Trờng thcs Ngữ văn 8
_______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Tuần 34 - Tiết 125 Ngày soạn: 13/04/09
Văn học:
tổng kết phần văn
A. Mục tiêu
- Hs biết củng cố, hệ thống hoá các kiến thức văn học qua các văn bản đã học trong
sgk lớp 8 ( Trừ các văn bản nhật dụng và tự sự ). Đòng thời khắc sâu những kiến thức cơ bản
của những văn bản tiêu biểu.
- Rèn kĩ năng ôn tập kĩ hơn các văn bản thơ.
- Giáo dục ý thức tự giác ôn tập.
B. Chuẩn bị.
- GV: Sgk.sgv, giáo án, tài liệu
- HS: Trả lời câu hỏi sgk
C. Tiến trình dạy - học:
- Tổ chức.
- KTBC: kiểm tra việc chuẩn bị của hs
- Bài mới:
I. Lập bảng thống kê các văn bản văn học Việt Nam (Bài 15 - 17)
STT
Tên tác phẩm Tác giả Thể loại Giá trị nội dung nghệ thuật chủ yếu
1
Vào nhà ngục
Quảng Đông
cảm tác
Phan Bội
Châu
Thất
ngôn bát
cú Đờng
luật
Với giọng điệu hào hùng, khoáng đạt, bài
thơ đã thể hiện khí phách kiên cờng bất
khuất và phong thái ung dung đờng hoàng
của ngời tù chiến sĩ cách mạng.
2
Đập đa ở Côn
Lôn
Phan Châu
Trinh
Thất
ngôn bát
cú Đờng
luật
Với bút pháp lãng mạn, giọng điệu hào
hùng, bài thơ đã thể hiện hình tợng ngời tù
yêu nớc trên đảo Côn Lôn với khí thế
ngang tàng, lẫm liệt.
3
Muốn làm
thằng Cuội
Tản Đà Thất
ngôn bát
cú Đờng
luật
Hồn thơ lãng mạn pha chút ngông nghênh
đáng yêu đã thể hiện tâm sự bất hoà sâu
sắc với thực tại của Tản Đà.
4
Hai chữ nớc
nhà
á Nam
Trần Tuấn
Khải
Song thất
lục bát
Nhà thơ đã mợn tích xa kết hợp với giọng
điệu trữ tình thống thiết để bộc lộ cảm xúc
và khích lệ lòng yêu nớc, ý chí cứu nớc của
đồng bào
5
Nhớ Rừng
Thế Lữ Thơ mới
8 chữ
Bút pháp lãng mạn, nghệ thuật tạo hình
đặc sắc, sự đổi mới về câu thơ, vần điệu,
phép tơng phản ... Từ mợn lời con hổ trong
vờn bách thú để nêu tâm sự chán ghét thực
tại tầm thơng giả dối và khao khát tự do
mãnh liệt và tâm sự yêu nớc thầm kín.
6
Ông Đồ
Vũ Đình
Liên
Thơ mới
ngũ ngôn
Lời thơ bình dị, cô đọng, hình ảnh đối lập
tạo ra sức gợi lớn từ tình cảnh đáng thơng
của ông đồ để thể hiện niềm thơng cảm
chân thành của tác giả trớc một lớp ngời
đang tàn tạ.
7
Quê hơng
Tế Hanh Thơ mới
8 chữ
Lời thơ bình dị, hình ảnh mộc mạc, giàu ý
nghĩa biểu tợng thể hiện tình yêu quê hơng
tha thiết về một làng chài miền biển.
8
Khi con tu hú
Tố Hữu Lục bát
Giọng thơ tha thiết, sôi nổi, tợng tợng
_________________________________________________________________________________________________________-
Giáo viên:
Trờng thcs Ngữ văn 8
_______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
phong phú thể hiện tình yêu cuộc sống và
khát vọng tự do của ngời chiến sĩ cách
mạng trong lần ngồi tù đầu tiên
9
Ngắm trăng
Hồ Chí
Minh
Thất
ngôn tứ
tuyệt
NT nhân hoá, điệp từ, câu hỏi tu từ, phép
đối của thơ Đờng thể hiện tình yêu thiên
nhiên và phong thái ung dung của lãnh tụ
HCM trong cảnh tù ngục.
