Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

tuan 6 lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.24 KB, 36 trang )

NGÀY DẠY:1/10/2007 .TẬP ĐỌC
Tiết 1: MẨÃU GIẤY VỤN
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Đọc.
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : rộng rãi, sáng sủa, mẩu giấy, lối
ra vào, giữa cửa, lắng nghe, im lặng, xì xào hưởng ứng, sọt rác, cười rộ, .....
- Nghỉ hơi sau các dấu câu, và giữa các cụm từ.
- Biết phân biệt lời kể với lời các nhân vật.
- Hiểu : Nghóa các từ : xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú.
2.Kó năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.
3.Thái độ : Phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh : Mẩu giấy vụn.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Gọi 2 emđọc bài Mục
lục sách.
-Nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
-Chủ điểm của tuần này là gì ?
-Để trường học luôn sach đẹp ta
phải làm gì ?
-Hôm nay học Mẩu giấy vụn .
Hoạt động 1 : Luyện đọc.
Mục tiêu : Đọc trơn đoạn
1-2, đọc đúng các từ ngữ. Biết
nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu
phẩy và giữa các cụm từ.
-Giáo viên đọc mẫu đoạn (1-2)
nhẹ nhàng dí dỏm, vô tư, hồn


nhiên, vui tươi nhí nhảnh.
A/ Hướng dẫn phát âm từ
-2 đoc và TLCH.
-Trường học.
-Không xả rác , giữ vệ sinh, nhắc nhở
bạn ý thức giữ gìn trường lớp.
-Vài em nhắc tựa.
-Theo dõi đọc thầm.
-1 em giỏi đọc.
khó :
Đọc từng câu :
-Luyện phát âm từ khó ( Phần
mục tiêu ).
B/ Hướng dẫn ngắt giọng :
-Luyện đọc đúng các câu khó
ngắt giọng.
Nhận xét.
Đọc từng đoạn : Theo dõi, chỉnh
sửa.
-Giảng từ : ( xem chú giải)
Chia nhóm đọc.
Nhận xét, tuyên dương nhóm có
bạn đọc hay.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.
Mục tiêu : Hiểu ý nghóa
của các từ mới.
-Tranh : Hỏi đáp : Mẩu giấy
nằm ở đâu ? Có dễ thấy không ?
-Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì ?
3.Củng cố : Mẩu giấy sẽ nói gì

cho các bạn nghe ?
-Chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết
sau.
-
- Hoạt động nối tiếp : Dặn dò
-Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu.
-HS phát âm từ khó, dễ lẫn (CN, ĐT).
-HS luyện đọc các câu :
Lớp học rộng rãi,/ sáng sủa/ và sạch sẽ/
nhưng không biết ai/ vứt một mẩu giấy/
ngay giữa lối ra vào.//
Lớp ta hôm nay sạch sẽ quá!// Thật đáng
khen!//
Nào!// Các em hãy lắng nghe/ và cho cô
biết/ mẩu giấy đang nói gì nhé!//
-. HS nối tiếp đọc từng đoạn (1-2)
-.
-Học sinh đọc trong nhóm
- Vài em nhắc lại nghóa
Thi đọc giữa các nhóm. chọn bạn đọc
hay.
Đọc thầm đoạn 1-2
Nằm ngay giữa lối ra vào, rất dễ thấy
-. Cô yêu cầu cả lớp nghe sau đó nói lại
cho cô biết mẩu giấy nói gì .
-.
-
Đọc bài và tìm hiểu đoạn 3
-
-

TIẾT 2.
:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Gọi 2 em đọc đoạn 1-2.
-Mẩu giấy vụn nằm ở đâu ? Có dễ thấy
không ?
-Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì ?
-Nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài .
Hoạt động 1 : Luyện dọc .
Mục tiêu : Đọc trơn được đoạn 3-4.
Đọc đúng các từ ngữ .Biết nghỉ hơi sau dấu
chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
-Giáo viên đọc mẫu đoạn 3-4
A/ Hướng dẫn phát âm từ khó.
Đọc từng câu :
-Luyện phát âm từ khó (phần mục tiêu ).
-Hướng dẫn ngắt giọng .
Đọc từng đoạn : Theo dõi, chỉnh sửa.
Giảng từ : (SGK /tr 49)
-Yêu cầu đọc trong nhóm.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.
Mục tiêu : Hiểu ý nghóa của câu
chuyện : Phải giữ gìn trường lớp luôn luôn
sạch đẹp.
Tranh : Hỏi đáp : Tại sao cả lớp lại xì
xào ?
-Khi cả lớp hưởng ứng lời của bạn trai là
mẩu giấy
không biết nói thì chuyện gì xảy ra?

-Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì ?
-Đó có đúng là lời của mẩu giấy nói không
?
-2 em đọc bài. TLCH.
-Mẩu giấy vụn / tiết 2.
-Theo dõi, đọc thầm.
-Học sinh nối tiếp đọc từng
câu.
-HS phát âm : im lặng, xì
xào, hưởng ứng, sọt rác, cười
rộ.
-HS luyện đọc đúng câu :
Các bạn ơi!// Hãy bỏ tôi vào
sọt rác!//
-Nối tiếp nhau đọc từng đoạn
(3-4).
-Vài em nhắc lại.
-HS đọc trong nhóm.
-Đọc thầm ( đoạn 3-4).
-Vì không nghe mẩu giấy nói

-Một bạn gái đứng lên bỏ giấy
vào sọt rác.
-Bạn gái nghe được mẩu giấy
nói Các bạn hãy bỏ tôi vào sọt
rác.
-Không phải.
-Vậy đó là lời của ai ?
-Tại sao bạn gái nói được như vậy ?
-Tại sao cô giáo nhắc các em bỏ rác vào

thùng ?
-Bỏ rác vào thùng làm cho cảnh quang nhà
trường thế nào ?
-Thi đọc theo vai.
-Tuyên dương nhóm đọc đúng.
3.Củng cố : Em thích nhân vật nào trong
truyện ? Tại sao ? Giáo dục tư tưởng.
-Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Tậïp đọc
bài.
-Của bạn gái.
-Vì bạn hiểu được cô muốn
nhắc nhở các bạn hãy bỏ rác
vào sọt.
-Muốn các em giữ vệ sinh
trường lớp.
-Luôn sạch đẹp.
-Thực hành đọc theo vai
( trong mỗi nhóm )
-Cô bé- thông minh hiểu ý cô.
-Cô giáo- dạy cho HS bài học
quý.
-Cậu bé- thật thà, hồn nhiên.
-Đọc bài.

TOÁN
Tiết 26 : 7 CỘNG VỚI MỘT SỐ : 7 + 5.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : học sinh :
- Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ dạng 7 + 5

- Tự làm và học thuộc bảng công thức 7 cộng với một số.
- Áp dụng phép tính cộng có nhớ dạng 7 + 5 để giải các bài toán có liên
quan.giảm bài 3,5
2.Kó năng : Rèn thuộc nhanh bảng cộng 7, tính đúng, chính xác.
3.Thái độ : Thích sự chính xác của toán học.
II/ CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : Bảng cài, que tính.
2. Học sinh : Sách, vở BT, nháp, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS,
1.Bài cũ : Gọi 2 em lên bảng

Tóm tắt :
Hà cao : 88 cm
Ngọc cao hơn Hà : 3 cm
Ngọc cao : ? cm.
Giải
Chiều cao của Ngọc :
88 + 3 = 91 (cm)
Đáp số : 91 cm
Nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Phép cộng 7 + 5
Mục tiêu : Biết thực hiện phép
cộng dạng 7 + 5 và thuộc các công thức
7 cộng với một số.
Nêu bài toán : Có 7 que tính, thêm 5 qur
tính nữa . Hỏi tất cả có bao nhiêu que
tính ?
-Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính

ta làm thế nào ?
A/ Tìm kết quả :
-7 que tính thêm 5 que tính là bao nhiêu
que tính ?
-Em nói cách làm của em ?
B/ Đặt tính và thực hiện :
-Nhận xét.
C/ Lập bảng cộng thức, HTL :
-Em dùng que tính lập bảng cộng 7.
-Kết quả như thế nào ?
-Xóa dần các công thức .
Hoạt động 2 : Luyện tập.
Mục tiêu : Rèn tính nhanh đúng, chính
xác.
Bài 1 : Tự làm bài.
Bài 2 : Đặt tính và tự tính kết quả.
-7 cộng với một số 7 + 5
-Nghe và phân tích.
-Thực hiện 7 + 5
-HS sử dụng que tính tìm kết
quả.
-13 que tính.
-7 với 3 là 1 chục que tính , 1
chục với -2 que tính là 12 que
tính.
-1 em lên đặt tính và nói : Viết 7
rồi viết 5 xuống dưới thẳng cột
với 7, viết dấu cộng và kẻ gạch
ngang.
-1 em lên bảng tính và nói : 7 +

