Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

BÁO CÁO THU HOẠCH CÁ NHÂN ĐỢT THỰC TẬP SƯ PHẠM NĂM THỨ HAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.59 KB, 45 trang )

Trường THCS Chánh Phú Hòa
UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG

GSTT: Nguyễn Cao Mỹ Thanh
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Độc lập-Tự do-Hạnh Phúc

BÁO CÁO THU HOẠCH CÁ NHÂN
ĐỢT THỰC TẬP SƯ PHẠM NĂM THỨ HAI

PHẦN I. SƠ YẾU LÝ LỊCH:
1. Họ tên sinh viên: Nguyễn Cao Mỹ Thanh
 Nam (nữ): Nữ
 Ngày, tháng, năm sinh: 3-10-1996
 Chuyên ngành đào tạo: Sư phạm Toán
 Lớp: C14TO02 Khoa: Khoa học Tự Nhiên
 Thực tập dạy học lớp: 9A2
 Thực tập chủ nhiệm lớp: 6A3
 Tại trường THCS Chánh Phú Hòa
2. Các nhiệm vụ được giao:
Thời gian
Từ ngày 15/2/2016
đến ngày 19/2/2016

Nội dung công việc
*Sáng ngày 15/2/2016
7h00: dự lễ chào cờ đầu
tuần.


7h45: nghe báo cáo tổng
quát tình hình nhà
trường và địa phương,
nghe báo cáo công tác
đội và công tác chủ
nhiệm.
*Từ ngày 15/2/2016 đến
ngày 19/2/2016:
- Sinh viên làm quen với
lớp chủ nhiệm.
- Dự giờ giảng mẫu của
các giáo viên phụ trách

Giáo Viên Hướng Dẫn: Hồ Thị Quỳnh Nga

Ngành: Sư phạm Toán

Thực hiện

- Hiệu trưởng.
-Hiệu phó.
-Tổng phụ trách đội

-Sinh viên thực tập.
-Giáo viên hướng dẫn.
Page 1


Trường THCS Chánh Phú Hòa


Từ ngày 22/2/2016
dến ngày 26/2/2016

Từ ngày 29/2/2016
dến ngày 04/3/2016

GSTT: Nguyễn Cao Mỹ Thanh

thực tập.
- Soạn giáo án thi giảng.
* ngày 19/2/2016:
-Sinh viên thực tập.
Dự giờ sinh hoạt chủ
nhiệm lớp 6a2.
-GVCN: Hồ Thị
Quỳnh Nga
*Sáng ngày 22/2/2016:
-Sinh viên tiếp tục dự -Giáo viên hướng dẫn.
giờ giảng của các giáo
viên phụ trách thực tập.
-Sáng ngày 23 đến ngày -Sinh viên thực tập.
26/2/2016: Sinh viên
thực tập thi giảng.
-Thực tập chủ nhiệm.
-Sinh viên thực tập.
-Sinh viên thực tập hoàn -Sinh viên thực tập.
thành báo cáo thu hoạch.
-Giải quyết những tồn
đọng công tác TTSP, -Ban chỉ đạo thực tập
hoàn tất hồ sơ thực tập. trường + GV hướng

-Tổng kết thực tập sư dẫn + SVTT.
-Trưởng đoàn thực tập
phạm.
sư phạm + Ban chỉ đạo
thực tập trường + GV
hướng dẫn + -Sinh viên
thực tập.

Giáo Viên Hướng Dẫn: Hồ Thị Quỳnh Nga

Page 2


Trường THCS Chánh Phú Hòa

GSTT: Nguyễn Cao Mỹ Thanh

LỜI CẢM ƠN
Thế là ba tuần thực tập đã trôi qua chúng em cũng đã hoàn thành đợt thực tập
với kết quả xứng đáng với năng lực và sự cố gắng của mình. Để có được kết quả
như ngày hôm nay, em không thể nào quên công lao của các thầy cô đã nâng bước
chân em đến với nghề em yêu thích.
Trước hết , em xin gửi lời cám ơn chân thành đến quý thầy cô trường ĐẠI
HỌC THỦ DẦU MỘT đã tạo điều kiện cho em cùng các bạn đi thực tập sư phạm
để có thể mở rộng thêm kiến thức, thu thập kinh nghiệm nghề nghiệp, đặc biệt là
cô trưởng đoàn thực tập sư phạm .
Ông cha ta có câu “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”. Tuy Các thầy cô trường THCS
Chánh Phú Hòa, giáo viên hướng dẫn nhóm em là Cô Ung Thị Bích Thuận và Cô
Phạm Thị Thanh Hương chỉ hướng dẫn, giúp đỡ chúng em trong thời gian ngắn
nhưng những lời chỉ dạy quý báu đó lại là những kiến thức vững chắc, hỗ trợ đắc

lực cho chúng em trong sự nghiệp trồng người của mình sau này.
Em xin chân thành cảm ơn:





Hiệu trưởng: Thầy Nguyễn Văn Hiệp
Hiệu phó: Cô Nguyễn Thị Ngọc Hà, Thầy Nguyễn Văn Quyên
Giáo viên hướng dẫn giảng dạy: Cô Ung Thị Bích Thuận
Giáo viên hướng dẫn chủ nhiệm: Cô Phạm Thị Thanh Hương

Bên cạnh đó góp phần giúp em hoàn thành nhiệm vụ thực tập của mình không thể
không kể đến những đóng góp của các em học sinh lớp 6A2, cùng với những tình
cảm mà các em đã dành cho em là nguồn động lực thôi thúc em hoàn thành đợt
thực tập của mình.
Em xin giữ mãi kỉ niệm đẹp về trường THCS Chánh Phú Hòa, nơi em đã từng đến
thực tập. Em kính chúc quý thầy cô mạnh khoẻ, công tác tốt.Với những tình cảm
mà các em học sinh dành cho mình chúng em sẽ nhớ mãi và chúc các em học giỏi
xứng đáng là con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.
Em xin chân thành cảm ơn!!!

