Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Giáo án sinh 10 CB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.9 KB, 55 trang )

Bài 13: THỰC HÀNH
Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
- HS biết cách làm tiêu bản tạm thời để quan sát tế bảo dưới kính hiển vi quang học.
- HS vẽ được tế bào đã quan sát dưới kính hiển vi một cách chính xác. Biết cách điều
khiển sự đóng mở của các tế bào khí khổng.
- HS có thể làm được thí nghiệm đơn giản chứng minh hiện tượng co nguyên sinh ở tế bào
thực vật.
- Rèn cho HS tính cẩn thận, tỉ mỉ trong thao tác thí nghiệm.
II. NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý
1. Nội dung
– Cần chú ý hướng dẫn HS cách làm tiêu bản tế bào thực vật. Khi dùng lưỡi dao cạo để
cắt tiêu bản phải hết sức cẩn thận để không bò đứt tay. Cũng cần có sẵn bông băng, thuốc sát
trùng để kòp thời xử lý khi xảy ra sự cố. Để thí nghiệm quan sát được rõthì cần tách lớp biểu bì
càng mỏng càng tốt. Nếu không tách được mỏng thì các lớp tế bào chồng lên nhau rất khó
quan sát.
- Mặc dù HS đã được làm quen và sử dụng kính hiển vi từ lớp 6 nhưng vẫn cần hướng dẫn
các em kỹ thuật sử dụng và bảo quản kính. Cần yêu cầu HS thực hiện đúng quy trình sử dụng
và bảo quản kính. Trước hết là kỹ thuật lấy ánh sáng: nếu là kính hiển vi dùng nguồn sáng
ngoài ( ánh sáng mặt trời hay ánh sáng đèn) thì cần điều chỉnh gương chiếu sáng ( lưu ý cách
sử dụng mặt gương lõm hay mặt gương phẳng tuỳ theo điều kiện ánh sáng ). Nếu đó là kính
hiển vi dùng điện thì hướng dẫn các em vò trí công tắc và nút điều chỉnh cường độ ánh sáng.
Bước tiếp theo là đặt và cố đònh tiêu bàn kính sao cho mẫu vật nằm ở đúng trung tâm, dùng
kẹp giữ tiêu bản. Cuối cùng là bước quan sát: mắt nhìn vào thò kính ( nếu là kính hai mắt thì
cần quan sát bằng cả hai mắt mà không nhìn bằng một mắt còn mắt kia nhắm lại), dùng tay
điều chỉnh ốc sơ cấp ( ốc to) sao cho quan sát thấy rõ vật cần quan sát. Để không cho tiêu bản
chạm vào vật kính thì có thể sử dụng ốc hãm hoặc nhìn ngoài khi điều chỉnh ốc sơ cấp cho gần
chạm thì dừng lại, khi đó chỉ điều chỉnh xuống cho tới khi quan sát rõ mẫu vật. Để thấy được
rõ nhất hình ảnh của mẫu vật quan sát có thể điều chỉnh ốc vi cấp ( ốc nhỏ). Cần nghiêm cấm
HS không được sờ tay vào vật kính và thò kính, không được để các bộ phận này tiếp xúc với
nước hay hoá chất hoặc bất cứ thứ gì để tránh làm hư hỏng các bộ phận này. Sau khi sử dụng


cần lau chùi kính bằng khăn sạch rồi chụp bao nilon hay cho vào hộp bảo quản.
- Để thí nghiệm co và phản co nguyên sinh dễ quan sát nên chọn lá thái lài tía. Khi chuẩn
bò các dung dòch ưu trương ( muối KNO
3
hoặc

đường) thì không nên để ở nồng độ quá cao sẽ
làm co nguyên sinh quá nhanh không kòp quan sát.
2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học.
Tuỳ điều kiện cơ sở vật chất của từng trường ( Phòng thí nghiệm, kính hiển vi….) mà có
thể tổ chức cho các em tự làm hay các em quan sát tiêu bản mà GV đã chuẩn bò trước.
3. Thiết bò dạy học cần thiết
- Mẫu vật: cà chua chín, thài lài tía ( hoặc một mẫu vật bất kỳ có tế bào với kích thước
tương đối lớn và dễ tách lớp biểu bì ra khỏi lá).
- Hoá chất : Dung dòch KNO
3
1M ( hoặc muối ăn 8%) nước cất.
- Dụng cụ: Kính hiển vi, lam kính, lamen, giấy thấm, lưỡi dao cạo, kim mũi mác, ống nhỏ
giọt, đóa pêtri, đèn cồn, cốc thuỷ tinh chòu nhiệt, dao.
4. Kiểm tra, đánh giá: làm bản thu hoạch cuối buo thực hành.
III. GI Ý TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC
1. Phần mở bài
Có thể vào bài trực tiếp: để giúp các em có thể tận mắt quan sát được tế bào, thấy rõ sự
vận chuyển các chất qua màng tế bào, hôm nay chúng ta sẽ tiến hành một số thí nghiệm.
2. Phần tổ chức dạy học nội dung của bài
1) Quan sát hiện tượng co và phản co nguyên sinh ở tế bào biểu bì của lá cây
- Chuẩn bò nguyên liệu và dụng cụ thí nghiệm: GV phải chuẩn bò đầy đủ và làm thử trước.
- Tiến hành thí nghiệm: GV hướng dẫn cho HS tiến hành thí nghiệm, hướng dẫn cách
quan sát.
- Giải thích thí nghiệm

+ Dựa vào kiến thức đã học, em hãy giải thích thí nghiệm.
+ Sau đó GV chỉnh lý cho chính xác: Hiện tượng co nguyên sinh là do dung dòch KNO
3
đậm đặc hơn dung dòch tế bào nên nước chui ra ngoài tế bào qua lớp màng nguyên sinh chất.
Hiện tượng phản co nguyên sinh là do nồng độ dòch bào đậm đặc đã hút nước từ ngoài vào làm
nguyên sinh chất trương phồng trở lại như lúc đầu.
- Kết luận: Co nguyên sinh là một hiện tượng quan trọng. Dựa vào đó ta biết tế bào còn
sống hay đã chết.
2) Thí nghiệm co nguyên sinh với việc điều khiển đóng mở khí khổng.
- Chuẩn bò nguyên liệu và dụng cụ: GV phải chuẩn bò đầy đủ và làm thử trước.
- Tiến hành quan sát: GV hướng dẫn cho HS tiến hành làm tiêu bản, hướng dẫn cách quan
sát.
- Vẽ các tế bào quan sát được vào vở: GV hướng dẫn cách vẽ từ quan sát trên kính. Mắt
trái nhìn vào thò kính còn mắt phải nhìn vào vở để vẽ. Có thể cho các em so sánh hình đã quan
sát được với hình của GV đã chuẩn bò trước sau đó yêu cầu các em giải thích những điểm khác
nhau( có thể cho về nhà ).

Chương 3. CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯNG TRONG TẾ
BÀO
Bài 14: KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯNG
VÀ CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT
I. MỤC TIÊU
- Mô tả được cấu trúc và nêu được chức năng của ATP
- Phân biệt được thế năng và động năng.
- Giải thích được quá trình chuyển đổi vật chất diễn ra như thế nào.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Tranh vẽ minh hoạ cho khái niệm thế năng và động năng.
- Hình 14.1 SGK ( cấu trúc ATP).
- Hình 14.2 SGK ( quá trình tổng hợp và phân giải ATP ).
III. GI Ý TIẾN TRÌNH TỔ CHỨCBÀI HỌC

