Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Dai so 8 (3 cot)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.95 KB, 13 trang )

Trường THCS An Thuận Giáo n Đại số 8
----------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------
Tuần : 01 Ngày soạn:
Tuần : 01 Ngày soạn:
Tiết: 1
Tiết: 1
Nhân Đơn Thức Với Đa Thức
Nhân Đơn Thức Với Đa Thức


Ngày dạy:
Ngày dạy:


------------------------------
------------------------------
I MỤC TIÊU
- HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức theo công thức A.(B+C) = AB + AC
trong đó A,B, C là các đơn thức .
- HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức không quá 3 hạng tử và có
không quá 3 biến.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi tính toán.
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-GV: Soạn bài, bảng phụ ghi sẳn BT trắc nghiệm nhân đơn thức……
-HS: Xem bài học trước, ôn lại các kiến thức ở lớp 7.
III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp nêu và giản quyết vấn đề.
IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 ỔN ĐỊNH : Nắm sỉ số lớp 1p
2 BÀI MỚI :


GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG

1
: GV nhắc lại kiến thức cũ:
9p
Thế nào là một đơn thức? Cho
ví dụ?
Thế nào là một đa thức? Cho
ví dụ? Có mấy loại đa thức?
Quy tắc nhân hai luỹ thừa
cùng cơ số?
Quy tắc nhân một số với một
tổng?
Nếu ta lấy đơn thức 2x
2
nhân
cho đa thức 3x + 5y
2
thì ta nhân
thế nào? Có giống nhân một số
với một tổng không?
HĐ2 Quy tắc: 10p
GV nêu ví dụ trên bảng và yêu
cầu hs giải vào tập nháp.
Ở đây ta có thể áp dụng quy tắc
nhân một số với một tổng được
Nhắc lại các kiến thức
liên quan.
Chú ý lắng nghe, suy
nghó

Hs làm việc cá nhân và
trả lời tại chỗ.
1 Quy tắc:
a. Ví dụ: Tính
2x
2
(3x + 5y
2
)
= 2x
2
.3x + 2x
2
.5x
2
= 6x
3
+ 10x
4

GV: Trương Hữu Tài 1 Năm học 2008 – 2009
Trường THCS An Thuận Giáo n Đại số 8
----------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------
không?
Nếu ta lấy đơn thức A nhân với
đa thức B + C thì ta nhân thế
nào?
Vậy ta phát biểu quy tắc như
thế nào?
Gọi vài HS nhắc lại.

A.(B + C) = A.B + A.C
2HS phát biểu quy tắc
như SGK, cả lớp ghi vào
tập.
b. Quy tắc: (SGK/4)
HĐ 3. p dụng 10p
GV nêu các bài tập áp dụng
trên bảng.
Thực hiện phép nhân:
a. (-3x
2
)(x
3
+ 4x–1/3)
b. (2x
2
y+5y
2
–3xy).4xy
2
GV cho HS nhắc lại quy tắc
nhân đơn thức với đa thức và
nhắc hs lưu ý khi nhân dấu.
Quan sát đề bà suy
nghó
1 HS đọc đề bài
Cả lớp làm vào tập
nháp
2 HS lên bảng làm bài
Cả lớp nhận xét và ghi

vào tập bài học.
2 p dụng:
Thực hiện phép nhân:
a. (-3x
2
)(x
3
+ 4x–1/3)
= -3x
5
– 12x
3
+ x
2
b. (2x
2
y+5y
2
–3xy).4xy
2
= 8x
3
y
3
+ 20xy
4
– 12x
2
y
3

Luyện tập tại lớp: 13p
GV ghi đề bài trên bảng và yêu
cầu cả lớp làm bài vào vở nháp.
?2 Làm tính nhân:
( 3x
3
y -
2
1
x
2
+
5
1
xy).6xy
3
GV lưu ý học sinh khi nhân nên
theo thứ tự: dấu – hệ số – biến.
 Bài 2a tr5: Tính giá trò
biểu thức:
x( x – y ) + y(x + y ), với x = -6;
y = 8.
Cho HS làm bài vài phút. Gọi
1 HS lên bảng.
 Bài 3b tr5: Tìm x biết,
3x(12x – 4 ) – 9x (4x – 3 ) = 0
Cho HS làm bài vài phút. Gọi 1
HS lên bảng.
GV nhận xét.
Cả lớp làm vào tập

nháp
1 Hs lên bảng làm bài
Cả lớp nhận xét và ghi
vào vở bài tập.
Hs làm việc cá nhân
1 Hs lên bảng làm bài
Cả lớp nhận xét.

