Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

KIỂM TRA CHÍNH TOÁN 12 kho tai lieu THCS THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (619.18 KB, 53 trang )

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG HÀM SỐ
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Kiểm tra các kiến thức thuộc chương :
- Tính đơn điệu của hàm số.
- Cực trị của hàm số.
- Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số.
- Đường tiệm cận của đồ thị hàm số.
- Đồ thị của các hàm bậc ba, bậc bốn trùng phương, phân thức b1/b1.
- Tương giao của hai đồ thị.
- ứng dụng đạo hàm để giải PT.
2. Về kỹ năng
- Xét chiều biến thiên của hàm số.
- Tìm cực trị của hàm số.
- Tìm GTLN,GTNN của hàm số.
- Viết phương trình các đường tiệm cận của đồ thị hàm số
- Tìm tương giao của hai đồ thị
- Ứng dụng đạo hàm để giải BPT.
- Áp dụng được vào bài toán thực tế.
3. Về thái độ: Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong khi làm bài.
4. Phát triển năng lực
- Năng lực tính nhanh, cẩn thận và sử dụng kí hiệu.
- Năng lực tính toán .
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực phân tích bài toán.
- Phát triển khả năng sáng tạo khi giải toán.
II. MA TRẬN NHẬN THỨC.

Tổng
Chủ đề


Mức độ nhận thức

số
tiết

1

2

Tính đơn điệu của hàm
số

4

1,2

Cực trị

4

GTLN, GTNN

3

4

Trọng số
1

2


3

Số câu
4

Điểm số

1

2

3

4

1+2 3+4

1,2 1,2 0,4 5,2 5,2 5,2 1,7

2

1

1

1

1


1

1,2

1,2 1,2 0,4 5,2 5,2 5,2 1,7

1

2

2

1

1

1

4

1,2

1,2 1,2 0,4 5,2 5,2 5,2 1,7

1

2

1


1

1

1

Tiệm cận

3

0,9

0,9 0,9 0,3 3,9 3,9 3,9 1,3

1

1

1

0

1

0

Khảo sát SBT và vẽ đths

4


1,2

1,2 1,2 0,4 5,2 5,2 5,2 1,7

1

1

0

0

1

0


Tương giao và ứng
dụng

4

Tổng

23

1,2

1,2 1,2 0,4 5,2 5,2 5,2 1,7


1

1

2

0

1

0

7

8

7

3

6

4

III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.
Cấp độ

Vận dụng
Nhận biết


Thông hiểu

Chủ đề

Tính đơn
điệu của hàm
số

Cực trị

GTLN,
GTNN

Tiệm cận

Cấp độ thấp

Cấp độ cao

-Từ bảng biến Biết tìm được
thiên/đồ thị có thể khoảng
ĐB-NB
kết luận được của hàm bậc 4
khoảng
ĐB,
khoảng NB
-Cho
y’
(y’>0/y’<0) . Xác
định tính đơn điệu

của hàm số

Tìm đk của tham ứng dụng tính
số m để hàm số đơn điệu để
bậc 3 ĐB/NB giải BPT
trên R.

Số câu: 2
Số điểm:0.8

Số câu:1
Số điểm: 0.4

Số câu:1
Số điểm: 0.4

Từ đồ thị hàm bậc Biết tìm điểm CĐ,
4 biết chỉ ra điểm
CT của hàm bậc 3,
CĐ/CT của hàm số bậc bốn trùng
phương

Tìm đk của tham
số để hàm số đạt
cực trị tại x0

Tìm đk tham
số để hàm số
chỉ đạt cực
đại(CT) mà

không có cực
tiểu (CĐ)

Số câu:1
Số điểm: 0.4

Số câu:2
Số điểm: 0.8

Số câu:1
Số điểm:0.4

Số câu:1
Số điểm:0.4

Từ BBT chỉ ra
được
GTLN,GTNN của
hàm số

Tìm GTLN/GTNN
của hàm bậc1/bậc1
và hàm bậc bốn
trùng phương

Tìm đk của tham
số để hàm số đạt
GTLN/GTNN
bằng a


Bài toán ứng
dụng thực tế
(đưa về bài
toán tìm
GTLN,GTNN
của hàm bậc
hai)

Số câu:1
Số điểm: 0.4

Số câu:2
Số điểm: 0.8

Số câu 1
Số điểm: 0.4

Số câu 1
Số điểm: 0.4

Từ BBT chỉ ra
đường TCN/TCĐ
của đồ thị hàm số

Tìm TCN/TCĐ
của hàm bậc
nhất/bậc nhất

Tìm số đường
tiệm cận của hàm

chứa căn thức

Số câu:1
Số điểm: 0.4

Số câu:1
Số điểm: 0.4

Số câu:1
Số điểm: 0.4

Số câu:1
Số điểm: 0.4

Cộng

Số câu: 5
Số điểm:2.0

Số câu: 6
Số điểm:2.4

Số câu: 5
Số điểm:2.0

Số câu: 3
Số điểm:1.2


Khảo sát

SBT-vẽ
ĐTHS

Cho đồ thị là đồ
thị. Tìm điều kiện
của y’

Xác định đồ thị đã
cho là đồ thị của
hàm số nào trong 4
đồ thị hàm số b4
trùng phương

Số câu: 1
Số điểm:0.4

Số câu:1
Số điểm: 0.4

Cho hàm số có đồ
thị (C). tìm số giao
điểm của ( C) với
trục Ox/Oy

Tìm tọa độ giao
điểm của đồ thị
hàm nhất biến với
đường thẳng
y=ax+b.


Bài toán
tương giao và
ứng dụng

Tổng

Số câu: 2
Số điểm:0.8
-Tìm đk của tham
số để đường
thẳng cắt đồ thị
hàm bậc ba tại 3
điểm phân biệt
A,B,C thỏa mãn
AB=BC.
-Cho đồ thị. Tìm
tất cả các giá trị
thực của m để
phương
trình
f ( x )  m có 4
nghiệm phân biệt

Số câu: 1
Số điểm:0.4

Số câu:1
Số điểm: 0.4

Số câu:2

Số điểm: 0.4

Số câu: 7
Số điểm: 2.8
Tỉ lệ : 28%

Số câu: 8
Số điểm: 3.2
Tỉ lệ : 32%

Số câu: 7
Số điểm: 2.8
Tỉ lệ : 28%

Số câu: 4
Số điểm:1.6
Số câu: 3
Số điểm: 1.2
Tỉ lệ : 12%

Số câu: 25
Số điểm: 10

IV. ĐỀ MINH HỌA:
PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1.
Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây là sai?
A. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (1; �) .
B. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (1; �) .
C. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (1;1) .

D. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng  0;2  .
Cho hàm số y  f  x  có đồ thị là đường cong ở hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
y
A. Hàm số y  f  x  đạt cực đại tại x  4 .
4
B. Hàm số y  f  x  có giá trị cực đại bằng 2.

Câu 2.

C. Hàm số y  f  x  đạt cực đại tại x  2 .

D. Hàm số y  f  x  có giá trị cực đại bằng -1.
Câu 3.

2 1 O

Cho hàm số y  f  x  xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên:

2 3

x


Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng -1.

B. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 1.

C. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 3.


D. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng

Câu 4.

Cho hàm số f (x) xác định trên R\{-1} , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến

thiên như hình vẽ. Hỏi mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y  1.
B. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x  2.
C. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y  3 .
D. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x  1.
Câu 5.

Hình vẽ bên là đồ thị hàm số y 

ax  b
.
cx  d

Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. y '  0, x  R

B. y '  0, x  R

C. y '  0, x 1

D. y '  0, x 1

Câu 6.

Cho hàm số y  ( x  1)( x 2  3) có đồ thị (C). Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. (C) cắt trục hoành tại một điểm
B. (C) cắt trục hoành tại hai điểm
C. (C) cắt trục hoành tại ba điểm
Câu 7.

1
.
3

Hàm số y 

A.  0; � .

D. (C) không cắt trục hoành .

1 4
x  2 x 2  1 đồng biến trong khoảng nào sau đây?
2
B.  �;0  .
C.  2;0  .

Câu 8.
Hàm số y  x 4  3x 2  1 có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 0
B. 1
C. 2

D.  2; � .


D. 3


Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y 

Câu 9.

A. -4
Câu 10.

B. -3

C. 5

B. M  0 .

C. M  74 .

D. M  96
2x 1
có phương trình
3 x

Các đường tiệm cận đứng và tiệm cân ngang của đồ thị hàm số y 

lần lượt là :
A. x  3; y  2.
Câu 12.

7

3

D.

Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số y  x 4  2 x 2  1 trên đoạn  0; 3 .

A. M  1 .
Câu 11.

x3
trên [2;4]
x 1

B. x  3; y 

2
3

2
C. x  3; y  .
3

D. x  2; y  3.

Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào sau đây:
y

A. y   x 4  2 x 2  3.

3

2

B. y   x  2 x .
4

2

1

C. y  x  2 x .
4

O

-1

1

x

2

-1

D. y  x 4  2 x 2  1 .

x  1 có đồ thị là
 C  và đường thẳng d : y  3x  5 . Xác định tọa độ giao
x2
điểm của đường thẳng d và đồ thị  C 

� 1�
0; - � D.  0; -5  ;  1; -2 
A.  2; 0  ;  1; -2 
B.  3; 4  ;  1; -2 
C.  3; 4  ; �
� 2�

Câu 13.

Cho hàm số y 

Cho hàm số y  x3  mx 2  (2m  1) x  2 có m là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m
để hàm số đồng biến trên ( ;) ?

Câu 14.

A. 4
Câu 15.

A. m 

3
.
2

C. 6

D. 7

1 3

2
2
Tìm giá trị của tham số m để hàm số y  x  mx  (m  2m) x  1 đạt cực đại tại x  0 .
3

A. m  0
Câu 16.

B. 5

B. m  2

C. m  0; m  2

D. m  0

m
min y  3 , biết m có giá trị dương.
có (0;
�)
x
9
9
C. m  .
D. m  .
2
4

Tìm giá trị tham số m sao cho hàm số y  x 
B. m  1 .


Câu 17. Tìm tất cả các giá trị thực của m để đồ thị hàm số y  x 4  2mx 2  m  3 có ba điểm cực trị
tạo thành một tam giác cân.
A. m �0 .
B. m  1 .
C. m  0
D. m  3 .


Câu 18.

Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y 

A. 1 .

B. 2 .

x 1
x2 1

là :

C. 3.

D. 4.

Tìm m để đường thẳng y  mx  2m  1 cắt đồ thị hàm số y  x 3  x 2  3 tại ba điểm A, B, C
phân biệt sao cho AB  BC .
5
A. m  ( ;0]  [4;)

B. m  ( ;)
4

Câu 19.

C. m  ( 2;)

D. m  R

Câu 20. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị là đường cong như hình vẽ bên. Tìm tất cả các giá trị thực của
m để phương trình f ( x)  m có 4 nghiệm phân biệt
A. 1  m �3.
B. Không có giá trị nào của m .
C. 0  m  3.

D. 1  m  3.


PHẦN 2. TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1. Xác định tất cả các giá trị của m để phương trình

3  x  2  x  m có nghiệm.

Câu 2. Từ một miếng bìa hình tam giác đều ABC , cạnh bằng 50cm , bạn X cắt một hình chữ
nhật MNPQ để làm biển trông xe cho lớp trong buổi ngoại khóa (với M , N thuộc cạnh BC ; P ,
Q lần lượt thuộc cạnh AC và AB ) như hình vẽ bên . Vậy bạn X có thể cắt thành hình chữ nhật
MNPQ có diện tích lớn nhất bằng bao nhiêu?

MA TRẬN KIỂM TRA HÌNH HỌC LỚP 12- CHƯƠNG KHỐI ĐA DIỆN
I. MỤC TIÊU.

1. Về kiến thức.


Kiểm tra các kiến thức cơ bản về khối đa diện, khối đa diện lồi đều, thể tích các khối
đa diện..

2. Về kĩ năng.
 Ứng dụng các công thức về thể tích khối đa diện vào việc tính thể tích khối chóp, khối
lăng trụ và các bài toán liên quan .
3. Về thái độ.
 Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong khi làm bài.
4. Phát triển năng lực
- Năng lực sáng tạo
- Năng lực tính toán, năng lực tư duy, năng lực ngôn ngữ.
II. Hình thức: Trắc nghiệm + Tự luận
III. Ma trận
1. Ma trận nhận thức

Mức độ nhận thức Trọng số
Chủ đề

Số tiết

Khái niệm khối đa diện

1

2

2


1

1

Khối đa diện lồi ,đều

2

1

1

Thể tích khối đa diện

9

Tổng

13

3

4

1

2

Số câu

3

4

Điểm số

1

2

3

4

7.7 7.7

2

2

1.6

7.7 7.7

2

2

1.6


2.7 2.7 2.7 0.9 20.8 20.8 20.8 6.9 4

4

6

3

3,2 3,6

8

8

6

3

6.4 3.6

2. Ma trận đề:
Cấp độ

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Cộng


1+2 3+4


Chủ đề

Cấp độ thấp

Cấp độ cao

Biết thế nào là Phân biệt được
Khái
niệm
khối đa diện
các loại khối đa
khối đa diện
diện
Số câu:2

Số câu:2

Số câu:

Số câu:

Số câu: 4

Số điểm:0.8

Số điểm: 0.8


Số điểm:

Số điểm:

Số điểm:
1.6

Khối đa diện Biết khái niệm Biết phân chia
lồi
khối đa diện khối đa diện
đều
đều

Số câu:2

Số câu:2

Số câu:

Số câu:

Số câu: 4

Số điểm: 0.8

Số điểm: 0.8

Số điểm:


Số điểm:

Số điểm:
1.6

Biết công thức ,
Thể tích khối tính được thể
đa
tích khối lăng
trụ, khối chóp
diện
đơn giản

Biết công thức , Tính được thể
tính được thể tích của các
tích khối lăng khối đa diện
trụ, khối chóp.

