Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

11 HH chương 1 45 phút kho tai lieu THCS THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.66 KB, 18 trang )

Họ và tên : ………………………………
Lớp : ……………………………

ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT (Bài số 2)
Môn: Hình học 11- CB
Kỳ 1 năm học: 2017 -2018
MÃ ĐỀ 01

PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10


11

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

12

13

Đ/A
Câu


25

Đ/A
ĐỀ BÀI :
Câu 1: Trong các phép biến hình sau, phép nào không phải là phép dời hình ?
A. Phép vị tự tâm O tỉ số 2
B. Phép vị tự tâm I(1;2) tỉ số –1
C. Phép đồng nhất
D. Phép đối xứng trục
Câu 2: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào SAI ?
A. Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.
B. Phép vị tự biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.
C. Phép quay biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.
D. Phép đối xứng trục biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó
Câu 3: Cho hai đường thẳng d và d’ song song với nhau. Hỏi hình tạo bởi hai đường thẳng d, d’ có
bao nhiêu trục đối xứng:
A. 1
B. 2
C. 4
D. Vô số


Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm M ( 3 ; 2 ) và M’(2; 3). M’ là ảnh của điểm M qua
phép biến hình nào sau đây:
r
� 4 1�
 ; �tỉ số  2
A. Phép tịnh tiến theo véc tơ v = (1; 1)
B. Phép vị tự tâm I �

� 3 3�
C. Phép vị tự tâm O tỉ số  1
D. Phép quay tâm O góc  900
Câu 5: Trong mặt phẳng cho hai đường thẳng d và d’ cắt nhau. Hỏi có bao nhiêu phép vị tự biến
đường thẳng d thành đường thẳng d’.
A. 1
B. 2
C. 0
D. Vô số
Câu 6: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của phép dời hình ?
A. Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng bảo toàn thứ tự của ba điểm đó.
B. Biến đường tròn thành đường tròn bằng nó.
C.Biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến tia thành tia.
D.Biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng có độ dài gấp k lần đoạn thẳng ban đầu  k �1 .
Câu 7: Trong các phép biến hình sau, phép nào không phải là phép dời hình ?
A. Phép chiếu vuông góc lên một đường thẳng B. Phép vị tự tâm I(1; 2) tỉ số –1
C. Phép đồng nhất
D. Phép đối xứng trục
 3 ; 2 ). Ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến theo vectơ
Câu 8:
Trong
mặt
phẳng
Oxy
cho
điểm
M
(
r
v =(2;  1) là điểm có toạ độ :

A. (5;  3 )
B. (  5; 3 )
C. (  1; 1 )
D. (1;  1 )
Câu 9: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình: 3x – 2y – 1 = 0. Ảnh của đường
thẳng d qua phép quay tâm O góc 1800 có phương trình :
A. 3x + 2y +1 = 0
B.  3x + 2y  1 = 0
C. 3x + 2y –1 = 0
D. 3x – 2y  1 = 0


Câu 10: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M’ (  3 ; 2) là ảnh của điểm M qua phép quay tâm O góc
 900 thì điểm M có toạ độ là:
A. (2;  3 )
B. (2; 3 )
C. (  2;  3 )
D. (3;  2 )
Câu 11: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ?
A. Phép vị tự biến mỗi đường thẳng  d  thành đường thẳng song song với  d  .
B. Phép quay biến mỗi đường thẳng  d  thành đường thẳng cắt  d  .
C. Phép tịnh tiến biến mỗi đường thẳng  d  thành chính nó.
D. Phép đối xứng tâm biến mỗi đt  d  thành đường thẳng  d' // hoặc trùng với  d  .
Câu 12: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳngrd có phương trình : 3x – 2y + 1 = 0. Ảnh của
đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo véc tơ v = (2;  1) có phương trình :
A. 3x + 2y + 1 = 0
B.  3x + 2y  1 = 0
C. 3x + 2y – 1 = 0
D. 3x – 2y  7 = 0
Câu 13: Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm M (  3 ; 2 ) và M’(3;  2). M’ là ảnh của điểm M qua

phép biến hình nào sau đây:
A. Phép quay tâm O góc  900
B. Phép quay tâm O góc 900
C. Phép đối xứng trục tung
D. Phép quay tâm O góc  1800
Câu 14: Cho hai đường thẳng d và d’ song song với nhau. Hỏi có bao nhiêu phép vị tự biến đường
thẳng d thành đường thẳng d’.
A. 1
B. 2
C. 4
D. Vô số
Câu 15: Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm M (  3 ; 2 ) và M’(3;  2). M’ là ảnh của điểm M qua
phép biến hình nào sau đây: r
A. Phép tịnh tiến theo véc tơ v = (1; 1)
B. Phép quay tâm O góc  900
� 4 1�
 ; �tỉ số  2
C. Phép vị tự tâm O tỉ số  1
D. Phép vị tự tâm I �
� 3 3�
Câu 16: Trong mặt rphẳng Oxy cho đường thẳng d có phươngrtrình 2x  y + 1 = 0. Để phép tịnh
tiến theo vectơ v biến đường thẳng d thành chính nó thì v phải là vectơ nào trong các vectơ
sau:r
r
r
r
A. v = (2; 1)
B. v = (2;  1)
C. v = (1; 2)
D. v = (  1; 2)

Câu 17: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương
trình : x 2 + y2  2x + 6y + 1 = 0.
r
Ảnh của đường tròn (C) qua phép tịnh tiến theo véc tơ v = (2;  1) có phương trình :
A. x2 + y2  6x + 8y + 16 = 0
B. x2 + y2  6x + 12y + 9 = 0
C. x2 + y2 + 6x + 8y  16 = 0
D. x2 + y2  2x + 6 y + 1 = 0
Câu 18: Trong mặt phẳng cho hai đường thẳng d và d’ cắt nhau. Hỏi có bao nhiêu phép vị tự
không đồng tâm biến hình tạo bởi hai đường thẳng d và d’ thành chính nó.
A. 1
B. 2
C. 0
D. Vô số
Câu 19: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình : (x + 1) 2 + (y  3)2 = 9. Ảnh
của đường tròn (C) qua phép vị tự tâm O tỉ số  1 có phương trình :
A. x2 + y2  6x + 8 y + 16 = 0
B. x2 + y2  2x + 6 y + 1 = 0
C. x2 + y2 + 2x  6 y + 1 = 0
D. x2 + y2  6x + 12y + 9 = 0
Câu 20: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình : x 2 + y2  4x + 2y  4 = 0.
Ảnh của đường tròn (C) qua phép quay tâm O góc 90o có phương trình :
A. (x  1)2 + (y  2)2 = 9
B. (x  1)2 + (y  2)2 = 3
C. (x  1)2 + (y  1)2 = 9
D. (x + 3)2 + (y  5)2 = 9
Câu 21: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có rphương trình : (x + 1) 2 + (y  3)2 = 9. Ảnh
của đường tròn (C) qua phép tịnh tiến theo véc tơ v = (2;  2)có phương trình :
A. (x  1)2 + (y  2)2 = 9
B. (x  1)2 + (y  1)2 = 9

