Tải bản đầy đủ (.doc) (198 trang)

GA hoa 9 hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 198 trang )

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8


CHƯƠNG TRÌNH HÓA 8
Tiết 1-Mở đầu hóahọc
Tiết 2,3-ChươngI:Chất,nguyên tử,phân tử
Tiết 4-Thực hành
Tiết 5-Nguyên tử
Tiết 6,7-Nguyên tố hóa học
Tiết 8,9-Đơn chất, hợp chất
Tiết 10-Thực hành
Tiết 11-Luyện tập 1
Tiết 12-Công thức hóa học
Tiết 13,14-Hóa trị
Tiết 15-Luyện tập 2
Tiết 16-Kiểm tra 1 tiết
Tiết 17-Chương II:Phản ứng hóa học
Tiết 18,19-Phản ứng hóa học
Tiết 20-Thực hành bài3( lấy điểm)
Tiết 21-Định luật bảo toàn khối lượng
Tiết 22,23-Phương trình hóa học
Tiết 24- Luyện tập
Tiết 25-Kiểm tra
Tiết 26-Chương III: Mol
Tiết 27-Chuyển đổi......Luyện tập
Tiết 28,29-Tỷ khối chất khí
Tiết 30,31- Tính theo công thức hóa học
Tiết32,33-Tính theo phương trình hóa học
Tiết 34-Luyện tập 4
Tiết 35-Ôn tập học kì I
Tiết 36-Kiểm tra HKI


Tiết37,38-Oxi-Không khí...Tính chất oxi
Tiết39-Sự oxi hóa
Tiết40- Oxit
Tiết 41-Điều chế oxi
Tiết42,43-không khí , sự cháy
Tiết 44-Luyện tập 5
Tiết 45-Thực hành 4
Tiết 46-Kiểm tra
Tiết 47,48-Chương V:Hidro, nước.
Tính chất ứng dụng H
2
Tiết 49- phản ứng oxi hóa khử
Tiết 50-Điều chế H
2
,Phản ứng thế
Tiết 51-Luyện tập
Tiết 52-Thực hành 5
Tiết 53- Kiểm tra
Tiết 54,55-Nước
Tiết 56-57: Axit-Bazơ-Muối
Tiết 58- Luyện tập
Tiết 59- Thực hành 6
Tiết 60- Dung dịch
G/V Đình Hòa Trang

1
Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

Tiết 61- Độ tan một chất trong nước
Tiết 62,63-Nồng độ dung dịch

Tiết 64,65-Pha chế dung dịch
Tiết 66- Luyện tập
Tiết 67- Thực hành 7 (lấy điểm)
Tiết 68,69-Ôn tập học kì
Tiết 70- Kiểm tra học kì




G/V Đình Hòa Trang

2
Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

Tiết 1
Tuần 1 MỞ ĐẦU HÓA HỌC
Ngày soạn: 15/8/08
Ngày giảng:20/8/08
I.Mục tiêu:
• Biết hóa học là khoa học nghiên cứu các chất,sự biến đổi của chất và ứng dụng của chúng,thấy
được vai trò quan trọng của hóa học trong cuộc sống của chúng ta
• Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm , quan sát , nhận xét hiện tượng, phát triển tư duy......
II.Chuẩn bị:
• Dụng cụ: ống nghiệm , kẹp gỗ, ống hút
• Hóa chất: dd CuSO
4
, NaOH ,HCl, Đinh sắt
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt độngcủa Giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động1:

Giới thiệu bài : hóa học là gì ,
vai trò của hóa học trong cuộc
sống của chúng ta như thế nào?
Phải làm gì để học tốt hóa học?
Để trả lời vấn đề nêu trên chúng
ta sẽ tiến hành làm các thí
nghiệm sau
Hướng dẫn học sinh làm thí
nghiệm
Yêu cầu hs quan sát hiện
tượng ,nhận xét,kết luận
Cho HS đọc kết luận sgk
Hoạt động2
Yêu cầu HS đọc phần trả lời câu
hỏi sgk
Phân công các nhóm thảo luận
và trả lời, các nhóm khác bổ
sung
Cho đọc phần nhận xét sgk
Yêu cầu HS rút ra kết luận về
vai trò của hóa học........
Hoạt động3
Để học tốt môn hóa học em cần
Các nhóm tiến hành làm thí
nghiệm theo hướng dẫn của giáo
viên
Ống 1:dd CuSO
4
màu xanh + dd


NaOH không màu ?
Ống 2 : Thả đinh sắt vào ống 2
có chứa dd HCl.
Hiện tượng:
Ống 1: tạo thành Chất kết tủa
đồng(II) hiđroxit Cu(OH)
2

màu xanh.
Ống 2 :
- Có chất khí tạo thành nghĩa là
có sự biến đổi của sắt và axit
clohiđric.
Nhận xét:
-Có sinh ra chất mới
-Có sự biến đổi chất
• Kết luận : Hóa học là
khoa học nghiên cứu các chất...
-Đọc sgk
Các nhóm tiến hành thảo luận và
trả lời
• Kết luận:
Hóa học có vai trò rất quan
trọng trong cuộc sống của
chúng ta
Các nhóm thảo luận rồi trả trước
lớp
Các nhóm khác bổ sung
Từng nhóm nhắc lại hóa học là
gì, vai trò của hóa học trong

I.Hóa học là gì?
1. Thí nhiệm :
2. Quan sát :
3. Kết luận : sgk
II.Hóa học có vai trò như thế
nào trong cuộc sống của chúng
ta : SGK
G/V Đình Hòa Trang

3
Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

thực hiện những công việc nào
Hướng dẫn hs thảo luận để trả
lời các câu hỏi và rút ra kết luận
Sau đó cho học sinh đọc sgk
Hoạt động4
-Củng cố: nhắc lại vai trò của
hóa học ? xác định nhiệm vụ của
học sinh
Dặn dò: về nhà đọc thêm sgk và
sách báo có liên quan đến hóa
học
Chuẩn bị bài mới: Chất
cuộc sống của chúng ta
Tự thu thập tìm kiếm kiến thức,
xử lí thông tin, vận dụng và ghi
nhớ.
III.Các em cần làm gì để học
tốt môn hóa học


SGK
Tiết 2
Tuần 1
ChươngI: CHẤT, NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ
CHẤT
Ngày soạn: 16/8/08
Ngày giảng:23/8/08
I.Mục tiêu:
• HS phân biệt được vật thể, vật liệu,chất: chất->Vthể tự nhiên, còn v-liệu->Vt nhân tạo.Mọi vật
liệu đều là chất hay hỗn hợp một số chất
• Biết cách nhận ra tính chất của chất,mỗi chất có những tính chất nhất định
• Phân biệt được chất với hỗn hợp
• Biết dựa vào tính chất vật lí để tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp
II.Chuẩn bị:
• Dụng cụ:
Nhiệt kế thgủy ngân, dụng cụ thử tính dẫn điện
• Hóa chất:
Lưu huỳnh,photpho đỏ, nhôm, đồng, muối ăn,nước
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động1
Giới thiệu bài: hằng ngày chúng
ta thấy nhiều vật thể như cây
cối, bàn ,ghế........
Vật có phải là chất không? Chất
khác vật như thế nào?
Hoạt động2
Hãy kể tên những vật xung
quanh em?

