Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Ứng dụng châm cứu trên thú nhỏ PGS TS phạm thị xuân vân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 35 trang )

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH
ỨNG DỤNG CHÂM CỨU TRÊN THÚ NHỎ

PGS.TS Phạm Thị Xuân Vân

Hà Nội, 2013

0


LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ CHÂM CỨU
Để ứng dụng châm cứu có hiệu quả, người thực hành châm cứu phải nắm
vững và hiểu sâu sắc các học thuyết, và các khái niệm của y học
phương đông nói chung và của châm cứu nói riêng.

HỌC THUYẾT KINH LẠC
Học thuyết kinh lạc là một phần trong hệ thống lý luận y học cổ truyền
dân tộc. Nó có tác dụng chỉ đạo các mặt chẩn đoán, điều trị và phòng bệnh. Nó
có vai trò quan trọng trong châm cứu, xoa bóp và dược. Do đó, không những
người mới học mà cả người thầy thuốc giỏi đều phải học và nắm tốt lí luận về
kinh lạc.Người xưa nói: “ Trong nghề thuốc không biết kinh lạc thì khi chữa
bệnh có thể bị sai lầm” . Kinh lạc là đường thông của khí huyết vận chuyển qua
lại liên tục với nhau trong cơ thể. Kinh giống như con đường đi không đâu tới,
lạc giống như cái lưới chằng chịt liên tiếp với nhau. Kinh lạc lấy phủ tạng làm
chủ thể phân bố khắp toàn thân, thông suốt trong ngoài, quán triệt trên dưới, liên
hệ với nhau mà làm một chỉnh thể hữu cơ và tổ chức thành một hệ thống có sự
phân biệt thông thuộc từng bộ phận.
Nội dung kinh lạc gồm có 12 kinh mạch và các lạc. Trong đó tuy có phần
lộn xộn phức tạp, nhưng theo công năng chung mà nói thì 12 kinh lạc có quán
triệt khắp trong, trên, dưới không cứ về mặt phân bố hay toàn thể đều có hệ
thống quy luật nhất định của nó, cho nên trong khi bàn luận thường lấy 12 kinh


lạc làm chủ chốt. Khí huyết là thứ vật chất trọng yếu để nuôi dưỡng cơ thể, quan
hệ đến sự giữ sinh mệnh, nhưng cần phải có kinh lạc để vận hành chuyển dẫn
mới có thể không ngừng, thông đạt âm dương, làm cho gân da thịt, các tổ chức,
khí quan đều đc sự nuôi dưỡng để duy trì sự hoạt động sinh lí bình thường, do
đó mà phát huy đc tác dụng, bảo vệ sức khỏe. Những độc lực để vận hành
chuyển dẫn ấy gọi là kinh khí. Khi ngoại tà xâm nhập vào cơ thể, nếu kinh lạc

1


mất bình thường sẽ không phát huy đc tác dụng bảo vệ, bệnh tà sẽ theo đường
thông của kinh lạc rôi ftheo thứ tự mà truyền vào tạng phủ
I.
Kinh mạch chính
1. Vòng tuần hoàn Nhâm - Đốc
Mạch Nhâm bắt đầu từ phía dưới hậu môn đi về phía trước dưới bụng ngực
cổ đến dưới môi. Mach nhâm có tác dụng đảm nhiệm hoạt động chính các kinh
âm
Mạch Đốc bắt đầu từ trên hậu môn dọc lên theo đuôi sống lưng gáy đỉnh đầu
vòng qua trán sống mũi và rãnh môi trên vào lợi răng trên và nối liền với mạch
nhâm ở đó. Mạch đốc có tác dụng quản đốc cai quản chi phối hoạt động chung
của các kinh dương. Hai mạch Nhâm Đốc nối với nhau thành một vòng kín tác
dụng đến toàn bộ âm dương trong cơ thể. Đầu lưng thuộc dương, phần bụng
dưới ngực thuộc âm
2. Vòng tuần hoàn 12 kinh
Tinh hoa của thức ăn sau khi được hấp thu chuyển hóa thành dinh khí lên phế
để theo kinh thái âm phế ra đầu ngón chân chi trước mặt trong, đổ vào kinh
dương minh đại tràng ở mặt ngoài chi trước lên mặt ở mũi tiếp vào kinh dương
minh vị đi dọc 2 bên thân ra tận chân sau xuống tận bàn chân phía ngoài nối tiếp
với kinh thái âm tỳ, ở chân sau mặt trong rồi đi lên đến ngực theo kinh thiếu âm

tâm ra tận ngón chân trước mặt trong nối với kinh thái dương tiểu trường (mặt
ngoài chân trước đi lên đến mắt) hợp với kinh thái dương bàng quang đi dọc 2
bên cột sống tận cùng ở chân sau mặt ngoài mu bàn chân xuống tới ngón chân,
vòng xuống dưới vùng gan bàn chân để đi vào kinh thiếu âm thận lên ngực tiếp
với kinh quyết tâm bào ở chân trước mặt trong ra tận ngón chân hợp với kinh
thiếu dương tan tiêu mặt ngoài bàn chân trước đi lên đến đầu ( ở mắt ) đổ vào
kinh thiếu dương đởm đi xuống ở chân sau mặt ngoài xuống tận ngón chân hợp
với kinh quyết âm can ( ở mặt trong chân sau ), đi lên tận đỉnh đầu tiếp với mạch
đốc đi dọc cột sống đến tận xương đuôi rồi đổ vào mạch nhâm từ hậu môn đi

2


xuống dưới bụng lên tận mỏm khí quản xương ức đổ vào phế đi theo kinh thái
âm phế…
Mạch đốc  cột sống  xương đuôi  Mạch nhâm  Rốn  Mỏm khí quản
xương ức  Thái âm phế  Dương minh đại trường  mũi  Dương minh vị
 Thái âm tỳ  Ngực  Thiếu âm tâm  Thái dương tiểu trường  Mắt
Thái dương bàng quang  Thiếu âm thận  Ngực  Quyết âm tâm bào 
Thiếu dương tam tiêu  Mắt  Thiếu dương đởm  Quyết âm can  Đỉnh
đầu  Mạch đốc
Khí huyết các kinh không giống nhau:
-

Kinh thái dương thường huyết nhiều khí ít.
Thiếu dương thường huyết ít khí nhiều.
Dương minh thường huyết nhiều khí nhiều.
Thiếu âm thường huyết ít khí nhiều.
Quyết âm thường huyết nhiều khí ít.
Thái âm thường khí nhiều huyết ít.


