Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Giáo an Âm nhạc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.82 KB, 31 trang )

Giáo án Âm nhạc lớp 4
Tuần 4
Ngày soạn:29/9/2008
Ngày giảng: 01/10/2008
- Học hát: bài Bạn ơi lắng nghe
Dân ca Ba na
Su tầm dịch lời: Tô Ngọc Thanh
- Kể chuyện âm nhạc
I. Mục tiêu
- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát Bạn ơi lắng nghe.
- Tập trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc.
- Biết bài Bạn ơi lắng nghe là dân ca của dân tộc Ba na (Tây Nguyên).
- Nghe, ghi nhớ và tập kể lại câu chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ. Qua câu chuyện, HS
có thêm hiểu biết về tác dụng của âm nhạc đối với đời sống.
II.GV chuẩn bị
- Nhạc cụ, băng đài, tranh minh hoạ bài hát Bạn ơi lắng nghe và câu chuyện Tiếng hát
Đào Thị Huệ
- Bảng phụ.
- Giáo án.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. ổ n định tổ chức (1 )
- Kiểm tra sĩ số.
- Nhắc HS sửa t thế ngồi ngay ngắn.
2. Bài cũ (3 )
- HS nêu nội dung bài học tuần trớc, trình bày bài hát yêu thích.
3. Bài mới
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Giáo viên: Phạm Thị Thu Thuỷ
1
Giáo án Âm nhạc lớp 4
* Hoạt động 1:


dạy hát bài Bạn
ơi lắng nghe (14)
GV treo bản nhạc bài Bạn ơi lắng
nghe và tranh minh hoạ lên bảng.
Giới thiệu cho HS biết ở Tây
Nguyên có những dân tộc nh Ba-na,
Ê-đê, Gia-rai, Hơ-rê, Xơ-đăng...
Ngời dân Tây Nguyên rất dũng cảm
trong cuộc đấu tranh chống ngoại
xâm đồng thời cũng là những ngời
yêu lao động, yêu hoà bình, yêu ca
hát. Những bài dân ca Tây Nguyên
quen thuộc với thiếu nhi nh: Đi cắt
lúa (dân ca Hơ-rê), Ru em (dân ca
Xơ - đăng), Hái hoa bên rừng (dân
ca Gia-rai)... Hôm nay các em sẽ
học hát bài Bạn ơi lắng nghe (dân
ca Ba-na).
- GV hát mẫu.
? Em có cảm nhận nh thế nào về bài
hát?
- Chia bài hát thành 8 câu. Mỗi lời 4
câu.
- Hớng dẫn HS đọc lời ca theo tiết
tấu.
- GV dịch giọng (-2). Đàn chuỗi âm
thanh giọng Đô trởng cho HS khởi
động giọng.
- Hớng dẫn HS tập hát từng câu:
GV đàn giai điệu, hát mẫu rồi bắt

- HS quan sát, lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Tha thiết, hồn nhiên.
- Theo dõi.
- Tập đọc lời ca.
- Khởi động giọng.
- Tập hát từng câu.
Giáo viên: Phạm Thị Thu Thuỷ
2
Giáo án Âm nhạc lớp 4
* Hoạt động 2:
Kể chuyện âm
nhịp (1 2) cho HS hát hoà giọng
với tiếng đàn. Tập các câu tiếp theo
và hớng dẫn HS hát nối các câu để
hoàn chỉnh bài hát. Lu ý HS lấy hơi
đầu câu hát.
- Chỉ định HS khá hát.
- Chú ý sửa sai cho HS, nhắc HS thể
hiện đúng các chỗ nửa cung trong
bài: hỡi bạn ơi, tiếng dòng suối, vui
đùa, trôi xuôi, ào ào...
- Hớng dẫn HS hát toàn bài. Tiếp
tục sửa sai.
- Hớng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm
theo phách:
+ Thực hiện mẫu
+ Nhắc HS tiếng gõ đệm đầu tiên
rơi vào tiếng hỡi .
- Chia lớp thành 2 nửa hát kết hợp

gõ đệm 2 âm sắc
- Chọn tiết điệu Reggae, tốc độ 90,
đệm đàn cho HS hát và vận động
theo nhạc.
- Tổ chức cho HS biểu diễn.
- GV treo tranh theo nội dung câu
chuyện, kể chuyện cho HS nghe.
- 1 2 HS thực hiện.
- Tập hát theo hớng dẫn.
- Hát đồng thanh cả bài.
- Hát và gõ đệm theo phách:
+ Quan sát
+ Thực hiện:
Hỡi bạn ơi cùng nhau lắng
x x x
- Hát kết hợp gõ đệm 2 âm
sắc: một nửa hát, nửa kia gõ
đệm rồi đổi lại.
- Đứng hát và nhún chân
nhịp nhàng.
- Biểu diễn nhóm, cá nhân
- Lắng nghe.
- HS thảo luận theo nhóm,
Giáo viên: Phạm Thị Thu Thuỷ
3
Giáo án Âm nhạc lớp 4
nhạc Tiếng hát
Đào Thị Huệ (14)
4. Củng cố Dặn
dò (3 )