10
Tức cảnh Pác
Bó
Hồ Chí
Minh
Thất
ngôn tứ
tuyệt
Giọng thơ hóm hỉnh, hình ảnh thơ vừa cổ
điển vừa hiện đại thể hiện phong thái ung
dung lạc quan và tìnhyêu thiên nhiên của
ngời chiến sĩ cách mạng.
11
Đi Đờng
Hồ Chí
Minh
Thất
ngôn tứ
tuyệt
Sử dụng điêpk từ, tính đa nghĩa của hình
ảnh, câu thơ và ý nghĩa tợng trng, sâu sắc
của việc đi đờng bình thờng để rút ra bài
học về đờng đời, đờng cách mạng.
12
Chiếu dời đô
Lí Công
Uẩn
Nghị
luận
trung đại
Khát vọng về một đất nớc độc lập thống
nhất và khí phách của dân tộc Đại Việt
đang trên đà phát triển
13
Hịch tớng sĩ
Trần Quốc
Tuấn
Nghị
luận
trung đại
Lòng căm thù sâu sắ và ý chí quyết chiến,
quyết thắng kẻ thù xâm lợc
14
Nớc đại Việt
ta
Nguyễn
Trãi
Nghị
luận
trung đại
Khẳng định nớc ta có nền văn hiến từ lâu
đời, có lãnh thổ riêng có phong tục riêng,
có truyền thống lịch sử kẻ xâm lợc phi
nghĩa nhất định thất bại
15
Bàn luận về
phép học
Nguyễn
Thiếp
Nghị
luận
trung đại
Học là làm ngời có đức có trí làm cho đất
nớc hng thịnh. Học phải có phơng pháp.
Học phải đi đôi với hành
16
Thuế máu
Nguyễn ái
Quốc
Nghị
luận
Bộ mặt giả nhân giả nghĩa, thủ đoạn tàn
bạo của chính quyền thực dân Pháp trong
việc sử dụng ngời dân thuộc địa làm bia
đỡ đạn trong cuộc chiến tranh phi nghĩa
II. Sự khác biệt của các văn bản về hình thức nghệ thuật.
1. Thơ mới
- T duy mới, đề cao cái tôi cá nhân trực tiếp phóng khoáng tự do
- Thể thơ tự do đổi mới về vần điệu, không ớc lệ, công thức.
2. Thơ cổ
- Vần luật, câu chữ rất nghiêm về luật.
- Cảm xúc cũ, cái tôi cá nhân cha đợc nhắc đến.
D. Củng cố - Hớng dẫn.
- Gv nhấn mạnh trọng tâm bài.
- Gv nhận xét ý thức tham gia học tập của học sinh.
- Về nhà tiếp tục ôn tập.
- Chuẩn bị ôn tập tiếng việt để giờ sau học.
Tuần 34 - Tiết 126 Ngày soạn:13/04/09
Tiếng việt:
ôn tập tiếng việt học kì 2
_________________________________________________________________________________________________________-
Giáo viên:
Trờng thcs Ngữ văn 8
_______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
A. Mục tiêu .
- Hs ôn tập đợc các kiến thức đã học về Tiếng Việt ở Học Kì II.
- Rèn kĩ năng sử dụng Tiếng Việt đúng và hay trong khi nói, viết.
- Giáo dục ý thức tự giác, thờng xuyên ôn tập.
B. Chuẩn bị.
- GV: Sgk.sgv, giáo án, tài liệu
- HS: Ôn tập toàn bộ kiến thức đã học
C. Tiến trình dạy - học:
- Tổ chức
- Kiểm tra: kiểm tra xen kẽ trong giờ học
- Bài mới:
? đọc những câu sau cho
biết mỗi câu thuộc kiểu
câu nào trong số các kiểu
câu đã học?