1. Bài cũ
a. Thế nào là vận chuyển thụ động?
b. Phân biệt vận chuyển thụ động với vận chuyển chủ động?
c. Tại sao muốn giữ rau tươi, ta phải thường xuyên vẫy nước vào rau?
d. Tốc độ khuyếch tán của các chất qua màng tế bào phụ thuộc vào những yếu tố nào?
2. Phần mở bài
Mỗi cơ thể sống đều dùng năng lượng để thúc đẩy quá trình sống. sự sinh trưởng của tế
bào, sự vận động và dẫn truyền phân tử vật chất qua màng, tất cả các hoạt động của tế bào
đều cần năng lượng. Vậy năng lượng là gì? Có những dạng năng lượng nào trong tế bào sống?
Chúng chuyển hoá ra sao?
3. Nội dung bài mới
Khái quát về năng lượng và chuyển hoá vật chất
Mục đích nội dung bài học Hoạt động của GV và HS
I. Năng lượng và các dạng năng lượng trong
thế giứo sống
1. Khái niệm về năng lượng
- Năng lượng là khả năng sinh công hay khả
năng mang lại những thay đổi ( thay đổi về các
liên kết hoá học).
- Có hai loại năng lượng: động năng và thế
GV gọi một vài HS nêu các dạng năng
lượng trong tự nhiên.
Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 1:
- Năng lượng là gì?
- Có mấy dạng năng lượng?
năng. Động năng là dạng năng lượng sẵn sàng
sinh ra công. Thế năng là loại năng lượng dự
trữ, có tiềm năng
sinh công.
- Trong tế bào tồn tại dưới nhiều dạng khác

nhau: hoá năng, nhiệt năng, điện năng trong đó
năng lượng chủ yếu của tế bào là dạng hoá
năng ( năng lượng tiềm ẩn trong các liên kết
hoá học)
2. ATP – đồng tiền năng lượng của tế bào.
- ATP là hợp chất hoá học được cấu tạo từ 3
thành phần: ênin, đường ribôzơ và 3 nhóm
phốtphat.
- ATP truyền năng lượng cho các hợp chất
khác thông qua chuyển nhóm photphat cuối
cùng để trở thành ADP (ênozin điphôtphat)
rồi ngay lập tức được gán thêm nhóm phôtphat
để trở thành ATP.
- Trong quá trình chuyển hoá vật chất ATP liên
tục được tạo ra và gần như ngay lập tức được
sử dụng cho các hoạt động khác nhau của tế
bào mà không được tích trữ lại. Vì thế mà
người ta gọi ATP là đồng tiền năng lượng của
tế bào.
- Hoạt động cần năng lượng của tế bào chia
thành 3 loại:
+ Tổng hợp nên các chất hoá học mới cần thiết
cho tế bào.
+ Vận chuyển các chất qua màng.
+ Sinh công cơ học
II. Chuyển hoá vật chất
- Chuyển hoá vật chất là tổng hợp các phản
ứng hoá sinh xảy ra bên trong tế bào nhằm duy
trì các hoạt động sống của tế bào. Gồm đồng
hoá và dò hoá.

- Đồng hoá: tổng hợp các vật chất và tích luỹ
năng lượng.
- Dò hoá: gồm phân huỷ các hợp chất phức tạp
- Động năng là gì? Thế năng là gì?
- Những dạng năng lượng có trong tế bào?
- Năng lượng chủ yếu trong tế bào là loại
năng lượng nào?
HS đọc SGK theo hướng dẫn và rút ra khái
niệm năng lượng.
GV hướng dẫn HS đọc nội dung SGK: và sử
dụng hình 14.1
- Cấu tạo của ATP?
- Tại sao gọi là hợp chất cao năng?
( yêu cầu HS đọc hình vẽ đặc biệt là vò trí
hai nhóm photphat cuối cùng)
- ATP truyền năng lượng cho các hợp chất
khác bằng cách nào?
HS quan sát hình14.1 kết hợp với đọc SGK
theo hướng dẫn.
GV hướng dẫn HS đọc tiếp nội dung.
- Tại sao ATP được gọi là đồng tiền năng
năng lượng?
- Hoạt động của tế bào cần sử dụng ATP có
mấy loại, đó là những loại nào?
HS đọc SGK theo hướng dẫn rút ra nội
dung.
GV diễn giải thêm: Giống như trong các
hoạt động của kinh doanh, hoạt động nào
cuãng cần đến tiền, tế bào cũng vậy, hoạt
động nào cũng cần năng lượng. Tuy nhiên

năng lượng tiềm ẩn nhiều dạng khác nhau
không phải lúc nào cũng sẵn sàng để sử
dụng. Chỉ có ATP một loại năng lượng được
tế bào sản sinh ra là có thể dùng cho mọi
phản ứng của tế bào. Vì vậy nó được xem
như một loại đồng tiền năng lượng của tế
bào.
GV hướng dẫn HS đọc nội dung mục II:
- Chuyển hoá vật chất là gì?
- Bao gồm những loại nào?
thành chất đơn giản đồng thời giải phóng năng
lượng.
- Chuyển hoá vật chất luôn kèm theo chuyển
hoá năng lượng.
- Thế nào là đồng hoá?
- Chuyển hoá vật chất có liên quan đến quá
trình gì?
HS đọc mục II rút ra nội dung theo hướng
dẫn.
GV: hướng dẫn HS quan sát 14.2 để thấy
quá trình tổng hợp và phân giải ATP.
4. Củng cố
- GV cho HS đọc nội dung tổng kết trong khung để tổng kết bài.
- Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi cuối bài.
- Giáo viên rút ra kết luận : Những người hoạt động cơ bắp nhiều sẽ cần phải ăn một khẩu
phần ăn dồi dào năng lượng vì những hoạt động liên quan đến cơ bắp cần tiêu tốn nhiều ATP.
Những người hoạt động ít nếu ăn quá nhiều thức ăn giàu năng lượng mà không được sử dụng
sẽ dễ dẫn đến bệnh béo phì.
- Yêu cầu học sinh đọc mục “em có biết” ở cuối bài.
BÀI 15 : ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM

TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT
I.MỤC TIÊU :
- Trình bày được cấu trúc và chức năng của enzim.
- Trình bày được các cơ chế hoạt động của enzim.
- Giải thích được các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến hoạt động của enzim.
- Giải thích được enzim điều hoà hoạt động trao đổi chất bằng cơ chế ức chế ngược.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Tranh vẽ phóng to các hình 15.1, 15.2
III.GI Ý TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC
1.Bài cũ
a. Thế nào là năng lượng ?
b. Năng lượng được tích trữ trong tế bào dưới dạng nào ? Năng lượng củatế bào được trữ
trong các hợp chất nào ?
c. Trình bày cấu trúc hoá học của phân tử ATP?
d. Dòng năng lượng trong thế giới sống được truyền đi như thế nào ?
2.Phần mở đầu :
Giải thích tại sao cơ thể người có thể tiêu hoá được tinh bột mà không tiêu hoá được
xenlulôzơ ?
Muốn tiêu hoá được xenlulôzơ ? thì phải có enzim.
3. Nội dung bài mới
Mục đích nội dung bài học Hoạt động của giáo viên và học sinh
I.ENZIM và cơ chế tác động của ENZIM
1.Cấu trúc:
- Enzim có thể được cấu tạo hoàn toàn từ prôtêin
hoặc prôtêin kết hợp với các chất khác không
phải là prôtêin.
- Chất chòu tác dụng của enzim gọi là cơ chất.
Trong phân tử enzim có những vùngcấu trúc
không gian đặc biệt chuyên liên kết với cơ chất
gọi là trung tâm hoạt động.