Bổ sung thêm cho phong phú
Giới thiệu vật thể chia làm 2
loại: vật thể tự nhiên và vật thể
nhân tạo
Hãy chia các vật thể trên ra làm
2 loại
Hãy cho biết cây mía gồm
những chất nào ?
Cái bàn được làm ra từ vật liệu
nào?
Nghe giảng
Kể tên:cây cối,đại dương,cái
bàn,quyển vở,cây mía,bình
bơm.....
Vật thể TN Vật thể NT
Cây cối Cái bàn
Đại dương Quyển vở
Cây mía Bình bơm
-Cây mía có:Đường, nước...
-Cái bàn làm ra từ:
gỗ(xenlulo),chất dẻo,nhôm
I.Chất có ở đâu?
Vật thể
Tự nhiên Nhân tạo
(gồm có) (được làm ra từ)
Một số chất Vật liệu
(Mọi VL đều là chất hay
Hỗn hợp 1 số chất)
• Vậy ở đâu có vật thể thì
ở đó có chất

G/V Đình Hòa Trang

4
Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

• Giới thiệu sô đồ.....
Vậy chất có ở đâu?
Hoạt động3
Treo bảng tính chất của chất
Nêu tính chất vật lí , tính chất
hóa học của chất
Cho học sinh quan sát mẫu
nhôm , đồng, lưu huỳnh
Em hãy tìm cách xác định tính
chất của các chất trên
Cho học sinh đọc sgk để hiểu
thêm
Quan sát.
Nhìn bảng và nêu tính chất của
chất
Các nhóm làm thí nghiệm để
xác định TCcủa chất trên
Quan sát rồi ghi
Chất Thể Màu Tan Dẫn điện
Al rắn trắg o/t Có
Cu nt đỏ nt nt
S nt vàng nt o
Phát biểu cách xác định như thế
nào
II.Tính chất của chất:

1-Mỗi chất có những tính chất
nhất định
• Cách xác định TC:
Sgk
• Quan sát
• Dùng dụng cụ đo
• Làm thí nghiệm
2-Việc hiểu tính chất của chất có
lợi gì? sgk

Hoạt động4:
Củng cố -gọi học sinh nhắc lại trọng tâm của bài
-Ta có thể phân biệt được cồn và nước được không?
-Khi sử dụng axit ta cần phải làm gì? (Cẩn thận vì axit làm bỏng da, cháy quần áo)
Dặn dò :
Về nhà làm bài tập1,2,3,4,5,6 sgk trang11 và chuẩn bị bài mới
Đọc trước bài này phần III "Chất tinh khiết"

G/V Đình Hòa Trang

5
Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

Tuần2
Tiết 3
CHẤT (Tiếp theo)
Ngày soạn 23/8/08
Ngày giảng26/8/08
I.Mục tiêu:
• HS hiểu được khái niệm chất tinh khiết và hỗn hợp. Chất tinh khiết có những tính chất nhất

định còn hỗn hợp thì không
• Biết dựa vào tính chất vật lí khác nhau của các chất có trong hỗn hợp để tách riêng mỗi chất ra
khỏi hỗn hợp
• Tiếp tục rèn luyện thao tác thí nghiệm ,sử dụng dụng cụ hóa chất.........
II.Chuẩn bị:
• Dụng cụ: đèn cồn,cốc thủy tinh,nhiệt kế,tấm kính,kẹp gỗ,đũa thủy tinh , ống hút..
• Hóa chất: muối ăn,nước cất ,nước tự nhiên
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1
-kiểm tra bài cũ: làm thế nào để
biết tính chất của chất? việc hiểu
tính chất của chất có lợi gì?
Hoạt động2
Cho học sinh quan sát mẫu
nước cất và nước khoáng
hãy so sánh điểm giống nhau và
khác nhau giữa chúng
Nước cất được tạo thành như thế
nào?
Vì sao nước khoáng không được
dùng trong ptn và để tiêm thuốc?
Nước tự nhiên là hỗn hợp.
Vậy hỗn hợp là gì?
Nước cất là chất tinh khiết
Vậy chất tinh khiết là gì ?
Hoạt động 3
Trong thành phần nước biển có
3 ->5% muối ăn. Vậy muốn tách
muối ăn ra khỏi nước biển phải

làm gì ?
Dựa vào đâu để tách được muối
ăn ra khỏi nước biển ?
Hãy nêu cách tách đường ra khỏi
dường và cát trắng
Em hãy rút ra nguyên tắc để
tách riêng một chất ra khỏi hỗn
hợp
Hoạt động 4
-Trả lời
-quan sát và trả lời
Giống :trong suốt, khôngmàu...
Khác :
Nứớc cất Nước khoáng
-dùng trong
Ptn,tiêm thuốc -uống
-Chưng cất nước tự nhiên
-Do chứa nhiều chất
-Tháo luận nhóm nhỏ và trả lời
-Hs đọc sgk
-HS thảo luận và nêu cách làm
• Đun nóng nước muối
• Muối ăn kết tinh
-nhiệt độ sôi của nước là 100
o
còn
nhiệt độ sôi của muối lớn hơn
nhiều
-thảo luận nhóm và trả lời :
• Cho hỗn hợp vào

nước,khuấy đều
• Lọc bằng giấy lọc
• Đun sôi nước đường
I.Chất tinh khiết :
1-Hỗn hợp :
Gồm 2 hay nhiều chất trộn lẫn
với nhau
Ví dụ : nước tự nhiên
2-Chất tinh khiết :
Không lẫn chất nào khác
Ví dụ : nước cất
II.Tách chất ra khỏi hỗn hợp :
1-Nguyên tắc : sgk
2-Ví dụ : sgk
G/V Đình Hòa Trang

6
Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

Củng cố : gọi học sinh nhắc lại
nội dung chính của bài học
-Cho 4 dí dụ về hỗn hợp và 2 ví
dụ về chất tinh khiết
Dặn dò: bài tập 7,8
Các nhóm chuẩn bị bài thực
hành theo mẫu: Tên thí nghiệm,
dụng cụ ,hóa chất, cách tiến
hành,hiện tượng quan sát được,
giải thích?
-Để tách ta dựa vào sự khác nhau

về tính chất vật lí
-Hs trả lời
-Hs cho ví dụ
Chuẩn bị nước, hỗn hợp cát và
muối ăn
Viết sẵn bảng tường trình
Tuần 2
Tiết 4