5 = 12 viết 2 vào cột đơn vò
thẳng cột với 7 và 5, viết 1 ở cột
chục.
-5 – 6 em nhắc lại.
-Thao tác với que tính.
-HS nối tiếp nhau nêu kết quả :
7 + 4 = 11
7 + 5 = 12
7 + 6 = 13
.................
7 + 9 = 16
-Thi đọc thuộc công thức.
-
-Tính nhẩm.
Nối tiếp nhau nêu kết quả-
-
7 7 7 7 7
+ + + + +
-
Bài 4 :
-Em tự trình bày bài giải.
Vì sao lấy 7 + 5
Chám chữa bài
3.Củng cố : Đọc lại công thức 7 cộng
với một số.
Nêu cách đặt tính và tính 7 + 5 ?
-Giáo dục tư tưởng. Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – HTL
bảng cộng thức.
4 8 9 7 3

___ ___ ___ ___ ___
11 15 16 14 10

-1 em đọc đề .
-1 em lên tóm tắt
-Giải.
Tuổi của anh là :
7 + 5 = 12 (tuổi)
Đáp số : 12 tuổi.
-Vì em 7 tuổi, anh hơn em 5 tuổi,
ta phải lấy tuổi em cộng với
phần hơn.
-
-Làm vở.
-..
-HTL bảng cộâng : 7 cộng với
một số.

TẬP VIẾT
.
Tiết 7 : – CHỮ Đ HOA.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
- Viết đúng, viết đẹp chữ Đ hoa; cụm từ ứng dụng : Đẹp trường đẹp
lớp theo cỡ chữ vừa, cỡ nhỏ
2.Kó năng : Biết cách nối nét từ chữ hoa Đ sang chữ cái đứng liền sau.
3.Thái độ : Ý thức rèn tính cẩn thận, giữ gìn vở sạch sẽ.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Mẫu chữ Đ hoa. Bảng phụ : Đẹp, Đẹp trường đẹp lớp.
2.Học sinh : Vở tập viết, bảng con.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Kiểm tra vở tập viết của
một số học sinh.
-Cho học sinh viết chữ D, Dân vào
bảng con’
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Giáo
viên giới thiệu nội dung và yêu cầu
bài học.
Mục tiêu : Biết viết chữ Đ hoa,
cụm từ ứng dụng cỡ vừa và nhỏ.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết chữ
hoa.
Mục tiêu : Biết độ cao, nối nét ,
khoảng cách giữa các chữ, tiếng.
A. Quan sát số nét, quy trình viết :
-Chữ Đ hoa gần giống chữ nào đã học
?
-Vừa nói vừa tô trong khung chữ :
Chữ Đ hoa được viết bởi một nét liền
gồm một nét thẳng đứng lượn cong
hai đầu nối liền với một nét cong phải
và thêm nét ngang.
-Quan sát mẫu và cho biết điểm đặt
bút ?
B/ Viết bảng :
-Hãy viết chữ Đ vào trong không
trung.