2.Cơ chế hoạt động của enzim.
Enzim + cơ chất ( tại trung tâm hoạt động) ->
phức hợp enzim – cơ chất -> phản ứng xảy ra ->
sản phẩm + enzim
- Mỗi enzim chỉ xúc tác cho một hoặc một vài
phản ứng.
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim
- Nhiệt độ: Mỗi enzim cần một nhiệt độ tối ưu
tại đó enzim có hoạt tính tối đa.
- Độ pH: mỗi enzim cần một pH thích hợp. VD:
enzim pepsin trong dạ dày người cần pH = 2
- Nồng độ cơ chất: Với một lượng enzim xác
đònh nếu tăng dần lượng cơ chất trong dung dòch
thì thoạt đầu hoạt tính của enzim tăng dần nhưng
đến lúc nào đó thì sự gia tăng về nồng độ cơ
chất cũng không làm tăng hoạt tính của enzim.
- Nồng độ enzim: với một lượng cơ chất xác
đònh, nồng độ enzim càng cao thì tốc độ phản
ứng xảy ra càng nhanh. Tế bào có thể điều hoá
tốc độ chuyển hoá vật chất bằng việc tăng giảm
nồng độ enzim trong tế bào.
- Chất ức chế enzim: một số chất hoá học có thể
ức chế sự hoạt động của enzim nên tế bào khi
GV hướng dẫn HS đọc SGK phần I.1
- Enzim được cấu tạo từ thành phần nào?
- Trong cấu trúc không gian của enzim có
gì đặc biệt?
HS đọc SGK theo hướng dẫn.
GV: giải thích cơ chế theo hình vẽ 15.1 đặt
câu hỏi:

- Việc liên kết giữa enzim và cơ chất có
tính đặc thù như thế nào?
GV hướng dẫn HS đọc SGK:
- Những yếu tố nào ảnh hưởng đến hoạt
tính của enzim?
- Ảnh hưởng như thế nào?
HS đọc nội dung SGK và phân tích các
yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim.
GV vẽ đồ thò liên hệ hoạt tính giữa enzim
với nhiệt độ. Và dựa vào đó giải thích.
Nếu quá nhiệt độ tối đa thì enzim sẽ mất
hoạt tính.
GV giảng giải nội dung mục II theo cơ sở
cần ức chế enzim nào đó cũng có thể tạo ra các
chất ức chế đặc hiệu cho enzim ấy.
II. Vai trò của enzim trong quá trình chuyển
hoá vật chất.
- Các chất trong tế bào được chuyển hoá chất nọ
thành chất kia thông qua hàng loạt các phản ứng
hoá sinh. Mỗi phản ứng được điều khiển bởi một
enzim đặc hiệu.
- Cơ thể sinh vật cũng có thể tạo ra các enzim ở
dạng chưa hoạt động rồi khi cần thì hoạt hoá
chúng.
SGK là chính.
HS quan sát hình 15.2 và giải thích việc cố
đònh các enzim trên màng tế bào đem lại
lợi ích gì?
GV củng cố kiến thức: việc cố đònh các
enzim để thực hiện chuỗi phản ứng hoá

học giúp cho việc phân giải các hợp chất
phức tạp thành chất đơn giản dễ dàng hơn.
4. Củng cố:
GV đưa ra các vấn đề liên hệ kiến thức thực tế đời sống:
- Tại sao một số người khi tiêm một loại thuốc kháng sinh lại có thể bò chết ngay lập tức
vì bò sốc phản vệ nếu không thử thuốc trước? ( vì những người này không có hoặc không có đủ
lượng enzim phân giải thuốc ).
- Tại sao nhiều loại côn trùng lại có thể nhanh chóng trở nên kháng thuốc trừ sâu? ( vì
trong quần thể côn trùng có các dạng đột biến có khả năng tổng hợp ra enzim phân giải thuốc
trừ sâu làm vô hiệu hoá tác động của thuốc. Khi sử dụng thuốc trừ sâu thì những cá thể không
có gen kháng thuốc sẽ bò đào thải còn những cá thể có gen kháng thuốc được giữ lại).
- Tại sao người lớn không uống được sữa của trẻ em? ( vì cơ thể người lớn không có enzim
tiêu hoá sữa của trẻ em).
- Tại sao một số người không ăn được cua ghẹ, nếu ăn vào sẽ bò dò ứng nổi mẩn ngứa? (
Trong cơ thể người lớn đó không có enzim phân giải prôtêin của cua, ghẹ nên không tiêu hoá
được).
GV cho HS đọc nội dung khung cuối bài để tổng kết bài . Yêu cầu HS đọc mục “ em có
biết”.
Bài 16: THỰC HÀNH – Một số thí nghiệm về enzim
I. MỤC TIÊU
- Trình bày được các cơ chế hoạt động của enzim catalaza
- Giải thích được ảnh hưởng của nhiệt độ tới hoạt tính của enzim catalaza.
- Biết cách tách chiết ADN để quan sát.
- Rèn tư duy phân tích – tổng hợp, kỹ năng làm thí nghiệm, hợp tác nhóm và làm việc độc
lập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Mẫu vật: SGK
2. Dụng cụ và hoá chất: SGK
III. GI Ý TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC
1. Bài cũ

a. Trình bày cấu trúc hoá học của enzim?
b. Nhiệt độ ảnh hưởng đến enzim như thế nào?
2. Phần mở bài
Các chất hữu cơ trong tế bào? ( prôtêin, lipit,hiđratcacbon,axit nuclêic)
Các em đã được quan sát các chất prôtêin, lipit,hiđratcacbon; hôm nay chúng ta sẽ được
quan sát ADN qua thí nghiệm sau đây.
3. Nội dung bài mới
Qua thực tiễn dạy học bài này để quay băng hình minh hoạ cho bồi dưỡng GV THPT của
Bộ GD&ĐT chúng tôi thấy có thể đổi trật tự bài thực hành: làm thí nghiệm sử dụng enzim
trong quả dứa tươi để tách chiết ADN trước rồi trong khi chờø kết quả thí nghiệm thì tiến hành
thí nghiệm với enzim catalaza. Để đảm bảo thời gian thì GV nên chuẩn bò trước dòch mẫu như
đã hướng dẫn trong SGK.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Cho học sinh kiểm tra mẫu vật và dụng cụ GV
chia dòch mẫu đã chuẩn bò trước cho các nhóm
HS, yêu cầu các nhóm làm theo hướng dẫn
trong SGK. Khi HS làm xong bước 2 phải chờ
15 phút thì hướng dẫn các em làm thí nghiệm
với enzim catalaza.
( Trong thực tế dạy học bài này để quay băng
hình minh hoạ cho bồi dưỡng GV THPT của
Bộ GD&ĐT chúng tôi thấy có kết quả khác
nhau ở các nhóm rất thú vò, xin nêu ra đây để
cùng chia sẻ ):
GV yêu cầu HS đưa ra giả thuyết giải thích tại
sao có sự khác nhau trong 3 lát khoai. Gợi ý
cho HS bọt sủi lên chứng tỏ có khí thoát ra.
Vậy đó là thí nghiệm gì? Khí đó do phản ứng
nào sinh ra? Lúc này GV có thể giới thiệu
enzim catalaza trong củ khoai tây có tác dụng

phân giải H
2
O
2
thành O
2
và H
2
O.
1. Thí nghiệm sử dụng enzim trong quả dứa
tươi để tách chiết ADN:
HS làm thí nghiệm như đã hướng dẫn trong
SGK.
2. Thí nghiệm với enzim catalaza.
HS làm thí nghiệm như đã hướng dẫn trong
SGK.
Kết quả mỗi nhóm điền vào phiếu học tập:
a. Mô tả thí nghiệm
b. Hiện tượng quan sát thấy
c. Giải thích
Nhóm 1: lát khoai sống để trong nước đá
khi nhỏ H
2
O
2
không thấy có hiện tượng gì.
Nhóm 2: lát khoai sống để trong nước đá
khi nhỏ H
2
O

2
lúc đầu không thấy có hiện
tượng gì, sau thấy có một ít bọt sủi lên.
Để giải thích sự khác nhau giữa 3 nhóm thí
nghiệm GV cần lưu ý HS về điều kiện thí
nghiệm là không như nhau ( có lát khoai tây
lạnh lâu hơn, có lát khi để lạnh lấy ra sau khi
hết lạnh mới nhỏ H
2
O
2
, các lát khoai ở các tủ
khác nhau nên lượng catalaza có thể khác
nhau...) chú ý HS khái niệm “ biến tính” của
enzim catalaza khi nhiệt độ cao.
Cuối cùng hướng dẫn HS rút ra kết luận về ảnh
hưởng của nhiệt độ lên hoạt tính của enzim.
GV hướng dẫn HS so sánh kết quả các nhóm
về tách chiết ADN. Trong thực tế có nhiều HS
không phân biệt được kết quả thí nghiệm thành
công với thí nghiệm chưa thành công. Chỉ cho
HS xem các sợi trắng đục khác thế nào với
cục vón kết tủa ( xem đóa CD bài dạy này
trong khi bồi dưỡng)
Điểm mấu chốt là hướng dẫn HS trả lời các
câu hỏi trong SGK: lưu ý cấu trúc của màng tế
bào có lớp kép photpho lipit có thể bò chất tẩy
rửa làm vỡ.
Cuối cùng cho HS ôn lại một số đặc tính của
phân tử ADN.