? Đặt một số câu nghi vấn?
? Đặt câu cảm thán có chứa
một trong những từ: vui,
buồn...
? Đọc đoạn trích và trả lời
câu hỏi sgk?
? Xác định hành động nói
của các câu đã cho sau:
? Viết một đoạn văn theo
yêu cầu bên dới?
I. Ôn tập các kiểu câu: nghi vấn, cầu khiến, cảm thán,
trần thuật, phủ định.
Bài 1.
* Phân loại các kiểu câu đã học.
- Câu 1: TT ghép có một vế thuộc dạng câu phủ định.
- Câu 2: TT đơn.
- Câu 3: TT ghép, vế sau có một vị ngữ phủ định.
Bài 2.
*Tạo câu nghi vấn từ nội dung cho sẵn. ( Hs có thể đặt các
câu tuỳ thuộc vào việc đặt điểm hỏi ở những từ ngữ nào của
câu trần thuật ).
Ví dụ:
- Những gì có thể che lấp cái bản tính tốt đẹp của ngời
ta ?
- Tại sao cái bản tính tốt đẹp của ngời ta có thể bị những
nỗi lo lắng, buồn đau ích kỉ che lấp mất ?
Bài 3.
* Câu cảm thán đợc đặt là:
- Chao ôi, buồn quá !
- Vui thay ngày 8 3 !
Bài 4
- Câu 1: Trần thuật - Câu 5: Nghi vấn
- Câu 2: Nghi vấn - Câu 6: cảm thán
- câu 3: Cảm thán - Câu 7: Nghi vấn
- Câu 4: Cầu khiến
Câu 5 là câu nghi vấn dùng để hỏi, câu 7 là câu nghi vấn
không dùng để hỏi
II. Hành động nói.
Bài 1.
* Các kiểu hành động nói phù hợp là:
Câu 1: trình bày nêu ý kiến
Câu 2: Bộc lộ cảm xúc.
Câu 3: Trình bày ( Nhận định )
Câu 4: Điều khiển ( cầu khiến)
Câu 5: Trình bày
Câu 6: Trình bày
Câu 7: Hỏi
Bài 3
b. Hứa tích cực học tập rèn luyện và đạt kết quả tốt trong
năm học tới:
_________________________________________________________________________________________________________-
Giáo viên:
Trờng thcs Ngữ văn 8
_______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
? Giải thích lí do sắp xếp
trật tự từ in đậm sau:
? Việc sắp xếp các từ in
đậm sau có tác dụng gì?
- Con rất hổ thẹn về kết quả học tập cuối học kì một. Thật
buồn khi về nhà con gặp thái độ lặng lẽ của bố mẹ, nếu không
có lần chốn học để say mê đáng điện tử thì con đâu đến nỗi.
Bố mẹ hãy tha lỗi cho con. Một lần ngã là một lần bớt dại,
con sẽ đứng dậy, con hứa ngày mai con không la cà với những
trò chơi vô bổ ấy nữa...Con hứa hãy ngoan hơn, chăm học
hơn. Hãy tin oẻ con.
III. Ôn tập lựa chọn trật tự từ.
Bài 1.
- Chuỗi hành động: kinh ngạc, mừng rỡ. tâu vua là một diễn
biến tăng cấp và nối nhau thúc đẩy theo quan hệ nhân quả.
Bài 2.
a. Nối kết câu
b. Nhấn mạnh đề tài của câu nói.
D. Củng cố - Hớng dẫn.
- Gv nhấn mạnh trọng tâm bài.
- Gv nhận xét ý thức tham gia ôn tập của học sinh.
- Về nhà học bài, hoàn thiện các bài tập vào vở.
- Tìm hiểu trớc bài: Văn bản tờng trình.
_____________________________________
Tiết 127 Ngày soạn:14/04/09
Tập làm văn:
Văn bản tờng trình
A. Mục tiêu .
- Hs hiểu đợc những trờng hợp phải viết văn bản tờng trình và phân loại đợc kiểu văn
bản này.
