Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

SỐNG NÚI GIỮA ĐẠI DƯƠNG LIÊN HỆ VỚI ĐAI TẠO NÚI YANSHAN SỚM ĐÀ LẠT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (911.08 KB, 10 trang )

SỐNG NÚI GIỮA ĐẠI DƯƠNG LIÊN HỆ VỚI ĐAI TẠO NÚI YANSHAN
SỚM ĐÀ LẠT
NGUYỄN VŨ LINH, Lớp ĐCKS & TD – K34, Trường Đại học Mỏ - Địa Chất
Tóm tắt: Sống núi giữa đại dương là một dãy núi nằm dưới
nước, có một thung lũng đặc biệt gọi là một rift chạy dọc theo xương
sống của nó, hình thành bởi hoạt động kiến tạo mảng. Đây là kiểu sống
núi đại dương mang đặc điểm của một trung tâm tách giãn đại dương,
hay còn gọi là tách giãn đáy đại dương. Các sống núi giữa đại dương
trên thế giới được kết nối với nhau và tạo thành một hệ thống sống núi
giữa đại dương toàn cầu riêng lẻ là một phần của mỗi đại dương, làm
cho hệ thống này là các dãy núi dài nhất thế giới.
I. MỞ ĐẦU

trên cùng một đơn vị vỏ hay mảng.

Các phát hiện vào những năm 1960,

Cũng trong năm này, Robert R. Coats

đặc biệt là về sống núi giữa Đại Tây

thuộc Cục Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ

Dương được nêu trong bài báo của nhà

mô tả các yếu tố chính của cung đảo hút

địa chất người Mỹ, Harry Hammond

chìm trên quần đảo Aleutia. Bài báo của


Hess (Robert S. Dietz cũng công bố ý

ông ít được chú ý vào thời điểm đó

tưởng tương tự một năm trước đó trong

(thậm chí bị nhạo báng), đã được gọi là

tạp chí Nature. Tuy nhiên, độ ưu tiên

"phôi thai" và "tiên tri". Năm 1967, W.

thuộc về Hess, do ông đã phân phát bản

Jason Morgan đề xuất rằng bề mặt trái

thảo không công bố của mình vào năm

đất gồm có 12 mảng cứng chuyển động

1960) xuất bản năm 1962. Hess đề nghị

tương đối với nhau. Hai tháng sau, năm

rằng thay vì các lục địa chuyển động

1968, Xavier Le Pichon xuất bản một

xuyên qua vỏ đại dương (theo thuyết


mô hình hoàn hảo dựa trên 6 mảng

trôi dạt lục địa) thì bồn địa đại dương

chính với sự chuyển động tương đối của

cùng với lục địa cận kề nó chuyển động

chúng.

2


Hình 1: Sống núi đại dương

Hình 2: Phân bố các sống núi giữa đại dương trên thế giới; USGS
Tách giãn đáy đại dương xuất hiện ở

Kết quả của hoạt động tách giãn này

các sống núi giữa đại dương, nơi mà vỏ

là việc hình thành các sống núi giữa đại

đại dương mới được hình thành bởi các

dương.

hoạt động núi lửa và sau đó chúng


Sống núi giữa đại dương là một dãy

chuyển động từ từ ra xa sống núi. Tách

núi nằm dưới nước, có một thung lũng

giãn đáy đại dương giúp giải thích quá

đặc biệt gọi là một rift chạy dọc theo

trình trôi dạt lục địa trong học thuyết

xương sống của nó, hình thành bởi hoạt

kiến tạo mảng.

động kiến tạo mảng. Đây là kiểu sống
núi đại dương mang đặc điểm của một

3


trung tâm tách giãn đại dương, hay còn

trong vỏ đại dương và chảy tràn trên

gọi là tách giãn đáy đại dương. Đáy

đáy đại dương ở dạng dung nham, tạo ra


biển được nâng lên là kết quả của các

vỏ mới bởi sự đông đặc. Một sống núi

dòng đối lưu dâng lên từ manti ở dạng

giữa đại dương

macma ở vùng yếu (mỏng) dạng tuyến
là một ranh giới giữa hai mảng kiến

dài của hệ thống này vào khoảng 80000

tạo, và thường được gọi là ranh giới

km.

mảng phân kỳ.