- Đặt vài câu hỏi để củng cố nội
dung câu chuyện:
? Cô Đào Thị Huệ có khả năng gì
mà đem lại niềm vui đến cho dân
làng?
? Vì sao dân làng quê hơng cô rơi
vào cảnh khổ cực?
? Cô Đào Thị Huệ dùng cách gì để
trả thù cho quê hơng?
? Vì sao quân giặc phải rút hết khỏi
làng?
- Chỉ định HS kể lại câu chuyện.
- Sau khi nghe xong câu chuyện, em
có suy nghĩ gì về tác dụng của âm
nhạc?
GV nêu ý nghĩa của câu chuyện: âm
nhạc có rất nhiều tác dụng trong
cuộc sống. Nó là món ăn tinh thần
không thể thiếu trong đời sống của
con ngời.
? Em hãy nêu nội dung tiết học hôm
nay?
- Nhận xét giờ học. Động viên
những HS tích cực trong giờ học,
nhắc nhở HS còn cha chú ý.
trả lời câu hỏi:
! Cô hát rất hay, tiếng hát
mợt mà, trong trẻo, ngọt
ngào.
! Vì giặc Minh tràn sang

xâm chiếm nớc ta.
! Cô dùng tiếng hát cảm hoá
bọn giặc.
! Vì quân số ngày càng hao
hụt mà không hiểu vì sao.
- Xung phong kể chuyện
theo tranh.
- Trả lời theo cảm nhận.
- Lắng nghe.
- Học hát bài Bạn ơi lắng
nghe; Kể chuyện âm nhạc
Tiếng hát Đào Thị Huệ.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
Giáo viên: Phạm Thị Thu Thuỷ
4
Giáo án Âm nhạc lớp 4
- Dặn HS tập biểu diễn bài hát;
Chuẩn bị thanh phách, sắc xô.
Rút kinh nghiệm
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
Tuần 5
Ngày soạn: 06/10/2008
Ngày giảng: 08/10/2008
Giáo viên: Phạm Thị Thu Thuỷ
5

Giáo án Âm nhạc lớp 4
- Ôn tập bài hát: Bạn ơi lắng nghe
- Giới thiệu hình nốt trắng.
- Bài tập tiết tấu
I. Mục tiêu
- HS hát truyền cảm và thuộc lời bài Bạn ơi lắng nghe. Trình bày bài hát kết hợp vận
động theo nhạc và gõ đệm 2 âm sắc.
- HS nhận biết hình nốt trắng và tập thể hiện độ dài của nó.
- Thực hiện đúng 2 bài tập tiết tấu: đọc đúng hình nốt, gõ đúng tiết tấu và kết hợp 2
hạot động trên.
II. GV chuẩn bị
- Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc.
- Tranh minh hoạ bài hát.
- Tập trình bày bài hát Bạn ơi lắng nghe theo cách hát nhắc lại một vài tiếng cuối câu.
- Trong bài tập tiết tấu, quy ớc với HS cách thể hiện nốt trắng: phách 1 vỗ hai tay,
phách 2 xoè 2 tay, lòng bàn tay ngửa lên cao.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. ổ n định tổ chức (1 )
- Kiểm tra sĩ số.
- Nhắc HS sửa t thế ngồi ngay ngắn.
2. Bài cũ
- Kết hợp trong quá trình hát ôn.
3. Bài mới
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Hoạt động 1:
Ôn bài hát Bạn
ơi lắng nghe (15 )
- GV cho HS nghe lại bài Bạn ơi
lắng nghe qua băng đĩa.
- Hớng dẫn HS hát ôn bài Bạn ơi

lắng nghe kết hơp gõ đệm 2 âm sắc.
- Chỉ định 4 5 HS trình bày.
- Hớng dẫn HS trình bày theo cách
hát nhắc lại ở các câu: cùng nhau
- Ngồi ngay ngắn lắng nghe.
- Hát kết hợp gõ đệm 2 âm
sắc: gõ tiếng đầu tiên rơi
vào tiếng hỡi.
- Xung phong trình bày.
- Tập hát nhắc lại:
Giáo viên: Phạm Thị Thu Thuỷ
6
Giáo án Âm nhạc lớp 4
* Giới thiệu hình
nốt trắng (5 )
* Bài tập tiết tấu
lắng nghe , ngoài xa thì thào ,
vui đùa đáy cát , trôi xuôi ào
ào
+ Cả lớp hát, GV hát nhắc lại làm
mẫu.
+ Chia lớp thành 2 nửa hát nhắc lại.
- Đệm đàn cho HS hát kết hợp vận
động theo nhạc.
- Tổ chức cho HS biểu diễn.
- Giới thiệu cho HS biết hình nốt
trắng gồm thân nốt và đuôi nốt.
- Hớng dẫn HS cách viết: thân nốt
hình bầu dục nằm nghiêng, đuôi nốt
chạm vào bên phải thân nốt.