Hs làm việc cá nhân
1 Hs lên bảng làm bài
Cả lớp nhận xét.
Luyện tập tại lớp:
 Bài ?2 tr5:
Kq = 18x
4
y
4
– 3x
3
y
3
+
5
6
x
2
y
2
Bài 2a tr5:
x( x – y ) + y(x + y )

= x
2
– xy + xy + y
2

= x
2
+ y
2
Thay x = -6; y = 8 vào biểu thức
x
2
+ y
2
ta được: 64 + 36 = 100
vậy giá trò của bthức tại x = -6, y
= 8 là 100.
Bài 3b tr5:
3x(12x – 4 ) – 9x (4x – 3 ) = 0
36x
2
– 12x – 36x
2
+ 27x = 0
15x = 0
x = 0
vậy x = 0.

GV: Trương Hữu Tài 2 Năm học 2008 – 2009
Trường THCS An Thuận Giáo n Đại số 8

----------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------
Hướng dẫn về nhà: 2p
-Học bài, xem lại các ví dụ,
bài tập ở lớp.
-Làm các bài tập: 1; 2b; 3a; 5;
6 tr5-6 SGK.
-Xem trước bài số 2: NHÂN
ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC.
Chú ý lắng nghe
Ghi nhớ
Về nhà:
-Học bài, xem lại các ví dụ,
bài tập ở lớp.
-Làm các bài tập: 1; 2b; 3a;
5; 6 tr5-6 SGK.
-Xem trước bài số 2: NHÂN
ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC.
Rút kinh nghiệm :
Rút kinh nghiệm :


----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần : 01 Ngày soạn:

Tuần : 01 Ngày soạn:
Tiết 2:
Tiết 2:


Nhân Đa Thức Với Đa Thức
Nhân Đa Thức Với Đa Thức
Ngày
Ngày
dạy:
dạy:
------------------------------------
I MỤC TIÊU
- HS nắm vững được quy tắc nhân đa thức với đa thức. Biết các nhân hai đ thức một
biết đã sắp xếp.
- HS trình bày được phép nhân đa thức theo các cách khác nhau không quá 2 biến và
mỗi hạng tử không quá 3 hạng tử. Chủ yếu là nhân nhò thức với tam thức
- Rèn luyện tính cẩn thận khi tính toán.
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-GV: -Ghi nội dung nhân đa thức vào bảng phụ
-HS: -Chuẩn bò bảng phụ ở các tổ
-Ôn lại qui tắc nhân đơn thức với đa thức
III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề
- Phương pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.
IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. ỒN ĐỊNH : Nắm sỉ số lớp (1p)
2. BÀI MỚI:
GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG
HĐ1 : Kiểm tra bài cũ: (9p)

-Phát biểu quy tắc nhân đơn thức
với đa thức, viết công thức tổng
quát?
1HS lên bảng trình
bày.
Cả lớp làm bài trong
vỏ bài tập
1. Kiểm tra bài cũ:

GV: Trương Hữu Tài 3 Năm học 2008 – 2009
Trường THCS An Thuận Giáo n Đại số 8
----------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------
-p dụng tính:






+−
4332
4
1
5
2
1
2 yxyxyx
GV nhận xét ghi điểm
-Từ công thức:
A(B + C) = A.B + A.C, nếu ta có

2 đa thức (A + B)(C + D) thì ta
nhân như thế nào?
HĐ2: Quy tắc: (10p)
-Gv dẫn dắt hs tìm ra quy tắc
bằng cách xem một trong hai đa
thức như là một đơn thức.
Gv nêu ví dụ và yêu cầu học sinh
áp dụng quy tắc vừa tìm được để
tính.
Ví dụ:
(2x + 3)(x
2
– 5x + 4)
Nhận xét
Quan sát suy nghó
Chú ý lắng nghe
Hs làm vào tập
nháp.
1 Hs lên bảng.
Cả lớp nhận xét.






