Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

giáo án AN 8- Cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.84 MB, 58 trang )

TRƯỜNG THCS ĐỨC PHÚ NĂM HỌC: 2008 - 2009
Ngày soạn : 5 / 9 / 2008
Ngày giảng : 8 / 9 / 2008 BÀI MỞ ĐẦU
TIẾT 1
HỌC BÀI HÁT : Mùa Thu Ngày Khai Trường
Nhạc và Lời : Vũ Trọng Tường
A/ MỤC TIÊU :
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Mùa Thu Ngày Khai Trường . Lưu ý tập hát đúng chổ
đảo phách, những dấu luyến trong bài.
- HS biết trình bày bài hát qua một vài cách hát như hát hoà giọng , hát lónh xướng , hát đối
đáp …
- Qua nội dung bài hát , hướng các em đến tình cảm yêu mến tháng năm học trò , để những
kỷ niệm về mái trường sẽ khắc sâu trong trí nhớ các em.
B/ CHUẨN BỊ :
- Đàn organ , bảng phụ chép bài hát Mùa Thu Ngày Khai Trường
- Đàn và hát thuần thục bài hát Mùa Thu Ngày Khai Trường
C/ NỘI DUNG TIẾN HÀNH :
I/ ổn đònh lớp :
- Làm quen HS
- Kiểm tra só số , vệ sinh lớp học
II/ Kiểm tra bài cũ :
- Câu hỏi : Em hãy hát một bài hát của chương trình lớp 7 ?
- HS được kiểm tra và cho điểm công khai
III/ Bài mới :
GIÁO VIÊN NỘI DUNG HỌC SINH
GV ghi bảng
GV thuyết trình và chuẩn bò ảnh
Nhạc só Vũ Trọng Tường
GV cho HS xem ảnh NS Vũ
Trọng Tường
GV điều khiển


GV hỏi ?
GV hướng dẫn chia câu
Nội dung 1 : Học bài hát
Mùa Thu Ngày Khai Trường
Nhạc và Lời : Vũ Trọng Tường
1 . Giới thiệu sơ lược tác Giả , Tác Phẩm :
-Nhạc só Vũ Trọng Tường sinh ngày 4/9/1946 .
Quê ở Thò Xã Hải Dương . Hiện nay đang công tác
tại Hội Nhạc Só Việt Nam
- Tác phẩm Mùa Thu Ngày Khai Trường diễn tả
không khí vui tươi , rộn rã của tiếng trống trường ,
thúc dục các em đến với ngày khai trường , cùng
niềm vui ngày hội tụ các em được gặp lại Thầy ,
Cô , Bạn Bè
- GV hát mẫu bài hát Mùa Thu Ngày Khai Trường
- Chia đoạn : Bài Hát có mấy đoạn ?
- Hai đoạn
- Chia câu :
* Đoạn 1 : Gồm hai câu , mỗi câu 8 nhòp
* Đoạn 2 : Gồm bốn câu , mỗi câu 8 ô nhòp
- Học hát : ( bảng phụ chép bài hát )
HS ghi bài
HS lắng nghe
và ghi nhớ
HS xem ảnh
Nhạc só Vũ
Trọng Tường
HS nghe và
cảm nhận
HS trả lời

theo sách giáo
khoa
GV: VÕ THỊ MINH THẮNG MƠN: ÂM NHẠC
TRƯỜNG THCS ĐỨC PHÚ NĂM HỌC: 2008 - 2009
GV ghi bảng
GV tiến hành dạy hát:
-GV cho HS đọc thang âm đô
trưởng luyện thanh
GV đàn và hướng dẫn HS hát
từng câu , từng đoạn và hát hoàn
toàn bài hát
GV yêu cầu
GV chỉ đònh
GV hướng dẫn
- Tập hát từng câu : GV hát mẫu câu 1 , sau đó
đàn giai điệu câu này 2 – 3 lần , yêu cầu HS nghe
và hát nhẩm theo
- GV tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhòp ( đếm 1-2 )
cho HS hát cùng với đàn
- Tập hát tương tự với các câu tiếp theo cho đến
hết hoàn toàn bài hát
- Khi tập xong bài hát GV cho HS hát hoàn toàn
bài hát nhiều lần
- GV chỉ đònh 1 – 2 HS hát lại bài hát này
* Thể hiện sắc thái :
- Đoạn 1 : Là hình ảnh về mùa hè còn vương vấn ,
các em hát với sự sôi nổi , nhiệt tình
- Đoạn 2 : Là hình ảnh về mùa thu cần thể hiện sự
tha thiết , mênh mang
- Hát lần 1 : Đoạn 1 , cả lớp hát đối đáp theo dãy

Đoạn 2 , cả lớp hát hoà giọng
- Hát lần 2 : Đoạn 1 , HS nữ lónh xướng
Đoạn 2 , cả lớp hát hoà giọng
HS ghi bài
HS đọc thang
âm đô trưởng
luyện thanh
HS tập hát
theo sự hướng
dẫn của GV
HS thực hiện
HS trình bày
HS ghi nhớ
và thực hiện
IV/ Củng cố :
- Hệ thống hoá các kiến thức đã học
- Cả lớp hát lại bài hát nhiều lần
V/ Dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Gợi ý cho HS trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa
- Học thuộc bài hát, chuẩn bò bài cho tiết sau ./
* * * * * * * * * *
Ngày soạn : 10 / 9 / 2008
Ngày giảng :16 /9 / 2008
TIẾT 2 :
ÔN TẬP BÀI HÁT : - Mùa Thu Ngày Khai Trường
- Tập Đọc Nhạc : TĐN số 1
A/ MỤC TIÊU :
- HS biết hát kết hợp với vận động , phụ hoạ
GV: VÕ THỊ MINH THẮNG MƠN: ÂM NHẠC

TRƯỜNG THCS ĐỨC PHÚ NĂM HỌC: 2008 - 2009
- HS biết thể hiện sắc thái , tình cảm bài hát Mùa Thu Ngày Khai Trường
- Qua bài TĐN , HS bước đầu làm quen với âm hình tiết tấu gồm móc đơn đứng trước hai móc
kép
B/ CHUẨN BỊ :
- Đàn organ , bảng phụ chép bài TĐN số 1
- GV nhgiên cứu , xử lý sắc thái của bài hát như sau:
* Đoạn 1 : Hát với tình cảm vui tươi , linh hoạt , trong sáng
* Đoạn 2 : Hát với tình cảm tha thiết , lắng đọng hơn
C/ NỘI DUNG TIẾN HÀNH :
I/ ổn đònh lớp :
- Kiểm tra só số , vệ sinh lớp học
II/ Kiểm tra bài cũ :
- Câu hỏi : Em hãy hát bài hát Mùa Thu Ngày Khai Trường ?
- HS được kiểm tra và cho điểm công khai
III/ Bài mới :
GIÁO VIÊN NỘI DUNG HỌC SINH
GV ghi bảng
GV cho HS khởi động giọng
đô trưởng
GV cho HS vừa hát , vừa gõ
theo phách
GV chỉ huy cho HS hát đoạn
1 với tình cảm vui tươi,
trong sáng . Đoạn 2 tha thiết
, sâu lắng hơn
GV ghi bảng
GV dùng thước chỉ vào hình
nốt yêu cầu HS đọc tên
nốt , hình nốt , dấu lặng

GV đàn cho HS nghe giai
điệu, đọc mẫu , khởi động
giọng đô trưởng
GV hướng dẫn HS đọc từng
câu, từng đoạn và đọc hoàn
toàn bài TĐN
Nội dung 1 : ôn tập bài hát
Mùa Thu Ngày Khai Trường
Nội dung 2 : Tập đọc nhạc số 1
Chiếc Đèn ông Sao
( Trích )
Vừa phải
HS ghi bài
HS đọc giọng
đô trưởng khởi
động giọng
HS hát theo sự
điều khiển của
GV
HS ghi bài
HS đọc tên
nốt, hình nốt ,
dấu lặng theo
SGK
HS đọc TĐN
từng câu , từng
đoạn theo sự
hướng dẫn của
GV
GV: VÕ THỊ MINH THẮNG MƠN: ÂM NHẠC