Vì vậy trong điều trị với các kinh thái dương, quyết âm ( khí ít huyết nhiều )
nên cho ra máu không nên cho ra khí. Với các kinh thiếu dương, thiếu âm, thái
âm ( khí nhiều huyết ít ) không nên cho ra máu mà cho ra khí. Tóm lại nếu huyết
nhiều khí ít nên thượng khí tả huyết, nếu huyết ít khí nhiều nên thượng huyết tả
khí.
*Mối quan hệ ngũ hành
Phế và đại tràng thuộc kim.
Vị và tỳ thuộc thổ.
Tâm và tiểu trường thuộc hỏa.
Bàng quang và thận thuộc thủy.
Tâm bào và tam tiêu thuộc hỏa.
Đởm và can thuộc mộc.
Tóm lại: Vòng tuần hoàn 12 kinh biểu hiện đầy đủ các mối liên quan biểu lý, âm
dương, ngũ hành, trên dưới, bao trùm toàn cơ thể và hoạt động có quy luật.
II.

Huyệt

3


Huyệt là nơi dinh khí, vệ khí vận hành qua lại ra, vào, nơi tạng phủ kinh lạc
dựa vào đó mà thông suốt với phần ngoài cơ thể, góp phần giữ gìn cho các hoạt
động sinh lý của cơ thể luôn trong trạng thái bình thường.
Huyệt cũng là nơi xâm nhập của các yếu tố gây bệnh (tà khí)
Tà khí qua các huyệt vào đường kinh đến tạng phủ mà gây bệnh, ngược lại
những khí hư ở các tạng phủ theo đường kinh đến huyệt rồi ra ngoài. Theo y
học cổ truyền cho rằng khi châm vào huyệt thông qua kinh lạc điều hòa được
khí huyết và trị thần.

Mặt khác đau có quan hệ với khí huyết và hoạt động của thần nên châm vào
huyệt có thể chữa bệnh và gây tê được.
Có 3 loại huyệt:
- Huyệt trên đường kinh.
- Huyệt ngoài đường kinh.
- Điểm đau nhất trên cơ thể gọi là huyệt A thị (Thống điểm).
*Các thủ thuật tác động lên huyệt:
- Thường gặp nhất là dùng kim châm lên huyệt.
- Bấm huyệt có thể dùng ngón tay bấm lên huyệt.
- Dùng sức nóng hơ nóng lên huyệt (cứu) .
- Dùng dòng điện dẫn truyền kích thích lên huyệt ( điện châm).

4


Bảng: Danh sách các huyệt trên chó
Stt

Tên Huyệt

1

Nhân Trung

2

Sơn Căn

3


Thiên môn

4

Thượng quan

Vị Trí
1/3 trên rãnh giữa môi trên

Cách Châm
Châm thẳng 0,5

Tác dụng
Trúng gió, cảm nắng,viêm phế

1 huyệt
Trên đỉnh mũi,giữa chỗ có

cm
Châm 0,2 – 0,5

quản
Trúng gió,cảm nắng,viêm

lông và không lông

cho ra máu
Châm sâu 1-3 cm

mũi,cảm mạo,khởi đầu sốt dịch


Chính giữa sau xương chẩm
Giữa tai và hốc mắt.Mỗi
bên 1 huyệt
Dưới khớp xương hàm
dưới,giữa nhánh thẳng đứng

5

Hạ quan

hoặc cứu
Châm sâu 2-3 cm

xương hàm dưới.Đối xứng

hoặc cứu

Châm sâu 2-3 cm
hoặc cứu

với thượng quan(trên
thượng quan dưới hạ quan)
Ngoài hốc mắt dưới cơ
6

Tam giang

7


Tinh minh

8

Trầm ti

9

Nhĩ tiêm

vòng mi gần khóe mũi, trên

Ế phong

11

Cảnh mạch

12

Đại chùy

13

Đào đạo

Táo bón,đau bụng,viêm kết

chảy máu


mạc mắt

Châm nông 0,2

Viêm kết mạc mắt,viêm giác

mắt và góc mắt trong
Điểm giữa dưới hốc mắt

cm
Châm thẳng hốc

mạc,mi mắt sưng
Viêm kết mạc, thần kinh thị

dưới

mắt 1-2 cm

Tĩnh mạch đầu mút tai

Châm chảy máu

giác teo, mắt kéo màng
Trung gió, cảm nắng, co giật,
đau bụng, viêm kết mạc mắt
Cổ mặt bị liệt thần kinh, bệnh

sau khớp hàm dưới và gốc


Châm 1-3 cm

tai có 1 lõm
1/3 đoạn trên của tĩnh mạch

Sâu 0.5-1 cm,

Viêm phổi, trúng độc, cảm

cổ

châm chảy máu

Chính giữa mỏm gai đốt cổ

Châm sâu 1-3 cm

nắng, cảm nóng
Sốt, đau thần kinh, phong thấp,

7 và đốt lưng 1

hoặc cứu

Giữa mỏm gai đốt lưng 1 và

Châm sâu 0,5-1

2


cm hoặc cứu

Thân trụ

Giữa mỏm gai lưng 3 và 4

15

Linh đài

Giữa mỏm gai lưng 6 và 7

Trung xu

Liệt thần kinh mặt,bệnh về tai

tĩnh mạch mắt
Điếm giao nhau giữa mi

14

16

Liệt thần kinh mặt,bệnh về tai

Châm nông 0,2

Dưới tuyến dưới tai, giữa và
10


Co giật, viêm não chứng nhiệt

Châm sâu 1-1,5
cm hoặc cứu
Châm sâu 1-1,5

Giữa mỏm gai lưng 10 và

cm hoặc cứu
Châm sâu 0,5-1

11

cm hoặc cứu

5

về tai

viêm phế quản,cứng cổ,tác
dụng phòng bệnh
Đau thần kinh, đau vùng vai và
chi trước do chán thương, co
giật, sốt
Viêm phổi, viêm phế quản
Viêm phổi,viêm gan, viêm phế
quản, dạ dày đau
Viêm dạ dày, kém ăn