Trong danh sách các sống núi trên thì

Các sống núi giữa đại dương trên thế

đáng chú ý nhất là sống núi giữa Đại

giới được kết nối với nhau và tạo thành

Tây Dương, đây là ranh giới mảng tách

một hệ thống sống núi giữa đại dương


giãn chạy giữa đáy của Đại Tây Dương,

toàn cầu riêng lẻ là một phần của mỗi

và là dãy núi dài nhất trên thế giới. Nó

đại dương, làm cho hệ thống này là các

chia tách mảng Á-Âu với mảng Bắc Mỹ

dãy núi dài nhất thế giới. Các dãy núi

ở phía Bắc Đại Tây Dương, và mảng

này dài khoảng 65000 km và tổng độ

châu Phi

với mảng Nam Mỹ ở phía Nam Đại

học trên tàu với sự dẫn đầu của Charles

Tây Dương. Sống núi này kéo dài từ

Wyville Thomson, đã pháp hiện một đới

điểm nối ba với sống núi Gakkel (sống

nâng lớn nằm giữa Đại Tây Dương


núi giữa Bắc Băng Dương) phía đông

trong khi thăm dò địa hình để đặt cáp

nam Greenland về phía nam đến nối ba

viễn thông xuyên Đại Tây Dương. Sự

Bouvet ở Nam Đại Tây Dương. Mặc dù

tồn tại của một sống núi như thế đã

sống núi giữa Đại Tây Dương hầu hết

được xác nhận bởi tàu ngầm của Hoa

nằm dưới nước, một phần trong đó có

Kỳ năm 1925. Vào thập niên 1950, bản

thể cao hơn mực nước biển. Các phần

đồ đáy đại dương trên Trái Đất được

của sống núi bao gồm quần đảo Iceland

thành lập bởi Bruce Heezen, Maurice

hay


núi

Ewing, Marie Tharp và những người

Đại Tây

khác, cho thấy rằng sống núi giữa Đại

Dương lần đầu tiên được Matthew

Tây Dương có địa hình đáy biển rất kỳ

Fontaine Maury nói đến vào năm 1850.

lạ bao gồm các thung lũng và các dãy

Dãy núi này được phát hiện trong quá

núi, với thung lũng trung tâm có hoạt

trình thám hiểm của HMS Challenger

động địa chấn và là chấn tâm của một

vào năm 1872. Một nhóm các nhà khoa

số trận động đất. Ewing và Heezen đã

còn


được

Reykjanes.Dãy

gọi
núi


dưới

sống

4


phát hiện rằng sống núi là một phần

từ trung tâm nghiên cứu Azoren – trung

trong tổng số 40.000 km của hệ thống

tâm sống núi giữa Đại Tây Dương cho

các sống núi giữa đại dương kéo dài

thấy địa hào trung tâm rộng 4 km, sườn

liên tục trên đáy của tất cả các đại


địa hào nằm ở độ sâu 2250km. Đây là

dương trên Trái Đất. Việc phát hiện ra

cấu trúc không đối xứng, rìa phía Tây

hệ thống sống núi toàn cầu dẫn đến học

dốc hơn rìa phía Đông. Tốc độ mở rộng

thuyết tách giãn đáy biển và sự chấp

theo hướng Tây là 0.7 cm/năm, theo

nhận một cách tổng quát về học thuyết

hướng Đông là 1,3 cm/năm, hình thái

trôi dạt lục địa của Alfred Wegener.

cấu trúc mở rộng nhỏ thì có địa hình

II. CÁC ĐIỂM ĐẶC BIỆT DỌC

dốc và ngược lại. Các đứt gãy rìa của

THEO SỐNG NÚI

của đới tách trung tâm khá dốc, nghiêng


Sống núi giữa Đại Tây Dương bao

về trung tâm và điển hình bởi đới dăm

gồm cả thung lũng tách giãn nằm dưới

kết. Phần trung tâm của địa hào lại là

sâu chạy dọc theo trũng của sống núi và

một đới nâng, cấu tạo bởi các núi lửa

hầu như chạy dọc theo toàn chiều dài

ngầm dưới biển và còn hoạt động. Giữa

của sống núi. Thung lũng này đánh dấu

các dãy núi lửa này và đứt gãy rìa là

một ranh giới hiển nhiên giữa các mảng

những đới sâu với nhiều đới tách giãn

kiến tạo, nơi mà macma từ dưới quyển

chạy song song với rìa địa hào và thể

manti tràn lên bề mặt đáy biển và phun


hiện là các cấu trúc căng giãn. Ở rìa

trào ở dạng dung nham để tạo thành các

cũng như ở trung tâm có nhiều dòng

vật liệu vỏ mới của các mảng.

dung nham trào ra từ các họng núi lửa.