C. (x + 3)2 + (y  5)2 = 9
D. (x + 1)2 + (y + 1)2 = 9


Câu 22:Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d: x + y – 2 = 0. Hỏi phép dời hình có
r được bằng
cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số –1 và phép tịnh tiến theo vectơ v =(3; 2) biến d
thành đường thẳng d’ có phương trình:
A. – x – y + 2 = 0.
B. x – y + 2 = 0.
C. x + y + 2 = 0.
D. x + y – 3 = 0.
r
Câu 23: Trong mặt phẳng Oxy cho u = (3;1) và đường thẳng d: 2x – y = 0. Ảnh của đường thẳng d
qua phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay
r
theo vectơ u là đường thẳng d’ có phương trình:
A. x + 2y – 5 = 0.
B. x + 2y + 5 = 0.
C. 2x + y – 7 = 0.
D. 2x + y + 7 = 0.

Q(O;90o ) và phép tịnh tiến

Câu 24: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình : (x + 1) 2 + (y  2)2 = 4. Ảnh
của đường tròn (C) qua phép vị tự tâm O tỉ số  3 có phương trình :
A. x2 + y2  6x + 8 y + 16 = 0
B. x2 + y2  6x + 12y + 9 = 0
C. x2 + y2  6x + 12y  9 = 0
D. x2 + y2  2x + 6 y + 1 = 0

Câu 25: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d: 3x – 5y – 2 = 0. Hỏi phép biến hình có được
5
bằng cách thực hiện liên tiếp 4 phép biến hình lần lượt là phép vị tự tâm I(–1; –1) tỉ số  ,
7
r
14
phép tịnh tiến theo vectơ v = (5; 3), phép vị tự tâm I(4; 2) tỉ số
, phép tịnh tiến theo vectơ
25
r
5 3
v = (  ;  ) biến d thành đường thẳng d’ có phương trình:
7 7
A. 3x + 5y – 2 = 0.
B. 3x – 5y + 2 = 0.
C. 3x + 5y + 2 = 0.
D. 3x – 5y – 2 = 0.


Họ và tên : ………………………………
Lớp : ……………………………

ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT (Bài số 2)
Môn: Hình học 11- CB
Kỳ 1 năm học: 2017 - 2018
MÃ ĐỀ 02

PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
Câu


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

14

15

16

17


18

19

20

21

22

23

24

12

13

Đ/A
Câu

25

Đ/A
ĐỀ BÀI :
uur
Câu 1: Cho hình bình hành ABCD. Phép tịnh tiến TuDA
biến:
A. B thành C.
B. C thành A.

C. C thành B.
D. A thành D.
Câu 2: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào SAI ?
A. Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.
B. Phép vị tự biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.
C. Phép quay biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.
D. Phép đối xứng trục biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó
Câu 3: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình: 3x + 2y – 1 = 0. Ảnh của đường
thẳng d qua phép quay tâm O góc 1800 có phương trình :
A. 3x + 2y +1 = 0
B.  3x + 2y  1 = 0
C. 3x + 2y –1 = 0
D. 3x – 2y  1 = 0
r r
Câu 4: Qua phép tịnh tiến T theo vecto u �0 ,đường thẳng d biến thành d’ .Trong trường hợp nào
thì d trùng d’:
r
r
A. d song song với giá của u
B. d không song song với giá của u
r
C. d vuông góc với gia của u
D. Không có
Câu 5: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình : (x + 1) 2 + (y  3)2 = 9. Ảnh
của đường tròn (C) qua phép vị tự tâm O tỉ số  2 có phương trình :
A. x2 + y2  4x + 12y + 16 = 0
B. x2 + y2  4x + 12y + 4 = 0
C. x2 + y2  4x  12y  4 = 0
D. x2 + y2  4x + 12y  4 = 0
Câu 6: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ?

A. Phép vị tự biến mỗi đường thẳng  d  thành đường thẳng song song với  d  .
B. Phép quay biến mỗi đường thẳng  d  thành đường thẳng cắt  d  .
C. Phép tịnh tiến biến mỗi đường thẳng  d  thành chính nó.
D. Phép đối xứng tâm biến mỗi đt  d  thành đường thẳng  d' // hoặc trùng với  d  .
Câu 7: Cho hai đường thẳng d và d’ song song với nhau. Hỏi có bao nhiêu phép vị tự biến đường
thẳng d thành đường thẳng d’.
A. 1
B. 2
C. 4
D. Vô số
Câu 8: Trong các mệnh đề sau đây mệnh đề nào sai :
A. Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó
B. Phép đối xứng trục biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó
C. Phép đối xứng tâm biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó
D. Phép đối vị tự biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó


Câu 9: Khẳng định nào sai:
A. Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó .
B. Phép quay biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó .
C. Phép tịnh tiến biến tam giác thành tam giác bằng nó .
.
D. Phép quay biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính

Câu 10: Trong
r mặt phẳng Oxy cho điểm M (3 ; 2 ). Ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến theo
vectơ v =(2;  1) là điểm có toạ độ :
A. (5;  3 )
B. (  5; 3 )
C. (  1; 1 )

D. (1;  1 )
Câu 11: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình : (x + 2) 2 + (y  1)2 = 4. Ảnh
của đường tròn (C) qua phép vị tự tâm O tỉ số  1 có phương trình :
A. x2 + y2  4x  2y + 1 = 0
B. x2 + y2  2x + 4y + 1 = 0
C. x2 + y2 + 2x  4y + 1 = 0
D. x2 + y2  4x + 2y + 1 = 0
Câu 12: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M’ (  3 ;  2) là ảnh của điểm M qua phép quay tâm O
góc  900 thì điểm M có toạ độ là:
A. (2;  3 )
B. (2; 3 )
C. (  2;  3 )
D. (3;  2 )
Câu 13: Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau
A. Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng
B. Phép tịnh tiến biến hai đường thẳng vuông góc thành hai đường thẳng vuông góc
C. Phép tịnh tiến biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính
D. Phép tịnh tiến có thể biến một điểm thành hai điểm phân biệt
Câu 14: Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm M (  3 ; 2 ) và M’(3; 2). M’ là ảnh của điểm M qua
phép biến hình nào sau đây:
A. Phép quay tâm O góc  900
B. Phép quay tâm O góc 900
C. Phép đối xứng trục tung
D. Phép quay tâm O góc  1800
Câu 15: Phép biến hình nào sau đây không có tính chất : “ Biến một đường thẳng thành đường
thẳng song song hoặc trùng với nó ”
A. Phép tịnh tiến
B. Phép đối xứng trục C. Phép đối xứng tâm
D. Phép vị tự



