Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

GA hoc ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.67 KB, 12 trang )

Tuần 15 Ngày soạn: /12/06
Tiết 29 Ngày dạy: /12/06
Bài 27 : lực điện từ
I. Mục tiêu
- Mô tả thí nghiệm chứng tỏ tác dụng của lực điện từ lên đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện
chạy qua đặt trong từ trờng. Biết sử dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều của lực điện
từ.
- Rèn kĩ năng vận dụng quy tắc bàn tay trái biểu diễn lực điện từ
- Giáo dục hs tính tích cực, sáng tạo, yêu thích môn học
II. Phơng pháp:
Trực quan, đàm thoại, thảo luận.
III. Chuẩn bị
Gv: giáo án, nghiên cứu tài liệu, bộ thí nghiệm điện từ, bảng phụ 27.2 SGK
Hs: Nam châm chử U, nguồn điện, đoạn dây dẫn AB, dây nối, công tắc, giá thí nghiệm
IV. Hoạt động dạy và học
1. ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số học sinh
2. Kiểm tra bài cũ:
? Kể tên 1 số ứng dụng cảu nam châm
? Nêu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của rơle điện từ ?
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
Gv: yêu cầu hs đọc mẫu đối thoại SGK
Gv: nêu vấn đề vào bài
Hoạt động 2: Thí nghiệm tác dụng của từ
trờng lên dây dẫn có dòng điện.
Gv: giao dụng cụ thí nghiệm và yêu cầu hs
mắc mạch theo sơ đồ 27.1 SGK
Hs:nhận dụng cụ, làm việc theo nhóm, quan
sát thí nghiệm và hoàn thành C
1


SGK
? Hiện tợng gì xãy ra đối với dây dẫn AB
Hs: dựa vào thí nghiệm => rút ra kết luận
Hs: các nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến
Gv: chốt lại => thông báo lực đó là lực điện
từ
Hoạt động 3: Tìm hiểu chiều của lực điện
từ
Gv: cho hs nghiên cứu thông tin SGK
Gv: yêu cầu hs làm thí nghiệm nh SGK và
quan sát chiều chuyển động của dây dẫn
AB
Hs: làm thí nghiệm quan sát hiện tợng rút
I. Tác dụng của từ trờng lên dây dẫn có
dòng điện.
1. Thí nghiệm
Hình 27.1 SGK
C
1
: Chứng tỏ dây dẫn AB chịu tác dụng của
1 lực nào đó
2, Kết luận : SGK
Lực điện từ
II. Chiều của lực điện từ. Quy tắc bàn tay
trái.
1, Chiều của lực điện từ phụ thuộc những
yếu tố nào ?
a, Thí nghiệm
Hình 27.1 SGK
b, Kết luận

ra kết luận
Gv: quan sát các nhóm để hớng dẫn uốn
nắn kịp thời
Hs: thảo luận => rút ra kế luận
Gv: nhận xét => chốt lại kết luận
Hoạt động 4:
Gv: đặt vấn đề và giới thiệu nội dung quy
tắc bàn tay trái
Gv: treo bảng phụ hs quan sát hình
Hs: đọc nội dung quy tắc bàn tay trái
Hs: Vận dụng quy tắc bàn tay trái giải ác
bài tập C
2
, C
3
, C
4
SGK
Hs: làm việc cá nhân => lên bảng trình bày
Gv: quan sát hớng dẫn nhận xét và đánh giá
cho điểm

Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào:
+ Chiều dòng điện
+ Chiều đờng sức từ
2, Quy tắc bàn tay trái: SGK
III. Vận dụng
C
2
:

C
3
:
C
4
:
4. Củng cố:
? Quy tắc nào xác định chiều của lực điện từ. Phát biểu nội dung.
Gv cho hs đọc phần ghi nhớ SGK va phần có thể em cha biết
Gv giao bài tập trong SBT 27.1 => 27.4
5. Dặn dò:
Chuẩn bị bài mới "Động cơ điện một chiều"
*, Rút kinh nghiệm

Tuần 15 Ngày soạn: /12/06
Tiết 30 Ngày dạy: /12/06
Bài 28 : Động cơ điện một chiều
I. Mục tiêu
- Mô tả đợc các bộ phận chính, giải thích đợc hoạt động của động cơ điện một chiều. Nêu đ-
ợc tác dụng của mỗi bộ phận chính trong động cơ điện. Sự biến đổi điện năng thành cơ
năng.
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng, giải thích các động cơ điện trong thực tế
- Giáo dục hs tính tích cực, chính xác, yêu thích môn học
II. Phơng pháp:
Trực quan, đàm thoại, thảo luận.
III. Chuẩn bị
Gv: giáo án, nghiên cứu tài liệu.
Hs: mô hình động cơ điện 1 chiều, nguồn điện 6V
IV. Hoạt động dạy và học
1. ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số học sinh

2. Kiểm tra bài cũ:
? Phát biểu nội dung quy tắc bàn tay trái .
? Xác định lực điện từ tác dụng lên khung ABCD hình 27. 5 SGK
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
Gv: đa ra tình huống 1 khung dây dẫn đặt
trong khoảng cách giữa hai cực của nam
châm sao cho khung dây vuông góc đờng sức
từ. Yêu cầu hs xác định lực từ tác dụng lên
khung dây
Hs: quan sát vận dụng quy tắc bàn tay trái
Gv: đặt vấn đề vào bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo
của động cơ điện
Gv: cho hs quan sát hình 28.1 SGK
Hs: làm việc cá nhân
? Động cơ điện một chiều có cấu tạo nh thế
nào.
Hs: thảo luận => trả lời => hs khác bổ sung ý
kiến
Gv: nhận xét và chốt lại
Hoạt động 3: Nghiên cứu nguyên tắc hoạt
động của động cơ điện
Gv: yêu càu hs hoàn thành C
1
, C
2
SGK
Hs: thảo luận => trả lời, các hs khác bổ sung