TRƯỜNG THCS ĐỨC PHÚ NĂM HỌC: 2008 - 2009
GV yêu cầu
GV chỉ đònh
GV hướng dẫn HS ráp lời
bài TĐN
- Tập đọc từng câu : GV đàn câu 1 ( Từ tùng rinh …
rinh rinh) . 2-3 lần , yêu cầu HS nghe và đọc nhẩm
theo
- GV tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhòp ( đếm 1-2 ) cho
HS đọc cùng với đàn
- Tập tương tự với các câu tiếp theo cho đến hết hoàn
toàn bài TĐN
- GV chỉ đònh 1-2 HS trình bày bài TĐN
- Khi HS đọc tốt bài TĐN , GV hướng dẫn các em ráp
lời ca
HS thực hiện
HS trình bày
HS ráp lời bài
TĐN theo sự
hướng dẫn của
GV
IV/ Củng cố :
- Hệ thống hoá các kiến thức đã học
- Cả lớp hát bài hát Mùa Thu Ngày Khai Trường hai lần và đọc lại bài TĐN nhiều lần
V/ Dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Gợi ý cho HS trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa
- Học thuộc bài hát và đọc tốt bài TĐN , chuẩn bò bài cho tiết sau ./.
* * * * * * * * *
Ngày soạn : 20 / 9 / 2008

Ngày giảng : 23 / 9 /2008 TIẾT 3 : - ÔN TẬP BÀI HÁT- MÙA THU NGÀY KHATRƯỜNG
- ÔN TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1
- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : NHẠC SĨ TRẦN HOÀN
VÀ BÀI HÁT – MỘT MÙA XUÂN NHO NHỎ
A/ MỤC TIÊU :
- Tập rèn kỹ năng hát theo tay chỉ huy của GV ( trong đó có hát đuổi )
- ôn luyện âm hình tiết tấu của bài TĐN
- Cho các em nghe bài hát Một Mùa Xuân Nho Nhỏ của Nhạc só Trần Hoàn và được biết
những nét chính về cuộc đời hoàt động âm nhạc của Tác Giả
B/ CHUẨN BỊ :
- Đàn organ , một số hình ảnh về Nhạc só Trần Hoàn
C/ NỘI DUNG TIẾN HÀNH :
I/ ổn đònh lớp :
- Kiểm tra só số , vệ sinh lớp học
GV: VÕ THỊ MINH THẮNG MƠN: ÂM NHẠC
TRƯỜNG THCS ĐỨC PHÚ NĂM HỌC: 2008 - 2009
II/ Kiểm tra bài cũ :
- Câu hỏi : Em hãy đọc bài TĐN số 1 ?
- HS được kiểm tra và cho điểm công khai
III/ Bài mới :
GIÁO VIÊN NỘI DUNG HỌC SINH
GV ghi bảng
GV cho HS đọc gam đô
trưởng khởi động giọng
GV hướng dẫn HS hát với
sắc thái to , nhỏ khác nhau
- Đoạn 1 : Từ ( Tiếng trống
… Mùa Thu ) . Hát vừa phải
- Đoạn 2 : Từ ( Mùa thu …
Trời Thu ) . Hát mạnh mẽ,

khi hát đến Mùa Thu có thể
cho HS hát CaNon , bè 1 và
bè 2 hát cách nhau hai
phách .
GV ghi bảng
GV hướng dẫn HS ôn TĐN
Kết hợp ráp lời ca và vỗ tay
theo phách , nhòp …
GV ghi bảng
GV thuyết trình về tiểu sử
Nhạc só Trần Hoàn : Tên
thật là Nguyễn Tăng Hích
bút danh là ( Hồ Thuận )
sinh năm 1928 ở Hải Lăng-
Tỉnh Quảng Trò, Nguyên là
Bộ Trưởng Bộ Văn Hoá
Thông Tin .
- Nhạc Só sáng tác nhiều tác
phẩm âm nhạc : Sơn Nữ Ca,
Lời Người Ra Đi , Lời Bác
Dặn Trước Lúc Đi Xa …
- GV hát và đệm đàn bài
hát Một Mùa Xuân Nho
Nhỏ cho HS nghe .
Nội dung 1 : ôn tập bài hát –
Mùa Thu Ngày Khai Trường
Nội dung 2 : ôn tập đọc nhạc số 1
Nội dung 3 : Âm nhạc thường thức – Nhạc só Trần
Hoàn và bài hát Một Mùa Xuân Nho Nhỏ
HS ghi bài

HS đọc gam đô
trưởng khởi
động giọng
HS ôn hát theo
sự hướng dẫn
của GV
HS ghi bài
HS đọc TĐN
và ráp lời ca
theo sự hướng
dẫn của GV
HS ghi bài
HS lắng nghe
và phát biểu
cảm nhận về
bài hát Một
Mùa Xuân
Nho Nhỏ
HS lắng nghe
và cảm nhận
GV: VÕ THỊ MINH THẮNG MƠN: ÂM NHẠC
TRƯỜNG THCS ĐỨC PHÚ NĂM HỌC: 2008 - 2009
IV/ Củng cố :
- Hệ thống hoá các kiến thức đã học
- Cả lớp hát lại bài hát Mùa Thu Ngày Khai Trường nhiều lần
- Cả lớp đọc bài TĐN nhiều lần
V/ Dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- HS học thuộc bài TĐN và ráp lời ca đúng sắc thái , tình cảm bài hát
- Gợi ý cho HS trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa, làm bài tập SGK

- Học thuộc bài hát, chuẩn bò bài cho tiết sau ./.
* * * * * * * * * *
Ngày soạn : 29 / 9 / 2008
Ngày giảng : 2/10/2008 TIẾT 4 : HỌC BÀI HÁT – LÝ DĨA BÁNH BÒ
Dân Ca Nam Bộ
A/ MỤC TIÊU :
- Thông qua bài hát HS hiểu biết thêm về Dân Ca Nam Bộ
- Tập cho HS làm quen với cách thể hiện tính chất vui vẻ – dí dỏm của bài hát
B/ CHUẨN BỊ :
- Đàn organ , một vài tranh ảnh về sinh hoạt văn hoá dân gian của đồng bào Nam Bộ
- GV tìm hiểu một số nét về Dân Ca Nam Bộ và nội dung bài hát Lý Dóa Bánh Bò
C/ NỘI DUNG TIẾN HÀNH :
I/ ổn đònh lớp :
- Kiểm tra só số , vệ sinh lớp học
II/ Kiểm tra bài cũ :
- Câu hỏi : Em hãy đọc bài TĐN số 4 và kết hợp hát lời ca bài TĐN ?
- HS được kiểm tra và cho điểm công khai
III/ Bài mới :
GIÁO VIÊN NỘI DUNG HỌC SINH
GV ghi bảng
GV thuyết trình Dân Ca là gì,
Dân Ca Nam Bộ là gì.
Nhân dân Nam Bộ rất thích ca
hát , nơi đây đã sản sinh
những bài ca được lưu truyền
rộng rãi bao đời nay với nhiều
thể loại : Hò , Lý , Hát Ru…
- Phần lớn những bài dân ca
Nam Bộ đều được phổ nhạc từ
những câu thơ : 6 – 8 hay 4

chữ , 5 chữ
VD : Bài Lý Cây Bông , Bài
Lý Ngựa Ô, Lý Chiều Chiều

Nội dung 1: Giới thiệu sơ lược
* Dân Ca Nam Bộ : Là những bài hát không rõ tên
tác giả và được truyền khẩu , truyền miệng từ xưa
đến nay.
* Dân Ca Nam Bộ : Xuất phát từ Nam Bộ thể hiện
nét đặc trưng của người dân Nam Bộ . Là tính chất
giản dò , chân thật , mộc mạc , hồn nhiên , dí dỏm ,
lạc quan , yêu đời …
HS ghi bài
HS lắng nghe
GV: VÕ THỊ MINH THẮNG MƠN: ÂM NHẠC
TRƯỜNG THCS ĐỨC PHÚ NĂM HỌC: 2008 - 2009
GV ghi bảng
GV cho HS đọc giọng đô
trưởng khởi động giọng
GV hát mẫu bài hát
GV đàn và hướng dẫn HS hát
từng câu , từng đoạn và hát
hoàn toàn bài hát
GV hướng dẫn
GV yêu cầu
GV chỉ đònh
GV hướng dẫn
Nội dung 2 : Học Hát
Lý Dóa Bánh Bò
Dân Ca Nam Bộ