Ở gần xích đạo, sống núi giữa Đại

Nhiệt độ trung bình của đới dung nham

Tây Dương bị cắt ra thành sống núi Bắc

lên tới 1100 oC làm cho nhiệt độ của

Đại Tây Dương và sống núi Nam Đại

nước biển tăng lên và các dung nham

Tây Dương bởi rãnh Romanche, đó là

dạng khối được phun ra do quá trình

một rãnh đại dương hẹp với độ sâu tối

tách giãn nhanh. Dung nham có thành


đa là 7,758 m (25,453 ft), là một trong

phần mafic, đặc trưng là hàm lượng K,

những vị trí sâu nhất của Đại Tây

Rb, Ti, P, ngoài ra còn chứa một lượng

Dương. Tuy nhiên, rãnh này không liên

nhỏ đất hiếm.

quan gì đến ranh giới giữa các mảng

Kết quả nghiên cứu còn cho thấy

Bắc Mỹ và Nam Mỹ, cũng như các

dung nham ở phần trung tâm địa hào có

mảng Á-Âu và châu Phi. Theo kết quả

thành phần khác với dung nham ở ngoài

5


rìa. Ở trung tâm có dung nham toleit,

magma, làm cho dung nham từ lò


nghèo K, Rb, P nhưng giàu sắt. Hiện

magma chảy ra đáy biển. Nếu như các

nay người ta thừa nhận một mẫu cấu

lò magma riêng lẻ, sau khi phun trào

trúc cho rằng bên dưới địa hào trung

hàng chục ngàn năm cứng rắn lại thì ở

tâm là lò magma rộng khoảng 5 km,.

những chỗ khác của địa hào trung tâm

Tại đây các chất nóng chảy có thành

lại có hoạt động của magma. Các đá

phần bazan từ manti được dâng lên.

gabro thành tạo trong lò magma và các

Trong lò magma các khoáng vật giàu

đá mạch xuất hiện trong các khe nứt tạo

Fe, Mg như olivin, pyroxene kết tinh.


nên một phức hệ magma theo thứ tự từ

Do nặng, chúng chìm xuống đáy lò

dưới lên trên lần lượt là: peridotit –

magma, tạo ra ở đây một vùng tập trung

gabro - đá mạch mafic - dung nham

các khoáng vật này gọi là vùng tích

dạng gối. Phức hệ này đã được các công

đọng và thường tạo ra các đá peridotit.

trình khoan và địa vật lý xác nhận.

Hiện tượng tách làm nứt vòm của lò

Hình 3: Mẫu lò magma dưới sống núi Đại Tây Dương, Tây Nam Arozen.
6


Tổ hợp các đá có mặt từ dưới lên trên

(Carbon muộn). Tác giả này còn cho

gồm peridotit, secpentinit, gabro, các


rằng men theo rìa phía tây “khối Nam

mạch dolerit, dung nham dạng gối, trầm

Trung Bộ” nói trên có một bồn trũng

tích biển sâu thường chứa radiolarit

hẹp gọi là “rãnh Nam Bộ” (le sillon

điển hình cho vỏ đại dương và gọi là

cochinchinois) được lấp đầy bởi các

ophilit hoặc phức hệ ophilit.

trầm tích biển Trias và Lias (Jura hạ).

Về mặt địa chất, sống núi thực chất

Kết quả khảo sát của các nhà địa chất

là điểm nằm trên cao của đới nâng giữa

Việt Nam từ sau 1975 cho thấy ở khu

Đại Tây Dương là chỗ đang nhô lên

vực này các trầm tích uốn nếp nói trên


chạy dọc theo chiều dài của của Đại Tây

không phải là Paleozoi mà là Jura hạ-

Dương với phần đỉnh là các điểm cao

trung. Hoạt động magma vôi-kiềm

nhất của đường nhô lên này. Các chỗ

được xác định tuổi lại chắc chắn là

nhô cao này là do lực của dòng đối lưu

Creta, từ đó đưa ra quan điểm mới về

bên trong quyển mềm đẩy vỏ đại dương

đai tạo núi Yanshan - Đà Lạt và cung

và thạch quyển lên.

rìa lục địa Mesozoi muộn Nam Việt

III. LIÊN HỆ VỚI ĐAI TẠO NÚI

Nam chồng gối lên nó. Gatinsky Yu. G.