17

18

19

Giữa mỏm gai lưng 11 và

Châm sâu 0,5-1

Tiêu hóa kém,viêm ruột, kém

12

cm hoặc cứu

Huyền khu

Giữa mỏm gai lưng 13 và

Châm sâu 0,5-1

ăn, viêm gan, ỉa chảy
Cầm máu, phong thấp, chấn

(đoạn huyết)

hông 1

cm hoặc cứu


Giữa mỏm gai đốt sống

Châm sâu 0,5-1

chấn thương vùng hông, viêm

hông 2,3

cm hoặc cứu

ruột mãn, viêm thận,kích tố

Tích trung

Mệnh môn

thương vùng lưng, tiêu hóa
kém, ỉa chảy, viêm ruột
Bí đái, kém ăn, phong thấp,

giảm liệt dương
Cơ năng sinh dục giảm, viêm
nội mạc tử cung, u nang buồng
20

Dương quan

Giữa mỏm gai đốt sống


Châm sâu 0,5-1

trứng, tử cung buồng trứng

hông 4,5

cm hoặc cứu

teo.kinh nguyệt kéo dài,chứng
phong thấp, chấn thương vùng

21

Quan hậu

22

Bách hội

23

Vĩ cán

24

Vĩ tiết

25

Vĩ căn


26

Vĩ tiêm

Giữa mỏm gai đốt sống

Châm sâu 0,5-1

hông 5,6

cm hoặc cứu

Giữa mỏm gai đốt sống

Châm sâu 0,5-1

hông 7 và khum đầu tiên

cm hoặc cứu

Nhị nhãn

Vĩ bản

đau thần kinh vùng sau,lòi
dom, khó đẻ
Khó đẻ, liệt đuôi, lòi dom, táo

Giữa mỏm gai xương khum


hoặc cứu
Châm sâu 0,3-0,5

bón hoặc ỉa chảy
Khó đẻ, liệt đuôi, lòi dom, táo

2 và 3
Giữa mỏm gai xương khum

hoặc cứu
Châm sâu 0,3-0,5

bón hoặc ỉa chảy
Khó đẻ, liệt đuôi, lòi dom, táo

cuối và đốt đuôi đầu

hoặc cứu
Châm sâu 0,5-1

bón hoặc ỉa chảy
Trúng phong, cảm nóng, viêm

cm hoặc cứu

dạ dày ruột

Châm sâu 0,5-1


Khó đẻ, đau thần kinh, bệnh về

cm hoặc cứu

tử cung

Giữa mỏm gai khum 1 và 2

Đỉnh của chóp đuôi

khum dính vào 1 tảng ở trên
có 2 lỗ)

28

buồng trứng
Các loại thần kinh hỏang loạn,

Châm sâu 0,3-0,5

2 lỗ trên khum ( 3 xương
27

hông
Viêm nội mạc tử cung, u nang

Mặt dưới đuôi đối xứng với
vĩ căn

Châm sâu 0,5-1

cm, châm chảy

Đau bụng, liệt đuôi, phong thấp
vùng khum

máu
Châm sâu 1-1,5

Ỉa chảy, liệt trực tràng, cơ trơn
liệt, dương vật bệnh
Viêm phổi, viêm phế quản phổi

29

Giao sào

Trên hậu môn, dưới vĩ căn

30

Phế du

Gạch 1 đường thẳng từ

cm
Châm sâu 1-2 cm

khớp chậu đùi đến khớp vai

hoặc cứu


cánh tay. Xương sườn thứ 3
trên đường thẳng đó,mỗi

6


bên 1 huyệt
Trong mỏm khuỷu giữa
31

Tâm du

xương sườn 4-5, mỗi bên 1
huyệt
Từ khớp vai cánh tay gạch

32

Can du

đường thẳng đến khớp chậu

Châm sâu 1-2 cm

Tinh thần căng thẳng, bệnh về

hoặc cứu

tim, chứng động kinh


Châm sâu 1-2 cm

Viêm gan hoàng đản, bệnh về

hoặc cứu

mắt, đau thần kinh

đùi cắt khe xương sườn 9 10
Từ khớp vai cánh tay gạch 1
đường thẳng đến khớp chậu
33

Vị du

đùi, giao điểm giữa khe

Châm sâu 1-2 cm
hoặc cứu

sườn 2,3 tính từ sau ra
trước, mỗi bên 1 huyệt
Đầu mút mỏm ngang đốt
34

Tiểu trường du

Tỳ du


hơi, tiêu hóa kém, kém ăn,
viêm ruột

Châm sâu 1-2 cm

Viêm ruột, đau vùng hông, co

hoặc cứu

thắt ruột

lưng đo xuống 10cm, giữa

Châm sâu 1-2 cm

Tiêu hóa kém, ỉa chảy mãn

xương sườn 12-13 chỉ có

hoặc cứu

tính, kém ăn, nôn, thiếu máu

đầu mút mỏm ngang đốt

Châm sâu 1-2 cm

Tiêu hóa kém, ỉa chảy mãn

sống hông một, mỗi bên 1


hoặc cứu

tính, kém ăn, nôn, thiếu máu

sống hông 6 rãnh cơ cánh
sống lưng, mỗi bên 1 huyệt
Phía bên trái, từ đỉnh gai

35

Viêm dạ dày, dạ dày chướng

bên trái 1 huyệt
Rãnh cơ cánh sống hông
36

Tam tiêu du

huyệt
Viêm thận, cơ năng tiết niệu bị

Rãnh cơ cánh sống hông
37

Thận du

đầu mút mỏm ngang đốt

Châm sâu 0,5-1


sống hông 2, mỗi bên 1

cm hoặc cứu

huyệt
Rãnh cơ sống hông đầu mút
38

Khí hải du

mỏm ngang đốt sống hông
3, mỗi bên 1 huyệt
Rãnh cơ sống hông, đầu

39

40

41

Đại trường du

Quang nguyên
du

Tụy du

mút mỏm ngang đốt hông 4,
mỗi bên 1 huyệt

Rãnh cơ sống hông, đầu
mút mỏm ngang đốt sống

trở ngại, chứng đa niệu, tuyến
sinh dục giảm sút, không chửa
đẻ, liệt dương, đau vùng hông
do chấn thương hoặc thấp