THỰC HÀNH
Ngày soạn 25/8/08
Ngày giảng 28/8/08
I.Mục tiêu:
• Làm quen và biết cách sử dụng một số dụng cụ trong phòng thí nghiệm
• Biết được một số thao tác thí nghiệm đơn giản
• Nắm được một số qui tắc an toàn trong PTN
II.Chuẩn bị:
• Dụng cụ: nhiệt kế,cốc thủy tinh,ống nghiệm,kẹp gỗ, đũa TT,đèn cồn, giấy lọc
• Hóa chất: bột lưu huỳnh, parafin
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Kiểm tra sự chuẩn bị trong PTN,có đầy đủ dụng
cụ hóa chất không
Hoạt động 2
-Nêu mục đích của bài thực hành
-cho các em nắm những hoạt động trong 1 bài
thực hành:
1. Hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm
2. Tiến hành thí nghiệm

3. Báo cáo kết quả thí nghiệm và viết
tường trình
4. Làm vệ sinh phòng thực hành và rửa
dụng cụ
-Giới thiệu 1 số dụng cụ đơn giản và cách sử dụng
-Giới thiệu một số qui tắc an toàn trong PTN
Treo tranh:Cách sử dụng hóa chất
Hỏi: em hãy rút ra những điểm cần lưu ý khi sử
dụng hóa chất
Hoạt động 3
Thí nghiệm 1:
-Đặt 2 ống nghiệm chứa lưu huỳnh và parfin vào
cốc nước
I.Hướng dẫn mốt số qui tắc an toàn và cách sử
dụng hóa chất,dụng cụ trong phòng thí nghiệm:
( SGK )
II.Tiến hành thí nghiệm:
1-Thí nghiệm 1:
G/V Đình Hòa Trang

7
Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

-Đun nóng cốc nước bằng đèn cồn
-Đặt nhiệt kế vào ống nghiệm
-Theo dỏi nhiệt độ trên nhiệt kế
Khi nước sôi lưu huỳnh đã nóng chảy chưa?
=>Qua các thí nghiệm trên,em hãy rút ra nhận xét
chung về nhiệt độ nóng chảy của các chất
Thí nghiệm 2:

-Cho vào cốc khoảng 3g muối ăn và cát
-Rót khoảng 5ml nước vào,khuấy đều
-Gấp giấy lọc đặt vào phểu
-Rót từ từ nước nuối vào phểu qua giấy lọc
=>yêu cầu quan sát?
Hướng dẫn tiếp:
-Dùng kẹp gỗ đun ống nghiệm chứa nước lọc
bằng đèn cồn(lúc đầu hơ đều sau đó tập trung hơ
ở đáy ống nghiệm,hướng miệng ống nghiệm về
hướng không có người)
Em hãy so sánh chất rắn thu được với hh muối
ban đầu
Hoạt động 4
-Hướng dẫn học sinh viết tường trình theo mẫu
-Cho các em thu dọn và rửa dụng cụ
Hoạt động 5
Đọc trước bài : Nguyên tử
-Cách tiến hành: sgk
-Nhân xét:
• Parafin nóng chảy ở 42
o
C
• Khi nước sôi lưu huỳnh vẫn chưa nóng
chảy->nhiết độ nóng chảy của lưu huỳnh
lớn hơn 100
o
C
=>các chất khác nhau có nhiết độ nóng chảy
khác nhau
2-Thí nghiệm 2 :

-Cách tiến hành : sgk
-Nhận xét :
• Chất lỏng chảy xuống ống nghiệm trong
suốt
• Cát được giữ trên giấy lọc
-Chất rắn thu được là muối ăn trắng, sạch
hơn hh ban đầu
III.Tường trình :
TT Tên TN H.tượng QS K.quảTN
1
2

G/V Đình Hòa Trang

8
Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

MƯỜI ĐIỀU KHUYÊN TU
Điều thứ nhất : Thầy khuyên nên nhớ
Lòng trung kiên muôn thuở còn nêu
Dầu ai nặng nhẹ trăm điều
Quyết không bỏ lí cao siêu của thầy
Nhiều thử thách đang vây con đó
Nếu ngã lòng công khó tiêu tan
Việc chi còn ở trần gian
Là điều huyền hoặc chớ mang nổi lòng
Điều thứ hai: Thầy mong đệ tử
Tình bạn bè quyết giữ thủy chung
Luôn luôn tha thứ khoan dung
Nhủ khuyên nhỏ nhẹ chớ đừng lời thô

Dìu dẫn nhau để tô công quả
Phải thật tình với cả xung quanh
Thiệt thòi cam chịu đã đành
Vô vi phẩm vị thầy dành cho con
Điều thứ ba: Vẹn toàn đức hạnh
Tuy bán buôn cơ cực tảo tần
Đổi công nuôi lấy tấm thân
Đừng ham muốn chuyện phi nhân gạt lường
Dầu vàng bạc đầy rương đầy tủ
Cuộc trần này chưa đủ con ơi!
Ác gian cũng chỉ một đời
Thà nghèo trong sạch thảnh thơi nơi lòng
Điều thứ tư: Pháp môn quy luật
Lục thập trai cố sức trao dồi
Thịt thà xương máu tanh hôi
Cỏ cây rau quả cũng rồi bữa ăn
Đức từ bi thường hằng thể hiện
Không sát sanh lòng thiện ta còn
Lạt chay tuy chẳng ngọt ngon
Còn hơn thú vị cơm chan máu người
Điều thứ năm: Quyết không hờn giận
Ghét ganh chi cho bận lòng mình
Con xem vạn quyển thiên kinh
Hiền nhân quân tử rộng tình vô câu
Muôn việc xảy bắt đầu sâu nợ
Là nguyên nhân thống khổ ly tan
Chơn truyền pháp chánh đạo tràng
Tập xong chữ nhẫn niết bàn không xa
Điều thư sảu: Thiết tha thầy dặn
Ngày hai thời lẳng lặngcông phu

Việc chi dẫu có cần cù
Cũng nhơn vài khắc tập tu nguyện cầu
Khi rãnh việcđồng sâu chợ búa
G/V Đình Hòa Trang