YANSHAN SỚM ĐÀ LẠT


gọi đó là đai động Natuma - Nam Việt

Đai tạo núi này phân bố trên đất liền

Nam bị uốn nếp vào Creta sớm. Theo

Nam Việt Nam ở phía nam vĩ tuyến 13,

mô hình kiến tạo mảng của Hall R cũng

bao gồm các tỉnh Nam Trung Bộ và

trong Creta sớm xảy ra tạo núi va chạm

Đông Nam Bộ. Nhận thức về cấu trúc

giữa bờ phần đất liền Nam Việt Nam

địa chất và bản chất kiến tạo vùng này

với vi lục địa Trường Sa-Luconia. Vi

có sự thay đổi qua thời gian. Đầu tiên

lục địa này vốn được tách ra từ rìa lục

nhà địa chất Pháp Saurin E., 1935 [34]

địa Sundaland ở Đông Nam Á vào cuối


quan niệm khu vực Nam Trung Bộ và

Trias. Quang cảnh kể trên có vẻ tương

Đông Nam Bộ mà ông gọi là "khôi

tự với sự kiện xảy ra đồng thời trong

Nam Trung Bộ” (le Massif Sud-

Creta sớm ờ bờ Đông Trung Quốc khi

annamitique) là một đới tạo núi Hercyn

xảy ra tạo núi va chạm giữa craton Jiau

với các đá trầm tích uốn nếp tuyến tính

- Liau và các khối Su-Wan và Huaiyu

tuổi từ Cambri đến Carbon sớm và tổ

với việc khép lại biển SuLu (Wu

hợp các đá xâm nhập - núi lửa vôi-

Genỵao, 2005). Do kiến tạo căng dãn

kiềm “sau kiến tạo” tuồi Moscovi


tạo Biển Đông trong Kainozoi sớm nên

7


nhiều bộ phận của đai tạo núi va chạm

hạch pyrit, thể hiện môi trường trầm

Đà Lạt bị phá hủy và phiêu bạt, chỉ còn

đọng thiếu oxy, chuyển lên phần trên

để lại các yếu tố sau đây:

cùng là trầm tích turbidit phâr lớp dạng

a) Móng đá biến chất Tiền Cambri:

nhịp.

Các đá Tiền-Cambri không lộ,

Các trầm tích Jura hạ-trung loạt Bản

nhưng gặp các đá biến chất cao, bao

Đôn rất có thể đã phát triển kế tục từ


gồm amphibolit và gneis migmatit

các bồn địa hào (rift) Trias thượng mà

trong thành phần cuội của cuội kết cơ

phần lớn hiện nay đã bị phủ. Trên phạm

sở hệ tầng Châu Thới Trias Trung ở

vi Nam Trung bộ, một sổ đại diện của

Bửu Long (thành phố Biên Hòa, tỉnh

nhóm này là các trầm tích lục địa có

Đồng Nai), cùng như trong lõi khoan

xen ryolit phân bố ở vùng Đá Bàn -

sâu vào móng cấu tạo Bạch Hổ ở bồn

Xuân Tự thuộc huyện Vạn Ninh, Khánh

trũng Kainozoi Cửu Long. Ngoài ra sự

Hòa, mà hiện đang được xêp tạm vào

có mặt móng Tiền Cambri còn được


hệ tâng Mang Yang (T2). Ờ đó mới chỉ

suy diễn từ các nghiên cứu đồng vị Sm

tìm thấy Neocalamites sp. là một dạng

– Nd trên các đá granitoid Creta.

trong hệ thực vật Hòn Gai.

b) THTKT trầm tích lục nguyên bồn

c) THTKT đá magma vôi-kiềm cung rìa

them Jura hạ - trung:

lục địa Jura giữa - muộn:

Các trầm tích này lộ không liên tục

Tổ hợp này mới được tách ra chứa

do bị các thể xâm nhập creta xuyên cắt

nhiều từ các thành tạo magma vốn được

và bị nhiều lớp phủ đá núi lửa Creta

xếp chung vào Mesozoi muộn. Đó là


hoặc Kainozoi muộn che lấp. Chúng

andesit Bà Rá (Bình Phước) với tuổi

được chia ra nhiều hệ tầng liên tục từ

154,2 Tr.n, granodiorit Cam Lâm

bậc Sinemur của Jura hạ đến bậc Bajoci

(Khánh Hòa) 157 Tr.n, granodiorit

của Jura trung. Các trầm tích Jura hạ

Panta, Di Linh (Lâm Đồng) 150 Tr.n,

phân bố ờ rìa phía bắc và phía tây cua

granodiorit móng Bạch Hổ (bồn Cửu

bồn trầm tích, bắt đầu bằng vụn lục

Long) 147, 148, 149, 154, 155, 159 Tr.n

nguyên hạt thô, đôi nơi có thấu kính

(tât cả đêu là tuôi đồng vị K- Ar). Riêng

mỏng than đá rồi chuyển lên đá sét vôi.


