Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

DE1TIET k10 1 THPTNGUYENVANCON kho tai lieu THCS THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.27 KB, 3 trang )

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I – ĐẠI SỐ 10
MỆNH ĐÊ – TẬP HỢP
MA TRẬN ĐỀ
Cấp độ tư duy
Chủ đề/
Chuẩn KTKN
1. Mệnh đề
- Xét tính đúng sai của mệnh đề
Phủ định của một mệnh đề.
- Mệnh đề đảo, mệnh đề tương
đương.
- Kí hiệu ; 

2. Tập hợp, các phép toán tập hợp
- Xác định tập hợp bằng các liệt kê,
chỉ ra tính chất đặc trưng.
- Tập hợp con, hai tập hợp bằng
nhau.
Tìm giao, hợp, hiệu giữa hai tập hợp.
-

3. Các tập hợp số, số gần đúng, sai
số.
- Viết lại tập hợp dưới dạng kí hiệu
đoạn khoảng nữa khoảng.
- Tìm giao, hợp, hiệu, phần bù giữa
hai tập hợp
- Quy tròn số gần đúng

Cộng


Nhận
biết

Thông
hiểu

TN

TN

Câu 1

Câu 4

Vận dụng thấp
TN

TL

Vận
dụng
cao
TL

Cộng

Câu 16

Câu 2


5
31,25%

Câu 3
3

1

1

Câu 7

Câu 5

Câu 8

Câu 9

2

2

1

Câu 13

Câu 10

Câu 12


Câu 6

5
31,25%

Câu 15

Câu 11

6
37,5

Câu 14
1

3

1

1

6
37,5%

6
37,5%

2
12,5%


1
6,25%

1
6,25%

16
100%


Chủ đề
1. Mệnh đề

2. Tập hợp, các
phép toán tập hợp

3. Các tập hợp số,
số gần đúng, sai số.

Câu
1
2
3
4
16TL
5
6
7
8
9

10
11
12
13
14
15TL

BẢNG MÔ TẢ CHI TIẾT
Mô tả
Nhận biết: Xét tính đúng sai của mệnh đề
Nhận biết: Phủ định một mệnh đề
Nhận biết: Xét tính đúng sai của mệnh đề
Thông hiểu:
Vận dụng cao: Xác định tập hợp
Thông hiểu: Hiệu của hai tập hợp
Vận dụng: Tìm giao, hợp của hai tập hợp
Biết: Tìm giao của hai tập hợp
Biết Tập hợp con
Thông hiểu: Xác định tập hợp
Thông hiểu: Tìm hiệu của hai tập hợp
Thông hiểu: Tập hợp con
Vận dụng: Tập hợp con
Nhận biết: Miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
Thông hiểu: Làm tròn số
Vận dụng: Tìm giao, hợp, hiệu giữa hai tập hợp

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Năm học: 2016 - 2017
Toán 10 THPT _ Cơ bản
Bài 4: Bất đẳng thức – Bất phương trình

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. n �N : n  3 �0
B. x �R : x 2  1 là số chẳn
C. Nếu tam giác ABC có một góc 60o thì tam giác ABC đều
D. x �R : x 2  0
Câu 2: Phủ định mệnh đề sau x �R / x 2  3x  2  0 là
A. x �R / x 2  3x  2 �0
B. x �R / x 2  3x  2  0
C. x �R / x 2  3x  2 �0
D. x �R / x 2  3x  2 �0
Câu 3: Mệnh đề nào sau đây có mệnh đề phủ định là sai ?
A. x �R : x 2  3x  2  0
B. x  R : x 2 x
C. x �R : x 2  4 x  5  0
D. x �Q : x 2  3
Câu 4: Cho hai mệnh đề
P: Tứ giác ABCD là hình bình hành
Q: Tứ giác ABCD là hình chữ nhật
Hãy chọn phương án đúng
A. Q => P là mệnh đề đúng
B. P => Q là mệnh đề đúng
C. P <=> Q
D. Q => P là mệnh đề sai
Câu 5: Miền tô đậm ở Hình 1 biểu diễn cho tập hợp nào ?
A. B \ A
B. A �B
C. CB A
D. A \ B


A
B

Hình 1


Câu 6: Cho A �B   1; 2;3; 4;5 và A �B   1;3;5 . Tập hợp A và B có thể là những tập hợp nào?
A. A={1; 3; 5} và B = {1; 2; 3; 4; 5}
B. A={1; 2; 3; 5} và B = {1; 2; 3; 4; 5}
C. A={1; 3; 5} và B = {1; 3; 4; 5}
D. A={1; 3; 4; 5} và B = {1; 3; 5}
Câu 7: Xác định tập hợp sau:  2;1 �Z
A. {-2; -1; 0}
B. {-2; -1; 0; 1}
C. [-2;1)
D. { -1; 0; 1}
Câu 8: Cho tập hợp A={3; 5; 7; 9; 10; 11}. Số tập hợp con của tập hợp A là
A. 64
B. 36
C. 6
D. 32
Câu 9: Tập hợp nào sau đây rỗng
A.  x �Z / 2 x  1  0
B.  0
2
C.  x �R / x  2 x  2  0
D.  1;3;5;7;9
Câu 10: Cho A=(-3;0] và B=[-1;1). Hiệu của hai tập hợp A và B là
A. (-3;-1)
B. (-3;1)

C. {0}
Câu 11: Tập hợp nào sau đây có đúng một tập hợp con ?
A. �
B.  a
C.  1
Câu 12: Cho các tập hợp sau:M: tập hợp các tam giác
P: tập hợp các tam giác đều
Q: tập hợp các tam giác cân
Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. P �Q �M
B. P �Q �M
C. M �P �Q
Câu 13: Cho A=(-1;0] và B=[0;1). Giao của A và B là
A. {0}
B. (-1;0)
C. (-1;1]
Câu 14: Làm tròn số sau: 18,2027 ± 0,001
A. 18,20
B. 18,21
C. 18,203
II. TỰ LUẬN
Câu 15 (2.5đ): Cho hai tập hợp

A   x �R | 3 �x  2 ; B   x �R | x  1 ; C   x �R | x  0

a) Viết lại các tập hợp trên dưới dạng kí hiệu đoạn, khoảng, nữa khoảng.
b) Xác định các tập hợp sau: A �B; A �C ; A \ B; A \ C
Câu 16 (0.5đ): Xác định tập hợp sau bằng cách chỉ ra một tính chất đặc trưng




E   5; 2;  3;  2; 1; 0;1; 2; 3; 2; 5



D. [-1;0]
D.  �

D. P �M �Q
D. (-1;1)
D. 18,202



×