Vừa phải
- Tập hát từng câu :GV hát mẫu câu 1 – từ ( Hai tay
… Cho trò ), sau đó đàn giai điệu câu này 2-3 lần ,
yêu cầu HS đọc nhẩm theo
- GV tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhòp ( đếm 1-2 ) cho
HS hát cùng với đàn
- Tập tương tự các câu còn lại cho đến hết hoàn toàn
bài hát
- Khi tập bài hát xong GV cho HS hát hoàn toàn bài
hát nhiều lần
- Hát chú ý những chỗ có nốt móc đơn chấm dôi đi
với móc kép và những chỗ đảo phách
- GV chỉ đònh 1-2 HS hát lại bài hát này
- Thể hiện sắc thái : Hướng dẫn HS hát với tính chất
âm nhạc mềm mại , nhẹ nhàng , lôi cuốn …
- Hát kết hợp gõ theo nhòp
HS ghi bài
HS đọc giọng
đô trưởng
khởi động
giọng
HS lắng nghe
và ghi nhớ
HS tập hát
theo sự hướng
dẫn của GV
HS thực hiện
HS trình bày
HS lắng nghe
và ghi nhớ thể

hiện
IV/ Củng cố :
- Hệ thống hoá các kiến thức đã học
- Cả lớp hát lại bài hát nhiều lần
V/ Dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Gợi ý cho HS trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa
- Học thuộc bài hát, chuẩn bò bài cho tiết sau ./.
* * * * * * * * * *
Ngày soạn : 6 / 10 / 2008
Ngày giảng : 10/10/2008 TIẾT 5 : - ÔN TẬP BÀI HÁT – LÝ DĨA BÁNH BÒ
- NHẠC LÝ : GAM THỨ – GIỌNG THỨ
GV: VÕ THỊ MINH THẮNG MƠN: ÂM NHẠC
TRƯỜNG THCS ĐỨC PHÚ NĂM HỌC: 2008 - 2009
- TẬP ĐỌC NHẠC – TĐN SỐ 2
A/ MỤC TIÊU :
- HS thể hiện bài hát Lý Dóa bánh Bò với tính chất vui tươi , dí dỏm
- HS nhận biết được cấu tạo gam thứ , giọng thứ
- HS làm quen với bài TĐN giọng La Thứ
B/ CHUẨN BỊ :
- Đàn organ , băng nhạc , bảng phụ chép bài TĐN số 2
- Chuẩn bò thêm một số bài hát viết ở giọng thứ như : Niềm Vui Của Em ( Nhạc và Lời : Huy
Hùng ) ; Trẻ Em Hôm Nay – Thế Giới Ngày Mai ( Nhạc và Lời : Lê Mây – Phùng Ngọc
Hùng )
C/ NỘI DUNG TIẾN HÀNH :
I/ ổn đònh lớp :
- Kiểm tra só số , vệ sinh lớp học
II/ Kiểm tra bài cũ :
- Câu hỏi : Em hãy hát bài hát Lý Dóa Bánh Bò ?
- HS được kiểm tra và cho điểm công khai

III/ Bài mới :
GIÁO VIÊN NỘI DUNG HỌC SINH
GV ghi bảng
GV cho HS đọc giọng đô
trưởng khởi động giọng

GV cho HS vừa hát vừa gõ
theo phách
GV chỉ huy cho HS hát bài hát
với tính chất âm nhạc vui ti
, hóm hỉnh …
GV ghi bảng
GV thuyết trình về gam thứ
và giọng thứ
GV đánh đàn gam đô trưởng
cho HS nghe và đánh đàn gam
la thứ cho HS nghe rồi gợi ý
cho các em nhận xét
- Các bài hát viết theo giọng
thứ có màu sắc êm dòuhơn so
với giọng trưởng
VD :- Bài hát : Niềm Vui Của
Em ( giọng Mi Thứ )
- Bài hát : Lượn Tròn Lượn
Khéo ( giọng Si Thứ )
Nội dung 1 : ôn tập bài hát – Lý Dóa Bánh Bò
Nội dung 2 : Nhạc Lý – Gam Thứ – Giọng Thứ
* Gam Thứ : Là hệ thống 7 bậc âm được sắp xếp
liền bậc , hình thành dựa trên công thức cung và nửa
cung

Âm ổn đònh nhất trong gam gọi là âm chủ ( bậc I )
VD : trong gam la thứ , chủ âm là âm La
* Giọng thứ : Các bậc âm trong gam thứ được sử
dụng để xây dựng giai điệu một bài hát . Người ta
gọi đó là giọng thứ kèm theo tên chủ âm
HS ghi bài
HS đọc giọng
đô trưởng
khởi động
giọng
HS hát theo
sự điều khiển
của GV
HS ghi bài
HS lắng nghe
HS nhận xét
GV: VÕ THỊ MINH THẮNG MƠN: ÂM NHẠC
TRƯỜNG THCS ĐỨC PHÚ NĂM HỌC: 2008 - 2009
GV ghi bảng
GV dùng thước chỉ vào hình
nốt , yêu cầu HS đọc tên nốt ,
dấu lặng , hình nốt
GV đàn cho HS nghe giai điệu
, đọc mẫu , khởi động giọng
GV hướng dẫn HS đọc từng
câu , từng đoạn và đọc hoàn
toàn bài TĐN
GV yêu cầu
GV chỉ đònh
GV hướng dẫn cho HS ráp lời

bài TĐN
Nội dung 3 : Tập đọc nhạc số 2
( Trở về Su – Ri – En – Tô )
( Trích )
Bài hát I-Ta-Li-A
Tha thiết , khoan thai
- Tập đọc từng câu : GV đàn câu 1 từ ( là si … mi mi)
từ 2-3 lần , yêu cầu HS đọc nhẩm theo
- GV tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhòp ( đếm 2-3 ) cho
HS đọc cùng với đàn
- Tập tương tự với các câu còn lại cho đến hết bài
TĐN
- Khi tập xong bài TĐN , GV cho HS đọc hoàn toàn
bài TĐN nhiều lần
- GV chỉ đònh 1-2 HS trình bày bài TĐN
- Khi HS đã đọc tốt , GV cho các em ráp lời bài
TĐN
HS ghi bài
HS trả lời
theo sách
giáo khoa
HS đọc giọng
la thứ khởi
động giọng
HS tập đọc
bài TĐN theo
sự hướng dẫn
của GV
HS thực hiện
HS trình bày

HS ráp lời bài
TĐN theo
hướng dẫn
của GV
IV/ Củng cố :
- Hệ thống hoá các kiến thức đã học
- Cả lớp hát lại bài hát Lý Dóa Bánh Bò nhiều lần
- Cả lớp đọc bài TĐN và ráp lời bài TĐN nhiều lần
V/ Dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Gợi ý cho HS trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa
- Chép bài TĐN vào vở , chuẩn bò bài cho tiết sau ./.
* * * * * * * * * *
Ngày soạn : 13 / 10 / 2008
Ngày giảng: 17 / 10 /2008 TIẾT 6 : - ÔN TẬP BÀI HÁT LÝ DĨA BÁNH BÒ
- ÔN TẬP ĐỌC NHẠC – TĐN SỐ 6
GV: VÕ THỊ MINH THẮNG MƠN: ÂM NHẠC
TRƯỜNG THCS ĐỨC PHÚ NĂM HỌC: 2008 - 2009
- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC – NHẠC SĨ HOÀNG VÂN
VÀ BÀI HÁT – HÒ KÉO PHÁO
A/ MỤC TIÊU :
- ôn lại bài TĐN số 2 để HS làm quen với giọng La Thứ
- Tập thể hiện bài hát Lý Dóa Bánh Bò , từng nhóm trình bày
- HS biết sơ lược về cuộc đời , sự nghiệp âm nhạc của Nhạc só Hoàng Vân và bài hát Hò Kéo
Pháo
B/ CHUẨN BỊ :
- Đàn organ , ảnh nhạc só Hoàng Vân , băng nhạc bài hát Hò Kéo Pháo
- Một vài tranh , ảnh về chiến thắng lòch sử Điện Biên Phủ
C/ NỘI DUNG TIẾN HÀNH :
I/ ổn đònh lớp :

