Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

sinh học 9 HKI 08-09

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (431.65 KB, 74 trang )

Tuần 1 Ngày soạn:
Ngày dạy:
Phần I: di truyền và biến dị
ChơngI: các thí nghệm của menđen
Tiết1: men đen và di truyền học
I.Mục tiêu
- HS nêu đợc mục đích nhiêm vụ và ý nghĩa của di truyền học. Hiểu đợc công lao và trình
bày đợc phơng pháp phân tích các thế hệ lai của menđen. Hiểu và nêu đợc một số thuật ngữ,
kí hiệu trong di truyền học
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích
- Giáo dục ý thức học tập yêu thích bộ môn
II. Chuẩn bị
1, GV: -Tranh vẽ phóng to H1.2, chân dung của menđen
- Bảng phụ với nội dung sau
Tính trạng Bản thân học sinh Bố Mẹ
Hình dạng tai
Màu mắt
...................
2, HS :Đọc trớc bài
III.Tiến trình tiết học
A. Tổ chức : 9A
9B
9C
B. Kiểm tra: GV kiểm tra sách vở của học sinh
C. Bài giảng
ĐVĐ: Thực tế con ngời sinh ra có những điểm giống và khác với bố mẹ, vì sao lại nh vậy?
=> bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu di truyền học
Hoạt động của GV-HS
GV nêu 2 hiện tợng di truyền và biến dị
(sgk/5)


? Nêu mối quan hệ của 2 hiện tợng này?
HS trả lời cá nhân: là hai hiện tợng song
song, gắn liền với quá trình sinh sản
GV giải thích thêm
GV yêu cầu hs thực hiện phần lệnh sgk/5
bằng cách điền bảng phụ
GV treo bảng phụ, gọi một số hs trình bày,
sau đó lớp nhận xét
? Xét xem điểm nào là di truyền, điểm nào
là biến dị?
? Vậy di truyền học nghiên cứu những nội
Nội dung
I. Di truyền học
- Di truyền học nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ
chế, tính quy luật của hiện tợng di truyền và
1
dung gì? Nó có ý nghĩa ntn?
HS trả lời, lớp nhận xét
GV chốt lại
biến dị
- ý nghĩa: Trong khoa học chọn giống, y
học, công nghệ sinh học hiện đại
Hoạt động 2: Menđen- ng ời đặt nền móng cho di truyền học
GV cho học sinh quan sát chân dung của
Menđen và giới thiệu về công lao của ông
GV treo tranh vẽ H1.2 và yêu cầu hs:
? Quan sát và nêu nhận xét về đặc điểm của
từng cặp tính trạng đem lai?
HS trả lời: có sự tơng phản của từng cặp tính
trạng.VD: màu sắc hạt có cặp tính trạng: màu

vàng x màu xanh
GV yêu cầu hs nghiên thông tin sgk/6
? Nội dung cơ bản của phơng pháp phân tích
các thế hệ lai của Menđen là gì?
GV chốt lại và lu ý tính chất độc đáo trong
phơng pháp nghiên cứu của Menđen
? Vì sao nói Menđen là ngời đặt nền móng
cho di truyền học?
HS trả lời, lớp bổ sung
GV chốt lại
II. Menđen-ng ời đặt nền móng cho di
truyền truyền học
+Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc
một hoặc một số cặp tính trạng thuần chủng
tơng phản
+Dùng toán thống kê phân tích số liệu
* Bằng phơng pháp lai phân tích các thế hệ
lai, Menđen đã phát minh ra các quy luật di
truyền từ thực nghiệm đặt nền móng cho di
truyền học
Hoạt động3: Một số thật ngữ và kí hiệu cơ bản của di truyền học
GV giới thiệu và giải thích một số thuật ngữ
sgk/6
? Lấy ví dụ ở ngời để minh hoạ cho khái niệm
cặp tính trạng tơng phản và các khái niệm
khác.
HS lấy ví dụ: da trắng và da đen, mắt đen và
mắt xanh
GV giới thiệu một số kí hiệu và lu ý: khi viết
công thức lai thì mẹ viết bên trái dấu x, còn

bố thì viết bên phải
GV giới thiệu: chiếc gơng soi của thần vệ nữ-
kí hiệu chỉ giao tử cái hoặc cơ thể cái, cái
khiên và ngọn giáo của thần chiến tranh kí
hiệu giao tử đực hoặc cơ thể đực
III. Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản
của di truyền học
1,Một số thuật ngữ
- Tính trạng, cặp tính trạng tơng phản, nhân
tố di truyền...
2,Một số kí hiệu
P: cặp bố mẹ xuất phát
x: phép lai
G: giao tử
F: thế hệ lai
D. Củng cố:
1, Trình bày đối tợng, nội dung và ý nghĩa thực tiễn của di truyền học?
2,Nêu nội dung cơ bản của p
2
phân tích các thế hệ lai của Menđen ?
HS trả lời, lớp nhận xét. Gv kết luận
E. HDVN:
Học bài, đọc mục Em có biết?
2
Đọc bài mới, trả lời câu hỏi: ? Menđen đã tiến hành thí nghiệm nh thế nào? kết quả thu đợc
và Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm ra sao?
Kẻ bảng 2 sgk/8, chép phần lệnh sgk/9 vào vở và hoàn thành trớc ở nhà

Ngày soạn:
Ngày dạy:

Tiết 2: Lai một cặp tính trạng
I.Mục tiêu
- HS trình bày và phân tích đợc thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen. Nêu đợc các
khái niệm kiểu hình (KH), kiểu gen (KG), thể đồng hợp, thể dị hợp. Phát biểu đợc nội dung
quy luật phân li. Giải thích đợc kết qủa thí nghiệm theo quan niệm của Menđen
- Rèn kĩ năng phân tích số liệu và kênh hình
II. Chuẩn bị
1, GV :-Tranh vẽ phóng to H2.1, H2.3
- Bảng phụ có sẵn phần lệnh sgk/9
2, HS : Đọc trớc bài, kẻ bảng 2, chép phần lệnh sgk/9 vào vở .
III.Tiến trình tiết học
A.Tổ chức : 9A
9B
9C
B.Kiểm tra :
1,Trình bày đối tợng, nội dung và ý nghĩa thực tiễn của di truyền học?
Nêu một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của di truyền học?
2,Nội dung cơ bản của phơng pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen là gì?
Vì sao gọi phơng pháp nghiên cứu di truyền của Menđen là phơng pháp phân tích các thế hệ
lai ?
HS trả lời, lớp nhận xét. GV đánh giá, cho điểm
C.Bài giảng
ĐVĐ: Bài trớc chúng ta đã nghiên cứu nội dung cơ bản của Menđen khi nghiên cứu các
quy luật di truyền. Vậy cụ thể phơng pháp đó nh thế nào?=> bài mới
Hoạt động 1: Thí nghiệm của Menđen
GV treo tranh phóng to H2.1 sgk/8 và yêu cầu
hs:
? Trình bày khái quát cách tiến hành thí
nghiệm của Menđen? Cho ví dụ
HS trả lời theo thông tin sgk/8