Vận dụng thể
tích để giải các
bài toán về
khoảng cách, bt
thực tế

Số câu:4

Số câu:4

Số câu:6


Số câu:3

Số điểm: 1,6

Số điểm: 1.6

Số điểm: 2.4

Số điểm: 1.2

Số
17

câu:

Số điểm:
6.8

Tổng

Số câu:8

Số câu: 8

Số câu: 6

Số câu: 3

Số câu: 25


Số điểm: 3.2

Số điểm: 3.2

Số điểm: 2.4

Số điểm: 1.2

Ti lệ % : 32%

Tỉ lệ % : 32%

Tỉ lệ % : 24%

Tỉ lệ % : 12%

Số điểm:
10

IV. Biên soạn câu hỏi theo ma trận:
ĐỀ MINH HỌA (số 1-12C5)
Phần 1. Trắc nghiệm
Câu 1: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Số đỉnh và số mặt của một hình đa diện luôn bằng nhau.
B. Tồn tại hình đa diện có số đỉnh và số mặt bằng nhau.
C. Tồn tại một hình đa diện có số cạnh bằng số đỉnh.
D. Tồn tại một hình đa diện có số cạnh và số mặt bằng nhau.
Câu 2: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
Số các đỉnh hoặc số các mặt của bất kỳ hình đa diện nào cũng:
A. Lớn hơn hoặc bằng 4.


B. Lớn hơn 4.


C. Lớn hơn hoặc bằng 5.

D. Lớn hơn 5.

Câu 3: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
Số các cạnh của hình đa diện luôn luôn:
A. Lớn hơn hoặc bằng 6.

B. Lớn hơn 6.

C. Lớn hơn hoặc bằng 8.

D. Lớn hơn 7.

Câu 4: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Khối tứ diện là khối đa diện lồi.
B. Khối hộp là khối đa diện lồi.
C. Lắp ghép hai khối hộp sẽ được một khối đa diện lồi.
D. Khối lăng trụ tam giác là khối đa diện lồi.
Câu 5: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Hai khối chóp có diện tích đáy và chiều cao tương ứng bằng nhau thì có thể tích bằng nhau.
B. Hai khối hộp chữ nhật có diện tích toàn phần bằng nhau thì có thể tích bằng nhau.
C. Hai khối lăng trụ có diện tích đáy và chiều cao tương ứng bằng nhau thì có thể tích bằng nhau.
D. Hai khối lập phương có diện tích toàn phần bằng nhau thì có thể tích bằng nhau.
Câu 6: Có thể chia một hình lăng trụ đáy tam giác thành bao nhiêu tứ diện ?
A. Hai.


B. Ba.

C. Bốn .

D. Sáu.

Câu 7: Có thể chia một hình lập phương thành bao nhiêu tứ diện bằng nhau?
A. Hai.

B. Bốn.

C. Vô số.

D. Sáu.

C. 12

D. 16

Câu 8: Số cạnh của một hình bát diện đều là:
A. 8

B. 10

Câu 9: Thể tích của khối chóp có chiều cao 3a và diện tích đáy 4a 2 là:
A. 3a3

B. 12a 3


C. 4a 3

D. 6a 3

Câu 10: Thể tích của khối lăng trụ có chiều cao bằng 3a và diện tích đáy 4a 2 là:
A. 3a3 .

B. 4a 3 .

C. 12a 3 .

D. 6a 3 .

Câu 11:Thể tích của khối chóp SABCD, có chiều cao h = 2a và đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng
3a là:
A. 6a 3 .

B. 18a 3 .

C. 12a 3

D. 2a 3

Câu 12: Thể tích của lăng trụ ABCDA’B’C’D’, có chiều cao h = 2a và đáy ABCD là hình vuông
cạnh bằng 3a là:
A. 6a 3

B. 18a 3

C. 12a 3


D. 2a 3


Câu 13: Thể tích của khối lăng trụ tam giác ABCA’B’C’, có chiều cao h = 2a và đáy ABC là tam
giác vuông tại A, cạnh AB = 3a, AC = 4a là:
A. 12a 3

B. 3a 3

C. 3a 3

D. 24a 3

Câu 14: Thể tích của khối chóp SABC, có chiều cao SA = a vuông góc với đáy và đáy ABC là tam
giác đều cạnh 2a là:
A.

a3 3
4

B.

3 3
a
2

C.

3 3

a
3

D.

3 a3

Câu 15: Thể tích của lăng trụ đứng ABCA’B’C’, có chiều cao AA’ = a vuông góc với đáy và đáy
ABC là tam giác đều cạnh 2a là:
A.

a3 3
4

B.

3 3
a
2

C.

3 3
a
3

D.

3 a3


Câu 16: Cho (H) là khối lăng trụ đứng tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a. Thể tích của hình (H)
bằng:
A.

a3
2

B.

a3 3
2

a3 3
4

C.

D.

a3 2
3

Câu 17: Cho (H) là khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng a. Thể tích của hình (H) bằng:
A.

a3
3

B.


a3 2
6

C.

a3 3
4

D.

a3 3
2

Câu 18: Cho hình chóp S.ABCD có đáy hình vuông cạnh a và SA = a vuông góc với đáy . Thể tích
khối chóp S.BCD bằng:
A.

a3
.
6

B.

a3
.
3

C.

a3

.
4

D.

a3
.
8

Câu 20: Cho hình chóp SABC có chiều cao h = 2a, đáy ABC là tam giác vuông tại B. AC = 5a và
BC = 4a. Thể tích khối chóp:
A. 8a 3 .