Nhóm 3: lát khoai sống để trong nước đá
khi nhỏ H
2
O
2
thấy có một ít bọt sủi lên ngay
khi nhỏ vào.
Các nhóm đều cho kết quả giống nhau ở thí
nghiệm với lát khoai luộc ( không có bọt sủi
lên) và lát khoai sống không ngâm lạnh ( có
nhiều bọt sủi lên)
Kết quả thí nghiệm tách chiết ADN khác
nhau ở các nhóm; có nhóm có kết tủa sợi
trắng đục, có nhóm kết tủa váng nổi lên
trên,
HS giải thích:
- Cho nước rửa chén bát vào dòch nghiền
nhằm mục đích phá vỡ màng tế bào và
màng nhân.
- Dùng nước chiết từ quả dứa nhằm sử dụng
enzim trong dứa tách chiết ADN ra khỏi
NST.
4. Thu hoạch
GV hướng dẫn HS viết thu hoạch theo mẫu.
Bài 17: HÔ HẤP TẾ BÀO
I. MỤC TIÊU
-Giải thích được hô hấp tế bào là gì, vai trò của hô hấp tế bào đối với các quá trình trao
đổi chất trong tế bào. Hiểu được sản phẩm cuối cùng của hô hấp tế bào là các phân tử ATP.
- Hiểu được quá trình hô hấp tế bào bao gồm nhiều bước phức tạp,có bản chất là một
chuỗi phản ứng ôxi hoá khử.

- Biết được quá trình hô hấp tế bào từ một phân tử glucôzơ có thể được chia thành 3 giai
đoạn chính nối với nhau: đường phân, chu trình Crep và chuỗi truyền electron hô hấp; các sự
kiện cơ bản của mỗi giai đoạn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Hình ảnh phóng to của hình 17.1, 17.2, 17.3
III. GI Ý TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC
1. Bài cũ
a. Nêu cấu trúc của enzim cùng cơ chế tác động của nó.
b. Vẽ đồ thò mô tả sự liên hệ giữa hoạt tính của enzim với nhiệt độ và giải thích.
c. Tế bào nhân chuẩn có các bào quang có màng bao bọc cũng như có lưới nội chất chia
tế bào thành những ngăn tương đối tách biệt có lợi gì cho sự hoạt động của enzim? Giải thích?
d. Tại sao những túi nilon mà chúng ta thải vào môi trường hàng ngày thì lại rất khó bò
các vi sinh vật phân huỷ? Theo em có nên cấm sử dụng túi nilon và thay vào đó bằng việc sử
dụng túi giấy?
2. Phần mở bài
GV đưa ra hiện tượng: con người muốn sống thì cần phải hít thở. Hoạt động này liên quan
đến mũi, phế quản, phổi đây chính là quá trình hô hấp ngoài, quá trình có thể giúp cơ thể trao
đổi CO
2
và O
2
với môi trường. Ở thực vật quá trình này liên quan đến hoạt động của khí
khổng. Tuy nhiên, nhớ lại rằng tế bào là đơn vò nhỏ nhất có đầy đủ đặc tính của sự sống. Hoạt
động sống của cơ thể là kết quả tổng hợp của các hoạt động của các tế bào trong cơ thể. Quá
trình hô hấp ngoài chỉ giúp cơ thể trao đổi khí cho một quá trình quan trọng bên trong tế bào:
đó là quá trình hô hấp tế bào. Quá trình hô hấp tế bào giải phóng năng lượng của các nguyên
liệu hữu cơ tạo thành năng lượng của các phân tử ATP xảy ra ở mức độ cơ sở của sự sống.
3. Nội dung bài mới
Hô hấp tế bào
Mục đích nội dung bài học Hoạt động của GV và HS

I. Khái niệm hô hấp tế bào
Khái niệm:
- Hô hấp tế bào là một quá trình chuyển đổi
năng lượng chất hữu cơ thành năng lượng ATP
trong tế bào.
C
6
H
12
O
6
và 6CO
2
+ 6H
2
O
NL (ATP + nhiệt)
- Xảy ra ở ti thể ( tế bào nhân chuẩn)
Bản chất:
- Là một chuỗi các phản ứng ôxi hoá khử
Phân tử Glucôzơ phân giải từ từ, năng lượng
giải phóng không ồ ạt.
- Tốc độ quá trình hô hấp tuỳ thuộc nhu cầu
năng lượng của tế bào và được điều khiển
thống nhất qua hệ enzim hô hấp.
GV hướng dẫn HS đọc nội dung SGK theo:
khái niệm hô hấp; chất nào bò phân giải;
sản phẩm cuối cùng của quá trình phân giải
ấy là gì?
HS đọc nội dung SGK

GV giảng giải: Hô hấp ngoài là sự trao đổi
khí giữa cơ thể với môi trường. Hấp thụ
thường xuyên khí ôxi và thải cacbonic từ cơ
thể ra môi trường bên ngoài. Hô hấp tế bào
là quá trình sử dụng ôxi để ôxi hoá các chất
hữu cơ đồng thời giải phóng năng lượng cần
thiết cho hoạt động sống của tế bào.
Phương trình tổng quát?
Phân tử Glucôzơ được phân giải như thế
nào?
Tốc độ của quá trình hô hấp tế bào nhanh
hay chậm tuỳ thuộc vào điều gì?
II. Các giai đoạn chính của quá trình hô hấp
tế bào
1. Đường phân:
- Quá trình biến đổi glucôzơ xảy ra trong tế
bào chất, kết quả thu được:
+ 2 phân tử axit pyruvic (C
3
)
+ 2 phân tử ATP
+ 2 phân tử NADH ( nucôphamit ênin
dinuclêôtit)
2. Chu trình Crep
Xảy ra ở chất nền của ti thể.
2axit pyruvic -> 2 axetyl-CoA + 2CO
2
+
2NADH
2 axetyl-CoA + 2ADP + NAD + 2FAD -> 4

CO
2
+2ATP + 6NADH + 2FADH
2
KL: 1 phân tử glucôzơ -> các phân tử CO
2
, 4
phân tử ATP ( chiếm một lượng nhỏ so với
năng lượng glucôzơ ban đầu)
Phần lớn năng lượng toả ra dưới dạng nhiệt
tích luỹ trong các phân tử NADH, FADH
2
+ Tại sao không thể sử dụng luôn năng
lượng của các phân tử glucôzơ thay vì phải
đi vòng qua hoạt động sản xuất ATP của ti
thể?
HS đọc nội dung SGK và tìm ý theo câu hỏi
GV đưa ra.
GV bổ sung kiến thức:Năng lượng chứa
trong phân tử glucôzơ là quá lớn so với
nhu cầu của năng lượng của các phản
ứng đơn lẻ của tế bào. Trong khi đó ATP
chứa vừa đủ lượng năng lượng cần thiết
và thông qua quá trình tiến hoá các
enzim đã thích nghi với việc dùng năng
lượng ATP cung cấp cho các hoạt động
cần năng lượng của tế bào. Dò hoá
không trực tiếp làm co cơ, bơm các chất
qua màng, tổng hợp các pôlime mà dò
hoá nối với các hoạt động của tế bào

bằng các phân tử ATP. Nói cách khác,
ATP là nguồn năng lượng phổ biến nhất
và huy động nhất của tế bào.
GV hướng dẫn học sinh đọc hình SGK
- Đường phân có những giai đoạn nào?
- Sản phẩm tạo thành qua từng giai đoạn là
gì? kết quả thu được của quá trình đường
phân là gì?
GV hướng dẫn HS đọc tiếp nội dung và hình
vẽ 17.3:
- Sản phẩm đầu tiên trong chu trình là gì?
- Kết thúc chu trình Crep thì những sản
phẩm nào được tạo ra?
- Năng lượng được tích luỹ ở dạng nào?
GV hướng dẫn tiếp cho HS đọc phần 3:
- Chuỗi truyền điện tử xảy ra ở đâu?
- Điện tử được truyền như thế nào?
- Phản ứng cuối cùng khử ôxi tạo ra sản
phẩm gì?
- Trong hô hấp tế bào, đa phần năng lượng
của glucôzơ được truyền đi như thế nào?
Sản phẩm cuối cùng là gì?
GV đưa ra một ví dụ:
3. Chuỗi truyền electron hô hấp
- Xảy ra trên màng trong của ti thể.
- Electron được truyền qua NADH và FADH
2
tới ôxi qua 1 chuỗi các phản ứng ôxi hoá khử
kế tiếp nhau. Phản ứng cuối cùng ôxi bò khử
tạo ra nước.