Lớp nhận xét, bổ sung
GV lu ý: đây là công việc mà Menđen tiến
hành rất cẩn thận, tỉ mỉ và công phu.
HS nghiên cứu thông tin sgk và trả lời
? Thế nào là kiểu hình? Cho ví dụ?
? Xem bảng 2 và điền tỉ lệ các loại kiểu hình ở
I.Thí nghiệm của Menđen
1, Thí nghiệm
- Lai hai giống đậu Hà Lan khác nhau về
một cặp tính trạng tơng phản
-VD:
P Hoa đỏ x Hoa trắng
F1 Hoa đỏ
F2 705 hoa đỏ : 224 hoa trắng
2, Khái niệm
- Kiểu hình là tổ hợp các tính trạng của cơ
thể
3
F2 vào ô trống?
GV treo bảng phụ
HS lên điền, lớp nhận xét
GV hớng dẫn hs cách ớc lợng gần đúng
? Theo Menđen thì tính trạng nào là tính trạng
trội, tính trạng nào là tính trạng lặn?
Cho ví dụ?
? Điền các từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ
trống trong phần lệnh?
GV treo bảng phụ và yêu cầu các nhóm điền
kết quả
HS đại diện nhóm lên điền. Nhóm khác bổ

sung.
GV chốt lại: 1- Đồng tính ; 2- 3 trội :1 lặn
và nhấn mạnh dù thay đổi vị trí của các giống
làm cây bố và cây mẹ thì kết quả của phép lai
không thay đổi
- Tính trạng trội: Là tính trạng biểu hiện ở
F1
- Tính trạng lặn: Là tính trạng đến F2 mới
đợc biểu hiện
3, Nội dung của quy luật phân tính
Khi lai 2 bố mẹ khác nhau về một cặp tính
trạng thuần chủng tơng phản thì F1 đồng
tính về tính trạng của bố hoặc mẹ, còn F2
có sự phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình
3 trội :1 lặn
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách giải thích kq thí nghiệm của Menđen
GV giới thiệu và giải thích quan niệm đơng
thời (về sự DT hoà hợp), sau đó giới thiệu
quan niệm của Menđen
GV treo tranh vẽ H2.3 và giới thiệu cách giải
thích của Menđen
? Cho biết tỉ lệ các loại giao tử ở F1và hợp tử
ở F2?
HS quan sát hình để trả lời
G F1: 1A : 1a
F2: 1AA : 2 Aa :1 aa
? Tại sao F2 lại có tỉ lệ 3 hoa đỏ : 1 hoa
trắng?
HS: Vì dị hợp Aa biểu hiện kiểu hình trội giống
nh thể đồng hợp AA

GV chốt lại và nêu quy luật phân li
II.Menđen giải thích kết quả thí nghiệm
+ Do sự phân li của cặp nhân tố di truyền
trong quá trình phát sinh giao tử và sự tổ
hợp của chúng trong thụ tinh
+ Quy luật phân li: trong quá trình phát
sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong
cặp nhân tố di truyền phân li về một giao
tử và giữ nguyên bản chất nh ở cơ thể
thuần chủng P
D.Củng cố
1, Thế nào là kiểu hình, tính trạng trội, tính trạng lặn?
2, Làm bài 4 sgk/10:
Vì F1 toàn cá kiếm mắt đen, nên mắt đen là tính trạng trội, mắt đỏ là tính trạng lặn
Quy ớc: A mắt đen ; a mắt đỏ
Sơ đồ lai: P Mắt đen x mắt đỏ
AA aa
Gp A a
F1 Aa
F1x F1 Aa x Aa
4
GF1 1A: 1a 1A : 1a
F2 1AA : 2Aa : 1aa
3 cá mắt đen : 1 cá mắt đỏ
E.HDVN :
Học bài theo câu hỏi sgk/10
Chép phần lệnh sgk/11,12 vào vở chuẩn bị và hoàn thành trớc ở nhà
Đọc bài mới và trả lời:
? Thế nào là kiểu gen? Kiểu gen đồng hợp, kiểu gen dị hợp? Thế nào là lai phân tích
? ý nghĩa của tơng quan trội lặn là gì?

Tuần 2 Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 3: Lai một cặp tính trạng (tiếp)
I.Mục tiêu
- HS hiểu và trình bày đợc nội dung, mục đích và ứng dụng của phép lai phân tích. Hiểu và
giải thích đợc vì sao quy luật phân li chỉ nghiệm đúng trong những điều kiện nhất định. Nêu
đợc ý nghĩa của quy luật phân li đối với lĩnh vực sản xuất. Hiểu và phân biệt đợc di truyền
trội ko hoàn toàn với di truyền trội hoàn toàn
- Phát triển t duy lí luận nh phân tích, so sánh
II.Chuẩn bị
1, GV -Tranh vẽ phóng to hình 3sgk
-Tranh minh hoạ lai phân tích
- Bảng phụ có sẵn phần lệnh sgk/11,12 và bài tập củng cố
2, HS - Đọc trớc bài, chép phần lệnh sgk/11,12 vào vở bài tập
III.Tiến trình tiết học
A.Tổ chức : 9A
9B
9C
B.Kiểm tra :
1,Làm bài tập 4 sgk/10
2, Nêu khái niệm kiểu hình, tính trạng trội, tính trạng lặn? Cho ví dụ? Phát biểu nội dung
quy luật phân tính, quy luật phân li ?
HS trả lời, lớp nhận xét. GV đánh giá, cho điểm
C.Bài giảng
ĐVĐ: sgk/11
Hoạt động 1: Tìm hiểu phép lai phân tích
GV yêu cầu hs nêu tỉ lệ các các loại hợp tử ở F2
trong thí nghiệm của Menđen.
HS nêu kết quả ở F2: 1AA : 2Aa: 1aa và nghiên
cứu thông tin sgk để trả lời

III.Lai phân tích
1,Một số khái niệm
- Kiểu gen là tổ hợp toàn bộ các gen trong
tế bào của cơ thể
5
? Thế nào là kiểu gen, thể đồng hợp, thể dị hợp?
Cho ví dụ?
HS thảo luận theo nhóm
? Hãy viết sơ đồ lai của các phép lai:
1, P : Hoa đỏ x Hoa trắng
AA x aa
2, P : Hoa đỏ x Hoa trắng
Aa x aa
HS đại diện 2 nhóm lên viết hai sơ đồ, các
nhóm khác nhận xét, bổ sung
GV chốt lại và nêu vấn đề.
? Nhận xét gì về kết quả của hai phép lai trên?
? Qua kết quả của hai phép lai trên cho biết làm
thế nào để xác định đợc kiểu gen của cây hoa
đỏ( cá thể mang tính trạng trội)?
HS dựa vào 2 sơ đồ, thảo luận, trả lời
GV khẳng định phơng pháp đó là phơng pháp
lai phân tích và phép lai nh trên gọi là phép lai
phân tích
? Vậy phép lai phân tích là gì? Mục đích?
? Làm bài tập điền từ sgk/11
GV treo bảng phụ gọi hs điền
HS thảo luận và điền bảng phụ
1-trội, 2-kiểu gen, 3-lặn, 4- đồng hợp, 5- dị hợp


- Thể đồng hợp: + AA, BB, DD...
+ aa ,bb , dd
- Thể dị hợp: Aa, Bb, Dd
2, Lai phân tích
- Phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể
mang tính trạng trội với cá thể mang tính
trạng lặn.
- Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì
kết cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen
đồng hợp, còn kết quả lai phân tính thì cá thể
đó có kiểu gen dị hợp

Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa của t ơng quan trội lặn
GV yêu cầu hs nghiên cứu thông tin sgk, thảo
luận nhóm để trả lời
? Mối tơng quan trội lặn trong tự nhiên ntn?
? Xác định tính trạng trội và tính trạng lặn
nhằm mục đích gì?
? Muốn xác định giống có thuần chủng hay ko
phải làm thế nào?
? Việc xác định độ thuần chủng của giống có ý
nghĩa gì trong sản xuất?
HS đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét, bổ sung
IV. ý nghĩa của t ơng quan trội-lặn
- Trong tự nhiên mối tơng quan trội lặn
là chủ yếu
- Tính trạng trội thờng là tính trạng tốt =>
cần tập trung nhiều gen trội quý vào một
kiểu gen để tạo giống, có ý nghĩa kinh tế
- Cần kiểm tra độ thuần chủng của giống

để tránh sự phân li tính trạng
Hoạt động 3: Trội không hoàn toàn
GV treo tranh vẽ H3 sgk
HS quan sát tranh + nghiên cứu thông tin sgk
để trả lời
? Nêu sự khác nhau về kiểu hình ở F1, F2 giữa
trội không hoàn toàn với thí nghiệm của
V. Trội không hoàn toàn
6
Menđen?
HS: F1 tính trạng trung gian
F2: 1 trội : 2 trung gian : 1 lặn
GV yêu cầu hs làm bài tập điền từ sgk/12
HS lên điền, lớp bổ sung
? Em hiểu thế nào là trội không hoàn toàn?
HS trả lời, lớp nhận xét
GV kết luận
Là hiện tợng di truyền trong đó kiểu hình
của F1 biểu hiện tính tạng trung gian
giữa bố và mẹ, còn F2 có tỉ lệ kiểu hình
là 1 : 2 : 1
D.Củng cố
1,Muốn xác định kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội cần làm gì?
2, Làm bài 3 sgk/13 (bảng phụ):