9
Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

Đêm sám kinh tự của thầy ban
Học cho thông thuộc đôi hàng
Ngâm nga những lúc thanh nhàn băng khoăn
Điều thứ bảy: Quyết tăng công quả
An ủi người già cả ốm đau
Tùy duyên có thể giúp vào
Lâm cơn hoạn nạn khi nào cần con
Phước đức đó vẫn còn muôn thuở
Tuy vô hình đừng ngỡ rằng không
Con ơi! Trên cõi hồng trần
Mấy ai nghĩ tới tấm lòng thanh cao
Điều thứ tám: Lời nào thầy dặn
Dẩu khổ đau chớ ngại công trình
Biết rằng con phải hy sinh
Phật thiên đâu nở quên mình hay sao
Đừng chấp việc núi cao rừng thẩm
Hay là đường muôn dặm xa tuông
Hể con giữ trọn tấm lòng
Đương nhiên đắc đạo thoát vòng tử sanh
Điều thứ chín: Đạo hình căn bản
Giữ làm sao có bạn không thù
Từ nay con nhớ rằng tu

Hạ mình nhận lỗi mặc dù là không
Lời nói sao hòa trong hiệp ngoài
Đừng hơn người nếu phải ép lòng
Không ham những chuyện mênh mông
Vừa no đủ ấm đeò bồng mà chi
Điều thứ mười: Mười ghi trăm nhớ
Phật, Pháp,Tăng con chớ quên ơn
Gia đình nghĩa trọng nhiều hơn
Tình thương xã hội giúp con thiết cần
Ơn tổ tiên dành phần con cháu
Đó nhữnh lời dạy bảo thâỳ mong
Bấy nhiêu tâm huyết,mấy vòng thị văn
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
BAO SUY NGHĨ
(Tặng các con)
Mẹ ghi vào đây dòng thư bé nhỏ
Gởi các con yêu quí trên đời
Tuổi xuân tàn theo mái tóc trắng ngời
Dĩ vãng đi qua thời gian lặng lẽ
Các con ạ!Ai thương con bằng mẹ
Dưỡng nuôi con từ hòn máu đỏ tươi
Đến hôm nay con đã thành người
G/V Đình Hòa Trang

10
Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

Mẹ phải chịu biết bao gian khổ
Con càng khôn mẹ phải lo tần tảo
Chạy ngược chạy xuôi buôn bán để nuôi con

Từ sáng mai cho đến lúc hoàng hôn
Đông lạnh mưa rơi bão bùng buốt giá
Cho đến những ngày bức oi trời hạ
Một nắng hai sương dầu dãi một mình
Các con đau mẹ đau cả thân mình
Các con khóc mẹ như tim tan vỡ
Xa các con lòng ngập tràn nổi nhớ
Một ngày qua mà tưởng một năm
Cứ ra vào đêm cũng chẳng yên nằm
Lòng ngập phồng lo âu bao suy nghĩ
Mẹ sợ các con chưa đầy đủ trí
Tuy có tài nhưng phúc đức mong manh
Các con hôm nay sự nghiệp đã thành danh
Phải nhớ tới những ngày xưa cực khổ
Con có tiền phải tiêu cho đúng chỗ
Bớt ăn chơi để bố thí phóng sanh
Giúp đỡ người ta với tấm lòng thành
Để tạo phước cho sau này an lạc
Tình cảm quí không phải là tiền bạc
Vì tình thương mới cao quí con ơi
Là con người phải trung hiếu trọn đời
Gieo nhân lành sau này con hưởng quả
Mắc nợ tiền mình phải lo để trả
Nợ mang khó lắm đấy con ơi
Năm ba năm mẹ sống với cảnh đời
Giờ hiểu ra mẹ thường lo sám hối
Tu phước lành con cháu hưởng đời sau
Mẹ chẳng mong chi đến cảnh sang giàu
Mẹ chỉ cần thân lành mạnh khỏe
Vì giàu có mà ốm đau càng khó

Nằm nệm nhung mà nhức nhối toàn thân
Cứ lo âu sống chết mãi phập phồng
Rồi ra đi với hai bàn tay trắng
Tấm thân tàn nơi núi ngàn yên vắng
Nào bát vàng có cứu được đâu
Thà thảnh thơi chẳng có khổ sầu
Hồn thanh tịnh chẳng buổn cái chết
Các con hãy cố nghe lời mẹ nhé
G/V Đình Hòa Trang

11
Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

Không ăn chay các con phải phóng sanh
Cứu nhân loài thì sống mới an lành
Con bố thí cúng dường cho chư phật
Của bố thí không bao giờ bị mất
Cũng như con đem gởi đén ngân hàng
Một ngày kia phúc báo đã vẹn toàn
Tiền bố thí sẽ về con trở lại
Mẹ khuyên các con chớ đừng ngần ngại
Hãy cố lên nghe lời mẹ khuyên răn
Đừng để mai ngày hối hận ăn năng
Nước tới ngực làm sao con nhảy kịp
Đường đạo các con nên bước tiếp
Rồi mai ngày hạnh phúc sẽ vẹn toàn
Mẹ để trên đời dù cả kho vàng
Cũng không bằng cho các con phước đức
Mẹ chấp nhận tu hành là khổ cực
Cực khổ qua hạnh phúc sẽ tràn đầy

Bao nhiêu lời mẹ gởi gấm vào đây
Mong các con nghĩ suy mà học hỏi
------------------------------------ ♠♠♠-----------------------------------------
KÍNH DÂNG MẸ HIỀN ĐỨC QUÁN THẾ ÂM
Mỗi chiều dông con đem lòng nhớ mẹ
Trước tượng Người con quạnh quẽ chờ mong
Nghĩ đến Người ứa lệ cả đôi dòng
Sương hiền mẫu lòng từ bi hiện thấu
Khắp không gian và cả thời gian
Ai khổ đau lòng van cứu kêu nàn
Người hiện đến cưứ an toàn như nguyện
Con lay Đấng đại bi nhiều phương tiện
Đủ nghìn tay nghìn mắt chiếu trần gian
Cứu khổ đau lòng bi nguyện ngập tràn
Mắt huyền diệu chứa chan tình che chở
Mẹ hiền ơi! Cho con xin gặp gỡ
Để lòng con bớt đỡ nổi nhớ thương
Con dâng hương lạy Phật cả mười phương
Xin gia hộ cho con thường gặp mẹ
Hiền mẫu bên khiến lòng con mạnh mẽ
Sắng tu trì để vượt cõi trần luân
Bên chân Người con hầu cận xin tuân
Để vớt kẻ trầm luân trong bể khổ
Theo gót mẹ cứu chúng sanh đau khổ
ấy là lời bi nguyện của lòng
Thich Nữ Diệu Quả