Trong hô hấp tế bào, đa phần năng lượng của
glucôzơ đi theo con đường:
Glucôzơ -> NADH, FADH
2
-> chuỗi truyền
electron hô hấp => ATP
1 NADP thu được 2,5 phân tử ATP
1 phân tử FADH
2
trung bình thu được1,5
phân tử ATP
Vậy 1 phân tử Glucôzơ bò ôxi hoá cho ra
bao nhiêu phân tử ATP?
4. Củng cố:
GV đưa ra một số câu hỏi để củng cố bài:
- Hô hấp tế bào là gì?Hô hấp tế bào chia làm mấy giai đoạn? Xảy ra ở đâu?
- Quá trình hô hấp tế bào của một vận động viên đang tập luyện diễn ra mạnh hay yếu? vì
sao?
- Sử dụng khung cuối bài cho HS tóm tắt nội dung.
Bài 18: QUANG HP
GIỚI THIỆU GIÁO ÁN 1
I. MỤC TIÊU
- Giải thích được khái niệm thế nào là quang hợp? Những loại sinh vật nào có khả năng
quang hợp.
- Hiểu quang hợp chia thành 2 pha: pha tối và pha sáng. Mối liên quang giữa ánh sáng với
một pha cũng như mối liên quan giữa hai pha.
- Giải thích sơ bộ pha sáng của quang hợp diến ra như thế nào, các thành phần tham gia
vào pha sáng, kết quả của pha sáng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC.
Hình ảnh, sơ đồ minh hoạ cho bài trong SGK hoặc từ các tài liệu khác phù hợp với nội

dung của bài.
Máy chiếu projector nếu là GT.
III. GI Ý TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Hô hấp tế bào là gì? Hô hấp tế bào chia thành mấy giai đoạn? Xảy ra ở đâu?
- Quá trình hô hấp tế bào của một vậ động viên đang tập luyện diễn ra mạnh hay yếu? vì
sao?
2. Phần mở bài
Mỗi cơ thể sống đều dùng năng lượng để thúc đẩy các quá trình sống. Bài trước chúng ta
đã học về 1 trong các phương thức biến đổi tạo năng lượng của tế bào. Bài này sẽ tìm hiểu 1
phương thức khá lấy năng lượng của sinh vật tự dưỡng.
3. Nội dung bài mới
Quang hợp
Mục đích nội dung bài học Hoạt động của GV và HS
I. Khái niệm quang hợp
Quang hợp là quá trình sử dụng năng lượng ánh
sáng mặt trời để tổng hợp các chất hữu cơ từ
nguyên liệu vô cơ ( CO
2
và H
2
O)
CO
2
+ H
2
O + NL ánh dáng -> (CH
2
O) + O
2

II. Các pha của quang hợp
Quang hợp chia thành 2 pha: pha sáng và pha tối
1. Pha sáng của quá trình quang hợp.
- Năng lượng ánh sáng được hấp thụ và chuyển
thành dạng năng lượng trong các liên kết hoá
học của ATP và NADPH.
- Quá trình hấp thụ NL ánh sáng thực hiện được
nhờ hoạt động của các phân tử sắc tố quang hợp
( clorophin, carotenoit, và phicôbilin). Mỗi loại
sắc tố quang hợp hấp thụ năng lượng của nhưng
bước sóng nhất đònh.
- Sắc tố quang hợp hấp thụ quang năng có tính
chọn lọc, có khả năng cảm quang và trực tiếp
tham gia vào các phản ứng quang hoá.
- Sau khi được các sắc tố quang hợp hấp thụ
năng lượng sẽ được chuyển vào một loạt các
phản ứng ôxi hoá khử của chuỗi truyền electron
quang hợp mà NADPH và ATP sẽ được tổng
hợp.
- Các sắc tố quang hợp và các thành phần của
chuỗi electron quang hợp đều được đònh vò trong
màng tilacôit của lục lạp.
- Nước tham gia vào pha sáng với vai trò là
nguồn cung cấp electron và hiđro. Nước bò phân
li tạo ra ôxi, prôton và electron. ( quang phân li
nước)
HS nhắc lại khái niệm quang hợp, nhóm
sinh vật nào quang hợp?
HS viết sơ đồ quang hợp.
GV hướng dẫn cho HS đọc SGK, sử dụng

hình vẽ 18.1 để vấn đáp HS.
- Quá trình quang hợp có mấy pha? xảy
ra trong điều kiện nào?
- Trong pha sáng, năng lượng ánh sáng
được biến đổi thành năng lượng nào?
- Trong pha tối sử dụng năng lượng nào?
Diễn ra ở đâu? Sản phẩm tạo thành là gì?
- Trong “ pha tối của quang hợp hoàn
toàn không phụ thuộc vào ánh sáng” có
chính xác không?
GV hướng dẫn HS đọc phần 1:
- Pha sáng còn được gọi là giai đọan gì?
- Quá trình hấp thụ ánh sáng thực hiện
được nhờ hoạt động của yếu tố nào?
- Có những nhóm sắc tố quang hợp nào?
Nhóm sắc tố nào là quang trọng nhất?
- Bức xạ mặt trời chiếu xuống trái đất với
nhiều bước sóng khác nhau, các sắc tố
quang hợp hấp thụ thế nào? Cơ thể quang
hợp có phụ thuộc vào các sắc tố quang
hợp không?
- Sắc tố quang hợp và thành phần của
chuỗi truyền điện tử quang hợp đònh vò ở
đâu?
- Quá trình quang phân li nước là gì?
- Viết phương trình quang phân li nước và
pha sáng của quang hợp.
GV củng cố lại kiến thức phần này sau
H
2

O.....-> 2H
+
+ 2e
-
+ 1/2O
2
NLAS + H
2
O + NADP
+
+ ADP + Pi- ( Sắc tố
QH)
-
-> NADPH + ATP + O
2
2.Pha tối của quang hợp
- Còn gọi là quá trình cố đònh CO
2
- Chu trình C
3
( hay chu trình canvin) là con
đường cố đònh CO
2
phổ biến nhất.
- Chu trình này gồm có nhiều phản ứng hoá học
kế tiếp nhau được xúc tác bởi các enzim khác
nhau. Các enzim này đều nằm trong chất nền
của lục lạp.
- Chu trình Canvin sử dụng ATP và NADPH đến
từ pha sáng để biến đổi CO

2
của khí quyển
thành cacbonhđrat.
khi HS rút ý theo câu hỏi của GV
GV hướng dẫn HS đọc:
- Pha tối còn được gọi là gì?
- Con đường cố đònh CO
2
phổ biến nhất là
gì?
- Chu trình Canvin thực hiện được nhờ
vào yếu tố nào? Enzim có ở đâu?
- Chu trình Canvin sử dụng gì? sản phẩm
tạo thành là gì?
GV sử dụng hình 18.2 để cùng với HS
giảng giải: Trong chu trình Canvin chất
kết hợp với CO
2
đầu tiên là phân tử hữu
cơ có 5C là( ribulôzơ biphôtphat ( RuBP).
Sản phẩm đầu tiên là hợp chất có 3
cacbon. Hợp chất này biến đổi thành
PGA. Một phần PGA được sử dụng tái tạo
RuBP phần còn lại sử dụng trong các con
đường trao đổi chất khác nhau để tạo ra
các sản phẩm như các loại cacbonhiđrat,
chất béo hay protêin.
4. Củng cố
- GV sử dụng khung cuối bài để cho HS tổng kết nội dung và củng cố thêm:
- Quang hợp là hình thức dinh dưỡng đặc trưng cho thực vật và một số nhóm vi khuẩn.