(GV vừa giới thiệu, vừa viết hình
nốt trắng lên bảng).
- Yêu cầu HS tập viết vào vở.
- Giới thiệu tiếp cho HS biết, nốt
trắng có độ ngân dài bằng 2 nốt
đen.
Nếu ta quy định độ ngân dài mỗi
nốt đen bằng 1 phách (1 lần vỗ tay)
thì độ dài nốt trắng bằng 2 phách.
- ? Tìm nốt trắng có trong bản nhạc
bài hát Em yêu hoà bình. Nói đầy
đủ tên nốt và hình nốt.
? Trong bài tập tiết tấu 1 có hình
+ Lắng nghe các câu hát
nhắc lại
+ Dãy 1 hát, dãy 2 hát nhắc
lại rồi đảo ngợc hoạt động.
- Đứng hát, nhún chân theo
nhạc.
- Biểu diễn với các hình
thức đơn ca, tốp ca.
- Lắng nghe.
- Quan sát.
- Tập viết hình nốt trắng.
- Lắng nghe.
- Pha trắng
- Nốt đen và nốt trắng.
Giáo viên: Phạm Thị Thu Thuỷ
7
Giáo án Âm nhạc lớp 4

(10 )
4. Củng cố Dặn
dò (4 )
nốt nào?
? Em hãy nói lần lợt hình nốt có
trong bài tập tiết tấu 1?
- Quy ớc cho HS biết cách thể hiện
nốt trắng: phách 1 vỗ 2 tay, phách 2
xoè 2 tay, lòng bàn tay ngửa.
-Hớng dẫn HS tập gõ tiết tấu:
+ GV gõ tiết tấu 2 lần, yêu cầu HS
lắng nghe và đọc nhẩm hình nốt.
+ Chỉ định HS gõ lại tiết tấu.
+ Yêu cầu cả lớp thực hiện.
+ Kiểm tra vài HS.
- GV thao tác tơng tự với bài tập tiết
tấu 2.
? Em hãy nêu nội dung tiết học hôm
nay?
- Nhận xét giờ học. Động viên
những HS tích cực trong giờ học,
nhắc nhở HS còn cha chú ý.
- Dặn HS làm bài tập số 2/tr.9 sách
bài tập; xem trớc bài TĐN số 1.
Chuẩn bị thanh phách, sắc xô.
- Lắng nghe.
- Tập gõ tiết tấu:
+ Lắng nghe và đọc nhẩm
hình nốt.
+ 1 2 HS thực hiện.

+ Đồng thanh đọc hình nốt,
tay gõ tiết tấu.
+ Xung phong thực hiện
- Tập gõ bài tiết tấu số 2.
- Ôn bai hát Bạn ơi lắng
nghe; giới thiệu hình nốt
trắng; bài tập tiết tấu.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
Rút kinh nghiệm
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
Giáo viên: Phạm Thị Thu Thuỷ
8
Giáo án Âm nhạc lớp 4
Tuần 6
Ngày soạn: 13/10/2008
Ngày giảng: 15/10/2008
- Tập đọc nhạc: TĐN số 1
- Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc
Giáo viên: Phạm Thị Thu Thuỷ
9
Giáo án Âm nhạc lớp 4
I. Mục tiêu
- HS bớc đầu làm quen với phân môn TĐN, đọc đúng giai điệu và ghép lời bài TĐN số
1 Son La Son.
- Nhận biết đợc hình dáng các loại nhạc cụ dân tộc: đàn nhị, đàn tam, đàn t, đàn tì bà.