- Kiểm tra só số , vệ sinh lớp học
II/ Kiểm tra bài cũ :
- Câu hỏi : Em hãy đọc bài TĐN số 2 ?
- HS được kiểm tra và cho điểm công khai
III/ Bài mới :
GIÁO VIÊN NỘI DUNG HỌC SINH
GV ghi bảng
GV cho HS đọc giọng đô trưởng
khởi động giọng
GV cho HS vừa hát vừa gõ theo
phách
GV hướng dẫn HS hát và thể
hiện động tác theo tính chất âm
nhạc của bài hát
GV ghi bảng
GV cho HS đọc giọng La thứ
khởi động giọng
GV hướng dẫn HS ôn TĐN theo
nhóm kết hợp gõ theo phách
sau đó cho HS đọc và kết hợp
đánh nhòp ¾
GV ghi bảng
GV thuyết trình về Nhạc só
Hoàng Vân và một số Tác
Phẩm âm nhạc của Nhạc só
Hoàng Vân
Nội dung 1: ôn tập bài hát – Lý Dóa Bánh Bò
Nội dung 2 : ôn tập đọc nhạc số 2
Nội dung 3 : Âm nhạc thường thức – Nhạc só
Hoàng Vân và Bài Hát Hò Kéo Pháo

- Giới thiệu Nhạc só Hoàng Vân : Tên thật là Lê
Văn Ngọ , (bút danh là : Y- Na ) . Sinh năm 1930
tại Hà Nội ., tham gia kháng chiến chống Pháp từ
khi còn nhỏ và sáng tác nhiều tác phẩm nổi tiếng
VD : bài hát : Quảng Bình Quê Ta Ơi ; Hai Chò
HS ghi bài
HS đọc giọng
đô trưởng khởi
động giọng
HS hát theo sự
hướng dẫn của
GV
HS ghi bài
HS đọc giọng
la thứ khởi
động giọng
HS đọc TĐN
theo hướng dẫn
của GV
HS ghi bài
HS lắng nghe
và ghi nhớ
GV: VÕ THỊ MINH THẮNG MƠN: ÂM NHẠC
TRƯỜNG THCS ĐỨC PHÚ NĂM HỌC: 2008 - 2009
GV cho HS xem ảnh nhạc só
Hoàng Vân
GV giới thiệu bài hát Hò Kéo
Pháo cho HS nghe
GV đàn và hát thể hiện bài hát
Hò Kéo Pháo cho HS nghe

Em ; Tôi Là Người Thợ Mỏ ; Tình Ca Tây
Nguyên ; Em Yêu Trường Em ; Mùa Hoa Phượng
Nở …
- Giới thiệu bài hát Hò Kéo Pháo : Bài hát Hò
Kéo Pháo được sáng tác trong thời kỳ kháng
chiến chống Pháp , bài hát thể hiện những tấm
gương anh dũng trong chiến đấu , sự hy sinh quên
mình , tinh thần quyết tâm cao độ của chiến só ta
trong cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược
HS xem ảnh
nhạc só Hoàng
Vân
HS lắng nghe
HS lắng nghe
và phát biểu
cảm tưởng về
bài hát Hò Kéo
Pháo

IV/ Củng cố :
- Hệ thống hoá các kiến thức đã học
- Cả lớp hát lại bài hát Lý Dóa Bánh Bò và bài TĐN số 2 nhiều lần
V/ Dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Học thuộc bài hát Lý Dóa Bánh Bò và Bài TĐN số 2
- Làm bài tập trong SGK và chuẩn bò bài cho tiết sau ( xem lại tất cả nội dung đã học từ đầu
năm cho đến tiết 6 chuẩn bò ôn tập và kiểm tra ) ./.
* * * * * * * * * *
Ngày soạn : 20 / 10 / 2008
Ngày giảng : 24 /10/2008 TIẾT 7 : - ÔN TẬP – KIỂM TRA

A/ MỤC TIÊU :
- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời hai bài hát : Mùa Thu Ngày Khai Trường và Lý Dóa Bánh

- Hiểu cấu tạo gam thứ và bài nhạc viết theo giọng thứ
- Đọc đúng bài TĐN số 1 và số 2
B/ CHUẨN BỊ :
- Đàn organ , thẻ bốc thăm bài hát và bài TĐN
C/ NỘI DUNG TIẾN HÀNH :
I/ ổn đònh lớp :
- Kiểm tra só số , vệ sinh lớp học
GV: VÕ THỊ MINH THẮNG MƠN: ÂM NHẠC
TRƯỜNG THCS ĐỨC PHÚ NĂM HỌC: 2008 - 2009
II/ Kiểm tra bài cũ :
- Câu hỏi : Em hãy đọc bài TĐN số 2 ?
- HS được kiểm tra và cho điểm công khai
III/ Bài mới :
GIÁO VIÊN NỘI DUNG HỌC SINH
GV ghi bảng
GV cho HS đọc giọng đô
trưởng khởi động giọng
GV cho HS ôn lại từng bài hát
nhiều lần , có kết hợp sửa sai
GV cho HS hát theo động tác
chỉ huy của GV
GV ghi bảng
GV cho HS ôn tậo theo nhóm ,
tổ , kết hợp sửa sai
GV ghi bảng
Gv thuyết trình về : Gam thứ ,
Giọng thứ , thang 5 âm

GV ghi bảng
GV cho HS kiểm tra thực
hành , vấn đáp
* Bài hát : kiểm tra nhóm 5 HS
* TĐN : kiểm tra từng HS
* HS bốc thăm kiểm tra
Nội dung 1 : ôn tập hai bài hát
* Mùa Thu Ngày Khai Trường
* Lý Dóa Bánh Bò
Nội dung 2 : ôn tập đọc nhạc
* Tập đọc nhạc số 1 và 2
Nội dung 3 : ôn tập nhạc lý
* Gam thứ :Là hệ thống 7 âm được sắp xếp liền bậc
hình thành dựa trên công thức cung và nửa cung
- Âm ổn đònh nhất trong gam là âm chủ . Trong gam
la thứ âm chủ là âm la – Giọng la thứ
* Giọng thứ : Các bậc trong gam thứ sử dụng để
xây dựng một bài hát gọi là giọng thứ
CHÚ Ý :
- Thang 5 âm :
Đô – Rê – Mi – Son – La ( âm chủ là đô )
- Thang 7 âm :
La – Si – Đô – Rê – Mi – Pha – Son
( âm chủ là La)
Nội dung 4 : Kiểm tra
HS ghi bài
HS đọc giọng
đô trưởng
khởi động
giọng

HS ôn tập
theo hướng
dẫn của GV
HS ghi bài
HS ôn TĐN
theo hướng
dẫn của GV
HS ghi bài
HS phát biểu
về nội dung
Gam thứ
Giọng thứ
Giọng la thứ
HS ghi nhớ
về nội dung:
* thang 5 âm
* thang 7 âm
HS ghi bài
HS kiểm tra
lấy điểm một
tiết
IV/ Củng cố :
- Hệ thống hoá kiến thức đã học
- GV đọc điểm công khai trước lớp
GV: VÕ THỊ MINH THẮNG MƠN: ÂM NHẠC
TRƯỜNG THCS ĐỨC PHÚ NĂM HỌC: 2008 - 2009
V/ Dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét kết quả kiểm tra , chuẩn bò bài mới ./.
* * * * * * * * * *