- Phân biệt đợc văn bản tờng trình với các loại văn bản khác.
- Giáo dục ý thức diễn đạt văn bản cho phù hợp với thể loại.
B. Chuẩn bị.
- GV: Sgk.sgv, giáo án, tài liệu
- HS: Đọc trớc các ví dụ
C. Tiến trình dạy - học:
- Tổ chức:
- Kiểm tra:
- Bài mới:
- Gv yêu cầu hs đọc 2 văn bản sgk.
? Ai viết văn bản đó ? Ngời viết có vai
trò gì ?
? Ai là ngời nhận văn bản và ngời đó
có vai trò gì ?
? Nội dung tờng trình là gì ?
? Vì sao phải tờng trình ?
I. Đặc điểm của văn bản tờng trình.
1. Ví dụ.
2. Nhận xét.
- Ngời viết: 2 hs THCS đều có liên quan đến vụ
việc xảy ra.
- Cô dạy văn, Thầy hiệu trởng: Là những ngời có
thẩm quyền và trách nhiệm nhận biết và giải
quyết .
- Sự việc xẩy ra cụ thể do nộp bài chậm, mất xe
đạp.
- Ngời có thẩm quyền và trách nhiệm cha hiểu rõ
_________________________________________________________________________________________________________-
Giáo viên:
Trờng thcs Ngữ văn 8
_______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
? Nhận xét về cách sử dụng từ ngữ và
hình thức của văn bản ?
- GV: đó là văn bản tờng trình. Vậy
thế nào là văn bản tờng trình ?
- Hs nêu các tình huống trong sgk và
thảo luận tìm kết quả.
- Gv chốt: không phải tình huống nào
cũng phải viết văn bản tờng trình, vì
vậy trớc khi viét cần xác định có nên
hay không ? Gửi cho ai ? Nhằm mục
đích gì ?
- Hs đối chiếu với 2 văn bản sgk.
- Thông thờng về mặt hình thức văn
bản tờng trình có các phần, mục trình
bày ntn ?
- Hs đọc yêu cầu bài tập và vận dụng
kiến thức đã học để làm bài.
nội dung sự việc.
- Ngôn ngữ, thái độ trung thực, khách quan, trình
bày rõ ràng, mạch lạc, cân đối hài hoà giữa các
mục.
3. Ghi nhớ.
- Hs đọc sgk
II. Các làm văn bản tờng trình.
1. Tình huống.
- Tình huống a, b phải viết văn bản tờng trình.
- Tình huống c không phải viết văn bản tờng trình.
- Tình huống d tuỳ tài sản bị mất lớn hay nhỏ mà
viết tờng trình cho cơ quan công an, nếu tài sản
không đáng kể thì thôi.
2. Cách làm văn bản tờng trình.
- Hs nêu nội dung sgk T 135 136.
3. Ghi nhớ
- Hs đọc ghi nhớ
III. Luyện tập.
Bài 1.
- Hs trình bày đúng quy cách các phần quốc hiệu,
tiêu ngữ, tên văn bản, nơi ngời nhận, địa điểm, thời
gian ....
D. Củng cố - Hớng dẫn.
? Hãy so sánh văn bản đề nghị và văn bản tờng trình để tìm sự giống và khác nhau.
- Gv nhận xét ý thức tham gia học tập của học sinh.
- Về nhà học bài, hoàn thiện bài tập.
- Xem trớc bài: Luyện tập văn bản tờng trình.
______________________________________
Tiết 128 Ngày 14/04/09
Tập làm văn:
Luyện tập làm văn bản tờng trình
A. Mục tiêu .
- Giúp hs ôn tập lại những kiến thức vừa học về văn bản tờng trình và vận dụng chúng
để tạo lập một văn bản mới .
- Nâng cao năng lực viết tờng trình cho hs.
- Giáo dục ý thức viết văn bản tờng rình cho đúng tình huống.
