Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án tự chọn Hóa học 10 tiết 18: Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.49 KB, 3 trang )

Tự chọn 18

PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HOÁ HỌC VÔ CƠ.
? Ngày soạn : 9/12/2014
Ngày dạy :……………

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Hiểu được: Các phản ứng hoá học được chia làm 2 loại: phản ứng oxi hoá – khử và không phải là phản ứng
oxi hoá – khử.
2. Kỹ năng:
Nhận biết được một phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử dựa vào sự thay đổi số oxi hoá của các
nguyên tố.
3. Phát triển năng lực :
- Năng lực tổng hợp kiến thức
- Năng lực giải giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học
- Năng lực suy luận , tư duy, vận dụng
- Năng lực làm bài tập
4. Thái độ:
Khả năng tư duy trong học sinh.
II. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Chuẩn bị trước một số phản ứng hóa học có sự thay đổi và không có sự thay đổi số oxihóa các nguyên tố.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Oân tập trước các định nghĩa phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, phản ứng thế, phản ứng trao đổi đã học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Oån định tình hình lớp:(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
Câu hỏi:
Trình bày các bước cân bằng phản ứng oxihóa-khử theo phương pháp thăng bằng electron .
Aùp dụng: Cân bằng phản ứng oxihóa-khử:


FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
3. Giảng bài mới:
Giới thiệu bài mới:
GV: Trong phản ứng hóa học, có phản ứng có sự thay đổi số oxihóa của một số nguyên tố, nhưng cũng có một
số phản ứng không làm thay đổi số oxihóa của nguyên tố trong phản ứng.
Hoạt động GV - HS
Hoạt động 1:
- Dựa vào sự thay đổi số oxi hoá chia phản ứng
hoá học vô cơ thành mấy loại? Đó là những loại
nào?

Hoạt động 2:
Nêu các bước cân bằng phản ứng oxi hoá khử?
Hoạt động 3:
- Cho bài tập.
- Hướng dẫn: Dựa vào số oxi hoá để xác định.
- HS chuẩn bị 2’ và trả lời.
- Đáp án: b)
Hoạt động 4:
- Cho bài tập.

Nội dung
A. Những kiến thức cần nắm vững:
- Dựa vào sự thay đổi số oxi hoá có thể chia phản ứng hoá học
thành hai loại: phản ứng hoá học có sự thay đổi số oxi hoá
(một số phản ứng phân huỷ, một số phản ứng hoá hợp, phản
ứng thế trong hoá vô cơ) và phản ứng không có sự thay đổi số
oxi hoá (một số phản ứng phân huỷ, một số phản ứng hoá hợp,
phản ứng trao đổi).
- Các bước cân bằng phản ứng oxi hoá khử: 4 bước (sgk-trang

80)
B. Bài tập:
1) Trong các phản ứng phân huỷ dưới đây, phản ứng nào
không phải phản ứng oxi hoá khử?
a) 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2.
b) 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O.
c) 4KClO3 → 3KClO4 + KCl.
d)2KClO3 → 2KCl + 3O2.
2) Trong phản ứng hoá học sau:
3Cl2 + 6KOH → KClO3 + 5KCl + 3H2O
Cl2 đóng vai trò là gì?


- Hướng dẫn: Dựa vào số oxi hoá để xác định.
- HS chuẩn bị 2’ và trả lời.
- Đáp án: c)

Hoạt động 5:
- Cho bài tập.
- Hướng dẫn: Dựa vào số oxi hoá để xác định.
- HS chuẩn bị 2’ và trả lời.
- Đáp án: c)