Đợc nghe âm thanh 4 loại nhạc cụ.
II. GV chuẩn bị
- Nhạc cụ, đài, băng mẫu.
- Bản nhạc bài TĐN số 1 phóng to; tranh ảnh 4 loại nhạc cụ (đàn nhị, đàn tam, đàn tứ,
đàn tì bà)
- Đọc nhạc và đàn giai điệu bài TĐN số 1.
- Giáo án.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. ổ n định tổ chức (1 )
- Kiểm tra sĩ số.
- Nhắc HS sửa t thế ngồi ngay ngắn.
2. Bài cũ (3 )
- HS nêu nội dung bài học tuần trớc, thực hiện gõ đệm bài tập về tiết tấu.
3. Bài mới
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Hoạt động 1:
TĐN số 1 Cùng
vui chơi (20 )
- Giới thiệu bài: lên lớp 4, các em
đợc làm quen với phân môn TĐN.
Đây là nội dung cần thiết vì qua
TĐN các em sẽ ghi nhớ nốt nhạc,
biết đọc cao độ và trờng độ của
nốt nhạc. TĐN giúp em phát triển
tai nghe, khả năng cảm thụ âm
nhạc và hỗ trợ cho việc học hát
của các em. Hôm nay chúng ta sẽ
làm quen với bài TĐN đầu tiên
trong chơng trình Âm nhạc lớp 4
có tên Son La Son (GV treo bài

- Lắng nghe.
Giáo viên: Phạm Thị Thu Thuỷ
10
Giáo án Âm nhạc lớp 4
- Xác định tên nốt
nhạc (3)
- Luyện tập cao độ
(3)
- Luyện tập tiết
tấu (2)
TĐN lên bảng).
? Bài TĐN số 1 viết ở nhịp gì? Có
mấy nhịp?
- GV chia bài TĐN thành 2 câu,
mỗi câu 4 nhịp.
? Em nào có thể nói tên nốt nhạc
có trong bài.
- GV chỉ từng nốt nhạc, HS nói
tên nốt.
? Em hãy sắp xếp tên các nốt
nhạc theo thứ tự từ thấp đến cao?
GV viết lên bảng khuông nhạc có
4 nốt Đô - Rê Mi Son La .
- Đàn cho HS nghe cao độ 4 nốt
Đô - Rê Mi Son rồi bắt nhịp
cho HS đọc hoà theo tiếng đàn.
? Trong bài đọc nhạc có hình nốt
gì?
? Em hãy nói lần lợt hình nốt ở
khuông nhạc 1?

(GV nhanh tay viết hình tiết tấu
lên bảng).
? Em hãy so sánh hình tiết tấu ở
khuông nhạc 1 và 2?
- Nh vậy bài TĐN số 1 chỉ có 1
hình tiết tấu và các em đã nói đợc
hình tiết tấu đó.
- GV gõ tiết tấu, yêu cầu HS lắng
nghe đồng thời đọc nhẩm hình
- HS quan sát bài TĐN số 1.
- Nhịp
4
2
, gồm 8 nhịp.
- Theo dõi.
- HS nói tên nốt: Son La
Mi Rê - Đô .
- HS thực hiện.
- Đô - Rê Mi Son La.
- Luyện đọc cao độ.
- Giống nhau.
- HS nghe và đọc nhẩm hình
tiết tấu.
Giáo viên: Phạm Thị Thu Thuỷ
11
Giáo án Âm nhạc lớp 4
- Tập đọc từng câu
(4)
- Tập đọc cả bài
(4)

- Ghép lời ca (4)
nốt trong đầu. (GV gõ hình tiết
tấu 3 lần).
- Chỉ định HS đọc và gõ tiết tấu
của bài.
- Yêu cầu cả lớp đọc và gõ tiết
tấu.
?Vận dụng tiết tấu vừa tập, em
hãy nói tên nốt trong bài TĐN số
1?
- GV ổn định lại t thế cho HS rồi
đàn giai điệu bài TĐN số 1
- Đàn từng chuỗi âm thanh ngắn
(2 3) lần rồi bắt nhịp (1 2)
cho Hs đọc nhạc.
- GV đàn giai điệu cả bài, HS đọc
nhạc hoà theo.
- Gọi HS khá đọc bài và sửa sai
cho HS.
- Chia lớp thành 2 nhóm tập ghép
lời ca.
- Kiểm tra cá nhân.
- Hớng dẫn HS ghép lời kết hợp
gõ đệm 2 âm sắc.
- GV đàn giai điệu, HS đọc nhạc.
- GV giới thiệu tranh ảnh 4 loại
nhạc cụ: đàn nhị, đàn tam, đàn
- HS xung phong.
- HS thực hiện.
- Nói tên nốt theo tiêt tấu.

- Ngồi ngay ngắn lắng nghe.
- Lắng nghe và nhẩm theo
rồi đọc nhạc hoà với tiếng
đàn.
- HS đọc bài kết hợp gõ đệm
tiết tấu.
- Xung phong đọc bài.
- Một nhóm đọc nhạc, một
nhóm ghép lời rồi đổi lại.
- Xung phong đọc nhạc,
ghép lời.
- Ghép lời kết hợp gõ đệm
theo phách.
- Đọc nhạc gõ đệm theo tiết
tấu; ghép lời gõ đệm theo
phách.
- Quan sát.
Giáo viên: Phạm Thị Thu Thuỷ
12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×