Câu 16: Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm M ( 3 ; 2 ) và M’(6; 4). M’ là ảnh của điểm M qua
phép biến hình nào sau đây: r
A. Phép tịnh tiến theo véc tơ v = (1; 1)
B. Phép quay tâm O góc  900
� 4 1�
 ; �tỉ số  2
C. Phép vị tự tâm O tỉ số  2
D. Phép vị tự tâm I �
� 3 3�
Câu 17: Trong mặt phẳng
Oxy cho đường thẳng d có phươngrtrình 2x + y + 1 = 0. Để phép tịnh
r
tiến theo vectơ v biến đường thẳng d thành chính nó thì v phải là vectơ nào trong các vectơ
sau:r
r
r
r
A. v = (2; 1)
B. v = (2;  1)
C. v = (1; 2)
D. v = (1;  2)
Câu 18:Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d: x + y + 2 = 0. Hỏi phép dời hình rcó được bằng
cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số –1 và phép tịnh tiến theo vectơ v =(- 3; 2) biến
d thành đường thẳng d’ có phương trình:
A. – x – y + 2 = 0.
B. x – y + 2 = 0.
C. x + y – 1 = 0.
D. x + y – 3 = 0.
Câu 19: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳngr d có phương trình : 3x – 2y – 1 = 0. Ảnh của

đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo véc tơ v = (2;  1) có phương trình :
A. 3x + 2y + 9 = 0
B.  3x + 2y  7 = 0
C. 3x + 2y – 1 = 0
D. 3x – 2y  9 = 0
2
2

Câu 20: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương
r trình : x + y + 2x 6y + 1 = 0.
Ảnh của đường tròn (C) qua phép tịnh tiến theo véc tơ v = (2;  1) có phương trình :


A. x2 + y2  2x  4y  4 = 0
B. x2 + y2  6x + 12y + 9 = 0
C. x2 + y2 + 6x + 8y  16 = 0
D. x2 + y2  2x  4 y + 4 = 0
Câu 21: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình : x 2 + y2  4x + 2y  4 = 0.
Ảnh của đường tròn (C) qua phép quay tâm O góc - 90o có phương trình :
A. (x  1)2 + (y  2)2 = 9
B. (x  1)2 + (y  2)2 = 3
C. (x + 1)2 + (y + 2)2 = 9
D. (x + 3)2 + (y  5)2 = 9
Câu 22: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương
trình : (x + 1) 2 + (y  3)2 = 9. Ảnh
r
của đường tròn (C) qua phép tịnh tiến theo véc tơ v = (3;  4)có phương trình :
A. (x  2)2 + (y + 1)2 = 9
B. (x  2)2 + (y  1)2 = 9
C. (x + 3)2 + (y  5)2 = 9

D. (x + 1)2 + (y + 2)2 = 9
Câu 23: Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm M (  3 ; 2 ) và M’(  2;  3). M’ là ảnh của điểm M
qua phép biến hình nào sau đây:
r
� 4 1�
 ; �tỉ số  2
A. Phép tịnh tiến theo véc tơ v = (1; 1)
B. Phép vị tự tâm I �
� 3 3�
C. Phép vị tự tâm O tỉ số r 1
D. Phép quay tâm O góc  900
Câu 24: Trong mặt phẳng Oxy cho u = (-3; 1) và đường thẳng d: 2x – y + 1 = 0. Ảnh của đường
thẳng d qua phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay
r
tịnh tiến theo vectơ u là đường thẳng d’ có phương trình:
A. x + 2y – 5 = 0.
B. x + 2y + 2 = 0.
C. 2x + y – 7 = 0.
D. 2x + y + 7 = 0.

Q(O;90o ) và phép

Câu 25: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d: 3x + 5y – 2 = 0. Hỏi phép biến hình có được
5
bằng cách thực hiện liên tiếp 4 phép biến hình lần lượt là phép vị tự tâm I(–1; 1) tỉ số  ,
7
r
14
phép tịnh tiến theo vectơ v = (5; –3), phép vị tự tâm I(4; –2) tỉ số
, phép tịnh tiến theo

25
r
5 3
vectơ v = (  ; ) biến d thành đường thẳng d’ có phương trình:
8 8
A. 3x + 5y – 2 = 0.
B. 3x – 5y + 2 = 0.
C. 3x + 5y + 2 = 0.
D. 3x – 5y – 2 = 0.


Họ và tên : ………………………………
Lớp : ……………………………

ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT (Bài số 2)
Môn: Hình học 11- CB
Kỳ 1 năm học: 2017 - 2018
MÃ ĐỀ 03

PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
Câu

1

2

3

4


5

6

7

8

9

10

11

14

15

16

17

18

19

20

21


22

23

24

12

13

Đ/A
Câu

25

Đ/A
ĐỀ BÀI :
Câu 1: Cho hai đường thẳng song song d và d’. Có bao nhiêu phép tịnh tiến
biến d thành d’?
A. Không có phép tịnh tiến nào.
B. Có duy nhất
một phép tịnh tiến.
C. Chỉ có hai phép tịnh tiến.
D. Có vô số
phép tịnh tiến.
Câu 2: Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau
A. Phép tịnh tiến biến hai đường thẳng vuông góc thành hai đường thẳng
vuông góc.
B. Phép tịnh tiến biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.
C. Phép tịnh tiến có thể biến một điểm thành hai điểm phân biệ.

D. Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng.
Câu 3: Trong các mệnh đề sau , mệnh đề nào đúng ?
A. Tam giác có trục đối xứng
B. Tứ giác có trục đối xứng
C. Hình thang cân có trục đối xứng
D. Hình thang có trục đối xứng
Câu 4: Cho lục giác đều ABCDEF tâm O .Tìm ảnh của tam giác AOF qua phép quay tâm O,góc
quay 120 độ :
A.Tam giác AOB
B.Tam giác BOC
C.Tam giác DOC
D.Tam giác EOD
Câu 5: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M’ (5 ;  2) là ảnh của điểm M qua phép quay tâm O góc
 900 thì điểm M có toạ độ là:
A. (5;  2 )
B. (2; 5 )
C. (  2;  5 )
D. (2;  5)
Câu 6: Trong các phép biến hình sau,phép nào không phải là phép dời hình :
A. Phép chiếu vuông góc lên đường thẳng
B. Phép đồng nhất
C. Phép vị tự tỉ số -1
D. Phép đối xứng trục
Câu 7: Một phép vị tự có tỉ số k  1 là phép biến hình nào dưới đây
A. Phép đồng nhất.
B. Phép tịnh tiến.
C. Đối xứng
tâm.
D. Đối xứng trục.
Câu 8: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào SAI ?

A. Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.
B. Phép vị tự biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.
C. Phép quay biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.
D. Phép đối xứng trục biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó

Câu 9:
r Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M ( 4 ; 1 ). Ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến theo vectơ
v =(2;  2) là điểm có toạ độ :


A. (5;  3 )
B. (  5; 3 )
C. (  2;  1 )
D. (2;  1 )
Câu 10: Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm M (  1 ; 3 ) và M’(1;  3). M’ là ảnh của điểm M qua
phép biến hình nào sau đây:
A. Phép quay tâm O góc  900
B. Phép quay tâm O góc 1800
C. Phép đối xứng trục tung
D. Phép quay tâm O góc 900
Câu 11: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ?
A. Phép vị tự biến mỗi đường thẳng  d  thành đường thẳng song song với  d  .
B. Phép quay biến mỗi đường thẳng  d  thành đường thẳng cắt  d  .
C. Phép tịnh tiến biến mỗi đường thẳng  d  thành chính nó.
D. Phép đối xứng tâm biến mỗi đt  d  thành đường thẳng  d' // hoặc trùng với  d  .
Câu 12: Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm M (  3 ; 2 ) và M’(6;  4). M’ là ảnh của điểm M qua
phép biến hình nào sau đây:
A. Phép vị tự tâm O tỉ số  2.
B. Phép quay tâm O góc  900
r

� 4 1�
 ; �tỉ số  2
C. Phép tịnh tiến theo véc tơ v = (1; 1)
D. Phép vị tự tâm I �
� 3 3�
Câu 13: Khẳng định nào sai:
A. Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó .
B. Phép quay biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó .
C. Phép tịnh tiến biến tam giác thành tam giác bằng nó . .
D. Phép quay biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính
Câu 14: Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm M (  3 ; 2 ) và M’(  3;  2). M’ là ảnh của điểm M
qua phép biến hình nào sau đây:
r
A. Phép tịnh tiến theo véc tơ v = (1; 1)
B. Phép đối xứng qua trục Ox.

C. Phép vị tự tâm O tỉ số 1
D. Phép quay tâm O góc  900
Câu 15: Trong mặt phẳng
Oxy cho đường thẳng d có phương trình
2x  3y + 4 = 0. Để phép tịnh
r
r
tiến theo vectơ v biến đường thẳng d thành chính nó thì v phải là vectơ nào trong các vectơ
sau:r
r
r
r
A. v = (3; 2)
B. v = (2;  1)

C. v = (1; 2)
D. v = (  1; 2)
Câu 16: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình: x – 2y – 3 = 0. Ảnh của đường
thẳng d qua phép quay tâm O góc 1800 có phương trình :
A. 3x + 2y +1 = 0
B.  3x + 2y  1 = 0
C. x – 2y + 3 = 0
D. 3x – 2y  1 = 0
2
2 
Câu 17: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương
2x – 4y + 1 = 0.
r trình : x + y
Ảnh của đường tròn (C) qua phép tịnh tiến theo véc tơ v = (2;  1) có phương trình :
A. x2 + y2  6x – 2y + 6 = 0
B. x2 + y2  6x + 12y + 9 = 0
2
2
C. x + y + 6x + 8y  16 = 0
D. x2 + y2  2x + 6 y + 1 = 0
Câu 18: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình : (x + 1) 2 + (y  3)2 = 16. Ảnh
của đường tròn (C) qua phép vị tự tâm O tỉ số  1 có phương trình :
A. x2 + y2  6x – 2y + 6 = 0
B. x2 + y2  2x + 6y  6 = 0
2
2
C. x + y + 2x  6 y + 1 = 0
D. x2 + y2  6x + 12y + 9 = 0
Câu 19:Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d: x + y – 2 = 0. Hỏi phép dời hình có
r được bằng

cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số –1 và phép tịnh tiến theo vectơ v =(3; –2) biến
d thành đường thẳng d’ có phương trình:
A. – x – y + 2 = 0.
B. x – y + 2 = 0.
C. x + y + 1 = 0.
D. x + y – 3 = 0.
Câu 20: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình : (x  1)2 + (y  2)2 = 1. Ảnh
của đường tròn (C) qua phép vị tự tâm O tỉ số  2 có phương trình :


A. x2 + y2  6x + 8 y + 16 = 0
B. x2 + y2  6x + 12y + 9 = 0
C. x2 + y2 + 4x + 8y + 16 = 0
D. x2 + y2  2x + 6 y + 1 = 0
Câu 21: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình : x 2 + y2  4x + 6y + 4 = 0.
Ảnh của đường tròn (C) qua phép quay tâm O góc 90o có phương trình :
A. (x  3)2 + (y + 2)2 = 9
B. (x  1)2 + (y  2)2 = 3
C. (x  3)2 + (y  2)2 = 9
D. (x + 3)2 + (y  2)2 = 9
Câu 22: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳngrd có phương trình : 3x – 2y + 2 = 0. Ảnh của
đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo véc tơ v = (2;  1) có phương trình :
A. 3x + 2y + 1 = 0
B.  3x + 2y  1 = 0
C. 3x – 2y – 6 = 0
D. 3x – 2y  7 = 0
Câu 23: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương
trình : (x + 1) 2 + (y  3)2 = 9. Ảnh
r
của đường tròn (C) qua phép tịnh tiến theo véc tơ v = (2; 2)có phương trình :

A. (x  1)2 + (y  2)2 = 9
B. (x  1)2 + (y  1)2 = 9
C. (x  3)2 + (y  5)2 = 9
D. (x + 1)2 + (y + 1)2 = 9
r
Câu 24: Trong mặt phẳng Oxy cho u = (3; -1) và đường thẳng d: 2x – y = 0. Ảnh của đường thẳng
d qua phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay
r
tiến theo vectơ u là đường thẳng d’ có phương trình:
A. x + 2y – 5 = 0.
B. x + 2y – 1 = 0.
C. 2x + y – 7 = 0.
D. 2x + y + 7 = 0.

Q(O;90o ) và phép tịnh

Câu 25: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d: 3x – 5y – 2 = 0. Hỏi phép biến hình có được
5
bằng cách thực hiện liên tiếp 4 phép biến hình lần lượt là phép vị tự tâm I(–1; –1) tỉ số  ,
7
r
14
phép tịnh tiến theo vectơ v = (10; 6), phép vị tự tâm I(4; 2) tỉ số
, phép tịnh tiến theo vectơ
25
r
v = ( 5 ; 3 ) biến d thành đường thẳng d’ có phương trình:
A. 3x + 5y – 2 = 0.
B. 3x – 5y + 2 = 0.
C. 3x + 5y + 2 = 0.