Châm sâu 0,5-1
cm hoặc cứu

Táo bón, đầy hơi

Châm sâu 0,5-1

Tiêu hóa kém, viêm ruột, táo

cm hoặc cứu

bón

Châm sâu 0,5-1
cm hoặc cứu

hông 5, mỗi bên 1 huyệt
Dưới huyệt thận du 3cm,

Châm sâu 0,5-1

mỗi bên1 huyệt


cm hoặc cứu

7

Tiêu hóa kém, táo bón, ỉa chảy
Tuyến tụy viêm, tiêu hóa kém,
ỉa chảy mãn tính, chứng đa
niệu


Giữa mỏm ngang đốt hông
42

Noãn sào du

4 và 5 xuống 3 cm, mỗi bên

Tuyến sinh dục giảm,công
Châm sâu 1,5-3

năng buồng trứng kém (tuyến),

cm

viêm buồng trứng, u nang

1 huyệt

43


44

Tử cung du

Bàng quang du

45

Thiên khu

46

Trung quản

47

Cao manh du

48

Kiên tĩnh

49

Kiên ngoại du

Giữa mỏm gai hông 5-6

Châm sâu 1,5-3


xuống 3cm, mỗi bên 1 huyệt

cm

Giữa mỏm ngang hông 6-7

Châm sâu 0,5-1

bàng quang co thắt, nước tiểu

xuống 10 cm

cm

tích tụ trong bàng quang, đau

Từ rốn đo ra 2 bên 1-1,5 cm

Châm thẳng 0,5

vùng dưới hông
Viên ruột, đau vùng bụng, táo

phải trái mỗi bên 1 huyệt

cm

Điểm giữa từ mỏm kiếm


Châm sâu 0,5-1

xương ức đến rốn, 1 huyệt

cm hoặc cứu

Bên trong góc sau xương bả

Châm sâu 2-4 cm

vai, mỗi bên 1 huyệt

hoặc cứu

Dưới mỏm quạ xương bả
vai mỗi bên 1 huyệt
Ở khớp vai cánh tay có 1
lõm của cơ đenta, mỗi bên 1

Châm sâu 1- cm
Châm sâu 2-4 cm
hoặc cứu

huyệt
1/3 đoạn trên đường từ kiên
50

Thương phong

ngoại du đến túc du, mỗi


Châm sâu 2-4 cm

bên 1 huyệt
¼ đoạn dưới từ kiên ngoại
51

52

53

54

Hi thương

Túc du

Khúc trì

Tiền tam lý

buồng trứng
U xơ tử cung, viêm nội mạc tử

du đến túc du, mỗi bên 1
huyệt
Giữa lõm của hố khuỷu mỗi
bên 1 huyệt
Đầu ngoài xương quay trên
u ngoài,tận cùng ngoài nếp

gấp khuỷu châm trước, mỗi
bên 1 huyệt
¼ trên đường nối từ khúc trì

cung, công năng tử cung trở
ngại, phong thấp vùng hông
Viêm bàng quang, đái ra máu,

bón, viêm nội mạc tử cung
Viêm dạ dày cấp, co thắt dạ
dày, dãn dạ dày, nôn, tiêu hóa
kém
Đau thần kinh, chấn thương bả
vai, liệt bả vai, phong thấp,
viêm phổi, viêm phế quản,
thiếu máu, cơ thể suy nhược do
bệnh
Chi trước liệt hoặc đau, chấn
thương vùng bả vai
Chi trước và vùng vai bị đau
do thần kinh, liệt, chấn thương,
thần kinh quay liệt
Thường có cảm giác cứng chân
trước, tk chi trước trở ngại,
chấn thương
Chấn thương, đau thần kinh,

Châm sâu 2-3 cm

liệt thần kinh, toàn vùng chân

trước liệt

Châm sâu 2-3 cm

Viêm khớp, thần kinh bị liệt
Chấn thương chân trước, đau

Châm sâu 2-3 cm

và liệt thần kinh, sốt cao, nôn,
đau bụng, ỉa chảy

Châm sâu 2-3 cm

8

Liệt chi trước, phong thấp, nôn


đến khớp cườm mỗi bên 1
huyệt
¼ đoạn dưới trên đường nối
từ khớp khuỷu đến khớp
55

Ngoại quan

cườm trên mặt lưng giữa

Châm sâu 1-2 cm


xương quay và xương trụ,
mỗi bên 1 huyệt
Mặt trong cẳng tay đối xứng
56

Nội quan

với ngoại quan ở bên trong.

Châm sâu 1-2 cm

Mỗi bên 1 huyệt
Mặt lưng và trước khớp
57

Dương phủ

cườm giữa đầu dưới xương

Châm sâu 0.5-1

quay và xương bán nguyệt

cm

của khớp cườm
Mặt trước khớp cườm, dưới
58


Dương trì

dương phủ,cách dương phủ
2 cm, mỗi bên 1 huyệt
Bên ngoài và mặt trước

59

60

Hoành cốt

Kì mạch
Dũng ti (trước

61

gọi dũng tuyền
sau gọi tị thủy)

62

Đau vùng tim, đau dạ dày, đau
vùng bụng, trúng gió
Vùng thần kinh ngực bị đau,
chấn thương khớp cờm, liệt
thần kinh quay
Đau vùng khớp bàn và
ngón,đau và liệt chi trước, cảm
mạo viêm khớp cườm


