Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án tự chọn 12 môn hóa Tiết TC16 Tính chất của kim loại dãy điện hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.54 KB, 4 trang )

Tự chọn 16: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI – DÃY ĐIỆN HÓA
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết:
- Tính chất vật lí chung : có ánh kim, dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
- Tính chất hóa học chung là tính khử (khử phi kim, ion H + trong nước, dd axit, ion kim loại
trong dd muối).
- Quy luật sắp xếp trong dãy điện hóa các kim loại (các nguyên tử được sắp xếp theo chiều
giảm dần tính khử, các ion kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa) và ý
nghĩa của nó.
2. Kĩ năng:
- Dự đoán được chiều pứ oxh-khử dựa vào dãy điện hóa.
- Viết được pthh của pứ oxh-khử, chứng minh tính chất của kim loại.
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng các kim loại trong hh.
3. Phát triển năng lực :
- Năng lực tính toán ( Bài toán về t/c hóa học)
- Năng lực giải giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học
- Năng lực suy luận , tổng hợp
- Năng lực vận dụng kiến thức vào giải bài toán hóa học
4. Thái độ: yêu thích bộ môn hóa học, biết cách suy luận trong khoa học.
II. CHUẨN BỊ:
- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thủy tinh, đèn cồn, ...
- Hóa chất: Fe, Na, khí clo, oxi ( điều chế sẵn), S, dd H 2SO4, HCl, HNO3, AgNO3, H2O,
CuSO4, ...
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại .
IV. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:
1. Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện.
2. Kiểm tra bài cũ: Liên kết kim loại là gì ? So sánh liên kết kim loại với liên kết cộng hoá
trị và liên kết ion.
3. Bài mới:
Hoạt động của
thầy


Hoạt động 1:
Cho HS làm câu 1
và 2.
GV sửa.
GV lưu ý cách cân
bằng oxi hóa-khử

Hoạt động của học sinh
Câu 1:
HS giải sau đó GV sửa

e)cân bằng oxi hóa-khử
f) cân bằng oxi hóa-khử
Câu 2: gợi ý Na có
phản ứng với H2O
trong dd muối
không?

Câu 2:D
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
2NaOH + CuSO4 →Cu(OH)2↓
+Na2SO4
Xanh lam

NỘI DUNG RÈN LUYỆN
Câu 1. Bổ túc các phương
trình phản ứng sau
a)Fe + O2
b) Na+ S
c) Fe + H2SO4(l)

d) Al + HCl
e) Hg + HNO3 → NO+…
f) Al + HNO3 → N2O + …
g) Ca+ H2O
h) Al + NaOH + H2O
Câu 2. Cho 1 mẩu nhỏ Na
vào dd CuSO4.Hiện tượng
xảy ra là
A.có kết tủa đỏ
B.có khí bay ra
C.có kết tủa đỏ và khí bay


Hoạt động của
thầy
Hoạt động 2: Giải
toán
Toán kim loại tác
dụng dd muối
GV hướng dẫn câu
3
-m đinh sắt tăng ?
-CuSO4 sau phản
ứng còn dư?
-đặt x là số mol
CuSO4 đã phản ứng
từ đó tìm kết quả

Toán xác định tên
kim loại

GV hướng dẫn HS
giải theo phương
pháp tăng-giảm
khối lượng .

Hoạt động của học sinh
Câu 3: C
đinh sắt tăng=8,8-8=0,8g
nCuSO4 = 0,5.2 = 1 mol

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓
56
1
64
56x
x
64x
⇒ 64x – 56x =0,8 ⇒ x=0,1 mol
⇒ nCuSO4 sau pu = 1 − 0,1 = 0,9 mol
CM(CuSO4 sau pứ)=
Câu 4:
Fe + 4HNO3→ Fe(NO3)3 + NO +
H2 O
56g
22,4 lit
?g
1,12 lit
⇒ m=2,8g
Câu 5: đặt kim loại là M
2M + 3Cl2 → 2MCl3

