Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giáo án tự chọn Hóa học 10 tiết 16: Phản ứng oxi hóa khử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.35 KB, 2 trang )

PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ.
Tự chọn 16

? Ngày soạn : 25/11/2014
Ngày dạy :……………

I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Hiểu được:
- Phản ứng oxi hố – khử là phản ứng hố học trong đĩ cĩ sự thay đổi số oxi hố của nguyên tố.
- Chất oxi hố là chất nhận electron, chất khử là chất nhường electron. Sự oxi hố là sự nhường electron, sự khử là
sự nhận electron.
- Các bước lập phương trình hố học của phản ứng oxi hố – khử, ý nghĩa của phản ứng oxi hố – khử trong thực
tiễn.
2.Kỹ năng:
- Phân biệt được chất oxi hoá và chất khử, sự oxi hoá và sự khử trong phản ứng oxi hoá – khử cụ thể.
- Lập phương trình phản ứng oxi hoá – khử dựa vào số oxi hoá (cân bằng theo phương pháp thăng bằng
electron).
3. Phát triển năng lực :
- Năng lực tổng hợp kiến thức
- Năng lực giải giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học
- Năng lực suy luận , tư duy, vận dụng
- Năng lực làm bài tập
4.Thái độ:
- Nhận thức rõ tầm quan trọng của việc nắm vững kiến thức về phản ứng oxi hoá - khử đối với sản xuất hoá học
và bảo vệ môi trường
- Có thái độ học tập tích cực và yêu thích bộ môn hoá học
II.CHUẨN BỊ :
1.Chuẩn bị của giáo viên:
Một số phản ứng oxiahóa-khử chuẩn bị sẵn trên giấy A0, phiếu học tập.
2.Chuẩn bị của học sinh:


- Xem lại phần phản ứng Oxihóa-khử đã học ở cấp 2
- Khái niệm số oxi hoá và quy tắc xác định số oxi hoá.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Oån định tình hình lớp: (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ:(4 phút)
Câu hỏi: Xác định số oxihóa nguyên tố trong các chất HCl, Cl2, H2SO4, NaNO3?
3.Giảng bài mới:
Giới thiệu bài mới:
GV: Trong một phản ứng hóa học có chất này nhường electron cho chất kia nhận, phản ứng đó gọi là phản ứng
Oxihóa-khử. Hôm nay chúng ta nghiên cứu kĩ về phản ứng oxihóa-khử.
Hoạt động GV - HS
Hoạt động 1:
- Nêu các qui tắc xác định số oxi hoá, các bước
cân bằng phản ứng oxi hoá khử?
+ HS chuẩn bị 2 phút và trả lời.
- Các khái niệm: chất khử, chất oxi hoá, sự
khử, sự oxi hoá, phản ứng oxi hoá khử.
Hoạt động 2:
- Phát phiếu học tập.
- HS thảo luận nhóm giải. Gọi 1 HS bất kì trình
bày.
K+ + 1e  K
Fe  Fe2++ 2e

Nội dung
I. Lí thuyết:
1. Nêu các qui tắc xác định số oxi hoá: Trang 73/ sgk.
2. Nêu các bước cân bằng phản ứng oxi hoá khử.Trang 80/
sgk.
3. Khử: cho  số oxi hoá tăng.

Oxi hoá: nhận  số oxi hoá giảm.
- Nắm vững các khái niệm sgk.
II. Bài tập:
1) Hoàn thành các bán phản ứng:
K+  K
Fe  Fe2+.
Fe2+  Fe3+.


Fe2+  Fe3++ 1e
Cl-  Cl++ 2e
S+6 + 8e  S-2.
N-3  N+2 + 5e
Hoạt động 3:
- Cho đề bài.
- Hướng dẫn theo các bước.
- HS chuẩn bị 5’. Lên làm.
- Gợi ý: a) Loại phản ứng đơn giản.
b) Phản ứng tự oxi hoá khử.
c) Phản ứng có môi trường.
c) Phản ứng phức tạp.
- Đáp án:
a)2H2S + 3O2  2SO2 + 2H2O.
khử
oxi hoá
b) 2KClO3  2KCl + O2.
vừa oxh, vừa khử
c) MnO2 +4HCl  MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
oxh
2:khử, 2: mt

d) 4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2
khử
oxi hoá

Cl-  Cl+.
S+6  S-2.
N-3  N+2.

2) Cân bằng các phản ứng oxi hoá khử sau theo phương pháp
thăng bằng electron, nói rõ vai trò các chất tham gia phản
ứng:
a) H2S + O2  SO2 + H2O.
b) KClO3  KCl + O2.
c) MnO2 + HCl  MnCl2 + Cl2 + H2O.
d) FeS2 + O2  Fe2O3 + SO2

* Củng cố, dặn dò:
- Tương tự trên, cân bằng các phản ứng:
HgO  Hg + O2
NH3 + Cl2  N2 + HCl
Cu + H2SO4  CuSO4 + SO2 + H2O
- Đọc trước bài phân loại phản ứng hoá học.
- Ôn lại : phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ, phản ứng thế (lớp 8).



×