Châm sâu 0.5-1

Viêm dạ dày,khớp cườm, ngón

cm

và bàn bị viêm

huyệt
Mặt trong khớp cườm, đầu

Châm sâu 0.5-1

trên và giữa xương bàn 1 và

cm hoặc châm

2

chảy máu
Châm sâu 0.5-1

Chấn thương vùng bàn và

cm hoặc châm

ngón, cảm nắng, đau họng

chảy máu

Châm sâu 0.5-1

phong thấp, cảm mạo

Giữa đầu dưới xương bàn
và 4

Vùng khớp cườm sưng đau,
viêm gân

Giữa khe các ngón, mỗi

cm, hoặc dùng

Tê sưng vùng bàn liệt ngón di

còn gọi chỉ gian

chân 3 huyệt

kim tam lăng

trúng phong

Trước mấu động lớn xương

kính thích
Châm sâu 2-4 cm

Liệt chi sau đau vùng hông


đùi

hoặc cứu

Giữa và phía trước cơ căng

Châm sâu 0.5-1

cân mạc đùi chừng 0.5 cm

cm

Hoàn khiêu

64

Kỳ thượng

66

cm

táo bón, tiết sữa kém, sốt cao

Lục phong hay

63

65


khớp cườm, mỗi bên 1

Châm sâu 0.5-1

Liệt và đau thần kinh chi trước,

Kỳ cung (dương
lăng)

Giữa lồi cầu xương đùi và
gò ngoài đầu trên xương

Châm sâu 0.5-1
cm

khum
Vùng chân sau và vung chậu
thần kinh hoảng loạn, viêm
khớp đầu gối
Vùng chân sau và vung chậu
thần kinh hoảng loạn, viêm

Kỳ hạ (kinh

chày
Giữa xương bánh chè và

Chân sâu 0.5-1


khớp đầu gối
Chấn thương vùng đùi chày

thảo)

đầu dưới gò chày ngoài có 1

cm

đau thần kinh, viêm khớp đầu

9


lõm

67

Hậu tam lý

gối
Tăng sức đề kháng của cơ thể,

Dưới gò chày ngoài phóng

Châm sâu 1-1,5

thẳng xuống 5cm

cm hoặc cứu


đau dạ dày, tiêu hóa kém, nôn,
đầy bụng ỉa chảy, táo bón,
viêm vú, đau quanh khớp, liệt
chân, tê bì phù thũng, sốt

Giữa mặt trong đầu dưới
68

Giải khê

xương chày và xương cổ
chân
Cách giải khuê 0,5cm. Phía

69

Trung phủ

70

Hậu căn

71

Hung đường

72

Thận đường


trong đầu dưới xương

Châm sâu 0,5 cm

Chấn thương vùng chân sau,

hoặc cứu

liệt chi sau

Châm sâu 0,5 cm

Chấn thương vùng chân sau,

chày,hõm trong xương gót
Phía ngoài đầu dưới xương

hoặc cứu

liệt chi sau

Châm sâu 0,5 cm

Chấn thương vùng chân sau,

chày, hõm ngoài xương gót
Giữa đầu ngoài của cơ tam

hoặc cứu

Châm sâu 0,5-1

liệt chi sau

đầu cánh tay và co nhị đầu

cm, châm chảy

cánh tay

máu
Châm sâu 0,5-1

Đầu trên mặt trong xương
đùi trên tĩnh mạch hiển

cm, châm chảy
máu

Cảm năng, chấn thương vùng
vai, phong thấp
Viêm khớp,chấn thương vùng
đùi chày, đau thần kinh

Phía trong xương chày, từ
73

Tam âm giao

cổ chân mỏm trước khớp


Châm sâu 0,5-1

Chữa tỳ vị hư, đau bụng ỉa

với xương sên gióng thẳng

cm, châm chảy

chảy, táo bón, nôn, đau khớp

lên đầu dưới 1/3 xương

máu

cổ chân, liệt chi sau

Sâu 1-2 cm
Sâu 1-2 cm

Cảm mạo, kinh phong
Chấn thương vùng đầu gối, liệt

74

Phong trì

chày
Phía trước cánh xương atlas


75

Dương linh

Phía ngoài sau khớp đầu gối

76

Hợp cốc

Giữa xương bàn 1 và 2

chi sau
Đau mu bàn tay, đau vai cánh

Châm sâu 0,2-0,5

tay liệt dây VII, V co giật, đau

cm

bụng, táo bón, ỉa ra máu, viêm
màng kết hợp

Từ khớp cườm lên 4 thốn
77

Tam dương lạc

giữa xương quay và xương


Châm sâu 1-2 cm

Đau cẳng tay bàn tay

78

Thần khuyết

trụ
Chính giữa rốn

Cứu

Đau bụng, ỉa chảy, lòi rom
Bí đái, liệt dương, ỉa chảy, phù,

79

Khí hải

Sau rốn thốn rưỡi

Châm sâu 0,3

phối hợp với quang nguyên

hoặc cứu

(cứu) để cứu trụy tim mạch, hạ

huyết áp

10


80

81

Quan nguyên

Trầm tương

Dưới rốn 3 thốn

Châm sâu 0,3
hoặc cứu

Môi dưới chỗ có lông và

Châm sâu 0,2

không lông

hoặc cứu

11

Bí đái, viêm tinh hoàn, ỉa chảy,
huyệt cường tráng cơ thể, sa

sinh dục
Liệt dây tk VII, chảy rớt dãi,
điên cuồng, co giật, choáng
ngất


12


Bảng danh sách các huyệt trên mèo
Stt
1

Tên Huyệt
Phân thủy
(Thủy câu,
Nhân trung)

2

Tố liêu

3

Nhĩ tiêm

4

Tinh minh


5

Thái dương

6

Phục thỏ

7

Đại chùy

8

Thượng tinh

9

Túc du

10

Thái uyên

11

Khúc trì

12


Tiền tam lý

13

Thương phong

14
15

Vị Trí

Cách Châm

Tác dụng

Điểm giữa rãnh nũi và môi

Châm sâu
0,1-0,2 cm

Sốc , hôn mê, tĩnh thần .