Giáo Viên Hướng Dẫn: Hồ Thị Quỳnh Nga

Page 3


Trường THCS Chánh Phú Hòa

GSTT: Nguyễn Cao Mỹ Thanh


LÍ DO VIẾT BÁO CÁO
Từ xa xưa ông cha ta đã dạy rằng: “Học đi đôi với hành”. Ngoài việc cung cấp
cho người học những kiến thức mới thì người dạy còn phải tạo điều kiện cho họ
được luyện tập, thực hành thêm nhằm củng cố kiến thức, hình thành kĩ năng, kĩ
xảo cho người học.
Như chúng ra đã biết trong các cấp học thì cấp THCS đóng vai trò là bước
chuyển hóa, học sinh đang dần phát triển hoàn thiện con người, là một bước đi cho
các em học sinh tiến xa hơn trong những cấp học sau này. Vì vậy là một giáo viên
trong tương lai nên em đã xác định giáo dục luôn có mục đích, đó là dạy và học, lí
luận luôn gắn liền với thực tế. Các hoạt động của Thầy cô gắn chặt với quá trình
giáo dục toàn diện nhân cách học sinh, giúp cho việc hình thành những kiến thức,
những quan điểm, niềm tin, lý tưởng vào cuộc sống, tạo cho học sinh có cảm giác
thích thú, say mê học tập nhiều hơn, giúp các em hình thành động cơ học tập đúng
đắn, tích cực và có mối quan hệ tốt hơn với cha mẹ, Thầy cô, bạn bè.
Đây là cơ hội để các giáo sinh chúng em thể hiện nhứng gì đã tiếp thu được
trong gần 2 năm học ở trường Đại học Thủ Dầu Một về mọi mặt. Trong công cuộc
giáo dục thế hệ trẻ từ 11 đến 15 tuổi thì giáo dục là vô cùng quan trọng và có ý
nghĩa quyết định đến hình thành nhân cách và tri thức trong chặng đường tương lai
của các em. Không chỉ vậy, còn giúp trường đánh giá được chất lượng đào tạo của
mình có hiệu quả như thế nào? và đáp ứng được yêu cầu thực tế ngoài trường
THCS ra sao?
Trong lịch sử giáo dục của nhân loại, hoạt động giáo dục luôn phát triển theo
định hướng phát triển chung của xã hội và giáo dục được xem là một “ Nhân tố
then chốt của sự phát triển”. Giáo dục thế hệ trẻ là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn
dân, toàn xã hội. Trong đó, người trực tiếp gánh vác trách nhiệm này không ai khác
là đội ngũ giáo viên, là những người kĩ sư tâm hồn luôn phấn đấu hết mình vì thế
hệ trẻ. “ Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có
sánh vai cùng các cường quốc năm châu được hay không đó là do công học tập của
các cháu”. Hẳn là ai trong chúng ta cũng đều biết và ghi nhớ lời dạy của chủ tịch

Hồ Chí Minh – vị Cha già kính yêu của đất nước về vai trò của thế hệ trẻ đối với
tương lai, vận mệnh quốc gia, dân tộc.

Giáo Viên Hướng Dẫn: Hồ Thị Quỳnh Nga

Page 4


Trường THCS Chánh Phú Hòa

GSTT: Nguyễn Cao Mỹ Thanh

Người ta thường bảo muốn biết đất nước đó như thế nào, phát triển không thì
hãy nhìn vào nền giáo dục của đất nước đó nên một xã hội mạnh hay yếu, phát
triển hay trì trệ còn tùy thuộc vào thế hệ hôm nay. Chính vì vậy mà bậc THCS là
bậc học quan trọng nhất vì nó là nền tảng cho các bậc học tiếp theo không chỉ về
mặt kiến thức, kĩ năng, thái độ mà cả về việc hình thành, phát triển, hoàn thiện dần
nhân cách cho các em - những chủ nhân tương lai của đất nước.
Với tính chất lâu dài, phức tạp, công tác giáo dục thế hệ trẻ đòi hỏi sự kết hợp
mật thiết giữa gia đình nhà trường, xã hội, tự giáo dục. Trong đó, giáo dục nhà
trường là hình thức giáo dục có tổ chức, có kế hoạch, mục tiêu rõ ràng, cụ thể
mang lại hiệu quả cao. Trong công cuộc ấy, những người ươm mầm đóng vai trò
quan trọng. Họ là những người mang trong tim dòng máu tận tâm với nghề nghiệpvì một Việt nam tươi sáng.
Đối với sinh viên sư phạm ngoài việc học tập, rèn luyện về chuyên môn nghiệp
vụ của mình chúng em còn phải tham gia vào các hoạt động sinh hoạt chuyên môn,
tích lũy kiến thức…Vì vậy, mà đợt thực tập sư phạm chính là thời gian quan trọng
và quý báu nhất để chúng em tiếp cận với các em học sinh ở độ tuổi THCS, cùng
hòa mình, thâm nhập vào cuộc sống của các em, xâm nhập thực tế để hiểu tâm tư
tình cảm của các em để biết được tâm sinh lí lứa tuổi, tính cách riêng của từng em,
cách chăm sóc, giáo dục con của từng bậc phụ huynh; thực tập giảng dạy, thực tập

chủ nhiệm để được nhận xét, rút kinh nghiệm. Tuy thời gian thực tập tại trường
THCS Chánh Phú Hòa chỉ gói gọn trong ba tuần nhưng chúng em cũng đã hoàn
thành tốt nhiệm vụ. Đằng sau những thành công ấy là sự nhiệt tình giúp đỡ của
Ban giám hiệu nhà trường, quý Thầy cô cùng các em học sinh cua trường. Chúng
em đã tìm được câu trả lời cho những câu hỏi của mình khi còn ở trường sư phạm
và học được rất nhiều điều từ phương pháp, hình thức tổ chức dạy học… cho đến
công tác chủ nhiệm lớp để sau này chúng em có thể làn tốt trọng trách thiêng liêng
của mình là sứ mệnh trồng người.
Qua đợt thực tập này em càng thấy yêu nghề hơn, càng tự hào khi mình chọn
đúng nghề mình mơ ước từ lúc còn là học sinh. Vì khi được tiếp xúc với các em
học sinh, được tham gia sinh hoạt, cùng vui chơi với các em, em thấy tâm hồn
mình như trẻ lại, làm sống lại ước mơ thời niên thiếu và hơn hết là thấy rõ vai trò
của mình trong việc giáo dục nhân cách cho học sinh.

Giáo Viên Hướng Dẫn: Hồ Thị Quỳnh Nga

Page 5


Trường THCS Chánh Phú Hòa

GSTT: Nguyễn Cao Mỹ Thanh

Qua đó ghi nhận lại những kết quả đạt được cũng như những kinh nghiệm rút ra
từ công tác thực giảng và chủ nhiệm lớp. Từ đó cảm thấy bản thân cần phải phấn
đấu hơn nữa để từng bước hoàn thiện bản thân mình cả về chuyên môn và phẩm
chất đạo đức của bản thân.
Tạo điều kiện cho sinh viên sư phạm chủ động sáng tạo trong việc vận dụng
kiến thức đã học và rèn luyện các kĩ năng giáo dục và dạy học trong thực tế nhà
trường, từ đó hình thành năng lực sư phạm.

Đó chính là những lí do mà em viết bài báo cáo này.
Đến với đợt thực tập năm 2 này, đoàn thực tập chúng em được nhà trường tạo
điều kiện đến thực tập tại trường THCS Chánh Phú Hòa, giúp em nhận ra rằng:
Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội ngoài việc nâng cao chất lượng
giảng dạy chuyên môn người giáo viên phải trao đổi về tư tưởng, đạo đức, chính
trị, kịp thời nắm bắt kiến thức mới, luôn tìm tòi học hỏi những phương pháp mới.
Giáo viên phải hết lòng yêu thương học sinh, luôn giúp đỡ học sinh, không thiên
vị, phải gương mẫu về mọi mặt để học sinh noi theo.