So ạn :11/10/2008.
D ạy:15/10/2008
TIẾT 8 : HỌC BÀI HÁT – TUỔI HỒNG
Nhạc và Lời : Trương Quang Lục
I/ MỤC TIÊU :
- HS hiểu thêm một bài hát hay viết về tuổi thơ
- HS biết trính bày bài hát qua một vài cách hát tập thể ; Hát hòa giọng Hát lónh xướng .
- Giáo dục cho các em biết giữ gìn sự trong sáng của tuổi hồng , cố gắng học hỏi , làm việc tốt
và biết ước mơ vươn tới tương lai tốt đẹp
II/ CHUẨN BỊ :
* Giáo Viên :
- Đàn organ .
- Bảng phụ chép bài hát Tuổi Hồng , ảnh Nhạc só Trương Quang Lục.
* Học Sinh : SGK , vỡ ghi chép thanh phách .
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1/ ổn đònh lớp :
- Kiểm tra só số .
2/ Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra trong tiến trình dạy học
3/ Bài mới :
HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH NỘI DUNG
Giới thiệu bái hát và tác giả ;
( 7 phút )
GV ghi bảng vừa cho nghe giai
điệu bải hát Tuổi Hồng . (
GV hỏi Bài hatù do ai sáng tác
Gv cho hs xem ảnh Nhạc só
Trương Quang Lục .
GV thuyết trình về Nhạc
Só Trương Quang Lục và bài

hát Tuổi Hồng .
GV hát trích một số ca khúc
HS ghi bài
HS trả lời
HS xem tranh quan sát ảnh
Nhạc só Trương Quang Lục
HS lắng nghe
HS lắng nghe
I ) Tác Giả _ Tác Phẩm :
1 Tác Giả :
- Nhạc só Trương Quang Lục sinh ngày
25/2/1933 . Quê ở Thò Xã Tònh Khê, Sơn
Tònh , Tỉnh Quảng Ngãi . Là Hội Viên
Hội Nhạc Só Việt Nam , là Hội Viên Hội
Nhà Báo Việt Nam
- Một số tác phẩm nổi tiếng : Cô Gái
Lâm Thao ; Hoa Sen Tháp Mười ; Vàm
Cỏ Đông ; Trái Đất Này Của Chúng Em ;
GV: VÕ THỊ MINH THẮNG MƠN: ÂM NHẠC
TRƯỜNG THCS ĐỨC PHÚ NĂM HỌC: 2008 - 2009
tiêu biểu của Nhạc só Trương
Quang Lục .
Gv cho hs ghi vài nét về Nhạc
só .
• Tìm hiểu về bài hát . ( 8
phút )
Gv hỏi bài hát được viết ở
nhòp mấy ( nhòp 4/4 )
• Bài hát sử dụng những kí
hiệu gì ?

• Cấu trúc bài hát gồm mấy
đoạn .
• GV hướng dẫn chia câu
,chia đoạn ; Gồm 2 đoạn
+ Đoạn 1 gốm 4 câu
+ Đoạn 2 gồm 2 câu
Gv mời 1 – 2hs đọc lời bài hát
.
Gv hát mẫu kết hợp thể hiện
giai điệu .
G cho hs luyện thanh ;
MÌ Mi Mi Mi Mí Mi Mi Mi Mà
Ma Ma Mà Mà Má Ma Ma Mà
.
Gv cho hs luyện từ thấp đến
cao và ngược lại .
• Gv tiến hành tập hát (25
phút )
- Tập hát từng câu : GV hát
mẫu câu 1 từ ( Vui sao … Ngày
này ) , sau đó đàn giai điệu câu
này 2-3 lần , yêu cầu HS đọc
nhẩm theo
- GV tiếp tục đàn câu 1 và bắt
nhòp (đếm 2-3) cho HS hát
cùng với đàn
- Tập tương tự với các câu tiếp
theo cho đến hết hoàn toàn bài
hát
- Khi tập xong bài hát GV cho

HS hát hoàn toàn bài hát nhiều
lần
GV chỉ đònh 1-2 HS trình bày
lại bài hát
Hs ghi bài
HS trả lời
HS thực hiện
HS đọc lời
HS theo dõi
HS luyện thanh
HS thực hiện
HS lắng nghe và cảm nhận
Hs thực hiện
Hs trình bày
Tuổi Mười Lăm ; Màu Mực Tím…
* Bài hát Tuổi Hồng : Dành cho lứa tuổi
thiếu niên lứa tuổi đẹp tựa mùa xuân
đang về trên cành lá , như khoảng trời
bình yên rộng cánh chim bay.
2 . Tác Phẩm :
Bái hát nói lên sự hốn nhiên trong sáng
ở lứa tuổi học trò .
II ) Học Hát ;
GV: VÕ THỊ MINH THẮNG MƠN: ÂM NHẠC
TRƯỜNG THCS ĐỨC PHÚ NĂM HỌC: 2008 - 2009
• Thể hiện sắc thái : Hát bài
hát với sắc thái hồn nhiên ,
nhí nhảnh , pha chút hóm
hỉnh và hát với tốc độ vừa
phải .

Gv hướng dẫn hs thể hiện cử
điệu bài hát .
_ Gv mời từng dãy đứng hát
kết hợp thể hiện cử điệu , dãy
còn lại theo dõi nhận xét .
Hs theo dõi và thực hiện
Hs trình bày
IV/ Củng cố : (3 phút )
- Gv hướng dẫn hs thực hiện lối hát đối đáp
- Gv mời từng dãy trình bày lối hát lónh xướng , hòa giọng .
- Gv nhận xét và tuyên dương .
V/ Dặn dò ( 2 phút )
- Nhận xét tiết học
- Gợi ý HS trả lời câu hỏi trong SGK
- Học thuộc bài hát , chuẩn bò bài cho tiết sau .
* * * * * * * * * *
TIẾT 9 : ÔN TẬP BÀI HÁT TUỔI HỒNG
- NHẠC LÝ – GIỌNG SONG SONG- GIỌNG LA THỨ HOÀ THANH
- TẬP ĐỌC NHẠC ; TĐN SỐ 3
I/ MỤC TIÊU :
- HS hát và thể hiện thuần thuộc lòng bài hát Tuổi Hồng
- Tập thể hiện nội dung âm nhạc khác nhau của từng đoạn trong bài , biết hát liền tiếng và hát
nẩy
- Biết thế nào là hai giọng song song vá giọng thứ hoà thanh
- tập đọc nhạc : p dụng các dạng đảo phách và bài TĐN viết ở giọng la thứ hoà thanh
II/ CHUẨN BỊ :
* Giáo Viên :
- Đàn organ .
- bảng phụ ghi bài TĐN số 3.
- Thanh phách

* Học Sinh : SGK vở ghi chép , Thanh phách .
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1 / ổn đònh lớp :
- Kiểm tra só số .
2 / Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra trong tiến trình dạy học
3/ Bài mới :
GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG
GV: VÕ THỊ MINH THẮNG MƠN: ÂM NHẠC
TRƯỜNG THCS ĐỨC PHÚ NĂM HỌC: 2008 - 2009
Nội Dung 1 : n Bìa Hát
Tûi Hồng
GV ghi bảng giai điệu bải
hát .
Gv cho hs luyện thanh .
Mì I Giá Mí I Già từ thấp
đến cao dần gv đàn bài tuổi
hồng ỵ6u cầu hs nghe .
Gv ghi bảng và vừa cho hs
nghe giai điệu bài hát .
Gv yêu cầu cả lớp hát k6t1
hợp gõ phách ( Gv nghe và
sữa sai néu có .
Gv cho cả lớp đứng hát
ếthợp thể hiện cự điệu .
Gv gọi 2 –3 hs sung phong
lên bảng trình bày .
Gv cùng hs nhận xtét và cho
điểm .
• Nội Dung 2 : Nhạc lí.