Đặc điểm Trội hoàn toàn Trội ko hoàn toàn
Kiểu hình F1 (A a)
Tỉ lệ kiểu hình ở F2
Phép lai phân tích dùng
đợc trong trờng hợp

Tính trạng trội
3 trội : 1 lặn
x
Tính trạng trung gian
1 trội: 2 trung gian:1 lặn
E.HDVN :
Học bài , làm bài tập 4 sgk/13
Đọc bài mới và trả lời ? Nêu cách tiến hành thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen?
Biến dị tổ hợp là gì? kẻ bảng 4 sgk/15 vào vở bài tập và hoàn thành trớc ở nhà
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 4: Lai hai cặp tính trạng
I.Mục tiêu
- HS mô tả đợc thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen. Biết giải thích kết quả thí
nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen. Hiểu và phát biểu đợc nội dung quy luật phân li
độc lập của Menđen. Giải thích đợc khái niệm biến dị tổ hợp
- Phát triển kĩ năng quan sát, phân tích hình và kết quả thí nghiệm
II.Chuẩn bị
1, GV -Tranh vẽ phóng to hình 4sgk
- Bảng phụ ghi nội dung bảng 4
2, HS - Đọc trớc bài, kẻ bảng 4 vào vở bài tập
III.Tiến trình tiết học
A.Tổ chức : 9A
9B
9C
B.Kiểm tra:
1,Làm bài tập 4 sgk/13
2,So sánh giữa di truyền trội ko hoàn toàn với trội hoàn toàn?
HS trả lời, lớp nhận xét. GV đánh giá, cho điểm
C.Bài giảng

7
ĐVĐ: sgk/14
Hoạt động 1: Thí nghiệm của Menđen.
GV treo tranh vẽ H4-sgk/14
HS quan sát tranh, nghiên cứu thông tin sgk,
thảo luận
? Trình bày thí nghiệm của Menđen?
HS trả lời, lớp bổ sung
GV chốt lại và hỏi: ở P hai tính trạng hạt
vàng, trơn có ở cùng một cây, hai tính trạng
xanh, nhăn có ở cùng một cây. Đến F2 các em
thấy hạt vàng có ở những cây nào?
? Điều này giúp chúng ta rút ra nhận xét gì?
( Các tính trạng vàng, trơn và xanh, nhăn di
truyền độc lập không phụ thuộc vào nhau)
GV treo bảng phụ có bảng 4 sgk
? Dựa vào kết quả hãy hoàn thành bảng 4?
HS đại diện nhóm lên điền bảng, các nhóm
khác theo dõi bổ sung.
GV yêu cầu hs tính tỉ lệ: vàng: xanh; trơn:
nhăn.
GV lu ý cách giản ớc để tính tỉ lệ các cặp tính
trạng ở F2 và phân tích cho hs thấy rõ tích tỉ lệ
của từng cặp tính trạng có mối tơng quan với
tỉ lệ kiểu hình ở F2 (sgk/15).
? Kết qủa trên cho thấy điều gì?
HS trả lời các tính trạng di truyền độc lập với
nhau.
GV yêu cầu hs làm bài tập sgk/15.
HS điền từ, lớp nhận xét.

GV đó là nội dung quy luật phân li độc lập.
? Phát biểu lại?
? Căn cứ vào đâu Menđen cho rằng các tính
trạng màu sắc và hình dạng hạt đậu di truyền
độc lập với nhau?
HS trả lời, lớp bổ sung
I. Thí nghiệm của Menđen
1, Thí nghiệm
Lai hai bố mẹ thí nghiệm thuần chủng khác
nhau về 2 cặp tính trạng tơng phản
P : Vàng, trơn x xanh, nhăn
F1 Vàng, trơn
Cho F1 tự thụ phấn
F2 : 315 vàng, trơn: 108 vàng, nhăn :
101 xanh, trơn :32 xanh, nhăn
2, Quy luật phân li độc lập
Sgk/15
Hoạt động 2: Biến dị tổ hợp
GV yêu cầu hs nghiên cứu lại kết quả thí
nghiệm ở F2 trả lời câu hỏi
? Kiểu hình nào ở F2 khác bố mẹ?
HS đó là vàng, nhăn và xanh, trơn
GV đó là biến dị tổ hợp.
? Vậy biến dị tổ hợp là gì? Do đâu mà có?
II. Biến dị tổ hợp
- Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại các tính
8
Lu ý: Khái niệm biến dị tổ hợp xác định dựa
vào kiểu hình của P và BDTH xuất hiện nhiều
ở hình thức sinh sản hữu tính

trạng của bố, mẹ
- Nguyên nhân: có sự phân li độc lập và tổ
hợp lại các cặp tính trạng làm xuất hiện
kiểu hình khác P
D.Củng cố
1, Phát biểu nội dung quy luật phân li, làm bài tập 3 (sgk/16)? Đáp án : b
2, Làm bài 5- SBTSH/9
Đáp án: F1: AaBb ( lông đen, xoăn)
F2: 1AaBb : 1Aabb: 1aaBb: 1aabb
1 đen, xoăn: 1 đen, thẳng: 1 trắng, xoăn : 1 trắng, thẳng
3, Biến dị tổ hợp là gì? Nó đợc xuất hiện ở hình thức sinh sản nào?
HS trả lời, lớp bổ sung. GVkết luận
E.HDVN :
Học bài theo sgk . Đọc bài mới trả lời
Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm nh thế nào Nội dung và ý nghĩa của quy luật phân li
độc lập?, kẻ bảng 5 vào vở bài tập và hoàn thành trớc ở nhà


Tuần 3 Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 5: Lai hai cặp tính trạng (tiếp)
I.Mục tiêu
- HS hiểu và giải thích đợc kết quả hai cặp tính trạng theo quan niệm của Menđen, trình bày
và phân tích đợc ý nghĩa của quy luật phân li độc lâp với chọn giống và tiến hoá
- Phát triển kĩ năng quan sát, phân tích hình và hoạt động nhóm
II.Chuẩn bị
1, GV -Tranh vẽ phóng to hình 5 sgk
- Bảng phụ ghi nội dung bảng 5
2, HS - Đọc trớc bài, kẻ bảng 5 vào vở bài tập
III.Tiến trình tiết học

A.Tổ chức : 9A
9B
9C
B.Kiểm tra:
1, Cặp tính trạng thứ nhất có tỉ lệ phân li 3:1, cặp tính trạng thứ hai có tỉ lệ phân li là 1:1. Sự
di truyền độc lập của hai cặp tính trạng này sẽ cho tỉ lệ phân li nh thế nào?
Đáp án: (3:1) x (1:1) = (3:3:1:1)
2, Biến dị tổ hợp là gì? Nó đợc xuất hiện ở hình thức sinh sản nào?
HS trả lời, lớp nhận xét. GV đánh giá, cho điểm
C.Bài giảng
Hoạt động 1: Menđen giải thích kết quả thí nghiệm
9
GV yêu cầu hs nhắc lại tỉ lệ phân li từng cặp
tính trạng ở F2
? Từ kết quả trên Menđen rút ra kết luận gì?
HS thảo luận theo nhóm bàn
Đại diện một nhóm trả lời, nhóm khác nhận
xét, bổ sung
? Menđen giải thích kết quả thí nghiệm ntn?
HS trả lời. GV chốt lại
GV treo tranh vẽ hình 5 sgk/17 và hớng dẫn HS
quan sát
? Do đâu F1 toàn hạt vàng, trơn?
? Khi F1 hình thành giao tử hai cặp nhân tố di
truyền Aa và Bb phân li về giao tử nh thế nào?
GV lu ý đây là luận điểm cơ bản trong nội
dung quy luật phân li độc lập của Menđen. ở cơ
thể lai khi hình thành giao tử do khả năng tổ
hợp tự do giữa A và a với B và b nh nhau=> tạo
ra 4 loại giao tử có tỉ lệ ngang nhau.