Giáo Viên Hướng Dẫn: Hồ Thị Quỳnh Nga

Page 6


Trường THCS Chánh Phú Hòa

GSTT: Nguyễn Cao Mỹ Thanh

NHIỆM VỤ BÁO CÁO
1. Tìm hiểu thực tiễn giáo dục
- Ghi nhận lại kết quả của quá trình thâm nhập thực tế ở trường THCS Chánh
Phú Hòa từ ngày 15/2/2016 đến ngày 04/3/2016.
- Tìm hiểu đặc điểm của phường Chánh Phú Hòa, nơi trường đóng.
- Lê kế hoạch dự giờ giảng mẫu, dự các buổi sinh hoạt dưới cờ, sinh hoạt chủ
nhiệm, chuẩn bị giáo án, thi giảng và lên kế hoạch cho bài báo cáo tổng kết.
- Trò chuyện với giáo viên chủ nhiệm để nắm bắt rõ hơn về học lực và hạnh
kiểm của học sinh.
- Quan sát, trò chuyện nắm bắt đặc điểm tâm sinh lí của học sinh 6a2, cách giáo
dục, chăm sóc của gia đình.
- Giảng dạy, làm công tác chủ nhiệm và tổ chức sinh hoạt cho học sinh vào tiết

sinh hoạt ngoài giờ lên lớp.
2. Thực tập dạy học
- Dự giờ giảng mẫu của giáo viên hướng dẫn để học hỏi kinh nghiệm.
- Tiến hành soạn giáo án, nộp cho giáo viên hướng dẫn để được góp ý, chỉnh
sửa giáo án, thi giảng.
- Dự giờ các bạn thi giảng, lắng nghe những nhận xét kinh nghiệm của giáo
viên hướng dẫn làm bài học cho mình.
3. Thực tập chủ nhiệm
- Tiếp xúc lớp chủ nhiệm.
- Làm tốt công tác giáo dục tư tưởng, đôn đốc các em trong học tập, cách cư xử
với bạn bè.
- Đảm bảo các em học tập tốt, thực hiện tốt chuyên cần, đạo đức tác phong.
Theo dõi các em trong hoạt động sinh hoạt trong lớp, sinh hoạt chủ nhiệm.
- Tìm hiểu lí lịch, hoàn cảnh gia đình của các em, cùng với lớp hoàn thành các
công việc do nhà trường đề ra.

Giáo Viên Hướng Dẫn: Hồ Thị Quỳnh Nga

Page 7


Trường THCS Chánh Phú Hòa

GSTT: Nguyễn Cao Mỹ Thanh

PHẠM VI BÁO CÁO
Tuy đã có sự đầu tư và chuẩn bị chu đáo từ trước, nhưng bài báo cáo cũng có
những hạn chế nhất định và phạm vi ngắn chỉ kéo dài trong ba tuần (từ ngày
15/2/2016 đến ngày 04/3/2016) thực tập tại trường THCS Chánh Phú Hòa.
Bài báo cáo cũng giới hạn trong việc tìm hiểu, cập nhật thông tin về trường

trong những năm gần đây nhất.
Một người đi học nghề, buổi đầu tiên cần có sự hướng dẫn tận tình để tạo một nền
móng, cơ sở cho người đi học việc. Cô Ung Thị Bích Thuận ( giáo viên hướng dẫn
bộ môn Toán ) và cô Phạm Thị Thanh Hương ( giáo viên hướng dẫn chủ nhiệm lớp
6a2 ) là người thực hiện tốt công tác này. Nhờ những giờ giảng mẫu của Cô tuy ít
nhưng đủ đê chúng em nắm được phương pháp, hình thức tổ chức dạy học cho
từng đối tượng học sinh em đang thực tập. Do kinh nghiệm giảng dạy và đứng lớp
còn hạn chế nên chúng em không thể không tránh khỏi những thiếu sót, bỡ ngỡ và
lúng túng khi chúng em tiếp xúc với môi trường thực tế này.
Được sự hướng dẫn tận tình của cô Thuận và cô Hương, cùng sự phối hợp, góp
ý của các bạn cùng nhóm, em đã giảng dạy, tìm hiểu học sinh lớp thực tập giảng
dạy môn Toán và lớp thực tập chủ nhiệm, tổ chức cho các em vui chơi, sinh hoạt
ngoài giờ lên lớp, hướng dẫn các em học bài các tuần 26,27,28 và cùng các thành
viên trong nhóm đã thực hiện tốt công tác giảng dạy theo lịch thực tập.
Riêng bản thân em đã cố gắng hoàn thành nhiệm vụ được giao trong đợt thực
tập này.

Giáo Viên Hướng Dẫn: Hồ Thị Quỳnh Nga

Page 8


Trường THCS Chánh Phú Hòa

GSTT: Nguyễn Cao Mỹ Thanh

PHẦN II. TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁ NHIỆM VỤ ĐƯỢC
GIAO:
I. Tìm hiểu thực tế giáo dục:
1. Ý thức, tinh thần, thái độ tìm hiểu thực tiễn

a) Ý thức:
Bản thân em là sinh viên năm 2, chưa được tìm hiểu nhiều về thực tiễn dạy học,
kinh nghiệm chưa có, khả năng diễn đạt trước học sinh còn yếu cho nên còn rất
nhiều thiếu sót trong công tác soạn giáo án cũng như chủ nhiệm lớp. Do đó, trong
đợt thực tập sư phạm này em luôn cố gắng tìm hiểu và tiếp thu các kinh nghiệm
giảng dạy của giáo viên hướng dẫn để góp phần làm phong phú khả năng giảng
dạy của mình, gớp phần cho việc giảng dạy sau khi ra trường được tốt hơn.
b) Tinh thần:
Trong thời gian thực tập sư phạm ở trường THCS Chánh Phú Hòa nhờ có sự
quan tâm nhiệt tình của Ban giám hiệu nhà trường và đặc biệt là sự hướng dẫn
nhiệt tình của giáo viên chủ nhiệm Cô Phạm Thị Thanh Hương, đã tạo điều kiện
thuận lợi cho em hoàn thành tốt nhiệm vụ thực tập sư phạm của mình. Bước vào
đợt thực tập sư phạm này, bắt đầu từ ngày 15/2/2016 đến ngày 04/3/2016, bản thân
em xác định rõ mục đích của đợt thực tập sư phạm là củng cố kiến thức, kỹ năng
nghề nghiệp, học hỏi thêm những kinh nghiệm quý báu của các Thầy cô qua những
tiết dự giờ, sinh hoạt chủ nhiệm, soạn giáo án. Từ đó giúp cho bản thân xác định
nhiệm vụ dạy học của người giáo viên. Đối với bản thân phải có tinh thần trách
nhiệm, nhiệt tình, hăng hái, tích cực, trong công tác chủ nhiệm, có mặt đầy đủ
trong ba tuần thực tập sư phạm, ghi chép lại những gì mình đã học tập ở các Thầy
cô sau mỗi tiết dự giảng…
c) Thái độ:
Khi giao tiếp với Thầy cô cũng như học sinh, chúng em cần phải đảm bảo tính
sư phạm. Bên cạnh đó, chúng em không quên khắt khe với bản thân mình: luôn
thực hiện đúng quy định cảu trường THCS Chánh Phú Hòa và yêu cầu của giáo
viên hướng dẫn, những quy định của nhà trường đại học đối với sinh viên khi đi
thực tập; phải biết tôn trọng, lắng nghe, lĩnh hội kiến thức, kinh nghiệm của giáo
viên hướng dẫn cũng như ý kiến của các giáo viên khác để làm bài học kinh
nghiệm cho bản thân sau khi ra trường giảng dạy được tốt hơn, bao gồm:
Giáo Viên Hướng Dẫn: Hồ Thị Quỳnh Nga