B. 24a 3 .

C. 4a 3 .

D. 12a 3 .

Câu 20: Hình lăng trụ tam giác ABCA’B’C’ có thể tích 6 a3 Khi đó thể tích khối tứ diện A’ABC là:
A. 3a 3

B. 2a 3

C. 6a 3

D. 2a 2

II. Tự luận
Câu 21. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA vuông góc với đáy. Biết thể

tích của S.ABC là a3. Tính khoảng cách từ A đến (SBC)
ĐỀ MINH HỌA (số 2 mức độ cao hơn-12C4)


Phần 1. Trắc nghiệm
Câu 1: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Số đỉnh và số mặt của một hình đa diện luôn bằng nhau.
B. Tồn tại hình đa diện có số đỉnh và số mặt bằng nhau.
C. Tồn tại một hình đa diện có số cạnh bằng số đỉnh.
D. Tồn tại một hình đa diện có số cạnh và số mặt bằng nhau.
Câu 2: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
Số các đỉnh hoặc số các mặt của bất kỳ hình đa diện nào cũng:
A. Lớn hơn hoặc bằng 4.

B. Lớn hơn 4.

C. Lớn hơn hoặc bằng 5.

D. Lớn hơn 5.

Câu 3: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
Số các cạnh của hình đa diện luôn luôn:
A. Lớn hơn hoặc bằng 6.

B. Lớn hơn 6.

C. Lớn hơn hoặc bằng 8.

D. Lớn hơn 7.


Câu 4: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Khối tứ diện là khối đa diện lồi.
B. Khối hộp là khối đa diện lồi.
C. Lắp ghép hai khối hộp sẽ được một khối đa diện lồi.
D. Khối lăng trụ tam giác là khối đa diện lồi.
Câu 5: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Hai khối chóp có diện tích đáy và chiều cao tương ứng bằng nhau thì có thể tích bằng nhau.
B. Hai khối hộp chữ nhật có diện tích toàn phần bằng nhau thì có thể tích bằng nhau.
C. Hai khối lăng trụ có diện tích đáy và chiều cao tương ứng bằng nhau thì có thể tích bằng nhau.
D. Hai khối lập phương có diện tích toàn phần bằng nhau thì có thể tích bằng nhau.
Câu 6: Có thể chia một hình lăng trụ đáy tam giác thành bao nhiêu tứ diện ?
A. Hai.

B. Ba.

C. Bốn .

D. Sáu.

Câu 7: Có thể chia một hình lập phương thành bao nhiêu tứ diện bằng nhau?
A. Hai.

B. Bốn.

C. Vô số.

D. Sáu.

C. 12


D. 16

Câu 8: Số cạnh của một hình bát diện đều là:
A. 8

B. 10

Câu 9: Thể tích của khối chóp có chiều cao 3a và diện tích đáy 4a 2 là:
A. 3a3

B. 12a 3

C. 4a 3

D. 6a 3

Câu 10: Thể tích của khối lăng trụ có chiều cao bằng 3a và diện tích đáy 4a 2 là:


A. 3a3 .

B. 4a 3 .

C. 12a 3 .

D. 6a 3 .

Câu 11:Thể tích của khối chóp SABCD, có chiều cao h = 2a và đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng
3a là:
A. 6a 3 .


B. 18a 3 .

C. 12a 3

D. 2a 3

Câu 12: Thể tích của lăng trụ ABCDA’B’C’D’, có chiều cao h = 2a và đáy ABCD là hình vuông
cạnh bằng 3a là:
A. 6a 3

B. 18a 3

C. 12a 3

D. 2a 3

Câu 13: Thể tích của khối chóp SABC, có chiều cao h = 2a và đáy ABC là tam giác vuông tại A,
cạnh AB = 3a, AC = 4a là:
A. 24a 3

B. 3a 3

C. 4a 3

D. 8a 3

Câu 14: Thể tích của khối lăng trụ tam giác ABCA’B’C’, có chiều cao h = 2a và đáy ABC là tam
giác vuông tại A, cạnh AB = 3a, AC = 4a là:
A. 12a 3


B. 3a 3

C. 3a 3

D. 24a 3

Câu 15: Thể tích của khối chóp SABC, có chiều cao SA = a vuông góc với đáy và đáy ABC là tam
giác đều cạnh 2a là:
A.

a3 3
4

B.

3 3
a
2

C.

3 3
a
3

D.

3 a3


Câu 16: Thể tích của lăng trụ đứng ABCA’B’C’, có chiều cao AA’ = a vuông góc với đáy và đáy
ABC là tam giác đều cạnh 2a là:
a3 3
A.
4

B.

3 3
a
2

C.

3 3
a
3

D.

3 a3

Câu 17: Cho (H) là khối lăng trụ đứng tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a. Thể tích của hình (H)
bằng:
A.

a3
2

B.


a3 3
2

C.

a3 3
4

D.

a3 2
3

Câu 18: Hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có thể tích 6 a3 Khi đó thể tích khối tứ diện A’ABC là:
A. 3a 3

B. 2a 3

C. 6a 3

D. 2a 2

Câu 19: Cho hình chóp SABC có chiều cao h = 2a, đáy ABC là tam giác vuông tại B. AC = 5a và
BC = 4a. Thể tích khối chóp:
A. 8a 3 .

B. 24a 3 .

C. 4a 3 .


D. 12a 3 .


Câu 20: Cho hình chóp SABC, SA vuông góc với đáy. Tam giác ABC vuông tại B, AB = 2a 3 , BC
= a 3 . SB tạo với đáy một góc 300. Thể tích khối chóp SABC bằng:
A. 2 a 3

B. 12 a 3

C. 6a 3

D.

4a 3 3
3

II. Tự luận
Câu 21. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA vuông góc với đáy. Biết thể
tích của S.ABC là a3. Tính khoảng cách từ A đến (SBC)

DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG CM

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG MŨ-LÔGARIT
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Kiểm tra các kiến thức thuộc chương Hàm số mũ, hàm số lũy thừa, hàm số lôgarit: Về tập xác
định, các tính chất, công thức tính đạo hàm, cách giải phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit.
2. Về kỹ năng:
- Vận dụng các kiến thức thuộc chương Hàm số mũ, hàm sô lũy thừa, hàm số lôgarit để giải các

phương trình và bất phương trình mũ và lôgarit; tính đạo hàm, ứng dụng các tính chất để biến đổi
công thức, ứng dụng giải các bài toán có nội dung thực tiễn.
3. Về thái độ:
- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong khi làm bài.
- Phát triển khả năng sáng tạo khi giải toán.
4. Phát triển năng lực:
- Năng lực phát biểu và tái hiện định nghĩa, kí hiệu, các phép toán và các khái niệm.
- Năng lực tính nhanh, cẩn thận và sử dụng kí hiệu.
- Năng lực dịch chuyển kí hiệu.
- Năng lực phân tích bài toán và xác định các phép toán có thể áp dụng.
II. MA TRẬN NHẬN THỨC.