D. 3x – 5y – 2 = 0.


Họ và tên : ………………………………
Lớp : ……………………………

ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT (Bài số 2)
Môn: Hình học 11- CB
Kỳ 1 năm học: 2017 - 2018
MÃ ĐỀ 04

PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
Câu

1

2

3

4

5

6

7

8


9

10

11

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

12


13

Đ/A
Câu

25

Đ/A
ĐỀ BÀI :
Câu 1: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M’ (  3 ; 2) là ảnh của điểm M qua phép quay tâm O góc 
900 thì điểm M có toạ độ là:
A. (2;  3 )
B. (  2;  3 )
C. (3;  2 )
D. (2; 3 )
Câu 2: Trong các phép biến hình sau, phép nào không phải là phép dời hình ?
A. Phép đồng nhất
B. Phép vị tự tâm I(1; 2) tỉ số –1
C. Phép chiếu vuông góc lên một đường thẳng
D. Phép đối xứng trục
Câu 3: Trong các phép biến hình sau, phép nào không phải là phép dời hình ?
A. Phép đối xứng trục
B. Phép vị tự tâm I(1;2) tỉ số –1
C. Phép đồng nhất
D. Phép vị tự tâm O tỉ số 2

Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm M ( 3 ; 2 ) và M’(2;  3). M’ là ảnh của điểm M qua
phép biến hình nào sau đây:
r
� 4 1�

 ; �tỉ số  2
A. Phép vị tự tâm I �
B. Phép tịnh tiến theo véc tơ v = (1; 1)
� 3 3�
C. Phép vị tự tâm O tỉ số  1
D. Phép quay tâm O góc  900
Câu 5: Trong mặt phẳng cho hai đường thẳng d và d’ cắt nhau. Hỏi có bao nhiêu phép vị tự biến
đường thẳng d thành đường thẳng d’.
A. 0
B. 2
C. 1
D. Vô số
Câu 6: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào SAI ?
A. Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.
B. Phép đối xứng trục biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó
C. Phép quay biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.
D. Phép vị tự biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.
Câu 7: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của phép dời hình ?
A. Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng bảo toàn thứ tự của ba điểm đó.
B. Biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng có độ dài gấp k lần đoạn thẳng ban đầu  k �1 .
C. Biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến tia thành tia.
D. Biến đường tròn thành đường tròn bằng nó.

Câu 8:
r Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M ( 3 ; 2 ). Ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến theo vectơ
v =(2;  1) là điểm có toạ độ :
A. (  1; 1 )
B. (  5; 3 )
C. (5;  3 )
D. (1;  1 )



Câu 9: Cho hai đường thẳng d và d’ song song với nhau. Hỏi hình tạo bởi hai đường thẳng d, d’ có
bao nhiêu trục đối xứng:
A. 1
B. 2
C. 4
D. Vô số
Câu 10: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình: 3x – 2y – 1 = 0. Ảnh của
đường thẳng d qua phép quay tâm O góc 1800 có phương trình :
A. 3x + 2y +1 = 0
B.  3x + 2y  1 = 0
C. 3x + 2y –1 = 0
D. 3x – 2y  1 = 0
Câu 11: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ?
A. Phép vị tự biến mỗi đường thẳng  d  thành đường thẳng song song với  d  .
B. Phép quay biến mỗi đường thẳng  d  thành đường thẳng cắt  d  .
C. Phép tịnh tiến biến mỗi đường thẳng  d  thành chính nó.
D. Phép đối xứng tâm biến mỗi đt  d  thành đường thẳng  d' // hoặc trùng với  d  .
Câu 12: Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm M (  3 ; 2 ) và M’(3;  2). M’ là ảnh của điểm M qua
phép biến hình nào sau đây:
A. Phép quay tâm O góc  900
B. Phép quay tâm O góc  1800
C. Phép đối xứng trục tung
D. Phép quay tâm O góc 900
Câu 13: Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm M (  3 ; 2 ) và M’(3;  2). M’ là ảnh của điểm M qua
phép biến hình nào sau đây: r
A. Phép tịnh tiến theo véc tơ v = (1; 1)
B. Phép quay tâm O góc  900
� 4 1�

 ; �tỉ số  2
C. Phép vị tự tâm O tỉ số  1
D. Phép vị tự tâm I �
� 3 3�
Câu 14: Trong mặt rphẳng Oxy cho đường thẳng d có phươngrtrình 2x  y + 1 = 0. Để phép tịnh
tiến theo vectơ v biến đường thẳng d thành chính nó thì v phải là vectơ nào trong các vectơ
sau:r
r
r
r
A. v = (1; 2)
B. v = (2;  1)
C. v = (2; 1)
D. v = (  1; 2)
Câu 15: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương
trình : x 2 + y2  2x + 6y + 1 = 0.
r
Ảnh của đường tròn (C) qua phép tịnh tiến theo véc tơ v = (2;  1) có phương trình :
A. x2 + y2 + 6x + 8y  16 = 0
B. x2 + y2  6x + 12y + 9 = 0
2
2 
C. x + y 6x + 8y + 16 = 0
D. x2 + y2  2x + 6 y + 1 = 0
Câu 16: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳngrd có phương trình : 3x – 2y + 1 = 0. Ảnh của
đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo véc tơ v = (2;  1) có phương trình :
A. 3x + 2y + 1 = 0
B. 3x – 2y  7 = 0
C. 3x + 2y – 1 = 0
D.  3x + 2y  1 = 0

Câu 17: Trong mặt phẳng cho hai đường thẳng d và d’ cắt nhau. Hỏi có bao nhiêu phép vị tự
không đồng tâm biến hình tạo bởi hai đường thẳng d và d’ thành chính nó.
A. 1
B. Vô số
C. 0
D. 2
Câu 18: Cho hai đường thẳng d và d’ song song với nhau. Hỏi có bao nhiêu phép vị tự biến đường
thẳng d thành đường thẳng d’.
A. 1
B. 2
C. 4
D. Vô số
Câu 19:Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d: x + y – 2 = 0. Hỏi phép dời hình có
r được bằng
cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số –1 và phép tịnh tiến theo vectơ v =(3; 2) biến d
thành đường thẳng d’ có phương trình:
A. – x – y + 2 = 0.
B. x – y + 2 = 0.
C. x + y – 3 = 0.
D. x + y + 2 = 0.
Câu 20: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình : (x + 1) 2 + (y  3)2 = 9. Ảnh
của đường tròn (C) qua phép vị tự tâm O tỉ số  1 có phương trình :


A. x2 + y2  6x + 8 y + 16 = 0
B. x2 + y2  2x + 6y + 1 = 0
C. x2 + y2 + 2x  6 y + 1 = 0
D. x2 + y2  6x + 12y + 9 = 0
Câu 21: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình : (x + 1) 2 + (y  2)2 = 4. Ảnh
của đường tròn (C) qua phép vị tự tâm O tỉ số  3 có phương trình :