C/ Viết cụm từ ứng dụng :
-Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc
cụm từ ứng dụng.
Hỏi đáp :
D/ Quan sát và nhận xét :
-Đẹp trường đẹp lớp theo em hiểu
nhu thế nào ?
Nêu : Cụm từ này có ý khuyên các
-Nộp vở theo yêu cầu.
-2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết
bảng con.
-Chữ Đ hoa, Đẹp trường đẹp lớp.
-Gần giống chữ D, nhưng chữ Đ có
thêm nét ngang.
-5-6 em nhắc lại.
-Học sinh viết.
-Cả lớp viết trên không.
-Viết vào bảng con.
-Đọc : Đ .
-2-3 em đọc : Đẹp trường đẹp lớp.
-1 em nêu
-1 em nhắc lại.
-4 tiếng : Đẹp, trường, đẹp, lớp.
-Chữ Đ, l cao 5 li. chữ đ, p cao 2 li,
chữ t cao 1,5 li, các chữ còn lại cao
1 li.
-Nét khuyết của chữ e chạm vào
nét cong phải của chữ Đ
-Đủ để viết một con chữ o.
-Bảng con : Đ- Đẹp.Viết vở

em giữ gìn lớp học, trường học sạch
đẹp.
-Cụm từ này gồm có mấy tiếng ?
Gồm những tiếng nào ?
-Độ cao của các chữ trong cụm từ
Đẹp trường đẹp lớp như thế nào ?
-Khi viết chữ Đẹp ta nối chữ Đ với
chữ e như thế nào.
-Khoảng cách giữa các chữ (tiếng )
như thế nào ?
Viết bảng.
-Chú ý chỉnh sửa cho các em.
1 dòng
1 dòng
1 dòng
1 dòng
2 dòng
Củng cố : Nhận xét bài viết của học
sinh.
-Khen ngợi những em có tiến
bộ. Giáo dục tư Hoạt động nối tiếp
3.
Đ
Đ
Đẹp
Đẹp
Đẹp trường đẹp lớp
đẹp trường đẹp lớp.
-Viết bài nhà/ tr 12
NGÀY DẠY:2/10/2007

THỂ DỤC
Tiết 11 : ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG.
ĐI ĐỀU.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Tiếp tục ôn 5 động tác : vươn thở tay, chân, lườn bụng Học
đi đều.
2.Kó năng : Rèn tập đúng động tác, chính xác.
3.Thái độ : Ý thức rèn luyện thân thể khoẻ mạnh.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Vệ sinh sân tập, còi, cờ.
2.Học sinh : Tập họp hàng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Nội dung đònh lượng PP
1/Phần mở đầu
Nhận lớp phổ biến ND YC giờ học
Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhòp
Xoay các khớp cổ tay ,cánh tay
2/ Phần cơ bản
Ôn 5 động tác : vươn thở, tay, chân, lườn bụng
Lần 1 :GV vừa làm mẫu vừa hô nhòp
Lần 2,3: cán sự lớp hô nhòp không làm mẫu.Hô
hếy nhòpđộng tác trước nêu tên động tác sauvá tập
luôn .Xen kẽ giữa các lần tập có nhận xét
-Cho từng tổ lên trình diễn xem tổ nào tập đẹp
Học đi đều
-Làm mẫu cách đi đều của TDTT (đánh cao tay
ngang ngực bước chân đặt gót chân chạm đất
*) Trò chơi: nhanh lên bạn ơi
nhắc lại cách chơi sau đó hs chơi
1’

2 lần
5 lần
.
2,3 lần
2 x 8 nhòp
-
. x x x x x
x x x x x
GV làm mẫu



3/Phần kết thúc:
Cúi lắc người thả lỏng
Nhảy thả lỏng
Hệ thống bài
Nhận xét giờ học
5-6 lần
4-5lần
TOÁN
TIẾT 27: 47 + 5
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : học sinh :
-Biết cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng có nhớ dạng 47 + 5.
-Áp dụng để giải các bài tập về tìm tổng khi biết các số hạng, giải bài
toán có lời văn, cộng các số đo độ dài.
-Củng cố biểu tượng về hình chữ nhật, bài toán trắc nghiệm có 4 lựa
chọn.giảm câu c bài 2,bai 4
2.Kó năng : Rèn đặt tính nhanh, đúng chính xác.
3.Thái độ : Thích sự chính xác của toán học.