Giọng song song .
Gv hỏi :
? Để xác đònh giọng điệu
của bài hát cần dựa vào yếu
tố nào dựa vào hóa biểu và
nốt kết thúc .
? Hóa biểu là gì . ( là những
dấu thăng và dấu dáng .
Gv cho VD giọng Đô
trưởng và La thứ .
GV hỏi
? so sánh sự giống và khác
nhau giữa 2 giọng .
? Dựa vào 2 cặp giọng trên
nêu khái niệm giọng song
song là gì .
Gv thuyết trình về giọng
song song .
Gv cho hs ghi khái niệm .
Gv minh họa giọng la thứ .
Gv hỏi lgiọng trên là giọng
gì ?
? Có sử dụng kí hiệu gì .
Dựa vào giọng trên khái
niệm giọng la thứ hòa thanh
là gì .
HS ghi bài
HS luyện thanh
HS thực hiện
HS trình bày

Hs ghi bài
Hs trả lời
HS trả lời theo
sách giáo khoa
Hs lăng nghe
HS ghi bài
Hs theo dõi
Hs trả lời
I ) n Tập Bài Hát Tuổi Hồng
II ) Nhạc lý :Giọng song song và giọng la thứ hoà
thanh
1 > Giọng song song : Là một giọng trưởng và một
giọng thứ có chung hoá biểu
VD > a : Giọng đô trưởng và giọng la thứ là hai
giọng song song , hoá biểu không có dấu thăng ,
dấu giáng
- Giọng đô trưởng
Giọng la thứ
b : Giọng pha trưởng và giọng rê thứ là hai giọng
song song , hoá biểu có dấu si giáng
Giọng pha trường
Giọng rê thứ
2 > Giọng la thứ hoà thanh : Là giọng thứ có âm
bậc VII tăng lên nửa cung so với giọng La thứ tự
nhiên
GV: VÕ THỊ MINH THẮNG MƠN: ÂM NHẠC
TRƯỜNG THCS ĐỨC PHÚ NĂM HỌC: 2008 - 2009
Gv cho hs ghi khái niệm .
• Nội Dung 3 ;TĐN số 3
Gv đàn cho hs nghe giai

điệu bài TĐN .
Gv hỏi ?:
? Bài tập nhạc được trích
trong ài hát gì .
? Bài tập nhạc được viết ở
nhòp mấy .
? Vế cao độ sử dụng những
tên hình nốt gì ?
? Về trường độ sữ dụng âm
hình nốt gì .
? Bài TĐN nhạc só sữ dụng
những lí hiệu gì ./
? Bí TĐN được viết ở
giọng gì .
Gv cho hs đọc tên nốt chỉ
vào nốt nhạc cho cả lớp đọc
từ 2 –3 lần .
Gv đàn cho hs đọc gam la
thứ hòa thanh.
Gv tiến hành tập từng câu
- Tập đọc từng câu : GV đàn
câu 1 . Từ. 2-3 lần , yêu cầu
HS đọc nhẩm theo
- GV tiếp tục đàn câu 1 và
bắt nhòp ( đếm 2-3 ) cho HS
đọc cùng với đàn
- Tập tương tự với các câu
còn lại cho đến hết bài TĐN
- Khi tập xong GV cho HS
đọc lại bài TĐN nhiều lần

- GV chỉ đònh 1-2 HS trình
bày bài TĐN .
- GV cho HS ráp lời bài TĐN
Hs ghi bài
Hs trả lời
HS đọc tên nốt
HS đọc gam la
thứ hoà thanh
khởi động giọng
HS đọc TĐN
theo hướng dẫn
của GV
HS thực hiện
HS ráp lời bài
TĐN theo hướng
dẫn của GV
Hs trình bày
Giọng la thứ tự nhiên
Giọng la thứ hoà thanh
III ) : TẬP ĐỌC NHẠC – TĐN SỐ 3
Hãy Hót Chú Chim Nhỏ Hay Hót
( Trích )
Nhạc Ba Lan
Đặt Lời : Anh Hoàng
Vừa phải
GV: VÕ THỊ MINH THẮNG MƠN: ÂM NHẠC
TRƯỜNG THCS ĐỨC PHÚ NĂM HỌC: 2008 - 2009
Gv yêu cầu từng dẫy đứng
đọc TĐN và hát lời kết hợp
gõ phách .

IV/ Củng cố : (3 phút )
- Gv mời 1 –2 tổ đứng và thực hiện :
+ Hs nữ đọc TĐN
+ Hs nam hát lời kết hợp gõ phách .
- Gv cùng hs nhận xét và tuyên dương .
V/ Dặn dò : ( 2 phút )
- Nhận xét tiết học
- Gợi ý HS trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa
- Học thuộc bài TĐN , chuẩn bò bài cho tiết sau ./.
* * * * * * * * * *
Ngày soạn : 12/ 11/ 2008
Ngày giảng : 15/11/2008 TIẾT 10 : - ÔN TẬP BÀI HÁT TUỔI HỒNG
- ÔN TẬP ĐỌC NHẠC – TĐN SỐ 3 -
- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC – NHẠC SĨ PHAN HUỲNH ĐIỂU
VÀ BÀI HÁT BÓNG CÂY KƠ NIA
A/ MỤC TIÊU :
- HS thuộc bài hát , tập hát có sắc thái biểu hiện tình cảm khác nhau trong một bài hát có
nhiều phần , kết hợp vỗ tay theo phách ( đoạn cuối )
- ôn TĐN số 3 , kết hợp ôn lại giọng song song và giọng La thứ hoà thanh , phân biệt khi nghe
quãng 2 trưởng , quãng 2 thứ , ghép lời bài TĐN số 3
- Giới thiệu với HS Nhạc só nổi tiếng Phan Huỳnh Điểu và một tác phẩm của Nhạc só – Bài
hát Bóng Cây Kơ Nia
B/ CHUẨN BỊ :
- Đàn organ , băng nhạc , bảng phụ chép bài TĐN
- Sưu tầm thêm một số bài hát khác của Nhạc só Phan Huỳnh Điểu như : Cuộc Đời vẫn Đẹp
sao; Sợi Nhớ Sợi Thương …ảnh Nhạc só Phan Huỳnh Điểu
C/ NỘI DUNG TIẾN HÀNH :
I/ ổn đònh lớp :
GV: VÕ THỊ MINH THẮNG MƠN: ÂM NHẠC
TRƯỜNG THCS ĐỨC PHÚ NĂM HỌC: 2008 - 2009

- Kiểm tra só số , vệ sinh lớp học
II/ Kiểm tra bài cũ :
- Câu hỏi : Em hãy nói thế nào là giọng song song , thế nào là giọng La thứ hoà thanh ?
- HS được kiểm tra và cho điểm công khai
III/ Bài mới :
GIÁO VIÊN NỘI DUNG HỌC SINH
GV ghi bảng
GV cho HS đọc giọng rê
trưởng khởi động giọng
GV cho HS hát bài hát thể
hiện kỹ thuật hát liền tiếng
và hát nảy , hát theo sắc thái
từng đoạn của bài hát
GV ghi bảng
GV cho HS đọc giọng la thứ
khởi động giọng
GV hướng dẫn HS đọc TĐN
theo nhóm , kết hợp gõ
phách sau đó cho HS đọc và
kết hợp gõ nhòp ¾
GV ghi bảng
GV thuyết trình về Nhạc só
Phan Huỳnh Điểu và một số
Tác phẩm âm nhạc của Nhạc

GV hát minh hoạ cho HS
nghe một vài tác phẩm của
Nhạc Só Phan Huỳnh Điểu ;
- Đoàn Vệ Quốc Quân ;
Thuyền Và Biển

GV giới thiệu bài hát Bóng
Cây Kơ Nia cho HS nghe
GV cho HS xem ảnh Nhạc só
Phan Huỳnh Điểu
GV đàn và hát cho HS nghe
bài hát : Bóng Câu Kơ Nia
cho HS nghe
Nội dung 1 : ôn tập bài hát Tuổi Hồng
Nội dung 2 : Ôn TĐN số 3
Nội dung 3 : Âm nhạc thường thức – Nhạc só Phan
Huỳnh Điểu và bài hát Bóng Cây Kơ Nia
- Giới thiệu Nhạc só Phan Huỳnh Điểu : Nhạc só còn
có bút danh là Huy Quang , sinh ngày 11/11/1924 .
Quê ở Đà Nẵng , sáng tác âm nhạc từ năm 1945 ,
nhiều tác phẩm được quần chúng yêu thích như :
Đoàn Vệ Quốc Quân ; Tình Trong Lá Thiếp ; Những
nh Sao Đêm ; Bóng Cây Kơ Nia , Thuyền Và Biển