ý kiến => Gv chốt lại
I. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của
động cơ điện 1 chiều.
1. Các bộ phận chính của động cơ điện
một chiều

Động cơ điện một chiều có hai bộ phận
chính là nam châm và khung dây dẫn
2, Hoạt động của động cơ điện một chiều
C
1
: Hình 28.1 SGK
Gv: cho hs làm thí nghiệm kiểm tra
Hs: nhận dụng cụ làm thí nghiệm => tự rút ra
kết luận
Gv: tổng hợp ý kiến => đa ra kết luận
Hs: 1- 2 hs đọc kết luận SGK
Hoạt động 4: Tìm hiểu động cơ điện trong kĩ
thuật
Gv: yêu cầu hs quan sát hình 28.2 SGKvà
hoàn thành C
4
Hs: quan sát hình 28.2 SGK => trả lời
Gv: tổng hợp và chốt lại => đa ra sự khác
nhau về cấu tạo của động cơ
Gv: hớng dẫn hs rút ra kết luận
Hs: rút ra kết luận , 1-2 hs đọc kết luận SGK
Hoạt động 5: Phát biểu sự biến đổi năng lợng
và sự chuyển hoá
Gv: yêu cầu hs nêu nhận xét động cơ điện

? Năng lợng đợc chuyển hoá từ dạng nào
sang dạng nào
Hs: quan sát thảo luận => trả lời
Gv: nhận xét rút ra kết luận
Hoạt động 6: Vận dụng
Gv: tổ chức cho hs hoàn thành C
5
, C
6
, C
7
SGK
Hs: thảo luận nhóm và hoàn thành
Gv: quan sát và hớng dẫn những hs yếu kém
C
2
: Khung dây sẽ quay
C
3
:
3, Kết luận: SGK
II. Động cơ điên một chiều trong kĩ
thuật
1, Cấu tạo của động cơ điện một chiều
trong kĩ thuật
Hình 28.2 SGK
C
4
: Hai bộ phận chính : Nam châm điện,
khung dây.

2, Kết luận:
- Bộ phận đứng yên đợc gọi là : Stato
- Bộ phận quay đợc gọi là : Rôto
III. Sự biến đổi năng lợng trong động cơ
điện
Điện năng đợc chuyển hoá thành cơ năng
IV. Vận dụng
C
5
: Quay ngợc chiều kim đồng hồ
C
6
: Vì nam châm vĩnh cửu không tạo ra từ
trờng mạnh nh nam châm điện
C
7
:
4. Củng cố:
? Nêu cấu tạo của động cơ điện một chiều.
? Nêu sự khác nhau của động cơ điện 1 chiều trong kĩ thuật.
? Trong động cơ điện một chiều thì năng lợng đợc chuyển hoá nh thế nào.
Gv giao bài tập về nhà cho hs trong SBT
5. Dặn dò:
Chuẩn bị bài 29:" Thực hành chế tạo nam châm vĩnh cửu, nghiệm lại từ tính của ống dây
có dòng điện ( mẫu báo cáo)
*, Rút kinh nghiệm
Tuần : 22 Ngày soạn: /02/2007
Tiết: 43 Ngày dạy: /02/2007
Bài 39 Tổng kết chơng II: điện từ học
I. Mục tiêu

- Hiểu và hệ thống lại những kiến thức về nam châm từ trờng, lực từ, động cơ điện dòng
điện cảm ứng, máy phát điện, máy biến thế.
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tế và giải thích các hiện tợng vật lý, các
bài tập đơn giản.
- Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, chính xác, bao quát và yêu môn học.
II. Chẩn bị
GV: Giáo án, nghiên cứu tài liệu SGK, SGV.
HS: Đọc và tự làm phần tự kiểm tra.
III. Phơng pháp: Nêu vấn đề, thảo luận, đàm thoại.
IV. Các hoạt động dạy và học
1. ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số học sinh
2. Kiểm tra bài cũ : (Lồng vào phần ôn tập. )
3. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động1 : GV kiểm tra phần I
Gv : tổ chức cho học sinh ôn tập phần lý
thuyết chơng điện từ học.
Hs : tự ôn tập phần lý thuyết dao động cảm
ứng, MPĐ, MBT và hoàn thành các câu
(C1,C2,C3,C4,C6 )
Gv : Yêu cầu hs hoàn thành lần lợt các câu
C
5
, C
8
, C
10
.
Hs : Thảo luận theo nhóm nhỏ -> đại diện
nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét bổ

sung.
Gv : Hớng dẫn hs trả lời, nhận xét, chốt ý.
Có thể gợi ý cho hs bằng các câu hỏi :
? Máy phát điện hoạt động nh thế nào.
? Có mấy cách tạo ra dòng điện xoay
chiều.

I. Tự kiểm tra :
C
1

C
2
C
C
3
Trái, đờng sức từ, ngón tay giữa, ngón cái
choãi 90
0

C
4
D
C
5
Cảm ứng xoay chiều, số dờng sức từ
xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên
tăng giảm.
C
7


C
8
Giống nhau : về cấu tạo của 2 loại máy
phát điện xoay chiều là đều có 2 bộ phận chính là
nam châm và cuộn dây.
- Khác nhau về hoạt động của 2 loại máy :
+ MPĐ có nam châm quay : nam châm
quay làm số dờng sức từ xuyên qua tiết diện S của
cuộn dây tăng giảm.
+ MPĐ có khung dây quay : Khung dây
quay làm từ trờng xung quanh nam châm biến
thiên.
C
9
C
10
Hoạt động 2 : Vận dụng
II. Vận dụng.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×