+−
4332
4
1

5
2
1
2 yxyxyx
=
52435
2
1
2
5
yxyxyx
+−

2 Quy tắc:
a. Ví dụ:
(2x + 3)(x
2
– 5x + 4)
= 2x.(x
2
– 5x + 4)+3.(x
2
– 5x + 4)
= 2x
3
-10x
2
+ 8x + 3x
2
– 15x + 12

= 2x
3
– 7x
2
– 7x + 12
Vậy muốn nhân một đa thức với
một đa thức ta làm thế nào?
Củng cố: bài ?1
Gv giới thiệu cách nhân theo
chiều dọc và lưu ý hs chỉ áp dụng
cho đa thức một biến.
2 Hs đọc SGK tr7.
Hs làm việc cá nhân.
Hs theo dõi trên bảng.
b. Quy tắc: (SGK/7)
 Chú ý: (SGK/7)
HĐ3: p dụng: (10p)
GV nêu đề bài ?2 , ?3
Gv yêu cầu hs tính câu a bằng hai
cách và so sánh.
Gv cho hs thảo luận theo nhóm.
HĐ 4 Củng cố: (13p)
Bài 7tr8 SGK:
GV yêu cầu học sinh tính bằng hai
cách.
Hs chia làm 2 nhóm
tính theo 2 cách.
Hs làm việc nhóm và
cử đại diện báo cáo
kết quả.

Quan sát đề bài làm
bài cá nhân.
3. p dụng:
 Bài ?2 :
a) (x + 3)(x
2
+ 3x - 5)
= x
3
+ 6x
2
+ 4x – 15
b) (xy – 1)(xy + 5)
= x
2
y
2
+ 4x – 5
 Bài ?3 :
Kq = 4x
2
– y
2
Bài 7tr8 SGK
Kết quả phép nhân
(x
3
– 2x
2
+ x – 1)(x – 5) là:


GV: Trương Hữu Tài 4 Năm học 2008 – 2009
Trường THCS An Thuận Giáo n Đại số 8
----------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------
a. x
3
– 3x
2
+ 3x – 1
b. – x
4
+ 7x
3
– 11x
2
+ 6x – 5
Bài 9tr8 SGK:
GV yêu cầu Hs thảo luận nhóm và
điền vào bảng.
Rút gọn biểu thức ta được: x
3
– y
3
1 HS lên bảng
x
4
– 7x
3
+ 11x
2

– 6x + 5
Giá trò của x và y Giá trò của biểu thức x
3
– y
3
x = -10; y = 2 -1008
x = -1 ; y = 0 - 1
x = 2 ; y = - 1 9
x = - 0,5; y = 1,25 - 133/64
1. Về nhà: (2p)
- Học bài, xem lại các ví dụ và bài tập ở lớp.
- Làm các bài tập: 8; 10; 12 tr8 SGK.
- Chuẩn bò tiết luyện tập.
Rút kinh nghiệm
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần : 02 Ngày soạn:
Tiết: 3
Tiết: 3
Luyện Tập
Luyện Tập
Ngày

Ngày
dạy:
dạy:
---------------------------
I. MỤC TIÊU
-Củng cố kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa
thức.
-Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn, đa thức.
-Rèn luyện kó năng tính toán phép nhân đa thức với đa thức, tập cho HS các trình bày
ngắn gọn hơn, đỡ nhầm lẫn về dấu.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi tính toán
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
GV: Ghi bài tập vào bảng phụ

GV: Trương Hữu Tài 5 Năm học 2008 – 2009

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×