G/V Đình Hòa Trang

12

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

Tuần 3
Tiết 5 NGUYÊN TỬ
Ngày soạn 28/8/08
Ngày giảng 3/9/08
I.Mục tiêu:
• Cho HS biết được nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ trung hòa về điện và từ đó tạo ra các chất
• Biết được hạt nhân gồm proton và notron và đặc điểm của chúng
• Biết được trong nguyên tử , số electron bằng số proton. Electron luôn chuyển động và sắp thành
tùng lớp và nhờ đó mà nguyên tử có khả năng liên kết được
II.Chuẩn bị:
• Dụng cụ: Sơ đồ nguyên tử : hidro, oxi,magie,heli,nhôm....
Bảng nhóm , phiếu học tập
• Hóa chất: Không
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt độngcủa Giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
*Kiểm tra bài cũ: Cho ví dụ về
vật thể tự nhiên và cho biết vật
thể tự nhiên gồm các chất nào?
-Cho ví dụ vật thể nhân tạo và
vật thể nhân tạo đó được làm ra
từ các vật liệu nào?
Hoạt động1:
-Các vật thể được tạo ra từ đâu?
-Chất được tạo ra từ đâu?
từ thông tin sgk hướng dẫn học
sinh phát hiện nguyên tử là gì?
đặc điểm của electron?
Chúng ta sẽ xét xem hạt nhân và

lớp vỏ được cấu tạo như thế
nào?
Hoạt động2
-Giới thiệu hạt nhân được tạo
bởi 2 loại hạt nhỏ hơn là proton
và notron
-Thông báo đặc điểm của từng
loại hạt
-Thế nào là nguyên tử cùng loại?
giới thiệu sơ đồ của nguyên tử
-Trả lời
-Theo dõi và nghiên cứu sgk:
Nguyên tử là những hạt vô cùng
nhỏ và trung hòa về điện
-Đọc thông tin sgk và nghe
giảng giải của giáo viên
-Học sinh nghe và ghi bài
-theo dỏi
-Nguyên tử cùng loại có cùng số
p trong hạt nhân
-quan sát sơ đồ và trả lời
I.Nguyên tử là gì ?
• Nguyên tử là những hạt
vô cùng nhỏ và trung hòa
về điện
• Nguyên tử gồm :
-Hạt nhân mang điện
tích dương
-Vỏ tạo bởi 1 hay nhiều
electron (mang điện tích âm)

• Đặc điểm electron :
-kí hiệu : e
-điện tích : âm
-khối lượng rất nhỏ
II.Hạt nhân nguyên tử :
1. Hạt proton :
-kí hiệu : p
-điện tích : dương
-m
p
>m
e
2. Hạt notron :
-kí hiệu : n
-không mang điện
-m
n
=m
p
• Nguyên tử cùng loại :
Sgk
• Trong nguyên tử có :
số p = số e
của 1 hoặc 2 nguyên tố và hỏi:
trong mỗi nguyên tử em có nhận
-Số p bằng số e
- khối lượng của p và n gần bằng
G/V Đình Hòa Trang

13

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

• Vì m
e
quá bé nên :
m
ntử
= m
h.nhân

III.Lớp electron : sgk
Hoạt động4 :
Củng cố : Quan sát sơ đồ nguyên tử hidro, nitơ, magie, canxi rồi điền số thích hợp vào ô trống sau :
Nguyên tử Số p trong hạt nhân số e trong nguyên tử Số lớp e Số e lớp ngoài
Hidro
Magie
Nitơ
Canxi
-Cho HS nhắc lại những kiến thức cần nhớ:khái niệm nguyên tử, cấu tạo nguyên tử,tên , kí hiệu các
hạt , nguyên tử cùng loại , lớp electron?
Dặn dò:-đọc thêm trang 16sgk
-bài tập:1,2,3,4,5sgk trang 15 và 16
Tuần 3 Tiết 6
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Ngày soạn 29/8/08
Ngày giảng 6/9/08
I.Mục tiêu:
-Nắm được nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại,có cùng số proton trong hạt
nhân,biết kí hiệu hóa học có ý nghĩa gì và cách biểu diễn như thế nào ?
G/V Đình Hòa Trang


14
Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

-Biết được tỉ lệ phần trăm về khối lượng các nguyên tố trong vỏ trái đất….
-Rèn luyện về cách viết kí hiệu của các nguyên tố hóa học
II.Chuẩn bị:
-Tranh vẽ : « tỉ lệ phằn trăm khối lượng…. »và bảng « một số nguyên tố hóa học »
-Bảng phụ,phiếu hoc tập
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt độngcủa Giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động1
Kiểm tra:
-Nguyên tử là gì? cấu tạo của
nguyên tử?
-Từ sơ đồ trên bảng phụ em hãy
cho biết: số p, số e,số lớp e, số e
lớp ngoài cùng của nguyên tử
magiê
Hoạt động2
Khi nói đến những nguyên tử vô
cùng lớn người ta nói:
“Nguyên tố hóa học”thay cho
cụm từ: “loại nguyên tử”
Vậy nguyên tố hóa học là gì?
Thông báo các nguyên tử cùng
loại có tính chất hóa học như
nhau
Yêu cầu HS làm bài tập:
1-Điền số thích hợp vào ô trống:

2-Cặp nguyên tử cùng 1 nguyên
tố
3-tra bảng để biết tên nguyên tố
Mỗi kí hiệu chỉ bao nhiêu
nguyên tử?Muốn chỉ 2 hoặc
3...nguyên tử viết như thế nào
Hoạt động3
Đến nay đã có trên 110 nguyên
tố hóa học,trong đó có 92 ngtố
tự nhiên còn lại là nguyên tố
nhân tạo
Treo tranh.....
Hãy kể tên 4 nguyêntố có nhiều
nhất trong vỏ trái đất
Hướng dẫn thêm:
Hidro chiếm 1%.........
Trong số 4 nguyên tố thiết
yếu..............trong vỏ trái đất
Hoạt độngHoạt động
Củng cố:Em hãy điền tên ,kí
hiệu và các số thích hợp vào ô
trống ở bảng sau:
-Trả lời lí thuyết
-Áp dụng:
số p= số e = 12
số lớp e = 3
số e ngoài cùng= 2
Nêu định nghiã theo sgk
-Thảo luận nhóm để hoàn thành
bảng

- chỉ 1 nguyên tử
- 2 Cu chỉ 2 nguyên tử
-4 nguyên tố :
Oxi: 49,4%
Silic: 25,8%
Nhôm: 7,5%
Sắt: 4,7%
Theo dỏi và đọc sgk
I.Nguyên tố hóa học:
1-Định nghĩa: sgk
+Số p là số đặc trưng cho
nguyên tố hóa học
2-Kí hiệu hóa học:
+ Mỗi nguyên tố được biểu
diễn bằng 1 hoặc 2 chữ cái trong
đó chữ đầu tiên viết in hoa
+Ví dụ:
-Canxi: Ca
-Cacbon: C
-Đồng: Cu
-Kali: K
+Mỗi kí hiệu đồng thời chỉ 1
nguyên tử của nguyên tố đó
II.Có bao nhiêu nguyên tố hóa
học: sgk
G/V Đình Hòa Trang