- Giới thiệu bài hát Bóng Cây Kơ Nia : Bài hát được
viết vào năm 1917 , thời kỳ này nước ta còn bò chia
cắt hai miền Nam – Bắc . Hình ảnh cô gái và bà mẹ
ngày đêm lên nương nhìn thầy bóng cây Kơ Nia lại
nhớ tới người thân của mình đi xa , phản ánh đúng
tâm trạng của đồng bào miền Nam đang hướng ra
Bắc chờ đợi người thân của mình trở về giải phóng
quê hương , bài hát có sức sống lâu bền trong đời
HS ghi bài
HS đọc giọng
rê trưởng khởi
động giọng

HS hát ôn
luyện theo
hướng dẫn của
GV
HS ghi bài
HS đọc giọng
la thứ khởi
động giọng
HS đọc TĐN
theo hướng
dẫn của GV
HS ghi bài
HS lắng nghe
Và cảm nhận
HS Xem ảnh
Nhạc só Phan
Huỳnh Điểu
HS lắng nghe
và phát biểu
cảm tưởng về
GV: VÕ THỊ MINH THẮNG MƠN: ÂM NHẠC
TRƯỜNG THCS ĐỨC PHÚ NĂM HỌC: 2008 - 2009
sống âm nhạc củ nhân dân ta

bài hát Bóng
Cây Kơ Nia

IV / Củng cố:
- Hệ thống hoá kiến thức đã học
- HS hát bài hát Tuổi Hồng và đọc bài TĐN nhiều lần

V/ Dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Gợi ý HS trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa
- Học thuộc bài hát và bài TĐN , chuẩn bò bài cho tiết sau ./.
* * * * * * * * * *
Ngày soạn : 17/ 11 / 2008
Ngày giảng : 22 /11/2008 TIẾT 11: - HỌC BÀI HÁT – HÒ BA LÝ
Dân Ca Quảng Nam
A/ MỤC TIÊU :
- HS biết và thuộc một điệu hò quen thuộc của Quảng Nam
- HS hiểu Hò là một loại dân ca độc đáo của dân tộc ta , biết đặc điểm của Hò và cách
thể hiện
B/ CHUẨN BỊ :
- Đàn organ , băng nhạc , bảng phụ chép bài hát
- Sưu tầm một số bài hát về đề tài dân ca , chuẩn bò bản đồ hành chính Việt nam đánh dấu đòa
phận Tỉnh Quảng Nam
C/ NỘI DUNG TIẾN HÀNH :
I/ ổn đònh lớp :
- Kiểm tra só số , vệ sinh lớp học
II/ Kiểm tra bài cũ :
- Câu hỏi : Em hãy đọc bài TĐN số 3 ?
- HS được kiểm tra và cho điểm công khai
III/ Bài mới :
GIÁO VIÊN NỘI DUNG HỌC SINH
GV ghi bảng
GV thuyết trình về Hò ,
phần ( xướng ) và phần
( xô ) trong Hò
Nội dung 1 : Học bài hát Hò Ba Lý
Dân Ca Quảng Nam

* Giới thiệu sơ lược về Hò , Xướng , Xô :
- Hò : Là một khúc dân ca trong khi lao động , hò để
HS ghi bài
HS lắng nghe
và ghi nhớ
GV: VÕ THỊ MINH THẮNG MƠN: ÂM NHẠC
TRƯỜNG THCS ĐỨC PHÚ NĂM HỌC: 2008 - 2009
GV hỏi Hò Ba Lý Xuất phát
từ đòa danh nào ?
GV chỉ đòa danh Tỉnh
Quảng Nam trên bản đồ cho
HS thấy
GV thuyết trình về Bài Hò
Ba Lý và trình bày cho HS
nghe về phần Xướng và
phần Xô trong bài hát Hò
Ba Lý
GV ghi bảng
GV tiến hành dạy hát
GV cho HS đọc giọng đô
trưởng khởi động giọng
GV đàn và hướng dẫn HS
hát từng câu , từng đoạn và
hoàn toàn bài hát
GV yêu cầu
GV chỉ đònh
GV hướng dẫn
thúc đẩy nhòp độ lao động , động viên , cổ vũ , để
giải trí khi làm việc mệt nhọc , để bày tỏ tình cảm
với Quê Hương , Đất Nước , với người thương .

Hò thường có phần(xướng ) và phần ( Xô )
+ Xướng : Dành cho người có giọng tốt
+ Xô : Dành cho tập thể vừa làm vừa hát theo động
tác lao động
* Hò Ba Lý : Là Dân ca Quảng Nam , được xây dựng
từ một câu ca dao
( Trèo lên trên rẫy khoai lang
Chẻ tre mà đan sòa cho nàng phơi khoai )
* Bài hát Hò Ba Lý có phần Xướng và phần Xô như
sau :
Xô : Từ ( Ba lý … Tình tang )
Xướng : Từ ( Trèo lên … Tình tang )
Xô : Từ ( Ba lý … Tình tang )
Xướng : Từ ( Chẻ tre … Đan sòa )
Xô : Là hố
Xướng : Từ ( Cho nàng … Phơi khoai )
Xô :Từ ( Khoan hố … Hò khoan )
Học hát : Bài hát - Hò Ba Lý
Dân Ca Quảng Nam
Vừa phải
- Tập hát từng câu : GV hát mẫu câu 1 . Từ ( Ba lý…
Tình tang ) , sau đó đàn giai điệu câu này 2-3 lần ,
yêu cầu HS đọc nhẩm theo
- GV tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhòp ( đếm 2-1 ) cho
HS hát cùng với đàn
- Tập tương tự với các câu tiếp theo cho đến hết bài
hát
- Tập xong GV cho HS hát nhiều lần bài hát này
- GV chỉ đònh 1-2 HS trình bày lại bài hát
* Thể hiện sắc thái : Hát bài hát với hình thức Xướng

và Xô
HS trả lời theo
sách giáo khoa
HS ghi bài
HS đọc giọng
đô trưởng khởi
động giọng
HS tập hát theo
hướng dẫn của
GV
HS thực hiện
HS trình bày
HS ghi nhớ và
thực hiện
GV: VÕ THỊ MINH THẮNG MƠN: ÂM NHẠC
TRƯỜNG THCS ĐỨC PHÚ NĂM HỌC: 2008 - 2009

IV/ Củng cố :
- Hệ thống hoá kiến thức đã học
- HS hát bài hát Hò Ba Lý nhiều lần ( hát cá nhân , hát tập thể lớp … )
V/ Dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Gợi ý HS trả lời câu hỏi sách giáo khoa
- Học thuộc bài bài hát , chuẩn bò bài cho tiét sau ./.
* * * * * * * * * Ngày soạn : 25 / 11 / 2008
Ngày giảng :29/11/2008 TIẾT 12 : - ÔN TẬP BÀI HÁT – HÒ BA LÝ
- NHẠC LÝ – THỨ TỰ CÁC DẤU THĂNG , DẤU GIÁNG Ở HOÁ BIỂU ,
GIỌNG CÙNG TÊN
- TẬP ĐỌC NHẠC – TĐN SỐ 4
A/ MỤC TIÊU :