Điểm trên đỉnh mũi

Châm chảy máu

Đầu mút mặt lưng tĩnh
mạch tai
Điểm cách khóe mắt về phía
mũi 1 mm

Phía ngoài đuôi mắt, cạnh
ngoài hố mắt

Châm chảy máu
Châm sâu
0,1 – 0,2 cm
Châm sâu
0,1 – 0,2 cm hoặc
cho ra giọt máu

Mặt sau tai, cách gốc tai
1cm, trên lỗ cánh của cánh
xương Atlas
Điểm giữa mỏm gai đốt
sống cổ 7 và đốt sống
lưng 1

Hô hấp yếu, chảy nước mũi ,
choáng ngất.
Khu phong , bệnh về mắt. Cảm
nóng , co giật.
Bệnh về mắt, liệt dây thần kinh
VII, co giật
Bệnh về mắt, bệnh liên quan
thần kinh V , cảm nóng

Châm sâu
0,1- 0,2 cm

Bệnh về tai, bệnh về đầu cổ


Châm sâu
1- 2 cm

Sốt , ho

Điểm phía ngoài và trên
mỏm khuỷu
Điểm giữa mặt trước
khớp cườm
Điểm gấp khuỷu chân trước
phía ngoài
Điểm ¼ trên đường nối từ
khúc trì đến khớp cườm
Điểm giữa cạnh sau xương
cánh tay

Châm sâu
0,5- 1 cm
Châm sâu
0,5 – 1 cm
Châm sâu
0,1 – 0,2 cm
Châm sâu
0,2 – 0,3 cm
Châm sâu
0,2 – 0,3 cm
Châm sâu
0,5 – 1 cm


Bác tiêm

Góc trước xương bả vai

Châm sâu 1 cm

Vùng cổ bị đau, vùng khớp vai
bị đau

Bác lan

Góc sau xương bả vai

Châm sâu
0,5 – 1 cm

Vùng vai, vùng ngực bị đau

Châm sâu
0,2 – 0,3 cm

Đau vùng lưng, rối loạn bài
tiết, khó đẻ

Châm sâu
0,2 – 0,3 cm

Ỉa chảy , táo bón , kém ăn, đau
vùng hông khum


Châm sâu
0,2 – 0,3 cm

Táo bón , liệt chi sau , đau
bong gân vùng khum lưng

16

Can du

17

Tỳ du

18

Hoàn khiêu

Điểm giữa gai vai

Dưới rãnh cơ cánh sống
lưng, điểm giữa xương sườn
9 và 10
Dưới rãnh cơ cánh sống
lưng , điềm giữa xương
sườn 11 và 12
Trên khớp chậu đùi

13


Chấn thương vùng vai
Chân trước bị liệt
Vùng cổ chân đau hoặc chấn
thương
Chấn thương chân trước đau
liệt thần kinh, sốt cao, nôn
Liệt chi trước, phong thấp, nôn
Liệt chân trước


Trì chão

Lỗ trên khum, sau khum 1

Châm sâu
0,2 – 0,3 cm

Táo bón, đau vùng khum đuôi

Hàn câu

Từ khớp chậu đùi đến u
ngồi gạch 1 đường thẳng
gặp đầu trên cơ nhị đầu đùi

Châm sâu 0.5cm

Vùng hông khum đau

21


Kinh thảo

Giữa xương bánh chè và gò
chày có 1 vết lõm

Châm sâu 0,1 cm

22

Hậu tam lý

Dưới gò chày ngoài 2cm

Châm sâu
0,3 – 0,5 cm

Chấn thương vùng đùi chày
đau thần kinh , viêm khớp đầu
gối
Tiêu hóa kém , nôn, ỉa chảy,
táo bón , liệt chi sau

23

Thái khê

Châm sâu 0,1 cm

Bài tiết kém, khó đẻ


24

Cân đoạn

Châm sâu 0,1 cm

Chân sau bị đau

25

Vĩ tiên

Đỉnh của chóp đuôi

Châm sâu 0,1 cm

Táo bón , trúng phong cảm
nóng , liệt đuôi

26

Tiền chỉ gian

Giữa ba khe của ngón chân
trước

Châm sâu 0,1 cm

Tê liệt vùng ngón , trúng phong


27

Hậu chỉ gian

Giữa ba khe của ngón sau

Châm sâu 0,1 cm

Tê liệt vùng ngón, bệnh thuộc
cơ quan bài tiết

28

Thân trụ

Châm sâu
0,5 – 1 cm

Viêm phổi , viêm phế quản

29

Tích trung

Châm sâu 0,5 cm

Ỉa chảy , tiêu hóa kém

30


Bách hội

Điểm giữa mỏm
gai lưng 3 – 4
Điểm giữa mỏm gai
lưng 11 và 12
Điểm giữa mỏm gai hông
cuối và khum đầu

31

Hậu hải

Điểm trên hậu môn

32

Nha quan

Góc giữa hai xương hàm
trên và hàm dưới

Châm sâu
0,2 – 0,3 cm
Châm sâu
0,2 – 0,3 cm
Châm sâu
0,2 – 0,3 cm


Liệt, đau vùng hông khum các
loại thần kinh hoảng loạn
Ỉa chảy, sa trực tràng, rối loạn
sinh sản, dương vật liệt
Đau vùng mặt, méo mặt, cứng
hàm.

19
20

Phía trong khớp cổ chân
mặt trong xương gót
Phía ngoài khớp cổ chân
mặt ngoài xương gót

14


15


16


KỸ THUẬT CHÂM
1. Tìm huyệt
Mỗi huyệt có một vị trí nhất định ở trên mặt da. Từ các mốc để xác định
như : Khớp xương, chỗ lồi lên của xương hay cơ, chỗ lõm xuống giữa
xương cơ và gân…
Các nhà châm cứu thời xưa đã sáng tạo ra 4 phương pháp xác định huyệt .

a. Cách đo huyệt.
- Cách chia đoạn từng phần cơ thể để lấy huyệt (cốt độ pháp)
- Thốn là đơn vị đo dùng trong châm cứu. Người ta thường dùng đốt
giữa của ngón tay giữa là đơn vị thốn dùng cho người, nhưng đối với
gia súc thì dùng chiều ngang của hai ngón tay chỏ và giữa là một
thốn, chiều ngang của 3 ngón tay giữa là một thốn rưỡi, chiều ngang
của 4 ngón tay là hai thốn.

b. Phương pháp dựa vào các mốc giải phẫu hay hình thể tự nhiên.
- Dựa vào cấu tạo cố định như : tai, mắt, mũi, miệng …
- Dựa vào đặc điểm xương làm mốc lấy huyệt.
- Dựa vào đặc điểm cơ gân làm mốc lấy huyệt.
c. Cách dựa vào một tư thế hoạt động nhất định để lấy huyệt.
Như huyệt : Vĩ căn, Vĩ tiên. Đối với người như huyệt Phong thị, Liệt
khúc, Khúc trì.
d. Cảm giác của thầy thuốc.