15
Ng.tử số p số e số n
1 19 20

2 20 20
3 19 21
4 17 18
5 17 20
Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8


Thảo luận nhóm để hoàn thành
bảng dưới:
Tên nguyên tố KHHH Tổng số hạt trong
nguyên tử
số p số e số n
34 12
15 16
18 6
16 16
Dặn dò:-Học thuộc kí hiệu hóa học của một số nguyên tố hóa học thường gặp
-Bài tập nhà 1,2,3trang 20
-Chuẩn bị bài mới
Tuần 4
Tiết 7
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (tiếp theo)
Ngày soạn 6/9/08
Ngày giảng 9/9/08
I.Mục tiêu :
-Nắm được nguyên tử khối là gì? biết được đơn vị các bon dược chọn như thế nào? mỗi nguyên tố
có một nguyên tử khối riêng,biết xử dụng bảng 1 sgk trang 42
G/V Đình Hòa Trang

16

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

-Học sinh rèn luyện kĩ năng viết kí hiệu hóa học,đồng thời rèn luyện khả năng làm bài tập xác định
nguyên tố
II. Chuẩn bị :
-Phiếu học tập
-Bảng nhóm
-Bảng 1 sgk trang 42
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt độngcủa Giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1
Bài cũ: nguyên tố hóa học là gì?
Ghi kí hiệu của các nguyên tố
sau: nhôm , đồng ,sắt , kẽm ,
magiê....
-Chữa bài tập 3 sgk
Hoạt động2
Nguyên tử có khối lượng vô
cùng bé ,nếu tính bằng g thì quá
nhỏ không tiện xử dụng
Vì vậy người ta qui ước lấy
1/12 khối lượng của nguyên tử
cacbon làm đơn vị khối lượng
nguyên tử ,gọi là đơn vị cacbon,
viết tắc : đ.v.c
Ví dụ : hs lên bảng ghi khối
lượng tính bằng đ.v.c của các
nguyên tử
-các giá trị khối lượng này cho
biết sự nặng hay nhẹ hơn giữa

các nguyên tử
vậy trong các nguyên tử trên
nguyên tử nào nhẹ nhất, nguyên
tử nào nặng nhất ?nguyên tử
canxi nặng hơn H bao nhiêu
lần ?
khối lượng tịnh bằng đvc là khối
lượng tương đối giữa các
nguyên tử, người ta gọi là
nguyên tử khối
Vậy nguyên tử khối là gì ?
mỗi nguyên tố chỉ có một
nguyên tử khối riêng biệt do đó
dựa vào nguyên tử khối để xác
định đó là nguyên tử nào
Phát phiếu học tập :
Nguyên tố R có nặng gấp 14 lần
nguyên tử H . Em hãy xác định
- Định nghĩa nguyên tố hóa học
- ghi kí hiệu các nguyên tố
-bài tập3:
a, 2C chỉ 2 nguyên tử các bon
b, 5O chỉ 5 nguyên tử oxi
c, 3Ca chỉ 3 nguyên tử canxi
-Ví dụ :
Khối lượng của 1 nguyên tử
Hidro, oxi, cacbon, canxi :
H=1đvc O=16đvc
C =12đvc ca = 40đvc
-trả lời :

nhẹ nhất : hidro
năng nhất : canxi
-nguyên tử canxi nặng hơn H
40/1=40 lần
-Nguyên tử khối là khối lượng
nguyên tử tính bằng đvc
-Trình bày cách làm và giải trên
bảng nhóm :
Nguyên tử khối của R là :
R=14.1=14
=>R là nitơ : N
Có số p = số e = 7
I.Nguyên tử khối :(N.T.K)
1-Đơn vị cacbon (đ.v.c) :
1đvc=1/12 khối lượng của
nguyên tử cacbon
2-N.T.K :
Là khối lượng của nguyên tử
tính bằng đơn vị cacbon
Ví dụ :
C = 12 đvc hay C = 12
Ca=40 , Fe= 56
3-Luyên tập:
G/V Đình Hòa Trang

17
Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

R(tên, khhh,số p,số e)
hướng dẫn : phải xác định

nguyên tử khối của R= ?
Tra bảng để hoàn thành bài tập
Hoạt động3
Củng cố :-cho đọc phần đọc
thêm sgk
-làm bài tập số3
Tra bảng 1/42sgk để hoàn thành
bảng sau
-Đọc thêm
-Thảo luận nhóm và hoàn thành
bảng dưới đây :
TT Tên nguyên tố Kí hiệu số p số e số n TS hạt trong nguyên tử N.T.K
1 10
2 19 20
3 12 36
4 3 4
Dặn dò : Học bài, làm bài tập 4=>8 sgk trang 20
Chuẩn bị bài mới : Đơn chất - hợp chất-phân tử
Tuần 4
Tiết 8
ĐƠN CHẤT - HỢP CHẤT - PHÂN TỬ
Ngày soạn 7/9/08
Ngàygiảng 12/9/08
I.Mục tiêu
1-Cho học sinh hiểu được đơn chất, hợp chất là gì? Kim loại khác phi kim....
2-Rèn luyện khả năng phân biệt được các loại chất
3-Rèn luyện cách viết thêm về cách viết kí hiệu hóa học các nguyên tố
G/V Đình Hòa Trang

18

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

II. Chuẩn bị :
1-Các tranh vẽ sgk
2-Ôn các khái niệm về chất, hỗn hợp, nguyên tử, nguyên tố
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt độngcủa Giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động1
Kiểm tra:nguyên tử khối là gì?
Hãy xác định nguyên tố X biết
X nặng hơn nguyên tử C bàng
12 lần
Hoạt động2
-Treo tranh:giới thiệu mô hình
tượng trưng một mẫu đơn chất
H1.10 mô hình tưộng trưng mẫu
đồng
H1.11 mẫu khí hidro và oxi
-Treo tranh và giới thiệu tiếp sơ
đồ của một số hợp chất
H1.12và 1.13 của nước và muối
ăn
Hỏi:
-Các đơn chất , hợp chất có đặc
điểm gì khác nhau về thành
phần?
-Vậy đơn chất là gì , hợp chất là
gì ?
Giới thiệu đơn chất gồm kim
loại và phi kim