GV giải thích sự hình thành 16 giao tử ở F2
GV hớng dẫn cách xác định kiểu hình, kiểu gen
ở F2
? Hoàn thàn bảng 5 sgk/18?
GV treo bảng phụ.
Đại diện một nhóm lên điền, nhóm khác bổ
sung
GV chốt lại
? Từ phân tích trên, Menđen đã rút ra quy luật
phân li độc lập với nội dung nh thế nào ?
III.Menđen giải thích kq thí nghiệm
- Menđen cho rằng mỗi cặp tính trạng do
một nhân tố di truyền quy định
Quy ớc: A:hạt vàng, a: hạt xanh
B: vỏ trơn, b: vỏ nhăn
Vàng trơn t/c có kiểu gen AABB
Xanh nhăn t/c có kiểu gen aabb
Sơ đồ lai: sgk/17
- Quy luật: Các cặp nhân tố di truyền (cặp
gen) đã phân li độc lập trong quá trình phát
sinh giao tử.
Hoạt động 2: ý nghĩa của quy luật phân li độc lập
GV yêu cầu hs nghiên cứu thông tin sgk và
thảo luận nhóm
? Tại sao ở các loài sinh sản hữu tính, biến dị
tổ hợp lại phong phú?
HS: F2 có sự tổ hợp các nhân tố DT hình
thành các kiểu gen khác P
? Nêu ý nghĩa của quy luật phân li độc lập?
Đại diện hs trả lời, lớp bổ sung

GV chốt lại và giải thích thêm
Gọi n là số cặp gen dị hợp (phân li độc lập)
thì:
Số loại giao tử: 2
n
; Số hợp tử: 4
n
IV.ý nghĩa của quy luật phân li độc lập
- Quy luật giải thích đợc sự xuất hiện của
biến dị tổ hợp, đó là sự phân li độc lập và tổ
hợp tự do của các cặp gen
10
Số kiểu gen: 3
n
; kiểu hình: 2
n
Tỉ lệ phân li kiểu gen (1+2+1)
n
Tỉ lệ phân li kiểu hình: (3+1)
n
- Biến dị tổ hợp có ý nghĩa quan trọng đối
với chọn giống và tiến hoá
D.Củng cố
1, GV hớng dẫn phơng pháp giải bài tập lai hai cặp tính trạng
( P
2
HD và giải BTSH 9 tr 33,34)
2, Làm bài tập 4sgk/19
HD : Đáp án d vì:
P : Tóc xoăn, mắt đen x tóc thẳng, mắt xanh

AABB aabb
G AB ab
F1 AaBb (tóc xoăn, mắt đen)
HS trả lời, lớp bổ sung. GVkết luận
E.HDVN : Học bài theo sgk.Làm lại bài 4
Đọc bài thực hành. Mỗi bàn kẻ bảng 6.1 và 6.2 ra giấy
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 6: Thực hành Tính xác suất
xuất hiện các mặt của đồng kim loại
I.Mục tiêu
- Củng cố khắc sâu và mở rộng nhận thức về các quy luật di truyền
- Biết cách xác định xác suất của 1 hoặc 2 sự kiện đồng thời xảy ra thông qua việc gieo các
đồng kim loại. Biết vận dụng xác suất để hiểu đợc tỉ lệ các loại giao tử và tỉ lệ các kiểu gen
trong lai một cặp tính trạng
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm
II.Chuẩn bị
1, GV - Bảng phụ ghi thống kê kết quả hoạt động của các nhóm
2, HS - Mỗi nhóm có sẵn 2 đồng kim loại
- Kẻ bảng 6.1 và 6.2 vào vở
III.Tiến trình tiết học
A.Tổ chức : 9A
9B
9C
B.Kiểm tra :
1,Làm bài tập 4 sgk/19
2,Phát biểu nội dung quy luật phân li độc lập. Biến dị tổ hợp có ý nghĩa gì trong chọn giống
và tiến hoá?
HS trả lời, lớp nhận xét. GV đánh giá, cho điểm
C.Bài giảng

Hoạt động 1: Tiến hành gieo đồng kim loại
GV cho hs hoạt động theo nhóm bàn
GV hớng dẫn quy trình
I. Thực hành
1, Gieo một đồng kim loại
11
HS nhớ quy trình thực hành và các nhóm tiến
hành gieo đồng kim loại
HS quy định trớc mặt sấp (S), mặt ngửa (N)
Mỗi nhóm gieo 25 lần thống kê kết quả vào
bảng 6.1
Mỗi nhóm gieo 25 lần thống kê kết quả vào
bảng 6.2
- Lấy một đồng kim loại cầm đứng cạnh và
thả rơi tự do từ độ cao xác định
- Thống kê kết quả mỗi lần rơi vào bảng 6.1
2, Gieo hai đồng kim loại
Thực hiện tơng tự phần trên và ghi kết quả
vào bảng 6.2
Lu ý có thể xảy ra 3 trờng hợp
- 2 đồng sấp (SS)
- 1 đồng sấp, 1 đồng ngửa (SN)
- 2 đồng ngửa (NN)
Hoạt động 2: Thống kê kết quả của các nhóm
GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả đã tổng
hợp đợc của bảng 6.1, 6.2.
GV treo bảng
Đại diện nhóm báo cáo. GVghi bảng
II. Báo cáo thu hoạch
Nhóm Gieo 1 Gieo 2

S N SS SN NN
1
2
3
...
Cộng Số lợng
Tỉ lệ%
Từ kết quả bảng trên gv yêu cầu
? Hãy liên hệ kết quả của bảng 6.1 với tỉ lệ
các loại giao tử sinh ra từ con lai F1 (A a).
? Kết quả bảng 6.2 với tỉ lệ kiểu gen ở F2 trong
lai một cặp tính trạng?
HS trả lời, lớp bổ sung.
- Cơ thể lai F1 có kiểu gen Aa khi giảm
phân cho 2 loại giao tử A và a với xác suất
ngang nhau
- Kết quả gieo 2 đồng kim loại có tỉ lệ 1SS :
2SN : NN=>tỉ lệ kiểu gen ở F2 là 1AA : 2A
a : 1 aa
D.Củng cố
GV nhận xét tinh thần thái độ và kết quả của mỗi nhóm
Hớng dẫn các nhóm viết thu hoạch theo mẫu bảng 6.1, 6.2 sgk/20,21
E.HDVN : Ôn lại các quy luật, các phép lai của Menđen
Làm các bài tập sgk/22, 23
Tuần 4: Ngày soạn:
Ngày dạy:
12
Tiết 7: Bài tập chơng 7
I.Mục tiêu
- Củng cố khắc sâu và mở rộng nhận thức về các quy luật di truyền.

- Biết vận dụng lí thuyết để làm bài tập.
- Rèn kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm khách quan và bài tập di truyền.
II. Chuẩn bị.
1, GV - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1,2 để vận dụng
+ Bài 1: Cho đậu thân cao lai với đậu thân thấp => F1 toàn đậu thân cao. Cho F1 tự thụ
phấn, xđ kiểu gen và kiểu hình ở F1, F2. Biết rằng tính trạng chiều cao do 1 gen quy định.
+ Bài 2: ở cá kiếm, tính trạng mắt đen (A) là trội hoàn toàn so với tính trạng mắt đỏ (a) .
P: Cá mắt đen x cá mắt đỏ => F1 51% cá mắt đen : 49% cá mắt đỏ
Kiểu gen của P trong phép lai trên sẽ nh thế nào?
2, HS làm trớc các bài tập sgk/22, 23
III.Tiến trình tiết học
A.Tổ chức : 9A
9B
9C
B.Kiểm tra:
1, Nêu nội dung của quy luật phân li độc lập. Biến dị có ý nghĩa gì với chọn giống và tiến
hoá?
2, Làm bài tập 4 sgk/19
HS trả lời, lớp nhận xét. GV đánh giá, cho điểm.
C.Bài giảng
Hoạt động 1: H ớng dẫn cách giải bài tâp
GV treo bảng phụ hớng dẫn
cách giải các dạng bài tập
HS nghe và ghi nhớ
1, Lai một cặp tính trạng
Dạng 1: Bài toán thuận: Biết tính trội lặn và kiểu hình của P
=>xđ kiểu hình, kiểu gen ở F1, F2.
*Cách giải có 3 bớc:
+ Bớc 1: Quy ớc gen
+ Bớc 2: Xác định kiểu gen của P

+ Bớc 3: Viết sơ đồ lai, xđ KG, KH của F
Dạng 2: Bài toán nghịch:Biết số lợng hoặc tỉ lệ kiểu hình ở
đời con => xđ kiểu gen, kiểu hình ở P và lập sơ đồ lai
TH1: Nếu biết đầy đủ tỉ lệ kiểu hình ở con lai
Bớc 1: Quy ớc gen
Bớc 2: Rút gọn tỉ lệ kiểu hình ở con lai thành tỉ lệ quen
thuộc để nhận xét từ đó suy ra KG, KH của P
VD:
F: (3: 1) => P : A a x A a
F: (1: 1) => P: A a x aa
F: (1: 2: 1) => P: A a x A a (trội ko hoàn toàn)
Bớc 3: Lập sơ đồ lai và xđ kết quả
TH2: Đề bài chỉ cho biết một kiểu hình nào đấy. Căn cứ vào
13
kiểu gen của kiểu hình con lai đợc biết để suy ra loại giao tử
mà con lai đã nhận từ bố mẹ. Từ đó rút ra kết luận về KG,
KH của bố mẹ
2, Lai hai cặp tính trạng
Dạng 1: Bài toán thuận: Biết kiểu gen, kiểu hình của P =>xđ
tỉ lệ kiểu hình ở F
Cách giải giống ở lai một cặp tính trạng
Dạng 2: Bài toán nghịch: Biết số lợng hay tỉ lệ kiểu hình ở
đời con =>xđ kiểu gen của P.
Bớc 1: Quy ớc gen
Bớc 2: Phân tích từng cặp tính trạng ở con lai. Căn cứ kết
quả kiểu hình ở con để suy ra KG của bố mẹ cho mỗi cặp
tính trạng
B3: Tổ hợp hai cặp tính trạng => KG của bố mẹ về hai cặp
tính trạng
B4: Lập sơ đồ lai

(3: 1) (1: 2: 1) = 6: 3: 3: 2: 1
L u ý: Căn cứ vào tỉ lệ kiểu hình ở đời con => kiểu gen của
P.
F2: 9: 3: 3:1= (3: 1) (3: 1)
F1 dị hợp về 2 cặp gen
P thuần chủng về 2 cặp gen
F2: 3: 3: 1:1= (3: 1) (1:1)
P: AaBb x Aabb
F1: 1: 1: 1: 1= (1:1) (1: 1)
AaBb x aabb hoặc Aabb x aabb
Hoạt động 2: Bài tập vận dụng
GV yêu cầu hs làm các bài tập sgk
? Đây là phép lai gì?
? Đáp án nào là đúng? Giải thích?
Viết sơ đồ lai
? Dạng bài? cách giải? Viết sơ đồ lai
minh hoạ ?
? Đây là dạng bài toán nào? cách giải?
? Hãy tính tỉ lệ kiểu hình F1?
? Đáp án nào đúng?
HS trả lời và làm bài, lớp nhận xét
GV chốt lại
Bài 1: (sgk/22)
P : Lông ngắn t/c x lông dài
F1: toàn lông ngắn
Vì F1 đồng tính mang tính trạng trội
Đáp án a
Bài 2: (sgk/22)
Từ kết quả F1: 75% đỏ thẫm: 25% xanh lục
F1: 3 đỏ thẫm : 1 xanh lục

Theo quy luật phân li =>
P : Aa x Aa => đáp án d
Bài 3:
Từ kết quả:
F1: 25% hoa đỏ: 49,9% hoa hồng: 25,1% hoa
trắng.
=>F1 : 1 hoa đỏ: 2 hoa hồng: 1 hoa trắng.
=>Tỉ lệ kiểu hình trội ko hoàn toàn
=> Đáp án b, d
14
? Đây là dạng toán nào? cách giải?
? Kiểu gen của ngời con mắt đen và mắt
xanh nh thế nào?
? Nó sẽ nhận các giao tử từ đâu?
? Vậy đáp án nào đúng?
HS trả lời và làm bài, lớp nhận xét
GV chốt lại
Bài 4: (sgk/23)
Để sinh ra ngời con mắt xanh (aa) thì bố phải
cho 1 giao tử a và mẹ cho 1 giao tử a.
Để sinh ra ngời con mắt đen (A-)thì bố hoặc mẹ
cho 1 giao tử A
=> Kiểu gen và kiểu hình của P là:
Mẹ mắt đen (Aa) x Bố mắt đen (Aa)
Hoặc
Mẹ mắt xanh (aa) x bố mắt đen (Aa)
Đáp án là b hoặc c
D.Củng cố:
GV treo bảng phụ và gọi HS lên làm
Bài 1:

Quy ớc: A: thân cao
a: thân thấp P: AA x aa
F1: Aa (thân cao) x Aa
F2: 1AA : 2Aa : 1aa
3 thân cao: 1 thân thấp.
Bài 2: Theo bài F1 có tỉ lệ 1:1 =>P : A a x A a.
HS lên bảng làm, lớp nhận xét
GV kết luận và chốt lại cách làm của 4 dạng bài tập trên.
E.HDVN :
GV hớng dẫn bài tập 5 (sgk/23): dựa vào dạng 2 của trờng hợp lai hai cặp tính trạng
=> đáp án :d
HS hoàn thành bài 5.
Đọc trớc bài mới và trả lời câu hỏi:
? Tính đặc trng của bộ nhiễm sắc thể là gì? Cấu trúc của NST? Chức năng của NST là gì?
Ngày soạn:
Ngày dạy
Chơng II: nhiễm sắc thể
Tiết 8: nhiễm sắc thể
I.Mục tiêu
- HS nêu đợc tính trạng đặc trng của bộ nhiễm sắc thể (NST) ở mỗi loài. Mô tả đợc cấu trúc
hiển vi điển hình của NST ở kì giữa của nguyên phân. Hiểu đợc chức năng của NST đối với
sự di truyền các tính trạng.
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, hoạt động nhóm
II.Chuẩn bị
1, GV -Tranh vẽ phóng to hình 8.1, 8.2, 8.3, 8.4, 8.5 sgk
- Bảng phụ có sẵn bài tập củng cố
2, HS - Đọc trớc bài
III.Tiến trình tiết học
A.Tổ chức : 9A
9B

15
9C
B.Kiểm tra :
1,Làm bài tập 5 sgk/23
HS làm bài, lớp nhận xét. GV đánh giá, cho điểm
C.Bài giảng
ĐVĐ: Sự di truyền các tính trạng thờng có liên quan tới NST có trong nhân tế bào. Vậy
NST có cấu trúc, chức năng nh thế nào? => bài mới
Hoạt động 1: Tính đặc tr ng của NST.
GV: NSTlà cấu trúc nằm trong nhân TB, nhuộm
màu đặc trng bằng thuốc nhuộm kiềm tính
HS quan sát hình8.1;H8.2 + đọc thông tin và thảo
luận nhóm
? NST tồn tại ntn trong tế bào sinh dỡng và trong
giao tử?
? Thế nào là cặp NST tơng đồng?
? Phân biệt bộ NST đơn bội và bộ NST lỡng
bội?
? Ruồi dấm có mấy bộ NST?
? Mô tả bộ NST của ruồi dấm về số lợng và
hình dạng?
HS: Có 4 đôi NST, 1 đôi hình hạt, 2 đôi hình chữ
V, con cái 1 đôi hình que, con đực 1 chiếc hình
móc-1 chiếc hình que
? ở loài đơn tính, bộ NST khác nhau nh thế nào?
? Tính đặc trng của bộ NST ở mỗi loài đợc thể
hiện nh thế nào?
Đại diện hs trả lời, lớp bổ sung
GV chốt lại và ghi bảng
GV yêu cầu hs đọc bảng 8 sgk/24 trả lời câu hỏi

? Số lợng NST trong bộ NST có phản ánh trình
độ tiến hoá của loài không?
HS trả lời:ko phản ánh sự tiến hoá
I.Tính đặc tr ng của bộ NST .
-Trong tế bào sinh dỡng, NST tồn tại
thành từng cặp tơng đồng, giống nhau về
hình thái, kích thớc.
- Bộ NST lỡng bội (2n NST) là bộ NST
chứa các cặp NST tơng đồng.
- Bộ NST đơn bội (n NST) chứa 1 NST
của mỗi cặp tơng đồng
=> Mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trng về
hình dạng, số lợng
Hoạt động 2: Cấu trúc của NST
GV thông báo: ở kì giữa NST có hình dạng đặc
trng và cấu trúc hiển vi của NST đợc mô tả ở kì
này.
GV yêu cầu hs quan sát H8.3; 8.4; 8.5
? Mô tả hình dạng, cấu trúc của NST
HS quan sát hình, đọc thông tin => thảo luận
nhóm.
GV yêu cầu hs hoàn thành bài tập mục lệnh
sgk/25.
II. Cấu trúc của NST.
ở kì giữa NST có
- Hình dạng: hình que, hình hạt hoặc hình
chữ V.
- Dài: 0,5 50 Mm.
- Đờng kính: 0,2 2 Mm
- Cấu trúc: ở kì giữa NST gồm 2 crômatit

(nhiễm sắc tử chị em) gắn với nhau ở tâm
động.
16
HS: 1- 2crômatit; 2- tâm động
Đại diện nhóm trả lời, lớp bổ sung.
GV chốt lại và ghi bảng
- Mỗi crômatit gồm 1 phân tử ADN và
prôtêin loại histon.
Hoạt động 3: Chức năng của NST
GV thông báo và phân tích thông tin sgk/26
? Vì sao những biến đổi về cấu trúc và số lợn
NST lại gây ra biến đổi ở các tính trạng di
truyền?
? Nhờ đâu các tính trạng di truyền đợc sao chép
cho thế hệ sau?
HS trả lời, Lớp nhận xét
GV kết luận
III. Chức năng của NST.
- NST là đơn vị cấu trúc mang gen, trên
đó mỗi gen ở 1 vị trí xác định.
- NST có đặc tính tự nhân đôi => các gen
quy định các tính trạng đợc di truyền qua
các thế hệ tế bào và cơ thể.
D.Củng cố
1,Hãy ghép các chữ cái a, b, c ở cột B sao cho phù hợp với các số1,2,3 ở cột A.
Cột A Cột B Trả lời
1, Cặp NST tơng đồng.
2, Bộ NST lỡng bội.

3, Bộ NST đơn bội

a. là bộ NST chứa cặp NST tơng đồng
b. là bộ NST chứa một NST của mỗi cặp t-
ơng đồng.
c. là cặp NST giống nhau

1-

2-
3-
2, Nêu vai trò của NST đối với sự di truyền các tính trạng?
HS trả lời, lớp nhận xét. GV chốt lại
E.HDVN : Học bài theo câu hỏi sgk
Đọc bài mới, kẻ bảng 9.1; 9.2 vào vở bài tập và hoàn thành trớc ở nhà
Hình thái của NST biến đổi ntn qua trong chu kì tế bào? Nêu những diễn biến cơ bản của
NST trong quá trình nguyên phân? ý nghĩa của nguyên phân?
Tuần 5: Ngày soạn:
Ngày dạy
Tiết 9: nguyên phân
I.Mục tiêu
17
- HS trình bày đợc sự biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào. Trình bày đợc những diễn
biến cơ bản của NST qua các kì của nguyên phân. Phân tích đợc ý nghĩa của nguyên phân
đối với sự sinh sản và sinh trởng của cơ thể
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, hoạt động nhóm
II.Chuẩn bị
1, GV -Tranh vẽ phóng to hình 9.1, 9.2, 9.3 sgk
- Bảng phụ kẻ bảng 9.1; 9.2
2, HS - Đọc trớc bài, kẻ bảng 9.1; 9.2 vào vở bài tập
III.Tiến trình tiết học
A.Tổ chức : 9A

9B
9C
B.Kiểm tra :
1, Nêu thí dụ về tính đặc trng của bộ NST của ,ỗi loài sinh vật? Phân biệt bộ NST đơn bội và
bộ NST lỡng bội?
2, Cấu trúc điển hình của NST thể hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân chia tế bào? Mô
tả cấu trúc đó?
HS trả lời, lớp nhận xét. GV đánh giá, cho điểm.
C.Bài giảng
ĐVĐ:Tế bào của mỗi loài sinh vật có một bộ NST đặc trng về số lợng và hình dạng xác
định. Tuy nhiên hình thái của NST lại biến đổi qua các chu kì của tế bào. Vậy sự biến đổi đó
ntn? => bài mới
Hoạt động 1: Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào
GV yêu cầu hs nghiên cứu thông tin sgk, quan
sát H9.1 ,H9.2, trả lời.
? Chu kì tế bào gồm những giai đoạn nào?
HS: gồm 2 gđ:kì trung gian và nguyên phân.
GV treo bảng phụ yêu cầu HS hoàn thành bảng
9.1
Đại diện nhóm lên điền bảng, nhóm khác bổ
sung.
? Trong chu kì TB NST biến đổi hình thái ntn?
? Vì sao nói NST đóng, duỗi xoắn có tính chu
kì?
? ý nghĩa của sự đóng và duỗi xoắn này?
HS trả lời, lớp nhận xét
GV chốt lại
I. Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế
bào.
- Chu kì tế bào gồm:

+ Kì trung gian: Tế bào lớn lên và có sự nhân
đôi NST
+ Nguyên phân: có sự phân chia NST và chất
TB tạo ra 2 tế bào mới.
- Mức độ đóng, duỗi xoắn của NST diễn ra
qua các kì của chu kì tế bào:
+ Dạng sợi (duỗi xoắn) ở kì trung gian.
+ Dạng đặc trng (đóng xoắn cực đại) ở kì
giữa.
Hoạt động 2: Những diến biến cơ bản của NST trong q/tr nguyên phân .
GV yêu cầu hs quan sát hình 9.2, 9.3 sgk/27
? Hình thái NST ở kì trung gian ntn?
? Cuối kì trung gian NST có đặc điểm gì?
HS quan sát hình, trả lời. Lớp nhận xét
HS nghiên cứu thông tin, quan sát H9.2 điền
II. Những diễn biến cơ bản của NST
trong quá trình giảm phân.
1, Kì trung gian:
- NST dài, mảnh, duỗi xoắn.
18
bảng 9.2.
GV treo bảng phụ có nội dung bảng 9.2, gọi
đại diện nhóm lên điền bảng.
HS đại diện nhóm điền bảng, nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
GV chốt lại.
- NST nhân đôi thành NST kép.
- Trung tử nhân đôi hành 2 trung tử.
2, Nguyên phân:
Các kì Những diến biến cơ bản của NST

Kì đầu NST kép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn nên có hình thái rõ rệt. Các NST
kép dính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động.
Kì giữa Các NST kép đóng xoắn cực đại.
Các NST kép xếp thành hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
Kì sau Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của
tế bào.
Kì cuối Các NST đơn dãn xoắn dài ra, ở dạng sợi mảnh dần thành nhiễm sắc chất.
GV yêu cầu HS dựa vào bảng trên để trả lời
? Trong quá trình phân bào nhân hay chất TB
phân chia trớc?
?Màng nhân thay đổi ntn ở kì đầu và kì cuối?
? Thoi phân bào thay đổi ntn ở kì đầu và kì
cuối? Vai trò của thoi phân bào?
? TRong chu kì TB, những hoạt động nào của
NST là quan trọng nhất?
? Vậy kết quả của quá trình nguyên phân là gì?
HS trả lời, lớp nhận xét
GV chốt lại
- Kết quả: Từ một tế bào ban đầu tạo ra 2 tế
bào con có bộ NST giống nhau và giống tế
bào mẹ.
Hoạt động 3: ý nghĩa của nguyên phân
HS nghiên cứu thông tin sgk => trả lời
? Do đâu mà số lợng NST của tế bào con giống
tế bào mẹ?
? Trong nguyên phân số lợng tế bào tăng mà bộ
NST ko đổi, điều đó có ý nghĩa gì?
( do NST nhân đôi 1 lần và chia đôi 1 lần)
? Vậy nguyên phân có vai trò gì đối với quá
trình sinh trởng, sinh sản và di truyền của sinh

