Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

10 đs 1 2 1 tiết kho tai lieu THCS THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.94 KB, 6 trang )

ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN LỚP 10 – TNKQ + TL – 45 phút
CHƯƠNG I : MỆNH ĐỀ- TẬP HỢP
CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI
I. MỤC TIÊU.
1. Về kiến thức:
- Kiểm tra, đánh giá kiến thức của học sinh đã học trong 2 chương: Mệnh đề, Tập hợp và
Hàm số bậc nhất, bậc hai.
2. Về kĩ năng:
- Biết cách viết một tập hợp.
- Xác định được các phép toán tập hợp và tập hợp số.
- Tìm được tập xác định, xét tính chẵn- lẻ của một hàm số.
- Khảo sát sự biến thiên và vẽ hàm số bậc nhất, bậc hai.
3. Thái độ :
- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác, kiên trì và nhanh khi làm bài trắc nghiệm.
4. Phát triển năng lực:
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Năng lực tính toán.
- Hình thành kỹ xảo làm bài thi trắc nghiệm.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA.
- Trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn + Tự luận
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.
1. Ma trận nhận thức.
Chủ đề

Tổng Mức độ nhận thức
số
1
2
3
4
tiết



3
Mệnh đề
1
Tập hợp
Các phép toán tập hợp 3
5
Các tập hợp số
5
Hàm số
2
Hàm số y = ax + b
4
Hàm số bậc hai
25
Tổng

0,9
0,3
0,9
1,5
1,5
0,6
1,2

0,6
0,2
0,6
1,0
1,0

0,4
0,8

1,2
0,4
1,2
2,0
2,0
0,8
1,6

Trọng số

0,3
0,1
0,3
0,5
0,5
0,2
0,4

1

Số câu

Điểm số

1

2


3

4

1

2

3

4

1+2

3+4

3,6
1,2
3,6
6
6
2,4
4,8

2,4
0,8
2,4
4
4

1,6
3,2

4,8
1,6
4,8
8
8
3,2
6,4

1,2
0,4
1,2
2
2
0,8
1,6

0,72
0,24
0,72
1,2
1,2
0,48
0,96

0,48
0,16
0,48

0,8
0,8
0,32
0,64

0,96
0,32
0,96
1,6
1,6
0,64
1,28

0,24
0,08
0,24
0,4
0,4
0,16
0,32

0,6
0,2
0,6
1,0
1,0
0,4
0,8
4,6


0,6
0,2
0,6
1,0
1,0
0,4
0,8
4,6


Làm tròn
Chủ đề
Mệnh đề
Tập hợp
Các phép toán tập hợp
Các tập hợp số
Hàm số
Hàm số y = ax + b
Hàm số bậc hai
Tổng

Tổng
số
1
tiết
3
1
3
5
5

2
4
25

Số câu

0,72
0,24
0,72
1,2
1,2
0,48
0,96

Số câu

Điểm số

2

3

4

1

2

3


4

1+2

3+4

0,48
0,16
0,48
0,8
0,8
0,32
0,64

0,96
0,32
0,96
1,6
1,6
0,64
1,28

0,24
0,08
0,24
0,4
0,4
0,16
0,32


1
0
1
1
1
1
1
6

0
0
1
1
1
0
1
4

1
1
1
1
2
1
1
8

0
0
0

0
1
0
1
2

0,5
0
1
1
1
0,5
1
5

0,5
0,5
0,5
0,5
1,5
0,5
1
5

2. Khung ma trận.
Chủ đề
Chuẩn KTKN

Mệnh đề


Cấp độ tư duy
Nhận biết

Thông hiểu

Câu 1

Tập hợp
Các phép toán tập hợp
Các tập hợp số

Vận dụng
thấp

Vận
dụng cao

Cộng

Câu 2

2

Câu 3

1

Câu 4

Câu 5


Câu 6

3

Câu 7

Câu 1a-TL

Câu 1b-TL

3

Câu 8

Câu 9

Câu 2a,2bTL

Hàm số

Câu 10

5

Hàm số y = ax + b

Câu 11

Hàm số bậc hai


Câu 12

Câu 4a-TL

Câu 4b-TL

Câu 4cTL

4

6
30%

4
20%

8
40%

2
10%

20
100%

Cộng

Câu 3-TL


2

2


3. Bảng mô tả chi tiết nội dung các câu hỏi.
CHỦ ĐỀ
Mệnh đề
Tập hợp

Các phép toán
tập hợp

Các tập hợp số

CÂU
1

Nhận biết: Nhớ được khái niệm mệnh đề

2

VD thấp: xét tính đúng, sai của một mệnh đề

3

VD thấp: Tìm được tập con của một tập hợp

4


Nhận biết: Nhận biết về hợp của 2 tập hợp

5

Thông hiểu: vận dụng các phép toán về tập hợp

6

Vận dụng thấp: Tìm được tập hợp liên quan đến các phép toán

7

Nhận biết: cách biểu diễn tập hợp số trên trục số

1a-TL

Thông hiểu: biết tìm hợp của 2 tập hợp số

1b-TL

Vận dụng thấp: biết tìm hiệu của 2 tập hợp số

8
Hàm số

Hàm số y = ax + b

Hàm số bậc hai

MÔ TẢ


9
2a- TL
2b- TL
10
11
3-TL
12
4a-TL
4b- TL
4b- TL

Nhận biết: hàm số lẻ
Thông hiểu: một điểm thuộc đồ thị hàm số
Vận dụng thấp: tìm tập xác định của hàm số
Vận dụng thấp : xét tính chẵn, lẻ của hàm số
Vận dụng cao : 3 đường thẳng đồng quy
Nhận biết: nhận biết các đặc điểm của hàm bậc nhất
Vận dụng thấp : tìm hàm số bậc nhất đi qua 2 điểm cho trước
Nhận biết: nhận biết các đặc điểm của hàm bậc hai
Thông hiểu: tìm đỉnh của đồ thị hàm số bậc 2
Vận dụng thấp : lập bảng biến thiên của hàm số bậc 2
Vận dụng cao : tìm hàm số bậc 2 khi chưa biết hệ số