Page 9


Trường THCS Chánh Phú Hòa

GSTT: Nguyễn Cao Mỹ Thanh

-

Nghe báo cáo và ghi nhận lại kết quả về đặc điểm, tình hình trường THCS
Chánh Phú Hòa vào ngày 15/2/2016.
- Trò chuyện với giáo viên hướng dẫn chủ nhiệm Cô Phạm Thị Thanh Hương
để nắm bắt rõ hơn về học lực, hạnh kiểm của học sinh, đặc điểm tình hình lớp.
- Trò chuyện với giáo viên hướng dẫn giảng dạy môn Toán Cô Ung Thị Bích
Thuận để tìm hiểu và nắm bắt được tình hình học tập của các lớp thực tập giảng
dạy.
- Quan sát, trò chuyện nắm bắt đặc điểm tâm sinh lí của học sinh 6a2, cách giáo
dục, chăm sóc của gia đình. Tiếp xúc với cán bộ nhân viên nhà trường để hiểu rõ
hơn về việc chăm sóc, giáo dục trẻ em.
2. Những kết quả cụ thể
Tìm hiểu thực tế giáo dục của trường và phường Phú Hòa, thành phố Thủ Dầu
Một, tỉnh Bình Dương.
a) Đặc điểm tình hình địa phương
- Chánh Phú Hòa là một trong những phường thuộc khu vực phía đông nam của
thị xã Bến Cát, cách trung tâm thị xã 8km, cách khu trung tâm thành phố mới Bình
Dương 9km.
- Toàn phường có 9 khu phố.
Tổng diện tích là 4.633,42 ha.
- Dân số là 15.066 người ( thường trú 8.844, tạm trú 6.222 người ) trong đó tổng số
lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế hiện nay là 4.672 người, chiếm

53,27% dân số.
- Cơ cấu kinh tế: công nghiệp: 25%, dịch vụ: 20%, nông nghiệp: 55%, quốc phòng
an ninh giữ vững ổn định, đời sống vật chất tinh thần của nhân dân từng bước được
nâng lên. Tuy nhiên cuộc sống của người dân phần lớn là dựa vào cây cao su, trong
thời gian gần đây cao su mất giá, nên đời sống gặp không ít khó khăn.
Đặc điểm của nhà trường:
Trường THCS Chánh Phú Hòa nằm trên địa phận phường Chánh Phú Hòa,
thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương (năm 1994 xã Chánh Phú Hòa được Nhà nước
cộng nhận là xã Anh hùng trong kháng chiến). Trường năm trên lộ ĐT 741 cách
TP. TDM khoảng 20 km về hướng Bắc và cách phường Mỹ Phước thị xã Bến Cát 8
km về hướng Đông.
Giáo Viên Hướng Dẫn: Hồ Thị Quỳnh Nga

Page 10


Trường THCS Chánh Phú Hòa

GSTT: Nguyễn Cao Mỹ Thanh

Trường được thành lập năm 1972 và đến năm 1999 trường được xây dựng 1
trệt, 1 lầu (10 phòng học) nằm sau trụ sở UBND phường Chánh Phú Hòa với tổng
diện tích 9.307 m2.
Với khẩu hiệu “Kỷ cương – Tình thương – Trách nhiệm” phong trào thi đua
hai tốt của trường ngày thêm chuyển biến. Việc thực hiện giáo dục chính trị tư
tưởng, truyền thống cách mạng cho học sinh được tăng cường. Đến nay chất lượng
giáo dục ở nhà trường ngày càng tiến bộ.
Trong công tác giáo dục đã có sự kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường và xã hội,
đồng thời đẩy mạnh cuộc vận động xã hội hóa giáo dục để thúc đẩy dự nghiệp giáo
dục phát triển. Trường được ngân sách tỉnh Bình Dương cấp kinh phí xây dựng vào

cuối năm 2010 và đưa vào sử dụng năm 2010-2011 nên trường được trang bị đầy
đủ về cơ sở vật chất của một trường đạt chuẩn quốc gia.
Vào năm 2011 trường được công nhận là trường chuẩn quốc gia chu kì I giai
đoạn 2011-2015. Năm 2015 trường được Sở giáo dục công nhận đạt tiêu chuẩn
chất lượng giáo dục cấp độ 3.
Để nâng cao chất lượng giáo dục, nhà trường thường xuyên triển khai các
chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, kém và không ngừng đổi
mới phương pháp giảng dạy cho phù hợp và sát với đối tượng học sinh.
Các giáo viên đã không ngừng phát huy tinh thần làm chủ tập thể, đoàn kết
nội bộ, năng động, sáng tạo, đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục đưa nhà
trường từng bước đi lên vững chắc.
b) Về cơ sở vật chất:
- Phòng ban giám hiệu:
02
- Phòng công đoàn:
01
- Phòng hội đồng sư phạm: 01
- Phòng truyền thống:
01
- Phòng đoàn – đội:
01
- Phòng y tế:
01
- Phòng văn phòng:
01
- Phòng giám thị:
01
- Phòng nghỉ giáo viên:
03
- Thư viện:

01
- Phòng thiết bị:
01
- Phòng học:
16
- Phòng chức năng:
11
Giáo Viên Hướng Dẫn: Hồ Thị Quỳnh Nga

Page 11


Trường THCS Chánh Phú Hòa

GSTT: Nguyễn Cao Mỹ Thanh

Chia ra:
+ Phòng Vật lý:
02
+ Phòng Hóa học: 01
+ Phòng Sinh học: 02
+ Tin học:
02
+ Phòng Mỹ thuật: 01
+ Phòng Nhạc:
01
+ Phòng Tiếng anh: 02
- Bàn ghế học sinh và giáo viên đầy đủ, đảm bảo đúng quy cách.
d) Thành tích đã đạt của trường:
Đội ngũ giáo viên của trường không ngừng phát huy tinh thần tự học, tự

nghiên cứu để nâng cao trình độ. Vì vậy, tính đến thời điểm hiện tại có 50/50
CB – GV-NV của trường đều đạt chuẩn về chuyên môn, nghiệp vụ, trong đó
có 28/50 CB-GV đạt trình độ trên chuẩn( đại học), chiếm tỉ lệ 56%. Trong
phong trào thi đua của nhà trường, hằng năm đều có từ 10 đến 15 giáo viên
đạt giáo viên dạy giỏi cấp huyện thị, 1 giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh, và nhiều
CSTĐ cấp cơ sở. Tiêu biểu cho các phong trào thi đua của nhà trường là cô
Lê Ngọc Phương đã nghỉ hưu( nhà giáo ưu tú – huân chương lao động hạng
III), cô Nguyễn Ngọc Nga – giáo viên giỏi cấp tỉnh bộ môn Vật Lý, cô
Nguyễn Thị Tuyết Trinh đã nghỉ hưu – chiến sĩ thi đua cấp tỉnh bộ môn Lịch
Sử, cô Nguyễn Thị Dung Hòa đã chuyển công tác – giáo viên giỏi giải
thưởng Võ Minh Đức - chiến sĩ thi đua cấp tỉnh bộ môn Thể Dục, cô Phan
Thị Thúy Kiều – giáo viên giỏi giải thưởng Võ Minh Đức đã chuyển công
tác - chiến sĩ thi đua cấp tỉnh bộ môn Giáo Dục Công Dân.
f) Chất lượng giáo dục:
Năm học 2015 – 2016( HKI)
- Học lực:
ST
T