Tổ
ng

Mức độ nhận thức

số
tiết

1

2

3

4

1


2

3

4

1

2

3

4

1+2

3+
4

Lũy thừa - Hàm
số lũy thừa

5

1.5

1.5

1.5


0.5

7.9

7.9

7.9

2.6

1

1

1

0

1.2

0.4

Lôgarit

3

0.9

0.9


0.9

0.3

4.7

4.7

4.7

2.6

2

1

1

0

1.2

0.4

Hàm số mũ –
Hàm số lôgarit

3

0.9


0.9

0.9

0.3

4.7

4.7

4.7

2.6

2

2

1

0

1.6

0.4

PT mũ và lôgarit

6


1.8

1.8

1.8

0.6

9.5

9.5

9.5

3.2

2

2

2

1

1.6

1.2

BPT mũ và

lôgarit

2

0.6

0.6

0.6

0.2

3.2

3.2

3.2

1.1

2

1

1

1

1.2


0.8

Chủ đề

Trọng số

Số câu

Điểm số


Tổng

19

9

7

6

2

6.8

3,2

III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.

Cấp độ


Vận dụng
Nhận biết

Thông hiểu

Chủ đề

Lũy thừa Hàm số lũy
thừa

Lôgarit

Hàm số mũ Hàm số lôgarit

Cấp độ thấp

Cấp độ cao

Biết tính lũy thừa Biết tìm tập xác
đơn giản hoặc nhận định của hàm số
biết được hàm số lũy thừa.
lũy thừa.

Tính đạo hàm của
hàm số lũy thừa
hoặc rút gọn biểu
thức.

Số câu:1

Số điểm:0.4

Số câu:1
Số điểm: 0.4

Số câu:1
Số điểm: 0.4

Biết sử dụng kiến
thức của lôgarit để
tính, rút gọn biểu
thức.

Vận dung các tính
chất để so sánh
lôgarit .

Số câu:2
Số điểm: 0.8

Số câu:1
Số điểm: 0.4

Số câu:1
Số điểm:0.4

Biết khái niệm, tính
chất của hàm số
mũ, hàm số lôgarit
và công thức tính

đạo hàm của hàm
số mũ - Hàm số
lôgarit.

Tìm tập xác định,
tính đạo hàm, của
hàm số mũ và
lôgarit đơn giản.

Tính đạo hàm của
hàm số mũ và
lôgarit phức tạp
hơn hoặc vận
dụng bài toán
thực tế.

Số câu:2
Số điểm: 0.8

Số câu:2
Số điểm: 0.8

Số câu 1
Số điểm: 0.4

Giải các phương
trình mũ, lôgarit cơ
bản.

Giải các phương

trình mũ, lôgarit
đơn giản.

Giải các phương
trình mũ, lôgarit.

Vận dụng
giải bài
toán thực tế
hoặc bài
toán chứa
tham số.

Số câu:2
Số điểm: 0.8

Số câu:2
Số điểm: 0.8

Số câu:2
Số điểm: 0.8

Số câu:1
Số điểm:
0.4

Giải các bất
phương trình mũ,
lôgarit cơ bản.


Giải các bất
phương trình mũ,
lôgarit đơn giản.

Giải các bất
phương trình mũ,
lôgarit .

Giải bất
phương
trình mũ,
bất phương
trình lôgarit
khó.

Số câu: 2
Số điểm:0.8

Số câu:1
Số điểm: 0.4

Số câu:1
Số điểm: 0.4

Số câu:1
Số điểm:
0.4

Biết được các tính
chất, quy tắc tính

lôgarit.

Phương trình
mũ và lôgarit

Bất phương
trình mũ và
lôgarit

Cộng

Số câu: 3
Số
điểm :1.6

Số câu: 4
Số điểm:1.2

Số câu: 5
Số điểm:2.0

Số câu: 7
Số điểm:2.8

Số câu: 5
Số điểm:2.0


Tổng


Số câu:10
Số điểm: 4.0
Tỉ lệ : 40%

Số câu: 7
Số điểm: 2.8
Tỉ lệ : 28%

Số câu: 6
Số điểm: 2.4
Tỉ lệ : 24%

Số câu: 2
Số điểm:
0.8
Tỉ lệ : 8%

Số câu: 25
Số điểm: 10

IV. ĐỀ KIỂM TRA:
Phần I: TRẮC NGHIỆM
2

5

Câu 1. Biến đổi x 3 .x 3 , ( x  0) thành dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ ta được:
10

7


B. x 1 .

A. x 9 .

2

C. x 3 .

D. x 5 .

3

Câu 2: Hàm số y   1  x 2  5 có tập xác định là:
B.  �; 1 � 1; � . C.  �; 1 � 1; � .

A.  1;1 .

D.  1;1 .

1

Câu 3: Cho hàm số y   2 x 2  x  1 3 . Tính đạo hàm của hàm số đã cho tại điểm x  0 .
1
1
A.  .
B. .
C. 2.
3
3

Câu 4: Cho a  0 và a �1 . Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.

D. 4.

A. log a x có nghĩa x �R .

B. log a 1  a .

C. log a xy  log a x  log a y .


D. log a x   log a x ( x  0,  �0 ).

Câu 5. Giá trị của biểu thức

A  4log 2 3 là:

Câu6. Giá trị của biểu thức

A  log 3 4 3  2

A. 1  2 .
4

B. 17 .
4

A. 9 .
log


2

2

B. 3 .

C. 6 .

D.

là:

C. 1.
4

D.4

Câu 7: Cho các số dương a, b thỏa mãn hệ thức a 2  b 2  7ab . Hệ thức nào sau đây đúng?
A. 2log2  a b  log2 a log2 b .

B. 2log2

a b
 log2 a  log2 b .
3

a b
a b
 2 log2 a log2 b .
 log2 a.log2 b.

D. 2log2
3
3
Câu 8: Hàm số nào dưới đây đồng biến trên tập xác định của nó ?

C. log2

x

�2 �
A. y =  0,5 . B. y = � �.
�3 �
x

C. y =

 2

x

x

.

�e �
D. y = � �.
� �

Câu 9: Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau .
A. Hàm số y  log a x với 0  a  1 là một hàm số đồng biến trên khoảng  0; � .

B. Hàm số y  log a x với a  1 là một hàm số nghịch biến trên khoảng  0; � .
C. Hàm số y  log a x (0  a �1) có tập xác định là R .
D. Hàm số y  log a x (0  a �1) có tập xác định là (0; �) .

3.


Câu 10. Hàm số

y  log0.2 ( x  2) có tập xác định là:

A. D   2; � .

B. D   2; � .

C. D  R \  2

D. D   �;2 

C. D   0; � .

D. D   0; � .

Câu11. Hàm số y  e  x có tập xác định là:
B. D  R \  0 .