17


Dựa vào đầu ngón tay thầy thuốc (sau khi đã xác định vị trí giải phẫu) có
biểu hiện đàn hồi, cảm giác chỗ lõm. Ngày nay các nhà châm cứu còn dùng
phương pháp đo điện trở da để tìm vị trí có điện trở thấp nhất trên vùng
huyệt làm vị trí châm cứu.
2. Chọn kim
Dựa vào mỗi huyệt cần châm nông sâu mà chọn kim dài hay kim ngắn,
đồng thời kiểm tra lần cuối xem kim châm có đảm bảo yêu cầu không. Nếu
kim bị cong, bị gấp khúc hoặc quằn mũi thì cần loại bỏ.
3. Sát trùng chỗ châm
Sát trùng chỗ châm bằng cồn iod. Cần chú ý tránh dùng một miếng bông

sát trùng nhiều huyệt.
4. Làm căng da để châm
Khi châm kim thì châm qua da là gây đau nhiều nhất, làm cho bệnh súc
căng thẳng thần kinh gây không có lợi cho sự phát huy tác dụng của
châm. Do đó cần làm giảm bớt đau khi châm qua da. Kim xuyên qua da
căng dễ dàng hơn da chùng và ít gây đau hơn. Do đó người ta làm căng da
để châm.
- Dùng cách ấn ngón tay cái : dùng đầu ngón tay cái đè lên huyệt để
làm căng lõm xuống, tay phải cầm kim châm gần sát đầu ngón tay.
- Căng bằng hai ngón tay (ngón cái và ngón trỏ) : Dùng ngón cái và
ngón trỏ của tay trái đặt lên hai bên huyệt ấn xuống và kéo căng da ra
hai bên, tay phải cầm kim châm vào vị trí giữa hai ngón tay làm căng
da. Cách này dùng để châm chỗ da nhăn như ở bụng.
5. Châm kim
a. Định độ sâu của kim
Độ sâu của kim tùy thuộc gia súc to nhỏ, gầy béo khác nhau.
Nhưng trên những nguyên tắc nơi có ít cơ châm nông, nơi có nhiều cơ
châm sâu, chỗ có nội tặng không nên châm sâu. Khi châm kim thẳng thì
không nên quá sâu, khi châm kim ngang có thể luồn kim vào nhiều hơn.
Châm đã đắc khí thì không cần sâu hơn nữa.
b. Định góc châm

18


Tùy đặc điểm huyệt ở chỗ cơ dày hay mỏng và mục đích chữa bệnh
mà định góc châm.
- Châm thẳng : Thân kim và mặt da tạo một góc 90º. Có thể dùng cả
châm nông và châm sâu nhưng thường dùng khi dưới huyệt có một
lớp cơ dày.

- Châm chếch : Thân kim và góc da tạo nên một góc 30 - 60º. Cũng có
thể dùng cả khi châm nông và châm sâu, nhưng thường dùng để tránh
mạch máu, chỗ sẹo và chỗ ít cơ.
- Châm xuyên : Kim và mặt da tạo nên một góc 10 - 20º. Cách châm
này có thể luồn một đoạn kim khá dài vào dưới da, nhưng vẫn là cách
châm nông. Thường dùng châm các huyệt đầu mặt.
6. Đắc khí
Đắc khí là vấn đề quan trọng của châm. Châm có đắc khí mới có kết quả
tốt. Nói đơn giản là khí đến huyệt châm.
Theo y học cổ truyền trong đường kinh có kinh khí vận hành. Khi có bệnh
sẽ đưa đến bế tắc của kinh khí gây ra các triệu chứng của bệnh.
Kỹ thuật châm đắc khí:
- Chọn đúng huyệt châm.
- Khi châm kim, nhấc đầu kim lên xuống cho tới khi nào cảm giác mút
kim thì thôi. Nếu châm và áp dụng các thủ thuật mà không thấy đắc khí thì cần
tìm nguyên nhân: xem châm có đúng huyệt hay không, bệnh súc trong trạng thái
sức khỏe quá yếu, trong tình trạng ức chế (hư chứng), cần đổi ra cứu tới khi sức
khỏe phục hồi châm mới có hiện tượng đắc khí.
7. Thủ thuật bổ tả
Thực: Mức phản ứng của cơ thể mạnh. Dùng phương pháp tả để đưa khí ra
ngoài, vì tà khí xâm nhập làm đường kinh bế tắc.
Bổ: Nếu bệnh súc trong trạng thái hư tức thần kinh trong trạng thái ức chế
dùng phương pháp bổ.
Tả: Nếu bệnh súc trong trạng thái hưng phấn tức là thần kinh ở trong trạng
thái hưng phấn, dùng phương pháp tả, cường độ mạnh và liên tục gây ức chế
thần kinh.
Những loại thủ thuật bổ và tả thường dùng hiện nay:

19



Trên cơ sở kinh nghiệm của người xưa, hiện nay các thủ thuật bổ tả thường
dùng gồm:
- Bổ tả theo cường độ kích thích kim.
- Bổ tả theo thời gian lưu kim.
- Bổ tả theo kỹ thuật lúc rút kim.
Bảng: Thủ thuật bổ tả thường dùng
8.

9.

Phương pháp
Cường độ

Bổ

Tả

Châm “đắc khí”, để nguyên Châm “đắc khí”, vê kim nhiều
không vê kim

lần

Thời gian

Lưu kim ngắn

Lưu kim lâu

Rút kim


Rút kim từ từ

Rút kim nhanh

Bịt lỗ châm

Rút kim bịt ngay lỗ châm

Rút kim không bịt lỗ châm

Châm cứu hiện nay có khi phối hợp cả 4 yêu cầu trên, nhưng thường chỉ
phối hợp 2 yêu cầu cường độ và thời gian.