Hoạt động 6:
- Cho bài tập.
- HS chuẩn bị 2’ và trả lời.
a) 2NaCl dpnc

→ 2Na + Cl2.
t0

b) CaCO3 →
CaO + CO2.
0
t
c) 2KClO3 →
2KCl + 3O2.
(a,c: phản úng oxi hoá khử. (b) không phải)
Hướng dẫn: Dựa vào số oxi hoá để giải thích.
Hoạt động 7:
- Cho bài tập.
- HS chuẩn bị 2’ và trả lời.
a) H2 + Cl2 → 2HCl
b) Na2O + H2O → 2NaOH
c) 2SO2 + O2 → 2SO3.
(a,c: phản úng oxi hoá khử. (b) không phải)
Hướng dẫn: Dựa vào số oxi hoá để giải thích
Hoạt động 8:
- Cho bài tập.
- HS chuẩn bị 2’ và trả lời.
a) 2Na + Cl2 → 2NaCl
b) Ag NO3 → AgCl ↓ + NaNO3.
c) 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3.
(a,c: phản úng oxi hoá khử. (b) không phải)
Hướng dẫn: Dựa vào số oxi hoá để giải thích
Hoạt động 9:
- Cho bài tập.
- HS chuẩn bị 2’ và trả lời
a) Na2O + H2O → 2NaOH
b) 2Na + H2O → 2NaOH + H2.
c) Na2CO3 + Ba(OH)2 → 2NaOH + BaCO3 ↓

(b) : phản úng oxi hoá khử.(a,c) không phải)
Hướng dẫn: Dựa vào số oxi hoá để giải thích.
Hoạt động 10:
- Cho bài tập.
- HS chuẩn bị 2’ và trả lời
Số oxi hoá của nitơ: -2, +3, 0, -1, +3, -2, -3, +4.
Hoạt động 11:

a) Chỉ là chất oxi hoá.
b) Chỉ là chất khử.
c) Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử.
d) Không phải là chất oxi hoá, không phải là chất khử.
3) Trong phản ứng hoá học sau:
3K2MnO4 + 2H2O → 2KMnO4 + MnO2 + 4KOH.
Nguyên tố Mn :
a) Chỉ bị oxi hoá.
b) Chỉ bị khử.
c) Vừa bị oxi hoá, vừa bị khử.
d) Không bị oxi hoá , không bị khử.
4) Hãy nêu ví dụ về phản ứng phân huỷ tạo ra:
a) Hai đơn chất.
b) Hai hợp chất.
c) Một đơn chất và một hợp chất.
Hãy cho biết các phản ứng đó có phải là phản ứng oxi hoá
khử không? Giải thích?

5) Hãy nêu ra ví dụ về phản ứng về phản ứng hoá hợp của:
a) Hai đơn chất.
b) Hai hợp chất.
c) Một đơn chất và một hợp chất.

Hãy cho biết các phản ứng đó có phải là phản ứng oxi hoá
khử không? Giải thích?
6) Hãy nêu ví dụ về phản ứng tạo ra muối.
a) Từ 2 đơn chất.
b) Hai hợp chất.
c) Một đơn chất và một hợp chất.
Hãy cho biết các phản ứng đó có phải là phản ứng oxi hoá
khử không? Giải thích?
7) NaOH có thể được điều chế bằng:
a) Một phản ứng hoá hợp.
b) Một phản ứng thế.
c) Một phản ứng trao đổi.
- Hãy dẫn ra phản ứng hoá học cho mỗi trường hợp trên.
- Hãy cho biết các phản ứng đó có phải là phản ứng oxi hoá
khử không? Giải thích?
8) Xác định số oxi hoá của nitơ trong:
N2H4, HNO3, N2, NH2OH, NO2-, N2H5+, NH4+, N2O4.
9) Lập phương trình hoá học của các phản ứng oxi hoá khử
dưới đây:
a) Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O.
b) As2S3 + HNO3 + H2O → H2AsO4 + NO + H2SO4.


- Cho bài tập.
- HS chuẩn bị 2’ và trả lời.
Hd: Thiết lập theo 4 bước.
a) 4Mg + 10HNO3 → 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 +
3H2O.
b) 3As2S3 +28 HNO3 + 4H2O → 6H3AsO4 +
28NO + 9H2SO4



Củng cố, dặn dò:
- HS lầm các bài tập còn lại trong phần luyện tập, chuẩn bị cho tiết luyện tập sau.
- Chuẩn bị ôn tập học kì, tự lập thời gian biểu dành cho ôn tập.



×