L Sĩ
ớ số
p

Học lực
Giỏi
SL TL

Khối 6 181

31


Khối 7 143

36

Khối 8 122

16

Khá
SL TL

17.13 60
%
25.17 38
%
13.11 32
%

T. bình
SL TL

33.15 68
%
26.57 47
%
26.23 43
%

Giáo Viên Hướng Dẫn: Hồ Thị Quỳnh Nga


Yếu
SL TL

37.57 22
%
32.87 22
%
35.25 31
%

Kém
S TL
L
12.15 0
0%
%
15.38 0
0%
%
25.41 0
0%
%
Page 12


Trường THCS Chánh Phú Hòa
Khối 9 109

14


Tổng
555 97
cộng
- Hạnh kiểm:
STT

12.84 36
%
17.48 166
%

GSTT: Nguyễn Cao Mỹ Thanh
33.03 41
%
29.91 19
% 9

Lớp Sĩ số

Khối 6
Khối 7
Khối 8
Khối 9
Tổng cộng

181
143
122
109

555

Tốt
SL
152
117
83
79
431

TL
83.98%
81.82%
68.03%
72.48%
77.66%

37.61 17
%
35.86 92
%

15.6 1
%
16.58 1
%

Hạnh kiểm
Khá
T.bình

SL TL
SL TL
28
15.47% 1
0.55%
26
18.18% 0
0%
29
23.77% 10 8.2%
30
27.52% 0
05
113 20.36% 11 1.98%

0.92
%
0.18
%

Yếu
SL
0
0
0
0
0

TL
0%

0%
0%
0%
0%

* Thuận lợi:
- Đội ngũ giáo viên: cầu tiến, nhiệt tình, ham học hỏi nâng cao trình độ, có ý thức
kỉ luật cao và tinh thần trách nhiệm.
- Cở sở vật chất được đầu tư theo chuẩn quốc gia.
- Ngành, trường đều có sự quan tâm của địa phương, của các học sinh, sự quan
tâm của phụ huynh học sinh ( đặc biệt là việc đầu tư thêm từ ba mẹ ) giúp công tác
xã hội hóa, nề nếp, đạo đức của học sinh.
- Sự quan tâm của ngành về việc tổ chức giúp đỡ giáo viên nâng cao trình độ
chuyên môn, kĩ năng nghê nghiệp.
* Khó khăn:
- Cơ sở- vật chất còn thiếu sót, việc công tác giảng dạy, sinh hoạt ngoại khóa bị hạn
chế.
- Các hoạt động ngoại khóa, giáo dục kĩ năng sống bị hạn chế.
- Công tác vệ sinh chưa được đồng bộ, công tác bảo vệ tài sản chưa tốt.
- Số học sinh nghèo còn nhiều: trên 50 trường hợp là con em công nhân, dẫn đến
khó khăn do ba mẹ ít quan tâm học sinh yếu.
* Tổ chức nhà trường:
- Hiệu trưởng trường : thầy Nguyễn Văn Hiệp.
- Hiệu phó trường: cô Nguyễn Thị Ngọc Hà, thầy Nguyễn Văn Quyên
- Tổng phụ trách đội: cô Lê Thanh Thủy.
Giáo Viên Hướng Dẫn: Hồ Thị Quỳnh Nga

Page 13



Trường THCS Chánh Phú Hòa

GSTT: Nguyễn Cao Mỹ Thanh

- Tổng số giáo viên giảng dạy:
*Các đoàn thể trong trường:
- Chi bộ Đảng: Đây là tổ chức lãnh đạo chỉ đạo nhà trường tập trung các thành viên
ưu tú nhất của nhà trường để chỉ đạo các hoạt động, đưa nhà trường tiến lên.
- Công tác Đoàn: Đây là tổ chức công đoàn viên và cả trường hưởng ứng các
phong trào thi đua của nhà trường, là một tỏ chức gần gũi với giáo viên, chăm lo
đời sống vật chất và tinh thần cho toàn thể giáo viên công nhân viên toàn trường.
- Phong trào học sinh: phong trào ở nhà trường hoạt động mạnh.
- Phong trào thi đua học sinh rèn luyện học lực-hạnh kiểm.
- Tổ chức các chuyên đề về đội có hiệu quả: “ Ngày hội đọc sách-Hội thi bảo vệ
môi trường”, thuyết trình một quyển sách, vẽ tranh bảo vệ môi trường... các hoạt
động đề ra đều đạt kết quả tốt.
 Tình hình lớp - học sinh
* Trường có 16 lớp; Tổng số học sinh là: 555 học sinh
- Khối 6: 5 lớp; Tổng số học sinh là: 181 học sinh
- Khối 7: 4 lớp; Tổng số học sinh là: 143 học sinh
- Khối 8: 4 lớp; Tổng số học sinh là: 122 học sinh
- Khối 9: 3 lớp; Tổng số học sinh là: 109 học sinh
- Đại hội PHHS trên 90% đi hợp, tham gia phát biểu ý kiến rất tốt.
Các hoạt động của trường:

-

Trường có 5 buổi/ tuần, sáng tập trung 6h45, chiều 1h tập trung.
Thao giảng: 2 tiết/ 1 năm/ 1 giáo viên.
Dự giờ: 12 tiết/ 1 năm/ 1 giáo viên.