B. Chuẩn bị.
- GV: Sgk.sgv, giáo án, tài liệu
- HS: Xem trớc bài
C. Tiến trình dạy - học:
- Tổ chức
- Kiểm tra: ? Nêu đặc điểm của văn bản tờng trình?
? Cách làm văn bản tờng trình?
- Bài mới:
? Mục đích viết tờng trình là gì?
I. Ôn tập lí thuyết
1. Mục đíchviết tờng trình
- Trình bày những thiệt hại, mức độ trách nhiệm
_________________________________________________________________________________________________________-
Giáo viên:
Trờng thcs Ngữ văn 8
_______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
? Văn bản tờng trình và văn bản báo
cáo có sự giống nhau và có gì khác
nhau?
? Bố cục gồm mấy phần? Những mục
nào không thể thiếu trong văn bản
này? Phần nội dung tờng trình cần
ntn?
? Chỉ ra những chỗ sai trong việc sử
dụng văn bản ở các tình huống sau?
? Hãy nêu 2 tình huống thờng gặp
trong cuộc sống mà em cho là phải
làm văn bản tờng trình?
? Từ tình huống cụ thể hãy viết một
văn bản tờng trình?
của ngời tờng trình, các sự việc xảy ra gây hậu
quả cần xem xét.
2. Sự giống và khác nhau
* Giống nhau: Thể thức trình bày, nội dung trình
bàycó thời gian, địa điểm, diễn biến sự việc.
* Khác nhau: - Tờng trình: nói những sự việc để
lại hậu quả, xác định mức độ trách nhiệm của ng-
ời tờng trình.
- Báo cáo: trình bày vấn đề đợc tổng kết có u
khuyết và phơng hớng sắp tới.
3. Bố cục.(3 phần)
- Mở đầu
- Nội dung
- Kết thúc
II. Luyện tập
Bài 1
a. Viết tờng trình dới hình thức bản tự kiểm điểm.
Việc đi học muộn là một khuyết điểm phải tờng
trình để cô giáo xem xét cân nhắc.
b. Viết tờng trình cần có nội dung tổng kết, dự
thảo kế hoạch phơng hớng. Cho nên báo cáo là
phù hợp.
c. Trờng hợp c nên viết văn bản báo cáo.
Bài 2
- Học sinh nêu 2 tình huống
- Gv nhận xét
Bài 3
- Học sinh thảo luận viết, trình bày
- Gv cho học sinh nhận xét
D.Củng cố - Hớng dẫn.
- Gv nhấn mạnh rọng tâm bài.
- Gv nhận xét ý thức tham gia luyện tập của học sinh.
- Về nhà học bài, hoàn thiện bài tập.
- Chuẩn bị kiến thức bài viết số 7 để giờ sau trả bài.
Tuần 35 - Tiết 129 Ngày soạn: 20/04/09
Trả bài kiểm tra văn
_________________________________________________________________________________________________________-
Giáo viên:
Trờng thcs Ngữ văn 8
_______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
A. Mục tiêu.
- Hs thông qua tiết trả bài các em nhận biết khả năng của mình từ kết quả đạt đợc, từ
đó các em điều chỉnh cho phù hợp với nội dung chơng trình.
- Rèn kĩ năng rút kinh nghiệm cho bản thân khi làm bài.
- Giáo dục ý thức vơn lên trong học tập.
B. Chuẩn bị.
- GV: Sgk.sgv, giáo án, liệt kê lỗi
- HS: Xem lại đề
C. Tiến trình dạy - học
- Tổ chức
- KTBC:
- Bài mới:
I. Đề bài
- Xem lại đề bài tiết 113.
II. Chữa bài
- Giáo viên đọc lần lợt từng câu hỏi, yêu cầu học sinh nêu đáp án
- Chữa một số lỗi chính tả: đấu chanh -> đấu tranh
Lập nuận -> lập luận
II. Nhận xét.
1. Ưu điểm.
- Đa số các em hiểu yêu cầu và làm tốt các nội dung mà đề bài yêu cầu.