vật?
HS trả lời, lớp nhận xét. GV kết luận
III. ý nghĩa của nguyên phân.
- Nguyên phân là hình thức sinh sản của tế
bào và sự lớn lên của cơ thể.
- Nguyên phân duy trì sự ổn định bộ NST
đặc trng của loài qua các thế hệ.
D.Củng cố
1, Nêu kết luận chung của bài (sgk/30)
2, trả lời các câu 2, 4,5 sgk/30.
đáp án; 2-d, 4-b, 5-c
HS trả lời, lớp nhận xét. GV chốt lại
E.HDVN : Học bài theo câu hỏi sgk
19
Đọc bài mới, kẻ bảng 10 sgk/32 vào vở bài tập hoàn thành trớc ở nhà
? Giảm phân gồm mấy lần phân bào? Diễn biến cơ bản của NST trong các lần phân bào đó
Ngày soạn:
Ngày dạy
Tiết 10: Giảm phân
I.Mục tiêu
- HS trình bày đợc những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của giảm phân. Nêu đợc
những điểm khác nhau ở từng kì của giảm phân I và giảm phân 2. Phân tích đợc những sự
kiện quan trọng có liên quan tới các cặp NST tơng đồng.
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, hoạt động nhóm. Phát triển t duy lí luận..
II.Chuẩn bị
1, GV -Tranh vẽ phóng to hình 10 sgk
- Bảng phụ kẻ bảng 10
2, HS - Đọc trớc bài, kẻ bảng 10sgk/32 vào vở bài tập
III.Tiến trình tiết học
A.Tổ chức : 9A

9B
9C
B.Kiểm tra :
1, Cho biết NST biến đổi hình thái ntn trong chu kì TB? Tại sao nói sự đóng và duỗi xoắn của
NST có tính chất chu kì? ý nghĩa?
2, Nêu những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân?
HS trả lời, lớp nhận xét. GV đánh giá, cho điểm.
C.Bài giảng
Hoạt động 1: Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân
GV yêu cầu hs quan sát H10, trả lời.
? Kì trung gian NST có hình thái nh thế nào?
HS quan sát hình, đọc thông tin, thảo luận để
hoàn thành bảng 10
GV treo bảng phụ. Đại diện nhóm điền bảng,
nhóm khác bổ sung
GV chốt lại kiến thức
I. Biến đổi hình thái NST trong chu kì
tế bào.
1, Kì trung gian:
- NST có dạng sợi mảnh
- Cuối kì NST nhân đôi thành NST kép
dính nhau ở tâm động.
2, Diễn biến cơ bản của NST trong giảm
phân
Các kì Những diễn biến cơ bản của NST
Lần phân bào I Lần phân bào II

đầu
- Các NST xoắn, co ngắn.
- Các NST kép trong cặp tơng đồng

tiếp hợp và có thể bắt chéo sau đó tách
rời nhau.
- NST co lại cho thấy số lợng NST
kép trong bộ đơn bội.
- Các cặp NST tơng đồng tập trung và - NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt
20
Kì giữa xếp song song thành 2 hàng ở mặt
phẳng xích đạo của thoi phân bào.
phẳng xích đạo của thoi phân bào.
K
ì sau
- Các cặp NST kép tơng đồng phân li
độc lập với nhau về 2 cực của tế bào.
- Từng NST kép chẻ dọc tâm động
thành NST đơn phân về 2 cực của
tế bào.

Kì cuối
- Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân
mới đợc tạo thành với số lợng là bộ
đơn bội (kép).
Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân
mới đợc tạo thành với số lợng là bộ
đơn bội.
GV yêu cầu hs tiếp tục thảo luận
? Nêu những điểm khác nhau cơ bản của
giảm phân I và II?
? Kết quả của giảm phân là gì?
HS trả lời, lớp nhận xét
GV kết luận

- Kết quả: từ 1 tế bào mẹ (2n NST) qua 2
lần phân bào liên tiếp tạo ra 4 tế bào con
mang bộ NST đơn bội (n NST).
Hoạt động 2: ý nghĩa của giảm phân
GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin sgk
? Vì sao trong giảm phân các tế bào con lại
có bộ NST giảm đi một nửa?
HS giảm phân gồm 2 lần phân bào liên tiếp
nhng NST chỉ nhân đôi 1 lần ở kì trung gian
lần phân bào I.
GV lu ý: Sự phân li độc lập của các cặp NST
kép tơng đồng, là cơ chế tạo ra các giao tử
khác nhau về tổ hợp NST.
? Vậy giảm phân có ý nghĩa gì?
HS trả lời, lớp nhận xét
GV kết luận
III. ý nghĩa của giảm phân.
Tạo ra các tế bào con có bộ NST đơn bội
khác nhau về nguồn gốc NST.
D.Củng cố
1, Nêu kết luận chung của bài (sgk/33)
2, Trả lời các câu 4sgk/33.( đáp án: c)
3, Hoàn thành bảng sau:
Nguyên phân Giảm phân
- Xảy ra ở tế bào sinh dỡng.
- Gồm một lần phân bào
- Tạo ra. 2 .tế bào con có bộ NST
nh tế bào mẹ.
- Xảy ra ở TB sinh dục
- Gồm 2 lần phân bào liên tiếp

- Tạo ra..4...tế bào con có bộ NST.giảm đi
một nửa .. .........
HS trả lời, lớp nhận xét. GV chốt lại
E.HDVN : Học bài theo câu hỏi sgk. Đọc bài mới
? Trình bày quá trình phát sinh giao tử ở động vật? Thực chất của quá trình thụ tinh là gì?
? ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh?
21
Tuần 6: Ngày soạn:
Ngày dạy
Tiết 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh
I.Mục tiêu
- HS trình bày đợc các quá trình phát sinh giao tử ở động vật. Xác định đợc thực chất của
quá trình thụ tinh. Phân tích đợc ý nghĩa của các quá trình giảm phân và thụ tinh về mặt di
truyền và biến dị.
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, t duy lí luận.
II.Chuẩn bị
1, GV -Tranh vẽ H11- sgk
2, HS - Đọc trớc bài, trả lời trớc các câu hỏi sgk.
III.Tiến trình tiết học
A.Tổ chức : 9A
9B
9C
B.Kiểm tra :
1, Nêu những diến biến cơ bản của NST qua các kì của giảm phân?
2, Nêu những điểm giống và khác nhau cơ bản của nguyên phân và giảm phân?
HS trả lời, lớp nhận xét. GV đánh giá, cho điểm
C.Bài giảng
ĐVĐ: các tế bào con đợc tạo thành qua giảm phân sẽ phát triển thành các giao tử, nhng
có sự khác nhau ở sự hình thành giao tử đực và giao tử cái. => bài mới
Hoạt động 1: Sự phát sinh giao tử

GV treo tranh vẽ và yêu cầu hs quan sát H11,
nghiên cứu thông tin sgk.và thảo luận nhóm
? Trình bày quá trình phát sinh giao tử đực và
cái?
? Nêu điểm giống và khác nhau cơ bản của 2
quá trình trên?
Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung.
GV chốt lại
I. Sự phát sinh giao tử.
Phát sinh giao tử đực và cái ở đv
- Giống nhau:
+ Các tế bào mầm (noãn nguyên bào, tinh
nguyên bào) đều thực hiện nguyên phân
liên tiếp nhiều lần.
+ Noãn bào bậc 1 và tinh bào bậc 1 đều
thực hiện giảm phân để tạo ra giao tử.
- Khác nhau:
Phát sinh giao tử cái Phát sinh giao tử đực
- Noãn bào bậc 1 qua giảm phân I cho thể cực
thứ nhất (kích thớc nhỏ) và noãn bào bậc 2
(kích thớc lớn).
- Noãn bào bậc 2 qua giảm phân II cho thể cực
thứ 2 (kích thớc nhỏ) và 1 tế bào trứng (kích th-
ớc lớn.
- Kết quả: Mỗi noãn bào bậc 1 qua giảm phân
cho 2 thể cực và 1 tế bào trứng, trong đố chỉ có
- Tinh bào bậc 1 qua giảm phân I cho 2 tinh
bào bậc 2.
- Mỗi tinh bào bạc 2 qua giảm phân II cho
2 tinh tử, các tinh tử phát sinh thành tinh