Yêu cầu hs nắm và thuộc những
phi kim và kim loại thông dụng
Hợp chất cũng chia làm 2 loại
là :
- Hợp chất vô cơ
- Hợp chất hữu cơ
Cho HS làm bài tập 3 sgk/26
Giới thiệu đặc điểm cấu tạo của
đơn chất và hợp chất
-Trả lời
- X=2.12=24(đvc)
vậy X là Mg
-Quan sát tranh vẽ
Trả lời :
-Đơn chất chỉ gồm 1 loại nguyên
tử
-Hợp chất gồm 2 loại nguyên tử
trở lên
-Nêu định nghĩa theo sgk
Nghe và ghi bài
-Thảo luận và trả lời :
+Các đơn chất là : P và Mg
Vì tạo nên từ 1 loại nguyên tử
+Các hợp chất : khí amoniac,
axit clohidric,canxi cacbonat,
Glucozơ
Vì mỗi chất do 2 nguyên tố trở
lên tạo nên
HS thảo luận và trả lời : Lần
lượt các từ được điền :

-Đơn chất
-Nguyên tố hóa học
-Hợp chất
-Nguyên tố hóa học
I.Đơn chất và hợp chất :

1-Đơn chất :
• Định nghĩa : sgk
• Phân loại : sgk
• Đặc điểm cấu tạo:sgk
2-Hợp chất :
• Định nghĩa : sgk
• Phân loại : sgk
• Đặc điểm cấu tạo:sgk
II.Luyên tập :
+Các đơn chất là : P và Mg
Vì tạo nên từ 1 loại nguyên tử
+Các hợp chất : khí amoniac,
axit clohidric,canxi cacbonat,
Glucozơ
Vì mỗi chất do 2 nguyên tố trở
lên tạo nên
G/V Đình Hòa Trang

19
Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

- Nguyên tố hidro
Hoạt động3
Củng cố :Điền vào chỗ trống những từ cho thích hợp

-« Khí hidro, oxi, clo là những….. đều tạo nên từ một…….
-Nước , muối ăn, axit clohidric là những……….
đều được tạo nên từ 2…….
Trong thành phần hóa học của nước và axit đều có chung một….. »
Dặn dò : Học bài. Làm các bài tập trang 25 sgk
Chuẩn bị bài học tiếp theo
Tuần5
Tiết 9
ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT- PHÂN TỬ
Ngày soạn 14/9/08
Ngàygiảng 17/9/08
I.Mục tiêu:
1-Cần nắm được phân tử là gì ? so sánh phân tử với nguyên tử,trạng thái của chất
2-Biết tính phân tử khối của chất,so sanh sự nặng hay nhẹ hơn giữa các phân tử
3-Tiếp tục củng cố các khái niệm đã học
G/V Đình Hòa Trang

20
Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

II.Chuẩn bị:
1-Các tranh vẽ từ 1.10 đến 1.14 sgk
2-Phiếu học tập
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động1
Kiểm tra: Định nghĩa đơn chất ,
hợp chất ? cho ví dụ minh họa
Chữa bài tập 2 sgk
Hoạt động2

Treo tranh 1.11,1.12,1.13
Yêu cầu hs quan sát
Giới thiệu các phân tử hidro,
nước,oxi
Em hãy nhận xét về:
-Thành phần
-Hình dạng
-Kích thước các phân tử
GV: đó là các hạt đại diện cho
chất mang đầy đủ tính chất của
chất và gọi là phân tử
Vậy phân tử là gì?
Em hãy quan sát tranh mẫu kim
loại đồng và rút ra nhận xét
Hoạt động3
-Em hãy nhắc lại nguyên tử khối
là gì ?
Tương tự em hãy nêu phân tử
khối là gì ?
-Hứong dẫn HS tính PTK của
một chất bằng tổng NTK của các
nguyên tử trong phân tử
Ví dụ : Tính PTK của :
Oxi,clo,nước
Em hãy quan sát mẫu nước và
cho biết phân tử nước gồm
những loại nguyên tử nào ?
Ví dụ:quan sát hình 1.15/26
Và tính PTK của khí cacbonic
Hoạt động4

Treo tranh h 1.14
Mỗi mẫu chất là tập hợp vô cùng
lớn những nguyên tử hay phân
tử
-Tùy điều kiện t
0
, áp suất một
chất có thể tồn tại ở thể
rắn,lỏng , khí
=>em có nhận xét gì về khoảng
- Một học sinh trả lời lí thuyết
-Học sinh khác làm bài tập
-Quan sát tranh
-Nhận xét :
+Các hạt hợp thành đều giống
nhau về số nguyên tử , hình dạng,
kích thước…
-Nêu định nghĩa phân tử theo sgk
- Nguyên tử đồng là phân tử đồng
_ NTK là khối lượng của nguyên
tử tính bằng đvc
_PTK là khối lượng của phân tử
tính bằng Đvc
- Tính PTK của Oxi,clo, nước :
• O
2
=16.2=32(đvc)
• Cl
2
=35.5.2=71

-Một phân tử nước gồm 2H
và 1O vậy :
• H
2
O=2+16.2=18
Phân tử khí cacbonic gồm 1C và
2O vậy :

CO
2
=12+16.2=44
-Nghe giảng
-ở thể rắn :các nguyên tử hay
phân tử sắp khít nhau và dao
động tại chỗ
-ở thể lỏng :các hạt nằm khit
nhau và chuyển động trượt lên
I.Phân tử:
1-Định nghĩa:
Phân tử là hạt đại diện cho chất ,
gồm một số nguyên tử liên kết
với nhau và thể hiện đầy đủ tính
chất hóa học của chất
+Đối với đơn chất kim loại:
Nguyên tử là hạt hợp thành và
có vai trò như phân tử
II. Phân tử khối : (P.T.K)
1- PTK là gì ? (sgk)
2- Cách tính PTK : (sgk)
Ví dụ:

H
2
SO
4
=2+32+16.4=98
Ca(OH)
2
=40+(16+1).2
=40+34=74
III. Trạng thái của chất:
Tùy điều kiện nhiệt độ , áp suất
mỗi chất có thể tồn tại ở trạng
thái:
- Rắn
-Lỏng
G/V Đình Hòa Trang

21
Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

cách giữa các phân tử trong mỗi
mẫu chất ở 3 thể trên
Hoạt động5
-Củng cố
Cho biết câu nào đúng, sai trong
các câu sau:
1-Trong bất kì mẫu chất nào
cũng chứa một loại nguyên tử
2-Một đơn chất là tập hợp vô
cùng lớn những nguyên tử cùng

loại
3-Phân tử bất kì một đơn chất
nào cũng gồm 2 nguyên tử
4-Phân tử của hợp chất gồm ít
nhất 2 loại nguyên tử
Dặn dò:
-Bài tập nhà:4 đến 8 sgk/26
Chuẩn bị tiết thực hành số 2
sgk
nhau
-Ở thể khí :các hạt rất xa nhau và
chuyển động hỗn độn về mọi
phía
_Thảo luận nhóm và đưa ra kết
quả :
- Câu đúng : 2,4
- Câu sai : 1,3
-Khí (hơi)