II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Que tính, bảng gài.
2.Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Gọi 2 em lên bảng.
-HTL bảng công thức 7 cộng với một
số.
-Tính nhẩm : 7 + 4 + 5 7 + 8 + 2
7 + 6 + 4
-Nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài .
-Ghi : 47 + 5. Hỏi : Phép cộng này
giống phép cộng nào đã học ?
-Hôm nay em dựa vào phép cộng 29 +
5, 28 + 5 và bảng công thức 7 cộng với
-2 em HTL bảng công thức 7 cộng
với một số.
-1 em tính nhẩm.
Giống 29 + 5 và 28 + 5.
-Vài em nhắc tựa 47 + 5.
một số để học bài 47 + 5.
Hoạt động 1 : Giới thiệu 47 + 5.
Mục tiêu : Biết thực hiện phép
cộng dạng 47 + 5 (cộng qua 10 có nhớ
sang hàng chục )
Giáo viên nêu bài toán : Có 47 que
tính. Thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả
bao nhiêu que tính ?
-Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính

ta phải làm như thế nào ?
-Em thực hiện phép cộng như thế nào ?
-Bảng cài : Gài 4 bó que tính và 7 que
tính. Nói : Có 47 que tính, đồng thời
viết 4 vào cột chục, 7 vào cột đơn vò.
-Gài tiếp 5 que tính xuống dưới 7 que
tính rời và viết 5 vào cột đơn vò ở dưới
7 và nói : Thêm 5 que tính.
-Nêu : 7 que tính rời với 3 que tính rời
là 10 que tính, bó lại thành 1 chục, 4
chục ban đầu với 1 chục là 5 chục, 5
chục với 2 que tính rời là 52 que.
-Vậy 47 + 5 = 52.
-Đặt tính và tính :
-Em dặt tính như thế nào ?
-Em naêu cách thực hiện phép tính ?
Hoạt động 2: Luyện tập.
Mục tiêu : Củng cố và giải bài
toán “nhiều hơn” và làm quen với loại
toán trắc nghiệm.
Bài 1 : Tính
HS làm bảng
Bài 3 : Vẽ sơ đồ bài toán.
-Đoạn thẳng CD dài bao nhiêu cm ?
-Lắng nghe và phân tích.
-Thực hiện phép cộng 47 + 5.
-Học sinh thao tác trên que tính và
đứa ra kết quả : 52 que tính.
-Lấy 47 que tính đặt trước mặt.
-Lấy thêm 5 que tính.

-HS làm theo thao tác của giáo viên.
Sau đó đọc : 47 + 5 = 52.
-1 em lên bảng đặt tính và tính.
-Viết 47 rồi viết 5 xuống dưới
sao cho 5 thẳng cột với 7. Viết dấu +
và kẻ gạch ngang.
-Tính từ phải sang trái : 7 + 5 = 12,
viết 2 thẳng 7 và 5, nhớ 1, 4 thêm 1
là 5, viết 5 vào cột chục.
Vậy 47 + 5 = 52.
-Nhiều em nhắc lại.
3 em lên bảng. HS làm bài.
-Đoạn thẳng AB như thế nào so với
CD ?
-Bài toán hỏi gì?
-Em hãy đọc đề toán
Nhận xét.
Củng cố : Nêu cách đặt tính, thực hiện
phép tính : 47 + 5. Giáo dục tư tưởng :
Tính cẩn thận.
-Nhận xét tiết học . Tuyên dương
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Đặt tính
và tính :
57 + 8; 87 + 4;27 + 6; 37 + 7.
-1 em đọc đề.
- -Ghi các số thẳng cột. Làmbảng û.
-Quan sát sơ đồ và nói : Đoạn
thẳng CD dài 17 cm.
AB dài hơn CD là 8 cm.
-Độ dài đoạn AB.

Đoạn thẳng CD dài 17 cm, đoạn
thẳng AB dài hơn CD là 8 cm. Hỏi
đoạn thẳng AB
HS làm vở. Giải.
Đoạn thẳng AB dài :
17 + 8 = 25 (cm)
Đáp số : 25 cm
-
.

KỂ CHUYỆN
Tiết 3 : MẨU GIẤY VỤN.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
- Dựa vào trí nhớ tranh minh họa kể lại được nội dung từng đoạn và toàn
bộ câu chuyện : Mẩu giấy vụn.
- Biết thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết
thay đổi giọng kể theo từng vai.
- Biết theo dõi và nhận xét đánh giálời kể của bạn.
2.Kó năng : Rèn kó năng kể chuyện mạch lạc, đủ ý.
3.Thái độ : Giáo dục học sinh giữ gìn vệ sinh trường học để trường luôn
sạch sẽ..
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh minh họa : Mẩu giấy vụn.
2.Học sinh : Nắm được nội dung câu chuyện, thuộc .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Gọi 3 em kể.
-Trong câu chuyện có những nhân vật
nào ?