A. D  R .

Câu 12: Hàm số y  xe x có đạo hàm là:
A. y '  (1  x ).e x .


B. y '  ( x 2  4 x  4).e x .

C. y '  (2 x  2).e x .

D.

y '   x 2 .e x .
Câu 13: Ông B gửi 6 triệu đồng vào ngân hàng theo thể thức lãi kép kì hạn một năm với lãi suất
7,65%/năm. Giả sử lãi suất không thay đổi, sau N năm gửi ông B sẽ có số tiền ít nhất (cả vốn lẫn lãi)
là 12 triệu đồng ?Tìm N
A.N=5

B. N=10

C.N=7

D. N=8

Câu 14: Phương trình log2 x  3 có tập nghiệm là:
A.  4 .

B.  8 .

C.  6 .

Câu 15. Nghiệm của phương trình 2 x 1 
A. x  0 .

C. x 


B. x  1 .
2

x  x 4

Câu 16: Phương trình 2


1  15 1  15 �
;
A. �
�.
2 �
� 2

D.  9 .

1
là:
2

1
.
2

D. x  1

1
có tập nghiệm là:

16

1  33 1  33 �
;
D. �
�.
2 �
� 2

C.  0; 1 .

B.  4;5 .

Câu 17: Phương trình lg(54  x 3 )  3lg x có tập nghiệm là:
A.  1 .

B.  2;3 .

C.  3 .

D.  3;3 .

Câu 18. Tập nghiệm của phương trình: 9 x  3x  2 là:
A. S   log 3 2 .

B. S   log 2 3 .

C. S   1;2 .

.

D. S  � ;log 3 2 �

�1
�3

Câu 19: Tổng các nghiệm của phương trình log 4  x  1  log



2

A.-1.

B. 1.

C.

3  17
.
2

2

3  x 2  0 là:
D.

3  17
.
2


Câu 20: Tìm m để phương trình 4x  2m.2x  m 2  0 có hai nghiệm phân biệt.
A. m  2 .

B. 1  m  2 .C. m  2 .

m2

D. �
m  1



Câu 21. Tập nghiệm của bất phương trình log 3 x  1 là
A.  3; � .

B.  0;3 .

Câu 22: Bất phương trình
A.  �;4 .



2

1 2x

� 2

C.  0;1 .
x 3


D.  �;3 .

có tập nghiệm là:

B.  4; � .

C. ( �; 4) .

D. ( 4; �) .

Câu 23. Tập nghiệm của bất phương trình log3 ( x  4) �log3 (3x  6) là
A.  �;1

B. �

C.  �;1 .

D.  1; � .

� x2  x �
log 6
 0 là có tập nghiệm là:
Câu 24: Bất phương trình log 1 �
x4 �

2 �
A.  �; 4  � 8; � .
C.


B.  �; 4  � 3;8 

 4; 3 � 8; � .

D. Ø.

Phàn II: TỰ LUẬN

Câu 25. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x)  x(2  ln x) trên  2;3
MA TRẬN KIỂM TRA HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU.
1. Về kiến thức.


Kiểm tra các kiến thức cơ bản về khảo sát hàm số và các bài toán liên quan, hàm số
mũ,logarit,phương trình,bất phương trình mũ,logarit ;nguyên hàm ; thể tích các khối
đa diện.. ;diện tích hình trụ,mặt nón tròn xoay ;thể tích khối nón,khối trụ

2. Về kĩ năng. +Hàm số : Xét chiều biến thiên của hàm số.

- Tìm cực trị của hàm số.
- Tìm GTLN,GTNN của hàm số
- Viết phương trình các đường tiệm cận của đồ thị hàm số
- Tìm tương giao của hai đồ thị
- Ứng dụng đạo hàm để giải BPT.
- Áp dụng được vào bài toán thực tế.
+ Vận dụng các kiến thức thuộc chương Hàm số mũ, hàm sô lũy thừa, hàm số
lôgarit để giải các phương trình và bất phương trình mũ và lôgarit; tính đạo hàm, ứng dụng các tính
chất để biến đổi công thức, ứng dụng giải các bài toán có nội dung thực tiễn.
+Biết cách tính nguyên hàm

+Ứng dụng các công thức về thể tích khối đa diện vào việc tính thể tích khối chóp, khối
lăng trụ và các bài toán liên quan .
+-Tính được diện tích mặt tròn xoay, thể tích khối tròn xoay
3.Về thái độ: Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong khi làm bài.
4. Phát triển năng lực
- Năng lực sáng tạo
- Năng lực tính toán, năng lực tư duy, năng lực ngôn ngữ.


- Năng lực phát biểu và tái hiện định nghĩa, kí hiệu, các phép toán và các khái niệm.
- Năng lực tính nhanh, cẩn thận và sử dụng kí hiệu.
- Năng lực dịch chuyển kí hiệu.
- Năng lực phân tích bài toán và xác định các phép toán có thể áp dụng
II. Hình thức: Trắc nghiệm + Tự luận
III. Ma trận
1. Ma trận nhận thức

tt

Tổn
g số
tiết

Chủ đề

Mức độ nhận
thức

Trọng số


Số câu

Điểm số

1

2

3

4

1

2

3

4

1

2

3 4 1+2 3+4

1

Tính
đơn 8

điệu,cực trị hàm
số

2,
4

2,
4

2,
4

0,
8

3,
3

3,
3

3,
3

1,
1

2

1


1 1 0.7
5

0.5

2

Tiệm cận và đồ 8
thị

2,
4

2,
4

2,
4

0,
8

3,
3

3,
3

3,

3

1,
1

1

2

1 0 0.7
5

0.2
5

3

GTLN,GTNNc
ủa hàm số

6

1,
8

1,
8

1,
8


0,
6

2,
5

2,
5

2,
5

0,
8

0

1

1 1 0.2
5

0.5

4

Tương giao

5


1,
5

1,
5

1,
5

0,
5

2,
1

2,
1

2,
1

0,
7

0

1

1 1 0.2

5

0.5

5

Hàm
mũ,lôgarit

3

3

3

1

4,
1

4,
1

4,
1

1,
4

1


1

1 1 0.5

0.5

7

PtT mũ,logarit

10

3

3

3

1

4,
1

4,
1

4,
1


1,
4

2

2

1 1 1

0.5

8

Nguyên hàm

6

1,
8

1,
8

1,
8

0,
6

2,

5

2,
5

2,
5

0,
8

2

1

1 0 0.7
5

0.2
5

9

Thể tích

10

3

3


3

1

4,
1

4,
1

4,
1

1,
4

2

2

1 1 1

0.5

1
0

Góc và khoảng 5
cách


1,
5

1,
5

1,
5

0,
5

2,
1

2,
1

2,
1

0,
7

0

0

0 1 0


0.2
5

1
2

Nón,mặt trụ

5

1,
5

1,
5

1,
5

0,
5

2,
1

2,
1

2,

1

0,
7

2

1

1 0 0.7
5

0.2
5

Tổng

73

1
2

1
2

9 7 6.0

4.0

số 10


IV. MA TRẬN ĐỀ

cấp độ
chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng
Cấp độ thấp Cấp
cao