Kiểm tra sổ chủ nhiệm giáo viên một năm 4 lần.
Ngoài ra công tác tổ chức thao giảng, dự giờ được chú trọng, giáo viên đăng
kí khi dự giờ sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin tùy thao vài bài học và
có phương pháp riêng, rút ra kinh nghiệm đánh giá giờ dạy.
- Thực hiện các ma trận đề, kiến thức để phù hợp với mức độ hiểu, nhận
biết… Để phân loại từng học sinh.
- Thực hiện công tác chỉ đạo các em học sinh giỏi.
Công tác giảng dạy
 Giáo viên:
- Chỉ đạo giáo dục thực hiện nghiêm túc các quy định về chuyên môn.
Giáo Viên Hướng Dẫn: Hồ Thị Quỳnh Nga

Page 14


Trường THCS Chánh Phú Hòa

GSTT: Nguyễn Cao Mỹ Thanh

- Chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng dạy học. Động viên, tạo điều kiện
cho giáo viên đi học bồi dưỡng, nâng cao trình độ đạt trình độ chuẩn và trên
chuẩn.
- Đẩy mạnh phương pháp dạy học, bồi dưỡng các em học inh giỏi.
 Kết quả:
- Tổ chức sinh hoạt câu lạc bộ tin học, kỹ năng sống, câu lạc bộ dã ngoại.
- Thực hiện nghiêm túc công tác vệ sinh môi trường, sức khỏe sinh sản
- Tổ chức kế hoạch ngoài giờ lên lớp 1 tháng/ 2 tiết.
- Trong năm học 2016 - 2017 Ban giám hiệu nhà trường khuyến khích giáo
viên ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và giảng dạy.
 Học sinh:

- Đã kết hợp với chuyên môn xây dựng nề nếp học sinh học tập tốt, ôn bài đầu
giờ, hướng dẫn các em tự học bài ở nhà, tự nghiên cứu tài liệu chiếm lĩnh tri
thức.
- Mở các lớp phụ đạo cho các học sinh yếu kém ở các bộ môn chính.
- Tổ chức phong trào thi học sinh giỏi bộ môn.
- Tham gia các cuộc thi qua mạng Internet.
- Công tác chỉ đạo, kiểm tra và nâng cao hiệu quả quản lý:
- Trường khai triển và thực hiện tốt các chỉ đạo, học tập và thực hiện được
nhiệm vụ năm học ở học kì I năm 2015-2016.
- Triển khai học tập Luật giáo dục, Điều hành trường Trung Học. Triển khai
thông tư 32/2009/TT-BGDĐT Thông tư Ban hành quy định đánh giá và xếp
loại học sinh Trung học. Quyết định 14/2007/QĐ-BGDĐT về Chuẩn giáo
viên THCS. Triển khai công văn 1133/SGDĐT-GDTH-TX ngày 27/07/2010
của SGD-ĐT Hướng dẫn thực hiện quy định dạy thêm học thêm. Triển khai,
chỉ đạo giáo viên chú ý nội dung điều chỉnh ở các bài dạy, phân lượng thời
gian phù hợp với đối tượng học sinh lớp mình, chú ý giảng dạy theo chuẩn
kiến thức.
- Hàng tháng chuyên môn đều kiểm tra thực tế trên lớp về hồ sơ sổ sách, giáo
án của giáo viên có ghi nhận và đề nghị khắc phục những tồn tại, thiếu sót
của giáo viên về chất lượng, nội dung của từng loại sổ, đặt biệt là giáo án,
chuyên môn luôn chú trọng đến mục tiêu, hình thức tổ chức và phương pháp
dạy học từng phân môn theo chuẩn kiến thức và kỹ năng ngành đã quy định.
Từ đó, giáo viên soạn giảng tốt, chất lượng dạy và học ngày càng được nâng
cao.
Giáo Viên Hướng Dẫn: Hồ Thị Quỳnh Nga

Page 15


Trường THCS Chánh Phú Hòa


GSTT: Nguyễn Cao Mỹ Thanh

- Ngoài ra, nhà trường còn chú trọng đến việc kiểm tra nề nếp học tập của học
sinh như: Kiểm tra việc thực hiện nội quy, kiểm tra tập học sinh… Qua đó,
kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên môn cũng như việc thực hiện mục
tiêu giáo dục đối với giáo viên….
- Do điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường không đáp ứng được việc dạy 2
buổi/ngày nên việc tổ chức cho học sinh học 2 buổi/ngày nhà trường chưa
thực hiện được ( số phòng học không đáp ứng đủ cho việc dạy 2 buổi/ngày).
Thực hiện các cuộc vận động
Quán triệt đầy đủ các văn bản chỉ đạo đến tập thể giáo viên, thành lập ban chỉ
đạo, xây dựng kế hoạch hoạt động:
- Phòng chóng tai nạng thương tích: Thường xuyên kiểm tra, đề xuất sử lý
khắc phục kịp thời các điều kiện có khả năng gây thương tích.
- Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: Thường xuyên tuyên
truyền trong các buổi họp của nhà trường về tấm gương, mẫu chuyện về Bác
Hồ.
- Thực hiện cuộc vận động 2 không: Thực hiện nghiêm túc vấn đề dạy thêm,
học thêm; đánh giá cho điểm học sinh.
- Nhà trường thân thiện, học sinh tích cực:
 Xây dựng tốt mối quan hệ giữa các đồng nghiệp, đối sử công bằng;
gần gũi với học sinh; xây dựng đôi ban học tập.
 Vệ sinh lớp học, vệ sinh xung quanh trường, nhà vệ sinh được chú ý
giữ gìn khá tốt; thực hiện xanh hóa trường học ( trồng và trang trí cây
xanh ở khắp mọi nơi xung quanh trường, trang trí trong lớp học).
 Tổ chức các trò chơi dân gian.
3. Bài học kinh nghiệm
- Người giáo viên phải là mẫu mực, phải gương mẫu, yêu mến trẻ và tạo điều
kiện để gần gủi, quan tâm học. Tạo cho các em yên niềm tin và lý tưởng để

gần gũi, đề xuất ý kiến và nguyện vọng của mình.
- Rút kinh nghiệm trong công tác giáo dục, giúp đỡ học sinh, nhất là đối với
học sinh cá biệt.
- Khi xử lý hoặc giải quyết vấn đề gì phải tìm hiểu nguyên nhân gây nên
những việc làm tiêu cực của học sinh. Cần tìm hiểu hoàn cảnh của học sinh
thông qua bạn bè hoặc đến nhà các em để có thể hiểu rõ về học sinh của
mình.
Giáo Viên Hướng Dẫn: Hồ Thị Quỳnh Nga

Page 16


Trường THCS Chánh Phú Hòa

GSTT: Nguyễn Cao Mỹ Thanh

- Nhờ sự tận tình chỉ bảo của Cô Hồ Thị Quỳnh Nga- giáo viên hướng dẫn
chủ nhiệm dành cho em, thì bản thân em hiểu ra rằng kết quá giáo dục học
sinh có tốt hay không phần lớn là do công tác chủ nhiệm lớp. Trong thực tế
khi đứng lớp tùy theo từng trường hợp, từng đối tượng học sinh,…. mà tìm
cách giải quyết sao cho hợp lý. Không chỉ vậy dù thế nào đi nữa giáo viên
phải hết lòng thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ học sinh.

Giáo Viên Hướng Dẫn: Hồ Thị Quỳnh Nga

Page 17


Trường THCS Chánh Phú Hòa


GSTT: Nguyễn Cao Mỹ Thanh

II. THỰC TẬP DẠY HỌC:
1. Tinh thần, thái độ, ý thức đối với hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy học nhằm mục đích truyền tải kiến thức đến cho học sinh,
giúp cho các em hình thành kĩ năng, kĩ xảo. Do đó quá trình chuẩn bị cho các
hoạt động dạy học đòi hỏi sự đầu tư về thời gian và công sức. Em đã đầu tư rất
kĩ cho việc soạn giáo án, khi dự giờ giảng mẫu thì ghi chép cẩn thận để học hỏi
kinh nghiệm của các Thầy cô.