A. x2 + y2  6x + 12y + 9 = 0
B. x2 + y2  6x + 8 y + 16 = 0
C. x2 + y2  6x + 12y  9 = 0
D. x2 + y2  2x + 6 y + 1 = 0
Câu 22: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương
trình : (x + 1) 2 + (y  3)2 = 9. Ảnh
r
của đường tròn (C) qua phép tịnh tiến theo véc tơ v = (2;  2)có phương trình :
A. (x  1)2 + (y  2)2 = 9
B. (x  1)2 + (y  1)2 = 9
C. (x + 3)2 + (y  5)2 = 9
D. (x + 1)2 + (y + 1)2 = 9
Câu 23: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình : x 2 + y2  4x + 2y  4 = 0.
Ảnh của đường tròn (C) qua phép quay tâm O góc 90o có phương trình :
A. (x + 3)2 + (y  5)2 = 9
B. (x  1)2 + (y  2)2 = 3
C. (x  1)2 + (y  1)2 = 9
D. (x  1)2 + (y  2)2 = 9
r
Câu 24: Trong mặt phẳng Oxy cho u = (3;1) và đường thẳng d: 2x – y = 0. Ảnh của đường thẳng d
qua phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay
r
theo vectơ u là đường thẳng d’ có phương trình:
A. x + 2y + 5 = 0.
B. x + 2y – 5 = 0.
C. 2x + y – 7 = 0.
D. 2x + y + 7 = 0.

Q(O;90o ) và phép tịnh tiến


Câu 25: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d: 3x – 5y – 2 = 0. Hỏi phép biến hình có được
5
bằng cách thực hiện liên tiếp 4 phép biến hình lần lượt là phép vị tự tâm I(–1; –1) tỉ số  ,
7
r
14
phép tịnh tiến theo vectơ v = (5; 3), phép vị tự tâm I(4; 2) tỉ số
, phép tịnh tiến theo vectơ
25
r
5 3
v = (  ;  ) biến d thành đường thẳng d’ có phương trình:
7 7
A. 3x – 5y – 2 = 0.
B. 3x – 5y + 2 = 0.
C. 3x + 5y + 2 = 0.
D. 3x + 5y – 2 = 0.


Họ và tên : ………………………………
Lớp : ……………………………

ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT (Bài số 2)
Môn: Hình học 11- CB
Kỳ 1 năm học: 2017 - 2018
MÃ ĐỀ 05

PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
Câu


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

14

15

16

17


18

19

20

21

22

23

24

12

13

Đ/A
Câu

25

Đ/A
ĐỀ BÀI :
Câu 1: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào SAI ?
A. Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.
B. Phép đối xứng trục biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó
C. Phép quay biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.
D. Phép vị tự biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.

Câu 2: Trong mặt
r phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương
r trình 2x + y + 1 = 0. Để phép tịnh tiến
theo vectơ v biến đường thẳng d thành chính nó thì v phải là vectơ nào trong các vectơ sau:
r
r
r
r
A. v = (2; 1)
B. v = (2;  1)
C. v = (1;  2)
D. v = (1; 2)
r r
Câu 3: Qua phép tịnh tiến T theo vecto u �0 ,đường thẳng d biến thành d’ .Trong trường hợp nào
thì d trùng d’:
r
A. Không có
B. d không song song với giá của u
r
r
C. d vuông góc với gia của u
D. d song song với giá của u
Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình : (x + 1) 2 + (y  3)2 = 9. Ảnh
của đường tròn (C) qua phép vị tự tâm O tỉ số  2 có phương trình :
A. x2 + y2  4x + 12y + 4 = 0
B. x2 + y2  4x + 12y + 16 = 0
C. x2 + y2  4x  12y  4 = 0
D. x2 + y2  4x + 12y  4 = 0
Câu 5: Cho hình bình hành ABCD. Phép tịnh tiến TuBAuur biến:
A. B thành C.

B. C thành D.
C. C thành B.
D. A thành D.
Câu 6: Cho hai đường thẳng d và d’ song song với nhau. Hỏi có bao nhiêu phép vị tự biến đường
thẳng d thành đường thẳng d’.
A. 1
B. 2
C. 4
D. Vô số
Câu 7: Trong các mệnh đề sau đây mệnh đề nào sai :
A. Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó
B. Phép đối xứng trục biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó
C. Phép đối xứng tâm biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó
D. Phép đối vị tự biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó
Câu 8: Khẳng định nào sai:
A. Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó .
B. Phép quay biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó .


C. Phép tịnh tiến biến tam giác thành tam giác bằng nó . .
D. Phép quay biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính
Câu 9: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình : (x + 2) 2 + (y  1)2 = 4. Ảnh
của đường tròn (C) qua phép vị tự tâm O tỉ số  1 có phương trình :
A. x2 + y2  4x + 2y + 1 = 0
B. x2 + y2  2x + 4y + 1 = 0
C. x2 + y2 + 2x  4y + 1 = 0
D. x2 + y2  4x + 2y  1 = 0
Câu 10: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình: 3x + 2y – 1 = 0. Ảnh của
đường thẳng d qua phép quay tâm O góc 1800 có phương trình :
A. 3x  2y + 1 = 0

B.  3x + 2y  1 = 0
C. 3x + 2y + 1 = 0
D. 3x – 2y  1 = 0


Câu 11: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M’ ( 3 ; 2) là ảnh của điểm M qua phép quay tâm O
góc  900 thì điểm M có toạ độ là:
A. (  2;  3 )
B. (2; 3r)
C. (2;  3 )
D. (3;  2 )
Câu 12: Trong mặt phẳng Oxy cho u = (-3; 1) và đường thẳng d: 2x – y + 1 = 0. Ảnh của đường
thẳng d qua phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay
r
tịnh tiến theo vectơ u là đường thẳng d’ có phương trình:
A. x + 2y – 5 = 0.
B. x + 2y + 2 = 0.
C. 2x + y – 7 = 0.
D. 2x + y + 7 = 0.