trùng.
- Từ tinh bào bậc 1 qua giảm phân cho 4
tinh tử phát sinh thành tinh trùng, đều
22
tế bào trứng trực tiếp thụ tinh. tham gia thụ tinh.
Hoạt động 2: Thụ tinh.
GV yêu cầu hs nghiên cứu thông tin sgk/35
? Nêu khái niệm thụ tinh?
? Bản chất của quá trình thụ tinh là gì ?
? Tại sao sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao
tử đực và cái lai tạo đợc các hợp tử chứa các tổ
hợp NST khác nhau về nguồn ngốc?
(do 4 tinh trùng chứa bộ NST đơn bội khác nhau
về nguồn gốc)
HS phát biểu, lớp bổ sung.
GV chốt lại.
II. Thụ tinh
- Thụ tinh là sự kết hợp ngẫu nhiên của 1
giao tử đực và 1 giao tử cái.
- Bản chất là sự kết hợp của 2 bộ nhân đơn
bôị tạo ra bộ nhân lỡng bội ở hợp tử
Hoạt động 3: ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh.
GV yêu cầu hs đọc thông tin sgk trả lời các câu
hỏi.
? Nêu ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh về các
mặt:
+ Di truyền?
+ Biến dị?
+ Thực tiễn?
? Những hoạt động nào của NST trong giảm

phân, những hoạt động nào của giao tử trong
thụ tinh tạo ra các biến dị tổ hợp?
HS phát biểu, lớp bổ sung.
GV chốt lại.
III. ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh.
- Về mặt di truyền:
+ Giảm phân tạo bộ NST đơn bội.
+ Thụ tinh khôi phục bộ NST lỡng bội
=> duy trì ổn định bộ NST đặc trng qua
các thế hệ cơ thể.
- Về mặt biến dị:
Tạo ra các hợp tử mang những tổ hợp
NST khác nhau (biến dị tổ hợp).
- Thực tiễn:
Tạo nguồn biến dị tổ hợp cho chọn giống
và tiến hoá.
D.Củng cố
1, Nêu kết luận chung của bài (sgk/30)
2, Trả lời câu hỏi 4sgk/36.( đáp án: c)
HS trả lời, lớp nhận xét. GV chốt lại
E.HDVN : Học bài, làm bài tập 5 sgk/36
Đọc mục em có biết?
Đọc bài mới, trả lời trớc các câu hỏi sgk vào vở
Ngày soạn:
Ngày dạy
Tiết 12: cơ chế xác định giới tính
I.Mục tiêu
- HS mô tả đợc 1 số đặc điểm của NST giới tính. Trình bày đợc cơ chế NST xác định giới
tính ở ngời.
23

- Phân tích đợc ảnh hởng của các yếu tố môi truờng trong và môi tròng ngoài đến sự phân
hoá giới tính.
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình.
II.Chuẩn bị
1, GV -Tranh vẽ H12.1; H12.2- sgk/38,39.
- Bảng phụ ghi bài tập củng cố
2, HS - Đọc trớc bài, trả lời trớc các câu hỏi sgk
III.Tiến trình tiết học
A.Tổ chức : 9A
9B
9C
B.Kiểm tra :
1, Trình bày quá trình phát sinh giao tử ở động vật?
2,Trình bày ý nghĩa của quá trình giảm phân và thụ tinh?
HS trả lời, lớp nhận xét. GV đánh giá, cho điểm
C.Bài giảng
ĐVĐ: Sự phối hợp quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh đảm bảo duy trì bộ NST
đặc trng của loài qua các thế hệ. Nhng cơ chế nào xác định giới tính của loài => bài mới
Hoạt động 1: Nhiễm sắc thể giới tính
GV yêu cầu hs quan sát H8.2 để trả lời câu hỏi.
? Nêu những điểm giống và khác nhau ở bộ
NST ở ruồi đực và ruồi cái?
GV: cặp NST khác nhau ở ruồi đực và ruồi cái
là cặp NST giới tính.
GV yêu cầu HS quan sát H12.1
? Cặp NST nào là cặp NST giới tính?
? NST giới tính có ở tế bào nào?
GV lấy ví dụ ở ngời:
44A + XX => nữ
44A + XY => nam.

? NST giới tính có chức năng gì?
HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
GV chốt lại và giải thích thêm nh ở sgk/38
I. Nhiễm sắc thể giới tính.
- ở tế bào lỡng bội :
+ Có các cặp NST thờng.
+ Có 1 cặp NST giới tính: tơng đồng XX,
ko tơng đồng XY.
- NST giới tính mang gen quy định:
+ Tính đực cái.
+ Tính trạng liên quan và không liên
quan tới giới tính
Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ chế NST quy định giới tính
GV nêu ví dụ ở ngời, yêu cầu HS quan sát
H12.2, thảo luận để trả lời
? Có mấy loại trứng và tinh trùng đợc tao ra
qua giảm phân?
HS: mẹ sinh ra 1 loại trứng, bố sinh ra 2 loại
tinh trùng.
? Sự thụ tinh giữa trứng và tinh trùng nào tạo ra
hợp tử phát triển thành con trai hay con gái?
? Viết thành sơ đồ ?
II .Tìm hiểu cơ chế NST quy định giới
tính.
- Cơ chế NST xđ giới tính ở ngời.
P : (44A + XY) * (44A + XX)
24
GV gọi 1 HS trình bày trên tranh vẽ.
? Vậy cơ chế NST xác định giới tính là gì?
GV phân tích các khái niệm đồng giao tử, sự

thay đổi tỉ lệ nam: nữ theo lứa tuổi (sgk/39, 40).
? Vì sao tỉ lệ con trai và con gái sinh ra 1: 1?
HS vì 2 loại tinh trùng tạo ra với tỉ lệ ngang
nhau.
? Tỉ lệ này đúng trong điều kiện nào?
HS : các tinh trùng thụ tinh với xác suất ngang
nhau. Số lợng thống kê đủ lớn
? Sinh con trai hay con gái do ngời mẹ đúng
hay sai?
HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
GV chốt lại
Gp: 22A + X ; 22A + X
F1: 44A + XX (gái); 44A +XY (trai)
=> Sự phân li của cặp NST giới tính trong
quá trình phát sinh giao tử và tổ hợp lại
trong thụ tinh là cơ chế xác định giới tính.
Hoạt động 3: Các yếu tố ảnh h ởng đến sự phân hoá giới tính
GV yêu cầu hs nghiên cứu thông tin sgk/40, trả
lời câu hỏi:
? Ngoài NST giới tính còn có những yếu tố nào
ảnh hởng đến sự phân hoá giới tính?
? Lấy ví dụ?
? Sự hiểu biết về cơ chế xác định giới tính có ý
nghĩa ntn trong sản xuất ? Lấy ví dụ?
HS trả lời, lớp bổ sung.
GV chốt lại
III. Các yếu tố ảnh h ởng đến sự phân
hoá giới tính.
- Môi trờng trong: do rối loạn tiết
hoocmôn sinh dục => biến đổi giới tính.

- Môi trờng ngoài: nhiệt độ, nồng độ CO,
ánh sáng.
=> ý nghĩa: chủ động điều chỉnh tỉ lệ đực,
cái phù hợp với mục đích sản xuất.
D.Củng cố
1, Nêu kết luận chung của bài (sgk/40)
2, So sánh sự khác nhau giữa NST thờng và NST giới tính (bảng phụ)

Điểm khác nhau NST thờng NST giới tính
Số lợng
Hình dạng
Chức năng
HS trả lời, lớp nhận xét. GV chốt lại
E.HDVN : Học bài theo câu hỏi sgk, làm bài tập 5 vào vở bài tập.
Đọc bài mới trả lời các câu hỏi sgk/43, đọc mục em có biết
Tuần 7: Ngày soạn:
Ngày dạy
Tiết 13: di truyền liên kết
I.Mục tiêu
- HS hiểu đợc những u thế của ruồi giấm với nghiên cứu di truyền. Mô tả và giải thích đợc thí
nghiệm của Mocgan. Nêu đợc ý nghĩa của di truyền liên kết, đặc biệt trong lĩnh vực chọn
giống
- Phát triển t duy thực nghiệm quy nạp
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×