Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

DE1TIET 6 k10 THPTNGUYENVANCON 17 18 kho tai lieu THCS THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.35 KB, 3 trang )

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG III – HÌNH HỌC 10
PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG
MA TRẬN ĐỀ
Cấp độ tư duy
Chủ đề/
Chuẩn KTKN
1. Phương trình đường thẳng
- Tìm VTCP
- Lập PTTS, PTTQ
- Phương trình tiếp tuyến

Nhận
biết

Thông
hiểu

TN

TN

Câu 1

Câu 8

Câu 2

Câu 9

Câu 3


Câu 14

Vận dụng thấp
TN

TL
Câu 15

Vận
dụng
cao
TL

Cộng

9

Câu 7

53%

Câu 13

2. Phương trình đường tròn
- Tìm tâm, bán kính
- Lập phương trình đường tròn

3. Phương trình đường elip
- Tìm độ dài trục lớn, trục nhỏ
- Lập PTCT của elip


5

3

Câu 5

Câu 4

1
Câu 16

Câu 6

5

Câu 10

29%

1

3

Câu 11

Câu 12

1
Câu 17


3
18%

Cộng

1

1

1

7
35%

7
35%

2
20%

BẢNG MÔ TẢ CHI TIẾT

1
10%

17
100%



Chủ đề

Câu

1. Phương trình
đường thẳng

1

Nhận biết: Tìm VTCP của đường thẳng

2

Nhận biết: PTTS của đt

3

Nhận biết: PTTQ của đt

7

Nhận biết: Tìm số đo góc giữa hai đường thằng

8

Thông hiểu: PTTQ của đường thẳng

9

Thông hiểu: PTTS của đt


13

Nhận biết: Tìm VTPT cảu đường thẳng

14

Thông hiểu: Hai đường thẳng vuông góc

15TL

Vận dụng: Viết phương trình đường thẳng

2. Phương trình
đường tròn

Mô tả

4

Thông hiểu: Tìm tâm và bán kính

5

Nhận biết: PT đường tròn (C)

6

Thông hiểu:Tìm tâm và bán kính đường tròn (C)


10

Thông hiểu: Lập phương trỉnh đường tròn.

16 TL

3. Phương trình
đường elip.

Vận dụng cao: Viết pt tiếp tuyến của đường tròn

11

Nhận biết: Tìm yếu tố của elip

12

Thông hiểu: Lập PTCT của elip

17 TL

Vận dụng: Viết pt chính tắc của elip

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Năm học: 2016 - 2017
Toán 10 THPT _ Cơ bản
Chương 3: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

I. TRẮC NGHIỆM: (7điểm)

 x = 1 − 5t
có tọa độ là:
 y = −1 + 2t

1. Một vectơ chỉ phương của đường thẳng d : 
A. ( 2;5)

B. ( −5;2 )

C. ( 1; −1)

D. ( 1;1)
r

2. Phương trình tham số của đường thẳng qua điểm M ( 3;2 ) và vectơ chỉ phương u = ( 2; −1)
 x = 3 + 2t
y = 2 −t

A. 

 x = 2 + 3t
 y = −1 + 2t

B. 

x = 3 + t
 y = 2 + 2t

C. 


 x = 2 + 2t
 y = −1 − 3t

D. 

r

3. Phương trình tổng quát của đường thẳng qua điểm A ( 1;1) và véctơ pháp tuyến n = ( 2; −3)
A. 2 x − 3 y − 1 = 0

B. 3x + 2 y − 5 = 0

C. 2 x − 3 y + 1 = 0

D. 3x + 2 y + 5 = 0

4. Lập phương trình tổng quát của đường thẳng qua N ( −1;3) và có hệ số góc k = 2


A. x + 2 y − 5 = 0

B. 2 x + y − 5 = 0

C. x + 2 y + 5 = 0

D. 2 x − y + 5 = 0

5. Đường tròn tâm I ( −1;1) và bán kính R = 1
A. ( x − 1) + ( y + 1) = 2


B. ( x − 1) + ( y + 1) = 1

C. ( x + 1) + ( y + 1) = 2

D. ( x + 1) + ( y − 1) = 1

2

2

2

2

2

2

2

2

6. Tìm bán kính đường tâm I ( 0;2 ) và tiếp xúc đường thẳng 3x − 4 y − 23 = 0
A. 3

B. 4 3

C. 3 3

D. 6


7.Tìm số đo góc giữa hai đường thẳng d : 4 x − 2 y + 6 = 0 và ∆ : x − 3 y + 1 = 0
A. 900

B.

2
2

C. 450

D. 1350

8. Tìm PTTQ của đường thẳng qua điểm M ( 1;0 ) và song song với đường thẳng 2 x + y + 3 = 0
A. 4 x − 2 y + 3 = 0 B. 2 x − y + 4 = 0 C. 2 x + y − 2 = 0
D. x − 2 y + 3 = 0
9. Viết phương trình đường tròn tâm I ( 4;3) và qua điểm A ( 2;0 )
A. ( x − 4 ) + ( y − 3) = 26

B. ( x + 4 ) + ( y + 3) = 26

C. ( x − 4 ) + ( y − 3) = 13

D. ( x + 4 ) + ( y + 3) = 13

2

2

2


2

2

2

2

2

10. Lập phương trình đường tròn đường kính AB với A ( 1;1) và B ( 7;5 )
A. x 2 + y 2 + 8 x + 6 y + 12 = 0
B. x 2 + y 2 − 8 x − 6 y − 12 = 0
C. x 2 + y 2 − 8 x − 6 y + 12 = 0
D. x 2 + y 2 − 4 x + 3 y − 6 = 0
x2 y 2
11. Cho elip ( E ) : + = 1 có tiêu cự bằng:
16 10
A. 6
B. 2 6
C. 6

D. 12
12. Viết phương trình chính tắc của elip có một đỉnh A1 ( −3;0 ) và một tiêu điểm F1 ( −1;0 ) ?
x2 y 2
+
=1
A.
9

8

x2 y 2
+
=1
B.
9
1

x2 y 2
x2 y 2

=
1
+
=1
C.
D.
9
8
8
9
13. Tìm một véctơ pháp tuyến của đường thẳng 2 x + 3 y − 5 = 0
A. ( 3; −2 )
B. ( 3; −5 )
C. ( −3;2 )
D. ( 2;3)
14. Tìm m để d : 2 x + y + 4 − 1 và ∆ : ( m + 3) x + 2 y − 2m − 1 = 0 vuông góc nhau

A. m = 2

B. m = −4 C. m = 4
D. m = −2
II TỰ LUẬN (3điểm)
Câu 15: Lập phương trình đường trung trực ∆ của đoạn AB với A ( −1;1) ; B ( 4;7 )
2
2
Câu 16: Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn ( C ) : x + y + 4 y − 5 = 0 và đường thẳng
d : 3 x − 4 y − 23 = 0 . Viết phương trính tiếp tuyến của đường tròn ( C ) vuông góc với đường
thẳng d.
Câu 16: Lập phương trình chính tắc của elip có trục lớn bằng 8 và tiêu cự bằng 6
---------------HẾT----------------



×