- Phần trắc nghiệm hầu hết các em làm đúng, đáp ứng đợc yêu cầu về chất lợng.
- Phần tự luận 2/ 3 hs biết viết đúng theo yêu cầu của đề.
- Bài làm tốt: Nhi, Trang (8A) , Th , Lan (8C)
2. Nhợc điểm.
- Phần chữ viết và trình bày cha thật khoa học.
- Phần trắc nghiệm vẫn còn có em cha đọc kĩ phần hớng dẫn cách làm và yêu cầu
nên vẫn còn có em sai về nguyên tắc và kiến thức của câu hỏi.
- Phần tự luận về diễn đạt và viết câu, chính tả còn sai nhiều.
- Một số em cha học bài và ôn bài nên kết quả cha cao.
- Bài làm yếu: Bắc, Tuân(8A), Mạnh, Giỏi(8C)
3. Trả bài
- Hs chữa bài vào vở, sửa sai.
- Hs tự rút kinh nghiệm cho bản thân.
D. Củng cố - Hớng dẫn.
- Gv lấy điểm vào sổ.
- Gv nhận xét ý thức tham gia học tập của học sinh.
- Về nhà ôn tập kiến thức Tiếng Việt .
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Tiết 130 Ngày soạn: 20/04/09
Tiếng việt:
_________________________________________________________________________________________________________-
Giáo viên:
Trờng thcs Ngữ văn 8
_______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
kiểm tra tiếng việt
A. Mục tiêu.
- Giúp hs thông qua việc trả lời và làm bài tập trong đề kiểm tra để tự đánh giá khả
năng nhận thức của mình. Từ đó tự điều chỉnh và bổ sung những kiến thức còn yếu.
- Rèn kĩ năng tổng hợp và phân loại kiến thức làm bài.
- Giáo dục ý thức tự giác và nghêm túc trong bài kiểm tra.
B. Chuẩn bị.
- GV: Sgk.sgv, giáo án, thống nhất đề
- HS: Ôn tập tốt kiến thức dã học
C. Tiến trình dạy - học
- Tổ chức
- KTBC: Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh
- Bài mới:
I. Đề bài.
Câu 1(5đ): Đọc kĩ đoạn văn sau: Xác định các kiểu câu và hành động nói của các câu
trong đoạn rồi điền vào bảng sau.
(1) Với vẻ mặt băn khoăn, cái Tí bng bát khoai chìa tận mặt mẹ:
- (2) Này u ăn đi! (3) Để mãi. (4) U có ăn thì con mới ăn. (5) U không ăn con cũng không
muốn ăn nữa.
(6) Nể con chị Dậu cầm lấy một củ, rồi chị lại đặt xuống chõng. (7) Vẻ nghi ngại hiện ra
sắc mặt, con bé hóm hỉnh hỏi mẹ một cách thiết tha:
- (8) Sáng này ngời ta đấm u có đau lắm không?
(9) Chị Dậu khẽ gạt nớc mắt
- (10) Không đau con ạ.
Câu Kiểu câu Hành động
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Câu 2(2đ): Thế nào là câu nghi vấn? Cho ví dụ minh hoạ?
Câu 3(3đ):Viết một đoạn văn ngắn chủ đề tự chọn trong đoạn văn có sử dụng các kiếu câu:
Câu trần thuật, câu cảm thán, câu nghi vấn.
Đáp án - Biểu điểm
Câu 1: Xác định đúng mỗi kiểu câu (0,25đ), xác định đúng mỗi hành động nói (0,25đ)
Câu Kiểu câu Hành động
1 Câu trần thuật Hành động kể
2 Câu cầu khiến Hành động đề nghị
3 Câu trần thuật Hành động kể
4 Câu trần thuật Hành động nhận định
5 Câu trần thuật Hành động nhận định
6 Câu trần thuật Hành động kể
7 Câu trần thuật Hành động kể
_________________________________________________________________________________________________________-
Giáo viên: