................43
909,4±593,6..........................................................................................43
<0,05.....................................................................................................43


×