- Quá trình quang hợp gồm 2 pha: pha sáng xảy ra là nhờ các sắc tố và các thành phần của
chuyển truyền điện tử quang hợp được đònh vò ở cấu trúc màng tilacôit của lục lạp, là quá trình
quang phân li nước chuyển năng lượng ánh sáng thành ATP và NADPH để cung cấp cho pha
tối.
- Pha tối gồm nhiều phản ứng hoá học kế tiếp nhau được xúc tác bởi các enzim khác nhau.
Các enzim này đều nằm trong chất nền của lục lạp. Là quá trình khử CO
2
thành các sản phẩm
hữu cơ nhờ có ATP và NADPH do pha sáng cung cấp.
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – LỚP 10
(Chú ý đây là đề dùng trong khi thí điểm)
MÔN SINH HỌC
( Thời gian 45 phút, không kể thời gian giao đề)
Đề 1
Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm)
Câu 1: ( 1 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái ( a,b,c,d) chỉ phương án mà em cho là đúng.
1. Tính đa dạng của prôtêin được quy đònh bởi
a) Nhóm amin của các axit amin
b) Nhóm R- của các axit amin
c) Liên kết peptit
d) Số lượng, thành phần và trật tự axit amin trong phân tử prôtêin.
2. Cấu trúc của phân tử prôtêin có thể bò biến tính bởi
a) Liên kết phân cực của các phân tử nước.
b) Nhiệt độ
c) Sự có mặt của khí O
2
d) sự có mặt của khí CO
2
3. Màng tế bào cơ bản:

a) Gồm hai lớp, phía trên có các lỗ nhỏ.
b) Gồm ba lớp: hai lớp prôtêin và lớp lipit ở giữa.
c) Cấu tạo chính là lớp kép photpholipit được xen kẽ bởi những phân tử prôtêin, ngoài ra
còn một lượng nhỏ pôlisaccarit.
d) Các phân tử lipit xen kẽ đều đặn với các phân tử prôtêin.
4. Các lỗ nhỏ trên màng tế bào:
a) Được hình thành trong các phân tử prôtêin nằm xuyên suốt chiều dày của chúng.
b) Do sự tiếp giáp của hai lớp màng tế bào.
c) Là các lỗ nhỏ hình thành trong các phân tử lipit.
d) là nơi duy nhất xảy ra quá trình trao đổi chất của tế bào.
Câu 2 ( 2 điểm)
Điền vào chỗ trống sao cho phù hợp:
Ti thể là............ có trong mọi tế bào. Đây là bào quang được bao bọc bởi......................bên
trong có chứa...............và các hạt ribôxom. Chức năng của ti thể là........................dưới dạng dễ
sử dụng cho mọi hoạt động của tế bào.
Phần II: Trắc nghiệm tự luận ( 7 điểm)
Câu 3 ( 2 điểm)
Trong tế bào có 4 loại đại phân tử hữu cơ quang trọng. Em hãy nêu vai trò mỗi loại.
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Câu 4 ( 3 điểm)
Phân biệt vận chuyển thụ động với vận chuyển chủ động. Cho ví dụ.
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Câu 5 ( 2 điểm)
Giải thích sự liên hệ giữa hoạt tính của enzim với nhiệt độ.
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Đáp án và biểu điểm
Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm)

Câu 1 ( 1 điểm)
1.d; 2.b; 3.c; 4.a ( mỗi ý đúng đạt 0,25 điểm).
Câu 2 ( 2 điểm)
- Bào quan
- Hai màng ( nếu học sinh ghi là màng kép thì vẫn cho đủ điểm).
- ADN
- Cung cấp năng lượng
( Mỗi ý đúng đạt 0,25 điểm)
Phần II: Trắc nghiệm tự luận ( 7 điểm)
Câu 3 ( 2 điểm)
Trong tế bào có 4 loại đại phân tử hữu cơ quan trọng:
- Cacbonhiđrat – vai trò (0,5 điểm)
- Lipit – vai trò (0,5 điểm)
- Prôtêin – vai trò ( 0,5 điểm)
- Axit nuclêic – vai trò ( 0,5 điểm)
Câu 4 ( 3 điểm)
- Phân biệt:
* Vận chuyển thụ động ( 1 điểm)
+ không tiêu tốn năng lượng
+ theo chiều gradien nồng độ
* Vận chuyển chủ động ( 1 điểm)
+ tiêu tốn năng lượng
+ có thể ngược chiều grdien nồng độ
- Cho ví dụ ( 1 điểm)
Câu 5 ( 2 điểm)
- Giải thích:SGK ban A bộ 1 trang 81 hoặc SGK ban A bộ 2 trang 78 ( 2 điểm)
Đề 2( chú ý: đây là đề dùng trong khi thí điểm)
Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm)
Câu 1 ( 1 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái ( a,b,c,d) chỉ phương án mà em cho là đúng.

1. Thành phần hoá học của màng:
a) Photpholipit và prôtêin.
b) Prôtêin và cacbonhiđrat
c)Cacbonhiđrat và photpholipit
d) Photpholipit, cacbonhiđrat và prôtêin.
2. Ribôxom đònh khu:
a) Trên mạng lưới nội chất trơn và trên mạng lưới nội chất hạt
b) Trên mạng lưới nội chất hạt và trên màng sinh chất.
c) Trên mạng lưới nội chất hạt hoặc tự do trong chất tế bào.
d) Tự do trong chất tế bào
e)Trên bộ máy Gôngi hoặc tự do trong chất tế bào.
3. Nhân được cấu tạo gồm:
a) Màng sinh chất, chất nhiễm sắc và nhân con
b) Màng nhân, nhân con và chất nhiễm sắc.
c) Chất nhiễm sắc và lizôxom
d) Lizôxom và nhân con
4. Hô hấp hiếu khí diễn ra trong:
a) Lizôxom b) Ti thể
c) Lục lạp d) Nhân
Câu 2 ( 2 điểm)
Điền vào chỗ trống sao cho phù hợp:
Quang hợp là hình thức..................đặc trưng cho thực vật và một số nhóm.....................quá
trình quang hợp có thể chia làm hai pha:...................xảy ra tại các hạt ( grana) của lục lạp
và..........................xảy ra trong cơ chất của lục lạp.
Phần II: Trắc nghiệm tự luận ( 7 điểm)
Câu 3 ( 2 điểm)
Tại sao muốn giữ rau tươi ta phải thường xuyên vảy nước vào rau?
........................................................................................................................................
Câu 4 ( 3 điểm)
So sánh quang hợp với hoá tổng hợp.

........................................................................................................................................
Câu 5 ( 2 điểm)
Lipit gồm có những loại nào? Giải thích tại sao động vật sứ lạnh lại chứa nhiều mỡ?
........................................................................................................................................
Đáp án và biểu điểm
Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm)
Câu 1 ( 1 điểm)
1.d; 2.c; 3.b; 4.b ( mỗi ý đúng đạt 0,25 điểm)
Câu 2 ( 2 điểm)
- Dinh dưỡng tự dưỡng
- Vi khuẩn
- Pha sáng
- Pha tối
( mỗi ý đúng đạt 0,5 điểm)
Phần II: Trắc nghiệm tự luận ( 7 điểm)
Câu 3 ( 2 điểm)
- Vảy nước vào rau sẽ giữ được rau tươi hơn là do nước đã thẩm thấu vào trong tế bào rau
làm trương tế bào ( vách xelluloza căng rau – rau không bò héo).
Câu 4 (3 điểm)
- Giống nhau:
+ Cùng là quá trình tổng hợp chất hữu cơ từ nguyên liệu vô cơ.
+ Cùng sử dụng nguồn cácbon là CO
2
+ Có vai trò tạo nguồn chất hữu cơ ban đầu cho sinh vật trên trái đất.
+ Cùng sử dụng chu trình C
3
để cố đònh CO
2
( học sinh có thể viết theo cách khác- nếu
đúng vẫn cho điểm)