1 mol M → 1 mol MCl3⇒ m tăng
106,5g
? mol
m tăng:5,341,08=4,26
⇒ nM=
⇒ M là Al

M=

NỘI DUNG RÈN LUYỆN
ra
D.có kt xanh và khí bay ra
Câu 3. Nhúng một đinh sắt
có khối lượng 8g vào
500ml dung dịch CuSO4
2M. Sau một thời gian lấy
đinh sắt ra cân lại thấy
nặng 8,8g Nồng độ mol/l
của CuSO4 trong dung dịch
sau phản ứng là :
A. 2,3M
B. 0,27M
C. 1,8M
D. 1,36M
Câu 4. Cho

m gam Fe tan
hoàn toàn trong lượng dư
dd HNO3 thu được 1,12 lit
NO(đktc).Giá tri của m là

A. 2,8 B.5, C. 4,2
D.7,0

Câu 5.

Đốt cháy hết 1,08 g một
kim loại hóa trị III trong
khí clo thu được 5,34 g
muối clorua của kim loại
đó. Kim loại đó là:
A. Al B. Fe C. Zn
D. Cu

Hoạt động 3: Củng cố
Dặn dò: xem trước bài ăn mòn kim loại
Bài tập về nhà
Câu 1:. ý nghĩa của dãy điện hoá kim loại :
A. Cho phép cân bằng phản ứng oxi hoá – khử.
B. Cho phép dự đoán được chiều của phản ứng giữa hai cặp oxi hoá – khử.
C. Cho phép tính số electron trao đổi của một phản ứng oxi hoá – khử.
D. Cho phép dự đoán tính chất oxi hoá – khử của các cặp oxi hoá – khử.
Câu2. . Trong phản ứng :

2Ag+ + Zn

2Ag + Zn2+

Chất oxi hoá mạnh nhất là :
Trong phản ứng :


Ni + Pb2+

Chất khử mạnh nhất là :

Pb + Ni2+


. Trong phản ứng :

Cu + 2Fe3+

Cu2+ + 2Fe2+

Chất oxi hoá yếu nhất là :
Trong phản ứng :

2Fe3+ + Cu

Cu2+ + 2Fe2+

Chất khử yếu nhất là :
Câu3.. Giữa hai cặp oxi hoá – khử sẽ xảy ra phản ứng theo chiều :
A. chất oxi hoá yếu nhất sẽ oxi hoá chất khử yếu nhất sinh ra chất oxi hoá mạnh hơn
và chất khử mạnh hơn.
B. chất oxi hoá mạnh nhất sẽ oxi hoá chất khử yếu nhất sinh ra chất oxi hoá yếu hơn
và chất khử mạnh hơn.
C. chất oxi hoá mạnh nhất sẽ oxi hoá chất khử mạnh nhất sinh ra chất oxi hoá yếu
hơn và chất khử yếu hơn.
D. chất oxi hoá yếu nhất sẽ oxi hoá chất khử mạnh nhất sinh ra chất oxi hoá mạnh
nhất và chất khử yếu hơn.

Câu4. Cho các kim loại: Al, Pb, Cu. Kim loại nào có phản ứng với mỗi dung dịch sau:
AlCl3, CuSO4. AgNO3, FeCl3 .
Viết phản ứng bằng phương trình phân tử và ion?
Câu5. Ngâm một lá kẽm (dư) trong 100ml AgNO3 0,1M. Khi phản ứng kết thúc khối lượng
lá kẽm tăng bao nhiêu gam ?
A. 1,080

B. 0,755

C.

0,430

D. Không xác định

được.
Câu 6 . Có dung dịch FeSO4 lẫn tạp chất CuSO4. Để loại được tạp chất có thể dùng :
A. bột Cu dư, sau đó lọc.

C. bột Fe dư, sau đó lọc.

B. bột Zn dư, sau đó lọc.

D. Tất cả đều đúng.

Câu7. Ngâm một lá sắt trong dung dịch đồng (II) sunfat. Hãy tính khối lượng đồng bám trên
lá sắt, biết khối lượng lá sắt tăng thêm 1,2 g.
A. 1,2 g

B. 3,5 g


C.

6,4 g

D. 9,6 g




×