ở mỏ Rạng Đông và Phương Đông

Trầm tích Jura trung phần thấp thường

(móng bồn Cửu Long) có các giá trị

là đá phiến sét màu đen giàu vật chât

tuôi đồng vị U-Pb/zircon của andesit là

hữu cơ và chứa các tinh thể hoặc kết

144±7 Tr.n và cúa monzonit thạch anh

8


là 144±9 Tr.n [15].

xem là thành tạo molas trong bồn trũng

d) THTKT các granit kiều S đồng va

giữa núi.

chạm cuối Jura muộn - Đầu Creta
sớm:

V. KẾT LUẬN


Va chạm giữa tiểu lục địa Luconia-

Việc hình thành các sống núi giữa

Trường Sa (Dangerous ground) và rìa

đại dương là kết quả của hoạt động tách

lục địa Việt Nam vào khoảng cuối Jura

giãn.

- đầu Creta (R. Hall, 2012) đã tạo ra đai

Các sống núi giữa đại dương thì đáng

uốn nếp và vảy chờm Đà Lạt. Trong

chú ý nhất là sống núi giữa Đại Tây

biến cố này, các trầm tích loạt Bản Đôn

Dương, đây là ranh giới mảng tách giãn

bị biến dạng mạnh mẽ và vỏ lục địa nói

chạy giữa đáy của Đại Tây Dương, và là

chung bị co dồn, dẫn tới sự nóng chảy


dãy núi dài nhất trên thế giới.

cục bộ, tạo ra các xâm nhập nguồn vỏ

Tổ hợp các đá của sống núi giữa đại

và các trường biến chất cao nhiệt kèm

dương gồm peridotit, secpentinit, gabro,

theo ở đới sâu.

các mạch dolerit, dung nham dạng gối,

e) THTKT trầm tích lục địa Jura

trầm

tích

biển

sâu

thường chứa

muộn - Creta sớm ở bồn giữa núi

radiolarit điển hình cho vỏ đại dương và


trong va chạm Đà Lạt:

gọi là ophilit hoặc phức hệ ophilit.

Dải Núi Ông - Núi Tha La phương á

Đai tạo núi Yanshan sớm Đà Lạt

kinh tuyến ớ rìa phía tây huyện Dầu

được tạo thành do tác động hút chìm

Tiếng, tỉnh Bình Dương cấu tạo bởi các

của thạch quyển đại dương Biển Đông

trầm tích lục địa hệ tầng Dầu Tiếng,

nguyên thủy trong Jura giữa – muộn và

gồm cát kết arcos phân lớp trung bình

sự va chạm của vi lục địa Trường Sa –

hoặc dày ờ phần dưới, chuyển lên cát

Luconia vào rìa phía Đông nam Việt

kết phân lớp xiên chéo xen sạn kết và


Nam vào khoảng Jura muộn – Creta

cuội kết ở phần trên, có chứa hóa thạch

sớm.

thực vật bao gồm lá, bào tử và thân gỗ.

Lời cảm ơn: Trong các vấn đề đã

Tuổi của chúng tuy có khoảng phân bố

trình bày ở trên còn nhiều thiếu sót và

rộng (từ T3 đến K), nhưng khả năng ưu

hạn chế về trình độ chuyên môn, em rất

trội là từ Jura đến Creta sớm. Trong

mong được sự tham gia góp ý của các

trường hợp đó hệ tầng Dầu Tiếng được

thầy giáo, đặc biệt là thầy giáo giảng

9


dạy: PGS.TS Trần Thanh Hải để bài viết

của em được hoàn thiện hơn.
VĂN LIỆU
1. PGS.TS. Trần Thanh Hải. Bài giảng “Địa kiến tạo”. Trường đại học Mỏ - Địa
chất.
2. Lê Như Lai (Chủ biên), 1998. Địa kiến tạo và sinh khoáng. Trường Đại học Mỏ Địa chất.
3. Bùi Minh Tâm (chủ biên) 2010. Hoạt động magma Việt Nam. Viên KHĐC&KS.
Hà Nội.
4. Tạp chí địa chất Loạt A số 352 – 354
5. Một số bài báo trên internet.

10




×