Cộng
độ


Tính đơn điệu,cực -Từ
bảng
trị hàm số
biến
thiên
kết
luận
khoảng đồng
biến,nghịch
biến,cực trị
của hàm số


Biết
tìm
khoảng đồng
biến
,nghịch
biến của hàm
bậc 4

Tìm
điều
kiện của m
để hàm số
đồng biến
trên R

Tìm m để
hs có cực
trị
thỏa
mãn điều
kiện cho
trước

Số câu:2

Số câu:1

Số câu:1

Số câu:1


Số câu:5

Số điểm: 0,5

Số điểm:0,25

Số
0,25

Số điểm:
0,25

Số
điểm:1,2
5

điểm:

Tiệm cận và đồ thị Từ đồ thị suy tìm số tiệm cận tìm tcđ,tcn
ra dấu của y’ của hàm bậc của
hàm
nhất /bậc nhất phân thức
chứa
căn
-cho đồ thị cảu
thức
hàm bậc 3 ,hỏi
đó là đồ thị của
hàm số nao?


Số câu:4
Số
điểm:1

Số câu:1

Số câu:2

Số câu:1

Số câu:0

Số điểm: 0,25

Số điểm: 0,5

Số
0,25

Số điểm:

GTLN,GTNNcủa
hàm số

điểm:

Tìm
Tìm m để Bài toán
GTLN,GTNN

GTLN
thực tế
của hàm số
GTNN bằng
trên đoạn
a

Số câu:0

Số câu:1

Số câu:1

Số câu:1

Số điểm:

Số điểm: 0,25

Số
0,25

điểm:

Số điểm:
0,25

Cho
hàm
Cho đồ thị

số,tìm số giao © của hàm
điểm với ox
bậc 3.tìm m
đề pt có 3
nghiệm
phân biệt

Viết pttt
với đt tại
giao điểm
của đồ thị
với trục oy

Số câu:0

Số câu:1

Số câu:1

Số câu:1

Số điểm:

Số điểm: 0,25

Số
0,25

Số điểm:
0,25


Tương giao

điểm:

Số câu:3
Số
điểm:0,7
5

Số câu:3
Số
điểm:0,7
5


Hàm số mũ,lôgarit Biết
khái Tìm txđ
niệm
,tính hàm số
chất của hàm đơn giản
số mũ,lôgarit

Phương
mũ,logarit

Số câu:1

Số câu:1


Số câu:1

Số câu:1

Số điểm: 0,25

Số điểm: 0,25

Số
0,25

Số điểm:
0,25

điểm:

trình Giải các pt Giải các pt Giải bất pt Vận dụng Số câu:6
mũ,loogarit
mũ,loogarit
mũ,logarit
vào
giai
Số điểm:
co bản
đơn giản
bài toán
thưc tế

Nguyên hàm


Thể tích

Góc và
cách

của Tính
đạo Vận dụng Số câu:4
mũ hàm
của hàm số mu
Số
hàm
số vào
giai
điểm:1
logarit
bài toán
thưc tế

Số câu:2

Số câu:2

Số câu:1

Số câu:1

Số điểm:

Số điểm:


Số điểm:

Số điểm:

Sủ
dụng Sủ dụng tinhf
Vận dụng
bảng
tính chất
tính pp
tình
nguyen hàm nguyen hàm
nguyên hàm

Số câu:4
Số
điểm:1

Số câu:2

Số câu:1

Số câu:1

Số câu:0

Số điểm: 0,5

Số điểm: 0,25


Số
0,25

Số điểm: 0

điểm:

Biết ct,tính Biết ct,tính thể Tính được Vận dụng Số câu:6
thể tích khối tích
khối thể tích của tính
Số
chóp,lăng tru chóp,lăng tru
khối đa diện khoảng
điểm:1,5
đơn giản
cách
Số câu:2

Số câu:2

Số câu:1

Số câu:1

Số điểm:0,5

Số điểm:0,5

Số
0,25


Số điểm:
0,25

điểm:

khoảng

Nón,mặt trụ

Vận dụng Số câu:1
tính
Số điểm:
khoảng
0,25
cách
Số câu:0

Số câu:0

Số câu:0

Số câu:1

Số điểm:

Số điểm:

Số điểm:


Số điểm:
0,25

Biết ct tính Hiểu ct,tính đc
dt
mặt dt mặt cầu,mặt
cầu,mặt
nón.thể
tích
nón.thể tích khối trụ
khối trụ

tính đc dt
mặt cầu,mặt
nón.thể tích
khối trụ

Số câu:4
Số
điểm:1


Tổng

Số câu:2

Số câu:1

Số câu:1


Số câu:0

Số điểm: 0,5

Số điểm: 0,25

Số
0,25

Số điểm:

Số câu:12

Số câu:12

Số câu:9

Số câu:7

Số điểm:3

Số điểm:3

Số
điểm:2,25

Số
điểm:1,75

điểm:


Số
câu:40
Số
điểm:10

IV. Biên soạn câu hỏi theo ma trận:
ĐỀ MINH HỌA (số 1)
Phần 1. Trắc nghiệm

Câu 1: Cho hàm số y=f(x) có bảng xét dấu đạo hàm

x
y’

 

-3
+

0

0



3

-


-

0

+

Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A.Hàm số nghịch biến trên khoáng   3 ; 0 
B. Hàm số nghịch biến trên khoáng  2; 
C .Hàm số nghich biến trên khoáng   3 ; 3
D. Hàm số đồng biến trên khoáng    ;  
Câu 2.Cho hàm số y  f  x  có BBT như sau :
x

 



1

1

y’

+

0

 


-

0

2

y


1

Tìm giá trị cực đại, cực tiểu của hàm số đã cho:
A. ycđ  1 và yct  1

C. ycđ  1 và yct  0

B. ycđ  1 và yct  1

D. ycđ  2 và yct  1

+


Câu 3: Cho hàm số y  x 4  2 x 2  1 .Mệnh đề nào dưới đây đúng:
A.Hàm số đồng biến trên khoáng    ;  2
B. Hàm số nghịch biến trên khoáng    ;  2
C .Hàm số đồng biến trên khoáng   1;1
D. Hàm số đồng biến trên khoáng   1;1
Câu 4: Cho hàm số y 


mx  4
với m là tham số. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để
xm

hàm số đồng biến trên các khoảng xác định. Tìm số phần tử của S:
A. 5

B. 4 .

C. Vô số

D. 3

Câu 5;. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị thị hàm số y  x 4  2mx 2 có ba điểm cực
trị tạo thành một tam giác có diện tích bằng 1.
A. m = 1

B. m < 1

C. m 1

Câu6: Đường cong ở hình vẽ bên là đồ thị của hàm số

D. 0 < m < 1

y

ax  b
cx  d


y

Với a,b,c là các giá trị thực.Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A.y’>0 ; x  R
x
B.y’<0 ; x  R

-1

o

x

1
C.y’>0 ; x  1
D.y’<0 ; x  1

Câu 7:Đường tiệm cận đứng và đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y 
A. x  1; y  1 .