- Khác nhau:
+ Nguồn năng lượng khác nhau
+ Loại sinh vật sử dụng phương thức hoá tổng hợp là vi khuẩn hoá tổng hợp còn loại sinh
vật sử dụng phương thức quang hợp là thực vật và vi khuẩn quang hợp.
( mỗi ý đúng đạt 0,5 điểm)
Câu 5 ( 2 điểm)
- Lipit gồm có những loại: ( 1,5 điểm)
+ Dầu và mỡ
+ Photpholipit
+ Steroit, vitamin ( A, D, E, K),...
( Chú ý: học sinh có thể trình bày theo cách khác, nếu đúng vẫn cho đủ điểm)
- Giải thích tại sao động vật sứ lạnh lại chứa nhiều mỡ: ( 0,5 điểm)
+ Lớp mỡ dưới da giúp động vật thích nghi được với nhiệt độ lạnh của môi trường.
Đề 3
Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm)
Câu 1 ( 1 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái ( a,b,c,d) chỉ phương án mà em cho là đúng.
1. Thuật ngữ nào dưới đây bao gồm tất cả các thuật ngữ còn lại:
a)Đường đơn b) Đường bôi
c) Tinh bột d) Cacbonhiđrat
e) Đường đa
2. Bậc cấu trúc không gian nào của prôtêin ít bò ảnh hưởng nhất khi các liên kết hiđrô
trong prôtêin bò phá vỡ:
a) Bậc 1 b) Bậc 2
c) Bậc 3 d) Bậc 4
e) Tất cả các bậc
3. Tế bào nào trong cơ thể người nêu ra dưới đây có lưới nội chất hạt phát triển mạnh
nhất?
a) Tế bào hồng cầu b) Tế bào bạch cầu
c) Tế bào biểu bì d) Tế bào cơ

4.Điều nào dưới đây không phải là chức năng của bộ máy Gôngi:
a) Gắn thêm đường vào prôtêin.
b) Dự trữ lipit.
c) Bao gói các sản phẩm trước khi tiết ra ngoài tế bào.
d) Tạo ra glicôlipit.
e) Tổng hợp pôlisaccarit từ các đường đơn.
Câu 2 ( 2 điểm)
Điền vào chỗ trống sao cho phù hợp:
Lục lạp là........................chỉ có ở tế bào thực vật. Lục lạp được bao bọc bởi.......................,
bên trong có chứa ADN và các ...........................Chức năng của lục lạp là...........................tổng
hợp nên các chất hữu cơ cần thiết cho cơ thể thực vật.
Phần II: Trắc nghiệm tự luận ( 7 điểm)
Câu 3 ( 2 điểm)
Trình bày bốn loại liên kết hoá học chủ yếu. Tại sao nói các liên kết hoá học yếu đảm
bảo tính mềm dẻo của hệ thống sống?
........................................................................................................................................
Câu 4 ( 3 điểm)
So sánh nguyên phân với giảm phân. Tại sao số lượng nhiễm sắc thể lại giảm đi một nửa
ở các giao tử?
........................................................................................................................................
Câu 5 ( 2 điểm)
Trong tế bào có 4 loại đại phân tử hữu cơ quan trọng. Em hãy nêu vai trò của mỗi loại.
........................................................................................................................................
Đáp án và biểu điểm
Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm)
Câu 1 ( 1 điểm)
1.d; 2.a; 3.b; 4.b ( mỗi ý đúng đạt 0,25 điểm)
Câu 2 ( 2 điểm)
- Bào quan
- Hai màng ( học sinh có thể viết là màng kép)

- Hạt ribôxom
- Quang hợp
( mỗi ý đúng đạt 0,5 điểm)
Phần II: Trắc nghiệm tự luận ( 7 điểm)
Câu 3 ( 2 điểm)
Trình bày bốn loại liên kết hoá học yếu ( 1 điểm)
Các liên kết hoá học yếu đảm bảo tính mềm dẻo của hệ thống sống ( 1 điểm)
Câu 4 ( 3 điểm)
- So sánh nguyên phân với giảm phân
- Số lượng nhiễm sắc thể lại giảm đi một nửa ở các giao tử: ( 1,5 điểm)
Câu 5 ( 2 điểm)
Trong tế bào có 4 loại đại phân tử hữu cơ quan trọng:
- Hiđratcacbon (0,5 điểm)
- Lipit (0,5 điểm)
- Prôtêin ( 0,5 điểm)
- Axit nuclêic ( 0,5 điểm)
Chương 4: PHÂN BÀO
Bài 19: CHU KỲ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
GIỚI THIỆU GIÁO ÁN 1
I. MỤC TIÊU
- Mô tả các giai đoạn khác nhau của chu kỳ tế bào.
- Trình bày các kỳ của nguyên phân.
- Trình bày được diễn biến của các kỳ phù hợp với các bước của quá trình phân bào
- Hiểu rõ quá trình phân bào được điều khiển như thế nào và những rối loạn trong quá
trình điều hoà phân bào sẽ để lại những hậu quả gì.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
Tranh phóng to các hình vẽ 19.1, 19.2
III. GI Ý TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC
1. Bài cũ:
- Không

2. Phần mở bài:
Chu kỳ của tế bào diễn ra như thế nào? Từ một hợp tử ban đầu làm thế nào để phát triển
thành 1 cơ thể hoàn chỉnh như chúng ta với nhiều tỉ tế bào đều có bộ NATgiống như hợp tử
ban đầu? Đó là điều kỳ bí ! Ta tìm hiểu điều kỳ bí đó thông qua bài học này.
3. Nội dung bài mới:
CHU KỲ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
Mục đích nội dung bài học Hoạt động của GV và HS
I.Chu kỳ tế bào
-Trình tự các giai đoạn mà tế bào cần phải trải
qua trong khoảng thời gian giữa hai lần phân
bào.
-Gồm kỳ trung gian và các kỳ của nguyên phân.
-Kỳ trung gian có pha G1,S và G2
-Pha G1: tế bào tổng hợp các chất cần cho sự
sinh trưởng.
-Pha S: nhân đôi ADN và nhân đôi NST.
-PhaG2: tế bào tổng hợp tất cả những gì còn lại
cần cho quá trình phân bào.Các tế bào trong cơ
thể đa bào chỉ phân chia khi nhận được các tín
hiệu từ bên ngoài cũng như bên trong tế bào.
Tại G1 cũng như một số giai đoạn khác có tồn
tại “điểm kiểm soát” mà ở đó tế bào tích luỹ
được đủ một lượng phức chất nhất đònh thì nó
GV hướng dẫn HS đọc SGK.
- Chu kỳ tế bào là gì? Có mấy giai đoạn
trongchu kỳ tế bào?
- Thời giancủa các giai đoạn có giống
nhau không?
- Kỳ trung gian có những pha nào?
Đặc điểm của từng pha.

- Thời gian phân chia, tốc độ phân chia tế
bào ở các bộ phận khác nhau của từng cơ
thể động vật, thực vật có giống nhau
không?
- Khi nào tế bào trong cơ thể phân chia?
- “Điểm kiểm soát” ở các giai đoạn có
tác dụng gì cho tế bào và cơ thể?
- Nếu cơ chế điều khiển phân bào bò hư
hỏng hay trục trặc thì điều gì sẽ xảy ra?
mới chuyển sang pha kế tiếp.
II. Quá trình nguyên phân:
1.Phân chia phân:
-Kỳ đầu: các NST sau khi nhân đôi ở kỳ trung
gian dần được co xoắn. Màng nhân dần tiêu
biến, thoi phân bào dần xuất hiện.
-Kỳ giữa: các NST co xoắn đạt mức cực đại và
tập trung thành hàng ở mặt phẳng xích đạo. Thoi
phân bào được đính vào hai phía của NST tại vò
trí tâm động.
-Kỳ sau: các nhiễm sắc tử dần tách nhau ra và di
chuyển trên thoi phân bào về hai cực của tế bào.
-Kỳ cuối: NST dãn xoắn, màng nhân dần xuất
hiện . Kỳ này thực chất trái ngược với kỳ đầu.
2. Phân chia tế bào
- Sau khi kỳ cuối hoàn tất việc phân chia vật
chất di truyền, tế bào chất bắt đầu phân chia
tách thành hai tế bào con.
- Tế bào động vật thắt màng tế bào ở vò trí mặt
phẳng xích đạo ( từ ngoài vào trung tâm)
- Ở tế bào thực vật lại xuất hiện một vách ngăn