20


KỸ THUẬT CỨU
I. Đại cương
Cứu là dùng sức nóng tác động nên huyệt để kích thích phản ứng của cơ
thể, nhằm gây điều khí và giảm đau để đạt tới mục đích phòng và chữa bệnh.
Muốn có tác dụng giảm đau và điều khí tốt của cứu cần nắm vững và làm
thành thạo kỹ thuật cứu.
II. Những việc cần làm khi cứu
1. Định cách cứu
Tùy tình hình bệnh tật và huyệt cần cứu mà dùng cách cứu.
2. Định thời gian cứu
Thời gian cứu thừ 5 – 10 phút.
3. Thực hiện cứu
Hiện nay thường dùng 2 cách cứu: cứu trực tiếp và cứu gián tiếp.

a. Cứu trực tiếp
- Cứu bỏng: Thường dùng mồi ngải nhỏ, dặt mồi ngải vào huyệt đốt cháy
khoảng 2/3 thì dập tắt.
- Cứu ấm: Dùng điếu ngải hơ lên huyệt.
b. Cứu gián tiếp
- Cứu cách gừng: Có tác dụng ôn trung tán hàn, dùng để chữa tỳ vị hư hàn, đau
bụng nôn mửa, ỉa chảy, thận hư, chứng đau nhức. Gừng được thái mỏng từng
miếng, dày độ 2mm và xăm miếng gừng để cho có lỗ thoát. Trên miếng gừng
đặt một mồi ngải. Ta đặt miếng gừng và mồi ngải tại nơi huyệt cần cứu rồi
đốt trên mồi ngải cháy gần hết thì ta dập tắt.
- Cứu cách tỏi: Có tác dụng tiêu viêm trừ độc giảm đau. Cách làm giống như
cách cứu cách gừng.
- Cứu cách muối: Thường dùng cứu tại rốn để chữa các bệnh như đau bụng, ỉa
chảy, suy nhược … tác dụng giống như gừng.
c. Thủ thuật bổ tả
Cứu bổ: Khi cần gây cho bệnh súc một cảm giác nóng ấm dễ chịu.
Cứu tả: Phải làm cho bệnh súc có cảm giác nóng rát.
III.

Phối hợp giữa châm và cứu

21


Đối với bệnh hư hàn thì cứu, nhiệt thì châm. Bệnh súc ở trạng thái yếu,
bệnh lâu ngày nên cứu tốt hơn châm. Không được cứu trong những trường
hợp thực nhiệt, sốt cao mạch nhanh.
Thông thường trên một bệnh súc dùng phương pháp châm hoặc dùng
phương pháp cứu, nhưng cũng có trường hợp vừa châm vừa cứu.
Thường có 2 phương pháp:

1. Có huyệt châm có huyệt cứu
Thường căn cứ vào nguyên tắc chữa bệnh có ngọn và gốc (trị bệnh
có tiêu bản) ngọn bệnh thì châm, gốc bệnh thì cứu, một số bệnh chân hàn
giả nhiệt (thực chất hàn là hiện tượng nhiệt).
2. Dùng ôn châm.
Dùng kim châm, nhưng trên cán kim lắp một mồi ngải nhỏ và đốt, áp
dụng cho bệnh có thiên hướng hàn nhưng chưa rõ rệt.

22


KỸ THUẬT ĐIỆN CHÂM
Kích thích điện lên huyệt là một phát triển mới của châm cứu và là
phương pháp kết hợp y học hiện đại với y học cổ truyền. Nó phát huy được cả
tác dụng dòng điện điều trị (lý liệu) lẫn cả tác dụng của huyệt châm cứu.
Trong lúc tiến hành châm điện cũng cần nắm vững thủ thuật bổ tả của
châm điện.
Cách tiến hành châm điện:
1. Châm kim
Dựa theo chẩn đoán xác định nguyên nhân gây bệnh theo y học cổ truyền và
y học hiện đại đề ra phương pháp chữa bệnh chọn huyệt và tiến hành châm kim.
2. Dùng máy điện châm
Tất cả các núm điện ở vị trí số 0. Công tắc điện đóng. Nếu không thực
hiện như vậy sẽ bất ngờ cho dòng điện chạy vào cơ thể con vật làm con vật giật
mạnh đột ngột dẫn đến hoảng sợ.
a. Nối điện cực
Nối điện cực lên kim đã châm.
b. Cho máy vận hành
- Bật công tắc cho máy chạy, quan sát đèn báo.
- Xoay núm vặn điều khiển tần số xung, chọn tần số phù hợp với yêu cầu chữa

bệnh. Xoay núm điều khiển cường độ xung từ từ, thông thường là theo kim
đồng hồ từ nhỏ nhất đến lớn nhất.
- Thường mỗi đôi điện cực truyền xung điện có núm điều khiển riêng, điều
khiển công suất kích thích tương ứng với hai điện cực đó. Do đó nên điều
khiển từng đôi điện cực từ nhỏ và tăng dần.
- Cách xác định mức công suất kích thích đạt yêu cầu là dựa vào quan sát trực
tiếp khi sử dụng máy. Thấy cùng cơ xung quanh vị trí huyệt được kích thích
co nhịp nhàng vừa phải, kim được dao động đều, da chỗ huyệt được kích
thích đổi màu, sờ thấy nóng hơn hay lạnh hơn vùng bên cạnh là đạt yêu cầu.
- Nếu kích thích điện lên kim châm mà không thấy cảm giác gì, cơ không co
giật, trường hợp này cần vặn núm điều chỉnh công suất về mức tối thiểu,
kiểm tra chỗ tiếp xúc của cực điện, của dây và kim sau đó sửa lại chiều sâu
của kim rồi lại điều chỉnh lại núm vặn cho tới khi đạt yêu cầu.

23


3. Dùng dòng điện theo yêu cầu bổ tả
Bổ: Dùng tần số xung 20- 30 Hz, có nhịp kích thích 10 – 15 lần / phút.
Thời gian điều trị ngắn, mỗi lần điều trị chừng 10 -15 phút. Cách kích thích này
có tác dụng tăng cường các hoạt động chức năng của cơ thể.
Tả: Dùng tần số xung 40 - 60 Hz, có nhịp kích thích dài hơn, mỗi lần điều
trị chừng 20 – 25 phút. Các kích thích này có tác dụng ức chế các hoạt động thần
kinh, giảm đau, giảm co thắt tốt nên phù hợp với yêu cầu tả.

24


×