Q(O;90o ) và phép

Câu 13: Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau
A. Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng
B. Phép tịnh tiến biến hai đường thẳng vuông góc thành hai đường thẳng vuông góc
C. Phép tịnh tiến biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính
D. Phép tịnh tiến có thể biến một điểm thành hai điểm phân biệt
Câu 14: Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm M (  3 ; 2 ) và M’(3; 2). M’ là ảnh của điểm M qua
phép biến hình nào sau đây:
A. Phép quay tâm O góc  900

B. Phép đối xứng trục tung
0
C. Phép quay tâm O góc 90
D. Phép quay tâm O góc  1800
Câu 15: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ?
A. Phép vị tự biến mỗi đường thẳng  d  thành đường thẳng song song với  d  .
B. Phép quay biến mỗi đường thẳng  d  thành đường thẳng cắt  d  .
C. Phép tịnh tiến biến mỗi đường thẳng  d  thành chính nó.
D. Phép đối xứng tâm biến mỗi đt  d  thành đường thẳng  d' // hoặc trùng với  d  .
Câu 16: Phép biến hình nào sau đây không có tính chất : “ Biến một đường thẳng thành đường
thẳng song song hoặc trùng với nó ”
A. Phép tịnh tiến
B. Phép đối xứng trục C. Phép đối xứng tâm
D. Phép vị tự
Câu 17:Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d: x + y + 2 = 0. Hỏi phép dời hình rcó được bằng
cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số –1 và phép tịnh tiến theo vectơ v =(- 3; 2) biến
d thành đường thẳng d’ có phương trình:
A. – x – y + 2 = 0.
B. x – y + 2 = 0.
C. x + y – 5 = 0.
D. x + y – 1 = 0.
Câu 18: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương
trình : (x + 1) 2 + (y  3)2 = 9. Ảnh
r
của đường tròn (C) qua phép tịnh tiến theo véc tơ v = (3;  4)có phương trình :
A. (x  2)2 + (y + 3)2 = 9
B. (x  2)2 + (y + 1)2 = 9
C. (x + 3)2 + (y  5)2 = 9
D. (x + 1)2 + (y + 2)2 = 9
Câu 19: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳngr d có phương trình : 3x – 2y – 1 = 0. Ảnh của

đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo véc tơ v = (2;  1) có phương trình :


A. 3x + 2y + 9 = 0
B. 3x – 2y  9 = 0
C. 3x + 2y – 1 = 0
D.  3x + 2y  7 = 0
2
2

Câu 20: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương
r trình : x + y + 2x 6y + 1 = 0.
Ảnh của đường tròn (C) qua phép tịnh tiến theo véc tơ v = (2;  1) có phương trình :
A. x2 + y2  2x  4y  4 = 0
B. x2 + y2  6x + 12y + 9 = 0
C. x2 + y2 + 6x + 8y  16 = 0
D. x2 + y2  2x  4 y + 4 = 0
Câu 21: Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm M (  3 ; 2 ) và M’(6;  4). M’ là ảnh của điểm M qua
phép biến hình nào sau đây: r
A. Phép tịnh tiến theo véc tơ v = (1; 1)
B. Phép quay tâm O góc  900
� 4 1�
 ; �tỉ số  2
C. Phép vị tự tâm O tỉ số  2
D. Phép vị tự tâm I �
� 3 3�
Câu 22: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình : x 2 + y2  4x + 2y  4 = 0.
Ảnh của đường tròn (C) qua phép quay tâm O góc - 90o có phương trình :
A. (x  1)2 + (y  2)2 = 9
B. (x  1)2 + (y  2)2 = 3

C. (x + 1)2 + (y + 2)2 = 9
D. (x + 3)2 + (y  5)2 = 9
Câu 23: Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm M (  3 ; 2 ) và M’(  2;  3). M’ là ảnh của điểm M
qua phép biến hình nào sau đây:
r
� 4 1�
 ; �tỉ số  2
A. Phép tịnh tiến theo véc tơ v = (1; 1)
B. Phép vị tự tâm I �
� 3 3�
C. Phép vị tự tâm O tỉ số  1
D. Phép quay tâm O góc  900

Câu 24: Trong
r mặt phẳng Oxy cho điểm M (3 ; 2 ). Ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến theo
vectơ v =(2;  1) là điểm có toạ độ :
A. (5; 3 )
B. (  5; 3 )
C. (5;  3 )
D. (1;  1 )
Câu 25: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d: 3x + 5y – 2 = 0. Hỏi phép biến hình có được
5
bằng cách thực hiện liên tiếp 4 phép biến hình lần lượt là phép vị tự tâm I(–1; 1) tỉ số  ,
7
r
14
phép tịnh tiến theo vectơ v = (5; –3), phép vị tự tâm I(4; –2) tỉ số
, phép tịnh tiến theo
25
r

5 3
vectơ v = (  ; ) biến d thành đường thẳng d’ có phương trình:
8 8
A. 3x + 5y – 2 = 0.
B. 3x – 5y + 2 = 0.
C. 3x + 5y + 2 = 0.
D. 3x – 5y – 2 = 0.


Họ và tên : ………………………………
Lớp : ……………………………

ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT (Bài số 2)
Môn: Hình học 11- CB
Kỳ 1 năm học: 2017 - 2018
MÃ ĐỀ 06

PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
Câu

1

2

3

4

5


6

7

8

9

10

11

14

15

16

17

18

19

20

21

22


23

24

12

13

Đ/A
Câu

25

Đ/A
ĐỀ BÀI :
Câu 1: Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau
A. Phép tịnh tiến biến hai đường thẳng vuông góc thành hai đường thẳng
vuông góc.
B. Phép tịnh tiến biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.
C. Phép tịnh tiến có thể biến một điểm thành hai điểm phân biệ.
D. Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng.
Câu 2: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình: x – 2y – 3 = 0. Ảnh của đường
thẳng d qua phép quay tâm O góc 1800 có phương trình :
A. 3x + 2y +1 = 0
B.  3x + 2y  1 = 0
C. x – 2y + 3 = 0
D. 3x – 2y  1 = 0
Câu 3: Cho lục giác đều ABCDEF tâm O .Tìm ảnh của tam giác AOF qua phép quay tâm O,góc
quay 120 độ :
A.Tam giác AOB

B.Tam giác BOC
C.Tam giác DOC
D.Tam giác EOD
Câu 4: Cho hai đường thẳng song song d và d’. Có bao nhiêu phép tịnh tiến
biến d thành d’?
A. Không có phép tịnh tiến nào.
B. Có duy nhất
một phép tịnh tiến.
C. Có vô số phép tịnh tiến.
D. Chỉ có hai
phép tịnh tiến.
Câu 5: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M’ (5 ;  2) là ảnh của điểm M qua phép quay tâm O góc 
900 thì điểm M có toạ độ là:
A. (5;  2 )
B. (2; - 5 )
C. (  2;  5 )
D. (2; 5)
Câu 6: Một phép vị tự có tỉ số k  1 là phép biến hình nào dưới đây
A. Phép đồng nhất.
B. Phép tịnh tiến.
C. Đối xứng
tâm.
D. Đối xứng trục.