- HS ôn tập bài hát Hò Ba Lý , biết cách hát những câu xướng , và câu xô trong điệu hò
- biết hoá biểu các bản nhạc có 2 loại : Một loại có dấu thăng và một loại có dấu giáng . Biết
các dấu thăng , giáng ở hoá biểu được ghi theo trình tự quy đònh , biết viết đúng hoá biểu
- Tập đọc nhạc có áp dụng các móc kép
B/ CHUẨN BỊ :
- Đàn organ , băng nhạc , bảng phụ chép bài TĐN
- Sưu tầm thêm một số điệu hò của các Đòa phương khác như : Hò Đồng Tháp ; Hò Giã Gạo…
C/ NỘI DUNG TIẾN HÀNH :
I/ ổn đònh lớp :
- Kiểm tra só số , vệ sinh lớp học
II/ Kiểm tra bài cũ :
- Câu hỏi : Em hãy hát bài hát Hò Ba Lý
- HS được kiểm tra và cho điểm công khai
III/ Bài mới :
GIÁO VIÊN NỘI DUNG HỌC SINH
GV ghi bảng
GV cho HS đọc thang âm đô
trưởng khởi động giọng
GV cho HS hát thể hiện kỹ
thuật hát Xướng và Xô theo
sắc thái từng đoạn của bài
hát
GV ghi bảng
GV thuyết trình về thứ tự các
Nội dung 1 : ôn tập bài hát Hò Ba Lý
Nội dung 2 : Nhạc lý – Thứ tự các dấu thăng , giáng
ở hoá biểu – Giọng cùng tên
* Thứ tự các dấu thăng , giáng ở hoá biểu :
HS ghi bài
HS đọc thang

âm đô trưởng
khởi động
giọng
HS hát ôn
luyện theo
hướng dẫn của
GV
HS ghi bài
HS lắng nghe
và ghi nhớ
GV: VÕ THỊ MINH THẮNG MƠN: ÂM NHẠC
TRƯỜNG THCS ĐỨC PHÚ NĂM HỌC: 2008 - 2009
dấu thăng , giáng ở hoá biểu
GV hỏi về thứ tự dấu thăng
và dấu giáng ở hoá biểu
GV thuyết trình về giọng
cùng tên
GV hỏi HS thế nào là giọng
cùng tên ?
Các dấu hoá ở hoá biểu có 2 loại : Các dấu thăng và
dấu giáng được xuất hiện theo một thứ tự nhất đònh
a- Hoá biểu có dấu thăng :
- 1 dấu thăng : ( Pha thăng )
- 2 dấu thăng ( Pha thăng , đô thăng )
- 3 dấu thăng (Pha thăng , đô thăng , son thăng )

- 4 dấu thăng ( Pha thăng , đô thăng , son thăng , rê
thăng )
b – Hoá biểu có dấu giáng :
- 1 dấu giáng ( Si giáng )

- 2 dấu giáng ( Si giáng , mi giáng )
- 3 dấu giáng ( Si giáng , mi giáng , la giáng )
- 4 dấu giáng ( Si giáng , mi giáng , la giáng , rê
giáng )
* Giọng cùng tên : Là một giọng trưởng và một
giọng thứ có cùng âm chủ nhưng khác hoá biểu
- Ví dụ : La trưởng và La thứ là 2 giọng cùng tên
nhưng khác hoá biểu
-Giọng La trưởng hoá biểu có 3 dấu thăng
- Giọng La thứ hoá biểu không có dấu thăng và dấu
giáng
- Giọng Đô thứ hoá biểu 3 dấu giáng và giọng đô
HS trả lời theo
sách giáo khoa
HS lắng nghe
và ghi nhớ
Hs trả lời theo
sách giáo khoa
GV: VÕ THỊ MINH THẮNG MƠN: ÂM NHẠC
TRƯỜNG THCS ĐỨC PHÚ NĂM HỌC: 2008 - 2009
GV ghi bảng
GV cho HS đọc thang âm đô
trưởng khởi động giọng
GV đánh đàn bài TĐN và
hướng dẫn HS đọc từng câu ,
từng đoạn và đọc hoàn toàn
bài TĐN
GV yêu cầu
GV chỉ đònh
GV hướng dẫn

( chú ý : sửa sai Cho HS )
trưởng hoá biểu không có dấu thăng và dấu giáng
Giọn đo thứ
Giọng đô trưởng
Nội dung 3 :Tập đọc nhạc số 4
Chim hót đầu xuân
( trích )
Nhạc và Lời : Nguyễn Đình Tấn
- Tập đọc từng câu : GV đàn câu 1 từ ( son la … son
mi ) , 2-3 lần , yêu cầu HS đọc nhẩm theo
- GV tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhòp ( đếm 1-2 ) cho
HS đọc cùng với đàn
- Tập tương tự các câu tiếp theo cho đến hết hoàn
toàn bài TĐN
- GV chỉ đònh 1-2 HS trình bày bài TĐN
- Khi HS đã đọc tốt bài TĐN GV cho HS ráp lời bài
TĐN

HS ghi bài
HS đọc thang
âm đô trưởng
khởi động
giọng
HS đọc TĐN
theo hướng
dẫn của GV
HS thực hiện
HS trình bày
HS ráp lời bài
TĐN theo

hướng dẫn của
GV
IV/ Củng cố :
- Hệ thống hoá kiến thức đã học
- HS hát bài hát Hò Ba Lý và đọc bài TĐN số 4 nhiều lần
V/ Dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Gợi ý HS trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa
- Học thuộc bài TĐN , chuẩn bò bài cho tiết sau ./.
GV: VÕ THỊ MINH THẮNG MƠN: ÂM NHẠC
TRƯỜNG THCS ĐỨC PHÚ NĂM HỌC: 2008 - 2009
* * * * * * * * * *
Ngày soạn : 3 / 12 / 2008
Ngày giảng : 6/12/2008 TIẾT 13 : - ÔN TẬP BÀI HÁT – HÒ BA LÝ
- ÔN TẬP ĐỌC NHẠC – TĐN SỐ 4
- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC –MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC
A/ MỤC TIÊU :
- HS ôn bài hát Hò Ba Lý
- HS ôn lý thuyết về thứ tự các dấu thăng , giáng ở hoá biểu
- Đọc thành thạo bài TĐN số 4
- Giới thiệu cho HS biết về một số nhạc cụ Dân Tộc : Cồng , Chiêng , Đàn T’Rưng ,
Đàn Đá…
B/ CHUẨN BỊ :
- Đàn organ , băng nhạc , một số hình ảnh về nhạc cụ Dân Tộc
- Sưu tầm thêm một số bài hát về đề tài Hò của các đòc phương khác nhau
C/ NỘI DUNG TIẾN HÀNH :
I/ ổn đònh lớp :
- Kiểm tra só số , vệ sinh lớp học
II/ Kiểm tra bài cũ :
- Câu hỏi : Em hãy đọc bài TĐN số 4 ?

- HS được kiểm tra và cho điểm công khai
III/ Bài mới :
GIÁO VIÊN NỘI DUNG HỌC SINH
GV ghi bảng
GV cho HS đọc thang âm đô
trưởng khởi động giọng
GV hướng dẫn HS hát bài hát
thể hiện kỹ thuật hát Xướng và
Xô theo sắc thái từng đoạn của
bài hát
GV ghi bảng
GV cho HS ôn luyện TĐN theo
nhóm , kết hợp gõ phách sau đó
cho HS đọc TĐN kết hợp đánh
nhòp 2/4
GV ghi bảng
GV thuyết trình về một số nhạc
cụ Dân Tộc
GV hỏi thế nào là Cồng ,
Chiêng , Đàn T’rưng , Đàn Đá
Nội dung 1 : ôn tập bài hát – Hò Ba Lý
Nội dung 2 : ôn Tập đọc nhạc –TĐN số 4
Nội dung 3 : Âm nhạc thường thức – Một số
nhạc cụ dân Tộc
1 > Cồng , Chiêng : Là nhạc cụ Dân Tộc thuộc
bộ gõ , được làm bằng đồng thau , hình tròn như
chiếc nón quai thao , ở giữa có hay không có núm
. Cồng , Chiêng càng to thì tiếng càng trầm , càng
nhỏ thì tiếng càng cao
HS ghi bài

HS đọc thang
âm đô trưởng
khởi động
giọng
HS ôn luyện
bài hát theo
hướng dẫn của
GV
HS ghi bài
HS ôn luyện
TĐN theo
hướng dẫn của
GV
HS ghi bài
HS lắng nghe
HS trả lời theo
sách giái khoa
GV: VÕ THỊ MINH THẮNG MƠN: ÂM NHẠC

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×