-Em thích nhân vật nào nhất ? Vì sao ?
-Nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
-Trong bài tập đọc trước các em học bài
gì ?
-Câu chuyện xảy ra ở đâu ?
-Câu chuyện có những nhân vật nào ?
-Câu chuyện khuyên em điều gì ?
giờ kể chuyện hôm nay em sẽ quan sát
tranh và kê lại câu chuyện này.
Hoạt động 1 : Kể từng đoạn.
Mục tiêu : Dựa vào trí nhớ, tranh
minh họa kể lại được nội dung từng đoạn.
Kể trong nhóm. Tranh :
Kể trước lớp :
-Gợi ý :Tranh 1 : Cô giáo đang chỉ cho học
sinh thấy cái gì ?
-Sau đó cô nói gì với học sinh ?
-Cô yêu cầu cả lớp làm gì ?
-Tranh 2 : Cả lớp có nghe mẩu giấy nói gì
-Chiếc bút mực.
3 em kể câu chuyện và
TLCH.
-Mẩu giấy vụn.
-Trong một lớp học.
-Cô giáo, bạn gái, bạn trai và
học sinh trong lớp.
-Phải biết giữ gìn vệ sinh
trường học.
-Mẩu giấy vụn.

-Dựa vào tranh Chia nhóm.
Lần lượt từng em trong nhóm
kể
-Đại diện các nhóm lần lượt
kể,
-Nhận xét.
-Cô chỉ cho học sinh thấy mẩu
giấy vụn.
-Cô nói : Lớp ta hôm nay sạch
sẽ quá! Thật đáng khen!
Nhưng các em có nhìn thấy
mẩu giấy vụn đang nằm ngay
trước cửa kia không ?
không ?
-Bạn trai đứng lên làm gì ?
-Nghe ý kiên của bạn trai cả lớp thế nào ?
-Tranh 3-4 : Chuyện gì đã xảy ra sau đó ?
-Tại sao cả lớp lại cười ?
Hoạt động 2 : Kể toàn bộ chuyện .
Mục tiêu : Dựa vào trí nhớ, tranh
minh họa kể lại được nội dung toàn bộ câu
chuyện.
-Yêu cầu kể theo phân vai.
-Nhận xét, cho điểm.
3.Củng cố : Câu chuyện khuyên em điều
gì ?
-Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Tập kể lại
chuyện .
-Yêu cầu cả lớp nghe mẩu

giấy nói gì.
-Không nghe mẩu giấy nói gì .
-Bạn trai nói : Thưa cô giấy
không nói được đâu ạ.
-Đồng tình hưởng ứng.
-Một bạn gái đứng lên nhặt
giấy bỏ vào sọt rác.
-Vì bạn gái nói : Mẩu giấy
bảo : Các bạn ơi hãy bỏ tôi
vào sọt rác.
-Học sinh trong nhóm dựng lại
câu chuyện theo vai.
(Người dẫn chuyện. Chia
nhóm tự phân vai )
-Phải giữ gìn trường lớp sạch
đẹp.
-Kể lại chuyện cho người thân
nghe.

CHÍNH TẢ-
Tiết 4 : TẬP CHÉP : MẨU GIẤY VỤN.
PHÂN BIỆT AI/ AY, S/ X, DẤU HỎI/ DẤU NGÃ.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
- Chép lại chính xác . không mắc lỗi đoạn : “Bỗng một em gái ......... Hãy
bỏ tôi vào sọt rác” trong bài tập đọc : Mẩu giấy vụn.
- Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có vần, âm đầu hoặc thanh dễ
lẫn : ai/ ay, s/ x, thanh hỏi/ thanh ngã.
2.Kó năng : Rèn viết đúng, trình bày sạch- đẹp.
3.Thái độ : Phải luôn nhớ giữ gìn vệ sinh trường học để trường luôn sạch

sẽ.
II/ CHUẨN BỊ :

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×