B. x  1; y  1 .

Câu 8.Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y 
A. 1 . B. 2 . C. 3.

C. x  1; y  1
x2
x2  4

x2

là :
1 x

D. x  2; y  1

là :

D. 4

Câu9: Đường cong bên là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số dưới đây?


y x 4  2x 2 1
A.
B.

y x 4  x 2 1

C.

y  x 3  3x  1

D.

y  x 3  3 x  1

Câu 10 :Cho hàm số y ( x  2)( x 2  4)

có đồ thị ©.Mệnhđề nào dưới đây đúng?


A.(C ) cắt trục hoành tại hai điểm.

B. (C ) cắt trục hoành tại một điểm

C. .(C ) không cắt trục hoành

D. (C ) cắt trục hoành tại ba điểm

Câu 11 : cho hàm số y  x 4  2x 2
phương trình

x 4  2 x 2 m

có đồ thị như hình bên.Tìm tất cả các giá trị thực của m để

có bốn nghiệm thực phân biệt

A.m<-1
B.m<0
C.-1D.m>0
y

3
2
1
O

-1


1

x

-1

Câu 12 : Tiếp tuyến của đồ thị hàm số
phương trình là :
A.y=3x-1

B.y=3x+1

y

2x  1
x1

tại giao điểm của đồ thị với trục 0y có

C.y=-3x-1

D.y=-3x+1

Câu 13: Giá trị nhỏ nhất m của hàm số y=x3-3x-4 trên đoạn [0;2] là
A.m=-6
Câu 14: Chàm số y 

B.m=.-8

mx  1

thỏa mãn
x m

C.m=-2

min y  3
 2;4

D.m=-4


Mệnh đề nào đúng?
B. 3  m �4

A.m<-1

D. 1 �m  3

C.m>4

Câu 15: Một nhà máy sản xuất sữa cần thiết kế một loại bao bì mới có dạng hình hộp đứng với thể
tích 1 dm 3 ,đáy là hình vuông cạnh x(dm).Tìm x để sao cho nguyên vật liệu làm bao bì tốn ít nhất?

A.x=6

B.x=2

C.x=1

B.x=3


Câu 16: Cho x,y là các số thực dương . Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.
x
x
A. log a  log a x  log a y
B. log a  log a x  log a y
y
y
C. log a

x
 log a ( x  y )
y

D. log a

x log a x

y log a y

3

Câu 17: Hàm số y   4  x 2  5 có tập xác định là:
B.  �; 2 � 2; � .C.  �; 2  � 2; � .

A.  2; 2  .

D.  2; 2 .

Câu 18: Ông B gửi 15 triệu đồng vào ngân hàng theo thể thức lãi kép kì hạn một năm với lãi suất

7,65%/năm. Giả sử lãi suất không thay đổi, hỏi số tiền m mà ông B thu được (cả vốn lẫn lãi) sau 5
năm gửi là bao nhiêu triệu đồng ?
A. m  15.  0, 0765  (triệu đồng).

B. m  15.  1  0, 0765  (triệu đồng).

C. m  15.  1  2.(0, 0765)  (triệu đồng).

D. m  15.  1  0, 765  (triệu đồng).

5

5

5

5

Câu 19: Tìm đạo hàm của hàm số y= log (3x  1)
3

A. y ' 

3
(3x  1) ln 3

C.

1
3x  1


y' 

B. y ' 
D.

Câu 20: Phương trình 23 x 2  4 có nghiệm là:
3
4
A. x  .
B. x  .
4
3

1
(3 x  1) ln 3

y' 

C. x  0 .

3
3x  1

D. x  2 .

Câu 21: Phương trình log3 x  2 có tập nghiệm là:
A.  4 .

B.  8 .


C.  6 .

D.  9 .

Câu 22: Phương trình lg(4 x  3)  2 lg x có tập nghiệm là:
A.  1 .

B.  1;3 .

C.  3 .

D.  3;3 .

Câu 23: Tổng các nghiệm của phương trình log 4  x  2   log
2

2

 x 2  4 x  1  0 là:


A.-1.

B. 1.

Câu 24: Bất phương trình

C.




A.  �;4 .

3

1 2x

� 3

x3

3  17
.
2

D.

3  17
.
2

có tập nghiệm là:

B.  4; � .

C. ( �; 4) .

D. ( 4; �) .


Câu 25: X¸c ®Þnh m ®Ó ph¬ng tr×nh: 9x  3x1  m  0 cã hai nghiÖm thực ph©n biÖt?

� 9�
�; �
A. �
� 4�

� 9�
0; �
C. �
� 4�

B  0;  � .

� 9�
0; �
D. �
� 4�

Câu 26: Tìm nguyên hàm của hàm số f(x)=3sinx
3sin xdx  3cos x  C
A. �
3sin xdx  sin 3 x  C
B. �
3sin xdx  sin 3 x  C
C. �
3sin xdx  3cos x  C
D. �

Câu 27: Tìm nguyên hàm của hàm số f(x)=


1
A. � dx  ln x  2  C
x2

1
x2

1
B. � dx  ln( x  2)  C
x2

1
C. � dx   ln( x  2)  C
x2

1
D. � dx   ln x  2  C
x2

Câu 28. Nguyên hàm của hàm số f  x  

1
x x

là:

A. F  x  

2

C .
x

B. F  x   

2
C .
x

C. F  x  

x
C .
2

D. F  x   

x
C .
2

Câu 29. Tìm.

ln 2 x
�x dx

1 3
A. F(x) = ln x  C
3


B. F(x) = ln 3 x  C
1 3
D. F(x) =  ln x  C
3

C. F(x) = ln 3x  C

Câu 30: Thể tích của khối chóp có chiều cao 2a và diện tích đáy 3a 2 là:
A. 3a3

B. 2a 3

C. 4a 3

D. 6a 3


×