IV. ĐỀ KIỂM TRA MINH HỌA
3


1. Phần trắc nghiệm:
Câu 1: Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề ?

A. 4  x  5 .
B. 3 là một số vô tỷ.
C. Tôi rất mệt!.
D. Trời đang mưa.
Câu 2: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng:
A. Nếu a chia hết cho 3 thì a chia hết cho 9.
B. Nếu a và b chia hết cho c thì a + b chia hết cho c.
C. Nếu một số tận cùng bằng 0 thì số đó chia hết cho 5.
D. Nếu 2 tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau.
Câu 3: Tập hợp A = {1; 2; 3; 4; 5; 6} có bao nhiêu tập hợp con gồm 2 phần tử?
A. 30 .
B. 10 .
C.15.
D.3.
Câu 4: Giả sử A, B, C là hai tập hợp, x là một phần tử cho trước. Tìm mệnh đề tương đương với
mệnh đề P: “ x �A �B ” là:
A. “ x �A và x �B ”.
B. “ x �A và x �B ”.
C. “ x �A và x �B ”.
D.“ x �A hoặc x �B ”.
Câu 5: Cho A là một tập hợp tùy ý. Tìm mệnh đề sai ?
A. A �A  A .
B. A \ A  �.
C. A �A  �.
D. A ��  A .
2
Câu 6: Cho A   x �R \ x  7 x  6  0 , B   x �R \ x  4 . Khi đó:
A. A �B  A .
B. B \ A  �.
C. A \ B �A .

D. A �B  A �B .
Câu 7: Hình vẽ sau đây (phần không bị gạch) biểu diễn tập hợp nào?
]////////////////(
–1
4


;

1

4;




;

1

.
  4; � . C.  �; 1 � 4; � . D.  1; 4  .
 
A. 
B. 
Câu 8:Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số không chẵn, không lẻ?
A. y  x 2 .
B. y  x 3 .
C. y  x 3  1 .
D. y   x3

Câu 9: Hàm số y  2 x  1 , điểm nào thuộc đồ thị:
A. M 1;1

B. M  1; 0 

C. M  3; 1 .

D. M  3; 2 

Câu 10:Xác định m để 3 đường thẳng y 2 x  1 , y 8  x và y  3  2m  x  2 đồng quy:
A. m 1

B. m 

1
2

C. m  1

D. m 

3
2

Câu 11 :Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai:
A. Hàm số y  x là hàm số chẵn.
B. Hàm số y  b là hàm hằng
C. Hàm số y  ax  b có tập xác định là R.

D. Hàm số y  ax  b , (a �0) đồng biến trên R .


Câu 12:Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng:
A. Hàm số y  ax 2  bx  c(a �0) có tập xác định là D  R \  0 .
B. Đồ thị hàm số y  ax 2  bx  c(a �0) là một đường thẳng.
C. Đồ thị hàm số y  ax 2  bx  c(a �0) là một đường parabol.
b
a

D. Đồ thị hàm số y  ax 2  bx  c(a �0) có trục đối xứng là đường thẳng x   .

2. Phần tự luận:
Câu 1 ( 1đ ): Cho A   1;3 , B   0;5 .
4


a) Tìm A �B
b) Tìm A \ B
Câu 2( 1đ ):
a) Tìm tập xác định của hàm số: y  x  1 

1
x3

b) Xét tính chẵn lẻ của hàm số y  x 2
Câu 3 ( 0,5)Tìm a, b để đồ thị hàm số y  ax  b đi qua hai điểm A  4;3 , B  2;9 
Câu 4 ( 1,5đ)
a)Tìm tọa độ đỉnh của parabol y  2 x 2  8 x  4
b) Lập bảng biến thiên của hàm số y  2 x 2  8 x  4
c) Parabol y  ax 2  bx  c có đỉnh I  1; 4  và đi qua điểm A  3;0  . Xác định a, b, c ?
V. ĐÁP ÁN:

1. Đáp án phần trắc nghiệm:

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

B

A


C

D

C

D

A

C

A

A

D

C

2. Đáp án phần tự luận:
Câu
1

Đáp án
a.
b.

2


a.

Điểm

A �B   1;5

0,5đ

A �B   0;3

0,5đ

D   1; � \  3

0,5đ

x �D �  x �D, f   x     x   x 2  f  x 
2

b.

nên suy ra hàm số chẵn

0,5đ

3

y  ax  b đi qua 2 điểm A  4;3 , B  2;9  nên ta có hệ phương trình
a2
�4a  b  3 �

��

b  5
�2a  b  9


4

a.Tọa độ đỉnh

0.5đ

b. Trục đối xứng

0,5đ

I  2; 4 

a. x  2

5

0,5đ


�b
�2a  1
b  2a
a  1






a  b  c  4 � �a  c  4 � �
b2

c. Ta có hệ phương trình �


9a  3b  c  0
3a  c  0
c3





Tổng

0,5đ



6



×