SGK


Tuần 5
Tiết 10 BÀI THỰC HÀNH SỐ 2
Ngày soạn 14/9/08
Ngày giảng19/9/08
I.Mục tiêu:
1- Biết được một số loại phân tử có thể khuếch tán (lan tỏa trong chất khí,trong nước)
G/V Đình Hòa Trang


22
Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

2- Bước đàu làm quen với việc nhận biết 1 chất
3- Rèn luyện kĩ năng sử dụng một số dụng cụ , hóa chất trong phòng thí nghệm
II.Chuẩn bị:
• Dụng cụ:
Giá TN,ống nghiệm,kẹp gỗ,cốc thủy tinh,đũa tt,đèn cồn, diêm
• Hóa chất
DD amoniac, thuốc tím, quì tím, iot giấy tẩm tinh bột, bông
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động1 :
-Kiểm tra dụng cụ hóa chất ở các nhóm
-Hướng dẫn HS nắm các thí nghiệm phải tiến
hành
Hoạt động2
Thí nghiệm1: Sự lan tỏa của amoniac
Hướng dẫn các bước tiến hành:
-Nhỏ 1 giọt dd amoniac vào giấy quì tím
-Đặt giấy quì tẩm nước xuống đáy ống và bông
tẩm dd amoniac trên miệng ống nghiệm
-Đậy nút ống
-Quan sát giấy quì
-Rút ra kết luận , giải thích
Hoạt động3
Thí nghiệm2:Sự lan tỏa của thuốc tím
Hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo các bước:
-Bỏ 1 đến 2 hạt thuốc tím vào cốc nước
-Để cốc nước lặng yên
-Quan sát

Hoạt động4
Thí nghiệm 3: Sự thăng hoa của iot
Hướng dẫn làm thí nghiêm
-Cho vài hạt iot vào đáy ống nghiệm
-Đặt giấy tẩm tinh bột vào miệng ống rồi đấy chặt
nút(không cho bông rơi xuống dưới)
Tiến hành thí nghiệm:
1-Thí nghiệm 1: sgk
Nhận xét:
-Giấy quì chuyển sang màu xanh
Giải thích:
Khí amoniac đã khuếch tán từ miếng bông ở
miệng ống nghiệm xuống đáy ống
2-Thí nghiệm 2:
-Các nhóm làm thí nghiệm
-Nhận xét: màu tím lan tỏa rộng ra
3-Thí nghiệm 3
-Các nhóm làm thí nghiệm
-Nhận xét và giải thích hiện tượng:
G/V Đình Hòa Trang

23
Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

-Đun nhẹ ống
-Quan sát miếng giấy tẩm tinh bột
Hoạt động5
-Hướng dẫn học sinh làm tường trình theo mẫu
-Yêu cầu học sinh rửa dụng cụ và vệ sinh phòng
thực hành

-Chuẩn bị bài sau luyện tập-ôn tập các kiến thức
và các loại bài tập đã học
Miếng giấy tẩm tinh bột chuyển sang màu xanh
Iot đã thăng hoa chuyển thẳng từ thể rắn sang
thể hơi. Iot đã làm tinh bột chuyển sang màu xanh
4- Học sinh viết tường trình
Tuần 6
Tiết 11 BÀI LUYỆN TẬP 1
Ngày soạn 16/9/08
Ngày giảng 22/9/08
I.Mục tiêu:
1.Ôn các khái niệm cơ bản như: chất , chất tinh khiết,hỗn hợp đơn chất,nguyên tử , phân tử
nguyên tố....
G/V Đình Hòa Trang

24
Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

2.Hiểu thêm về nguyên tử, cấu tạo của nguyên tử,đặc điểm các loại hạt
3.Bước đầu rèn luyện khả năng làm một số bài tập về xác định nguyên tố dựa vào nguyên tử khối,
củng cố cách tách chất ra khỏi hỗn hợp
II.Chuẩn bị:
1.Sơ đồ câm,ô chữ
2.Bảng nhóm, ôn các khái niệm cơ bản của hóa học
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động1
Đưa lên bảng sơ đồ câm
Yêu cầu các nhóm thảo luận để điền điền tiếp
vào ô trống các khái niệm thích hợp
Học sinh thảo luận và trình bày bảng

HS nhận xét và chữa


Hoạt động2
Tổ chức cho hs chơi trò chơi ô chữ để nhắc lại
các khái niệm cơ bản
Các bước thực hiện:
1,Giới thiệu ô chữ:
-Ôchữ gồm 6 hàng ngang và một từ chìa khóa
gồm các khái niệm cơ bản
2,Phổ biến luật chơi:
-Chấm điểm theo nhóm
-Cách chấm điểm: từ hàng ngang 1 điểm
từ chìa khóa 4 điểm
3,Giới thiệu hàng ngang:
-Hàng 1 gồm 8 chữ cái,đó là từ chỉhạt vô cùng
nhỏ trung hòa về điện
-Hàng2 có 6 chữ chỉ khái niệm gồm nhiều chất
trọn lẫn nhau
-Hàng 3 có 7 chữ : khối lượng nguyên tử tập
trung ở đây
-Gồm 8 chữ:cấu tao nên nguyên tử mang điện
tích âm
-Hàng 5 có 6 chữ: hạt mang điện dương
-Hàng 6 có 8 chữ: tập hợp nguyên tửu cùng
loại
Giới thiệu các chữ chìa khóa : chữ gạch
chân:Ư,A,Â,N,P,T
Hướng dẫn: từ chỉ đại diện cho chất và thể
hiện tính chất của chất

4-Nhận xét , tổng kết điểm
I.Kiến thức cần nhớ:
1-Sơ đồ về mối quan hệ giữa các khái niệm:
Vật thể tự nhiên và nhân tạo


(Hạt hợp thành là ng.tử (Hạt hợp thành là
Hay phân tử) phân tử)
II.Tổng kết về chất , nguyên tử , phân tử:
N G U Y Ê H T Ử
H Ô N H Ơ P
H Ạ T N H Â N
E L E C T R O N
P R O T O N
N G U Y Ê N T Ô

Học sinh đoán từ:
-Nguyên tử
-Hỗn hợp
-Hạt nhân
-Electron
-Proton
-Nguyên tố
G/V Đình Hòa Trang

Chất(Tạo nên từ nguyên tố hóa học)
Đơn chất Hợp chất
25
K.L P.K
V.C

H.C

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×