- Tinh thần: Hăng hái, nhiệt tình, có trách nhiệm, có sự đầu tư, tìm hiểu kiến
thức, kinh nghiệm trong công tác giảng dạy.
- Thái độ: nghiêm túc trong việc thực hiện những yêu cầu và những quy định
trong quá trình dạy học.
- Ý thức: Chấp hành tốt các quy định của nhà trường đối với người giáo viên,
giữ gìn cơ sở vật chất của nhà trường, không vi phạm đạo đức nhà giáo.
2. Những công việc đã làm và kết quả cụ thể ( dự giờ, soạn giáo án, làm đồ
dùng dạy học, lên lớp)
Việc lập kế hoạch dự giờ giảng mẫu:
- Là những người đi tập nghề, đứng trước bao sự bỡ ngỡ về học thuật, chuyên
môn em đã cố gắng lĩnh hội những kinh nghiệm quý báo của Cô Ung Thị
Bích Thuận trong 3 tiết giảng mẫu lớp 8A3, 9A1, 9A2 của cô, Cô Nguyễn
Thu Ngân trong 3 tiết giảng mẫu lớp 9A3, 8A1. Cô Hồ Thị Quỳnh Nga 1 tiết
mẫu chủ nhiệm lớp 6a2.
- Mỗi giáo sinh tiến hành dự giờ giảng mẫu, dự giờ của bạn cùng nhóm theo
đúng lịch sắp xếp.
- Trong quá trình dự giờ em đã ghi chép đầy đủ, đưa ra những ý kiến riêng và
ghi nhận những điều hay của Cô và của bạn. Từ đó rút ra cho mình những
kinh nghiệm quý báo làm hành trang sau nay.
Lịch dự giờ giảng mẫu:

Ngày dự giờ

Cô giảng dạy

Giáo Viên Hướng Dẫn: Hồ Thị Quỳnh Nga

Bài

Lớp

Toán

Page 18


Trường THCS Chánh Phú Hòa

GSTT: Nguyễn Cao Mỹ Thanh

Tham gia tập giảng và thi giảng:
Trong nội dung nhiệm vụ thực tập dạy học, thiết kế bài giảng có vị trí
rất quan trọng được xem như là hạt nhân của hoạt động chuyên môn. Bởi lẽ,
quá trình thiết kế bài giảng đòi hỏi phải thể hiện đầy đủ yêu cầu về mục tiêu,
nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức, hình thức kiểm tra,
dự kiến thời gian của một tiết dạy nên em đã đầu tư điều chỉnh, bổ sung, viết
lại nhiều lần với sự hướng dẫn, góp ý của Cô Ung Thị Bích Thuận để có
được thiết kế bài giảng cuối cùng trước khi thi giảng.
Tập giảng trước khi thực dạy là một điều cần thiết nên em đã nhiều
lần tập giảng, đặt mình trong tình huống như đang ở lớp để tạo một phong
thái tự tin, vững chắc.

Hiểu được thi giảng và dự giờ là nhiệm vụ trọng yếu trong thời gian
thực tập nên em đã có sự đầu tư công sức, thời gian, trí tuệ, vận dụng những
điều học được để lập ra kế hoạch tập giảng phù hợp với lịch thực giảng
nhằm đạt kết quá như mong đợi. Với 6 tiết thi giảng, sau mỗi tiết dạy, Cô
Ung Thị Bích Thuận đều có nhận xét đánh giá để rút kinh nghiệm cho em.
Đó là điều rất quan trọng.
Kết quả giảng dạy
Dạy học đúng đặc trưng bộ môn, đúng loại bài. Vận dụng phương
pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với các đối tượng theo hướng
phát huy tính năng động, sáng tạo của học sinh, lời mạch lạc truyền cảm,
trình bài bảng hợp lý, phân bố thời gian đảm bảo tiến trình dạy, đạt mục tiêu
của bài dạy và phù hợp với thực tế của lớp. Học sinh tích cực, chủ động tiếp
thu bài học, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
Dự giờ tập giảng và thi giảng của các bạn trong nhóm:
Đằng sau mỗi thành công là biết bao giọt mồ hôi và nước mắt, không
có sự nổ lực cố gắng thì không thể thành công. Muốn làm việc cho tốt thì
phải tập luyện nhiều. Cha ông ta đã dạy “ Trăm hay không bằng tay quen”.
Chính vì thế mà nhóm em đã xếp lịch tập giảng cho các thành viên trong
nhóm để các bạn được tự tin trước lớp, thi giảng đạt kết quả tốt. Đồng thời
đây càng là cơ hội tốt để các thành viên của nhóm học hỏi lẫn nhau, đóng
góp ý kiến giúp nhau cùng tiến bộ, thắt chặc tình đoàn kết.

Giáo Viên Hướng Dẫn: Hồ Thị Quỳnh Nga

Page 19


Trường THCS Chánh Phú Hòa

GSTT: Nguyễn Cao Mỹ Thanh


Làm đồ dùng dạy học:
Nhằm đảm bảo cho học sinh tiếp thu được kiến thức, các kỹ năng kỹ
xảo để giúp học sinh dễ hiểu bài, hiểu sâu sắc hơn và nhớ bài lâu hơn thì
việc sử dụng các phương tiện và đồ dùng dạy học là điều rất quan trọng.
Là một người giáo viên trong tương lai thì việc làm đồ dùng dạy học
góp phần phát huy hết năng lực sáng tạo của mình trong công tác giảng dạy,
làm cho hoạt động nhận thức của học sinh trở nên nhẹ nhàng và hấp dẫn
hơn, tạo ra cho học sinh những tình cảm tốt đẹp cho môn học.
Trong quá trình tập giảng và thi giảng, em đã sử dụng những bảng
phụ cho ví dụ, các bài tập và hình vẽ đã giúp em giảm nhẹ công việc của
người giáo viên và giúp cho học sinh tiếp thu kiến thức một cách thuận lợi.
Bên cạnh đó, đồ dụng dạy học còn giúp cho em tiết kiệm được thời
gian trên lớp trong mỗi tiết học, giúp điều khiển được hoạt động nhận thức
của học sinh, kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh được thuận
lợi và có hiệu suất cao.
3. Mức độ nắm vững các nguyên tắc và phương pháp dạy học, các quy định
của trường THCS:
Qua những tiết dự giờ, về nguyên tắc và phương pháp dạy học em
tương đối nắm được để làm hành trang trong giảng dạy sau này. Nguyên tắc
đưa ra câu hỏi phù hợp với trình độ chung và riêng của học sinh, sử dụng đồ
dùng dạy học, phương pháp vấn đáp tìm tòi, đưa ra những câu hỏi mở nhằm
phát huy tích cực, sáng tạo của học sinh trong học tập. Trong hoạt động của
nhà trường có những quy định về hồ sơ, sổ sách như sổ chủ nhiệm, phiếu dự
giờ…., soạn giáo án trước khi đến lớp, các quy định về thời gian, đồng
phục…em cũng được tìm hiểu và thực hiện đầy đủ.
Đồng thời người giáo viên còn phải tham gia các phong trào của
ngành phát động, không vi phạm đạo đức nhà giáo. Những quy định trên
nhằm giúp người giáo viên hình thành nhân cách về tính chính xác, tuân thủ
các quy định của trường đề ra, sinh hoạt trong trường một cách có nề nếp

nhằm tạo nên một hội đồng sư phạm thống nhất về mọi mặt.
Qua đó, em có thể vận dụng được các phương pháp và nguyên tắc dạy học
trong công tác giảng dạy sau này, các quy định chung của nhà trường cũng là
cơ sở để em có thể chuẩn bị tinh thần, thái độ khi hoạt động trong ngành.
4. Những bài học được rút ra trong qua hoạt động dạy học:
Giáo Viên Hướng Dẫn: Hồ Thị Quỳnh Nga