Câu 7:
r Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M ( 4 ; 1 ). Ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến theo vectơ
v =(2;  2) là điểm có toạ độ :
A. (5;  3 )
B. (  5; 3 )
C. (2;  1 )

D. (  2;  1 )
Câu 8: Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm M (  3 ; 2 ) và M’(  3;  2). M’ là ảnh của điểm M qua
phép biến hình nào sau đây: r
A. Phép tịnh tiến theo véc tơ v = (1; 1)
B. Phép vị tự tâm O tỉ số  1
C. Phép đối xứng qua trục Ox.
D. Phép quay tâm O góc  900


Câu 9: Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm M (  1 ; 3 ) và M’(1;  3). M’ là ảnh của điểm M qua
phép biến hình nào sau đây:
A. Phép quay tâm O góc  900
B. Phép quay tâm O góc 1800
C. Phép đối xứng trục tung
D. Phép quay tâm O góc 900
Câu 10: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào SAI ?
A. Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.
B. Phép vị tự biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.
C. Phép quay biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.
D. Phép đối xứng trục biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó
Câu 11: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ?
A. Phép vị tự biến mỗi đường thẳng  d  thành đường thẳng song song với  d  .
B. Phép quay biến mỗi đường thẳng  d  thành đường thẳng cắt  d  .
C. Phép tịnh tiến biến mỗi đường thẳng  d  thành chính nó.
D. Phép đối xứng tâm biến mỗi đt  d  thành đường thẳng  d' // hoặc trùng với  d  .
Câu 12: Trong các phép biến hình sau,phép nào không phải là phép dời hình :
A. Phép chiếu vuông góc lên đường thẳng
B. Phép đồng nhất
C. Phép vị tự tỉ số -1
D. Phép đối xứng trục

Câu 13: Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm M (  3 ; 2 ) và M’(6;  4). M’ là ảnh của điểm M qua
phép biến hình nào sau đây:
A. Phép vị tự tâm O tỉ số  2.
B. Phép quay tâm O góc  900
r
� 4 1�
 ; �tỉ số  2
C. Phép tịnh tiến theo véc tơ v = (1; 1)
D. Phép vị tự tâm I �
� 3 3�
Câu 14: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳngrd có phương trình : 3x – 2y + 2 = 0. Ảnh của
đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo véc tơ v = (2;  1) có phương trình :
A. 3x + 2y + 1 = 0
B.  3x + 2y  1 = 0
C. 3x – 2y – 6 = 0
D. 3x – 2y  7 = 0
Câu 15: Khẳng định nào sai:
A. Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó .
B. Phép quay biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó .
C. Phép tịnh tiến biến tam giác thành tam giác bằng nó . .
D. Phép quay biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính
Câu 16: Trong mặt phẳng
Oxy cho đường thẳng d có phương trình
2x  3y + 4 = 0. Để phép tịnh
r
r
tiến theo vectơ v biến đường thẳng d thành chính nó thì v phải là vectơ nào trong các vectơ
sau:r
r
r

r
A. v = (3; 2)
B. v = (2;  1)
C. v = (1; 2)
D. v = (  1; 2)
Câu 17: Trong các mệnh đề sau , mệnh đề nào đúng ?
A. Tam giác có trục đối xứng
B. Tứ giác có trục đối xứng
C. Hình thang cân có trục đối xứng
D. Hình thang có trục đối xứng
2
2 
Câu 18: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương
2x – 4y + 1 = 0.
r trình : x + y
Ảnh của đường tròn (C) qua phép tịnh tiến theo véc tơ v = (2;  1) có phương trình :
A. x2 + y2  6x – 2y + 6 = 0
B. x2 + y2  6x + 12y + 9 = 0
C. x2 + y2 + 6x + 8y  16 = 0
D. x2 + y2  2x + 6 y + 1 = 0
Câu 19:Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d: x + y – 2 = 0. Hỏi phép dời hình có
r được bằng
cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số –1 và phép tịnh tiến theo vectơ v =(3; –2) biến
d thành đường thẳng d’ có phương trình:
A. – x – y + 2 = 0.
B. x – y + 2 = 0.
C. x + y + 2 = 0.
D. x + y + 1 = 0.



Câu 20: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình : (x  1)2 + (y  2)2 = 1. Ảnh
của đường tròn (C) qua phép vị tự tâm O tỉ số  2 có phương trình :
A. x2 + y2  6x + 8 y + 16 = 0
B. x2 + y2  6x + 12y + 9 = 0
C. x2 + y2 + 4x + 8y + 16 = 0
D. x2 + y2  2x + 6 y + 1 = 0
Câu 21: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình : (x + 1) 2 + (y  3)2 = 16. Ảnh
của đường tròn (C) qua phép vị tự tâm O tỉ số  1 có phương trình :
A. x2 + y2  6x – 2y + 6 = 0
B. x2 + y2  6x + 12y + 9 = 0
C. x2 + y2 + 2x  6 y + 1 = 0
D. x2 + y2  2x + 6y  6 = 0
Câu 22: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình : x 2 + y2  4x + 6y + 4 = 0.
Ảnh của đường tròn (C) qua phép quay tâm O góc 90o có phương trình :
A. (x  3)2 + (y + 2)2 = 9
B. (x  1)2 + (y  2)2 = 3
C. (x  3)2 + (y  2)2 = 9
D. (x + 3)2 + (y  2)2 = 9
Câu 23: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương
trình : (x + 1) 2 + (y  3)2 = 9. Ảnh
r
của đường tròn (C) qua phép tịnh tiến theo véc tơ v = (2; 2)có phương trình :
A. (x  1)2 + (y  2)2 = 9
B. (x  1)2 + (y  1)2 = 9
C. (x  3)2 + (y  5)2 = 9
D. (x + 1)2 + (y + 1)2 = 9
r
Câu 24: Trong mặt phẳng Oxy cho u = (3; -1) và đường thẳng d: 2x – y = 0. Ảnh của đường thẳng
d qua phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay
r

tiến theo vectơ u là đường thẳng d’ có phương trình:
A. x + 2y – 5 = 0.
B. x + 2y – 1 = 0.
C. 2x + y – 7 = 0.
D. 2x + y + 7 = 0.

Q(O;90o ) và phép tịnh

Câu 25: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d: 3x – 5y – 2 = 0. Hỏi phép biến hình có được
5
bằng cách thực hiện liên tiếp 4 phép biến hình lần lượt là phép vị tự tâm I(–1; –1) tỉ số  ,
7
r
14
phép tịnh tiến theo vectơ v = (10; 6), phép vị tự tâm I(4; 2) tỉ số
, phép tịnh tiến theo vectơ
25
r
v = ( 5 ; 3 ) biến d thành đường thẳng d’ có phương trình:
A. 3x + 5y – 2 = 0.
B. 3x – 5y + 2 = 0.
C. 3x + 5y + 2 = 0.
D. 3x – 5y – 2 = 0.



×