từ trung tâm đi ra ngoài ( vách tế bào)
III. Ý nghóa của quá trình nguyên phân
- Ở cơ thể đơn bào nguyên phân nhằm mục đích
sinh sản. Từ một tế bào mẹ qua nguyên phân tạo
ra 2 tế bào con giống y hệt nhau.
- Ở cơ thể sinh vật nhân chuẩn đa bào, nguyên
phân làm tăng số lượng tế bào giúp cơ thể
trưởng thành và phát triển. Ngoài ra còn đóng
vai trò quan trọng giúp cơ thể tái sinh lại những
môhoặc các cơ quan bò tổn thương.
- Sinh vật sinh sản sinh dưỡng thì nguyên
phân là hình thức sinh sản cho ra các cá thể
con có kiểu gen giống kiểu gen của cơ thể
mẹ.
GV: hướng dẫn HS đọc SGK
- Quá trình nguyên phân gồm những giai
đoạn nào?
HS đọc nhanh SGK và trả lời 2gđ.
GV hướng dẫn HS đọc hình 19.2 và tìm
hiểu: phân chia nhân có những giai đoạn
nào? ở mỗi giai đoạn diễn ra quá trình gì?
- Tại sao các NST khi nhân đôi xong vẫn
còn dính với nhau ở tâm động?
- Tại sao các NST phải co xoắn lại rồi
sau đó lại dãn xoắn ra?
- Điều gì xảy ra nếu ở kỳ giữa của
nguyên phân, các thoi vô sắc bò phá huỷ?
GV đặt câu hỏi cho HS đọc sách trả lời?
- Phân chia chất tế bào xảy ra khi nào?
Sự phân chia này có gì khác nhau ở động

vật và thực vật?
- Nguyên nhân xuất hiện vách ngăn trong
quá trình phân chia chất tế bào ở thực
vật?
- Dựa vào hình 19.2 hãy giải thích do đâu
nguyên phân lại có thể tạo ra được 2 tế
bào con có bộ NST giống y hệt tế bào
mẹ?
GV đưa ra câu hỏi để HS động não?
- Vậy quá trình nguyên phân có mục đích
gì không?
- Sau nhiều lần nguyên phân số lượng tế
bào thế nào?
- Ý nghóa của quá trình nguyên phân ở
sinh vật đơn bào, đa bào và sinh vật sinh
sản sinh dưỡng là gì?
4. Củng cố : GV cho HS đọc nội dung khung cuối bài để tổng kết bài.
- Cho HS nhắc lại kiến thức bài học:
- Chu kỳ tế bào là hì? có những giai đoạn nào?
- Những diễn biến xảy ra trong quá trình phân chia nhân?
- Sự phân chia chất tế bào khác nhau như thế nào ở tế bào động vật và thực vật?
- Nguyên phân là phương thức phân bào quan trọng đối với cơ thể và có ý nghóa thực tiễn
lớn: ứng dụng nhân giống cây trồng như giâm, chiết, ghép cành và nuôi cấy mô ở tế bào thực
vật.
- Cho HS đọc nội dung mục em có biết.
Bài 20: GIẢM PHÂN
GIỚI THIỆU GIÁO ÁN 1
I. MỤC TIÊU
Mô tả đặc điểm các kỳ khác nhau trong quá trình giảm phân
Giải thích được diễn biến chính của kỳ đầu của giảm phân I

Nêu được ý nghóa của quá trình giảm phân
Nêu được sự khác biệt của quá trình giảm phân và nguyên phân
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
Hình 20.1, 20.2 SGK
Máy chiếu projector nếu là GT
III. GI Ý CỦA TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC
1.Bài cũ
- Chu kỳ tế bào bao gồm những giai đoạn nào? Ý nghóa của việc diều hoà chu kỳ tế bào?
- Tại sao các NST khi nhân đôi xong vẫn còn dính với nhau ở tâm động?
- Tại sao các NST phải co xoắn lại rồi sau đó lại dãn xoắn ra?
- Điều gì sẽ xảy ra nếu ở kỳ giữa của nguyên phân, các thoi vô sắc bò phá huỷ?
2. Phần mở bài: Ở loài giao phối, thông qua sinh sản làm xuất hiện thế hệ lai mang nhiều
đặc điểm khác giống bố mẹ gọi là biến dò tổ hợp. Nguyên nhân của hiện tượng này sẽ được
giải thích trong bài học hôm nay.
3. Nội dung bài mới
Giảm phân
Mục đích nội dung bài học Hoạt động của GV và HS
Giảm phân gồm hai lần phân bào liên tiếp và
xảy ra ở các cơ quan sinh sản, chỉ có một lần
nhân đôi ADN từ một tế bào ban đầu cho ra 4
tế bào con với số lượng NST giảm đi một nửa.
GV giới thiệu về hình thức giảm phân:
GV hướng dẫn HS đọc SGK:
I. Giảm phân I
1. Kỳ đầu 1:
NST kép xoắn, co lại, đính vào màng nhân.
Sau đó diễn ra sự tiếp hợp của các cặp NST
tương đồng và có thể xảy ra sự trao đổi chéo
Cuối kỳ đầu màng nhân và nhân con tiêu biến.
2. Kỳ giữa II

Các NST kép tập trung thành hai hàng trên
mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc.
3. Kỳ sau I:
Mỗi NST kép di chuyển theo thoi vô sắc về hai
cực của tế bào
4. Kỳ cuối I:
NST dãn xoắn, màng nhân và nhân con xuất
hiện, thoi vô sắc tiêu biến.
Số lượng NST bằng ½ tế bào mẹ.
II. Giảm phân II:
Về cơ bản giống như nguyên phân nhưng NST
không nhân đôi.
- KQ: 1 tế bào mẹ qua hai lần giảm phân -> 4
tế bào con có số lượng NST giảm đi một nửa.
Con đực: 4 tế bào con -> 4 tinh trùng (n)
Con cái: 4 tế bào con -> 1 tế bào trứng (n)
và 3 tế bào thể cực.
Ở thực vật sau khi giảm phân các tế bào con
phải trả qua một lần phân bào để thành hạt
phấn hoặc túi phôi.
III. Ý nghóa của giảm phân
- Sự phân li độc lậpvà tổ hợp tự do của các cặp
NST trong quá trình giảm phân kết hợp với quá
trình thụ tinh thường tạo ra nhiều biến dò tổ
hợp.
- Sự đa dạng di truyền ở thế hệ sau của các
loài sinh vật sinh sản hữu tính là nguồn nguyên
liệu cho quá trình chon lọc tự nhiên giúp các
loài có khả năng thích nghi với điều kiện sống
mới.

- Các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ
tinh góp phần duy trì bộ NST đặc trưng cho
loài
Giảm phân I có những kỳ nào?
GV hướng dẫn HS đọc SGK và hình vẽ, cho
HS lên trình bày nội dung từng kỳ.
- Quan sát số lượng NST, vò trí NST ở kỳ
giữa, sự xuất hiện và biến mất của màng
nhân và nhân con.
GV hướng dẫn HS đọc hình 20.2 SGK và
cho trình bày lại các giai đoạn của nguyên
phân.
- Kỳ đầu: các NST co lại, số lượng NST kép
đơn bội.
- Kỳ giữa: các NST tách ra ở tâm động
thành 2 NST đơn và mỗi NST đơn đi về 1
cực của tế bào
- Kỳ cuối: các nhân mới được tạo thành đều
chứa bộ NST đơn và sự phân chia tế bào
chất tạo ra 4 tế bào con đơn bội. (NST giảm
đi một nửa)
HS giải thích tại sao giảm phân lại tạo ra
được các tế bào con có số lượng NST giảm
đi một nửa?
GV cho HS nêu ý nghóa của quá trình giảm
phân.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×