Page 20


Trường THCS Chánh Phú Hòa

GSTT: Nguyễn Cao Mỹ Thanh

Trong thời gian thực tập sư phạm, sinh viên cần chủ động gặp gỡ giáo
viên hướng dẫn nhiều lần để học hỏi kinh nghiệm giảng dạy, phần nào chưa
nắm vững có thể hỏi giáo viên hướng dẫn chỉ bảo thêm.
Người giáo viên phải xác định đúng vị trí, mục tiêu, chuẩn kiến thức và kỹ
năng nội dung cơ bản trọng tâm của bài dạy. Giảng dạy phải chính xác có hệ
thống. Phải tạo điều kiện cho học sinh phát huy năng lực của các em. Dạy
học đúng đặc trưng bộ môn, đúng loại bài. Vận dụng phương pháp và hình
thức tổ chức dạy học phù hợp với các đối tượng theo hướng phát huy tính
năng động, sáng tạo của học sinh. Sử dụng đồ dùng dạy học hiệu quả, lời
giảng mạch lạc, truyền cảm, trình bày bảng hợp lý, phân bố thời gian đảm
bảo tiến trình dạy học, đạt được mục tiêu của bài dạy và phù hợp với thực tế
của lớp.
Là một giáo viên phải luôn luôn quan tâm, chăm sóc, yêu thương, cần động
viên, uốn nắn học sinh kịp thời tùy theo hoàn cảnh. Khi đứng lớp giáo viên
cần phải ân cần, bao quát lớp.
Quá trình lên lớp cần sử dụng nhiều phương pháp, hình thức tổ chức khác

nhau, kết hợp chúng một cách hợp lý để đem lại hiệu quả cho công tác giáo
dục và dạy học. Bên cạnh đó việc làm đồ dùng dạy học, sử dụng đồ dùng
trực quan trong quá trình giảng dạy là không thể thiếu được nếu muốn làm
tốt vai trò của người giáo viên, để hành trình tri thức thì cách tối ưu là cho
các em hoạt động, được tự mình khám phá, lĩnh hội tri thức. Do đó, người
giáo viên phải không ngừng trao dồi kinh nghiệm nghề nghiệp và tiếp thu
những phương pháp giáo dục mới.
Giáo viên cần có giọng nói to, điều chỉnh tốc độ và âm lượng cho phù hợp
với hoàn cảnh, rèn phát âm chuẩn. Linh động trong mọi tình huống, không
để rơi và thế bị động, trang bị về những kiến thức và cách xử lý sư phạm.

Giáo Viên Hướng Dẫn: Hồ Thị Quỳnh Nga

Page 21


Trường THCS Chánh Phú Hòa

GSTT: Nguyễn Cao Mỹ Thanh

III. THỰC TẬP CHỦ NHIỆM:
1. Chức năng, nhiệm vụ của chủ nhiệm lớp trong nhà trường:
Công tác giáo dục học sinh ở mỗi cấp học có sự khác nhau, tùy theo từng
lứa tuổi của học sinh mà giáo dục cho thích hợp.
ở cấp THCS, giáo viên chủ nhiệm là linh hồn, đầu tàu của lớp học, là cầu
nối giữa học sinh trong lớp học với các hoạt động của nhà trường. Vì vậy,
công tác chủ nhiệm lớp là một công tác vô cùng cần thiết và hết sức quan
trọng vì nó quyết định chất lượng học tập, cũng như rèn luyện hạnh kiểm
của học sinh, nó vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật. Kết quả
của công tác chủ nhiệm lớp được coi là một tiêu chí để đánh giá lòng yêu

nghề, mến trẻ của giáo viên.
Công tác chủ nhiệm là một công tác tổ chức quản lý đòi hỏi giáo viên
theo dõi, quan tâm mọi hoạt động của học sinh ở trường cũng như ở nhà đặc
biệt về hai mặt hạnh kiểm và học tập của học sinh.
Giáo viên chủ nhiệm là chiếc cầu nối giữa nhà trường với học sinh, giữa
nhà trường với phụ huynh học sinh. Chiếc cầu này càng vững thì tạo được
mối liên hệ tốt giữa hai bên. Chính vì vậy trọng trách của một giáo viên chủ
nhiệm là vô cùng lớn lao.
Công tác chủ nhiệm được tiến hành mọi lúc, mọi nơi trong ngành chứ
không phải một buổi hay một tuần. Trong đợt thực tập lần này, em được thực
tập chủ nhiệm lớp 6A2.
a) Đối với lớp làm chủ nhiệm:
- Đạo đức nhà giáo: rèn luyện thói quen, tác phong cư sử, giao tiếp với phụ
huynh học sinh.
- Trước khi nhận lớp phả tìm hiểu tình hình lớp: thông qua lý lịch, thầy cô giáo
chủ nhiệm trước….
- Nắm vững đối tượng học sinh như thế nào để có phương pháp giáo dục tốt.
- Lập kế hoạch năm học, kế hoạch học kì, kế hoạch chủ điểm, kế hoạch tuần:
kế hoạch phải sát với kế hoạch của nhà trường, mỗi tuần phải tổng kết lại
xem mình đã làm được gì, cần sữa chữa những gì.
- Tổ chức quản lý rất quan trọng: cách thức quản lý phù hợp sẽ tạo hình ảnh
đẹp đối với học sinh.
- Biết giao nhiệm vụ cho ban cán sự lớp, ban cán sự lớp tốt thì tiết dạy mới
hay.
- Vừa giảng dạy, vừa giáo dục, vừa làm công tác chủ nhiệm, quản lý lớp, tổ
chức các trò chơi mới lạ lôi cuốn các học sinh.
Giáo Viên Hướng Dẫn: Hồ Thị Quỳnh Nga

Page 22



Trường THCS Chánh Phú Hòa

GSTT: Nguyễn Cao Mỹ Thanh

- Để làm được những việc đó thì giáo viên phải có lòng đam mê yêu nghề.
- Phấn đấu thành giáo viên giỏi: không ngừng trao dồi chuyên môn nghiệp vụ (
qua sách vở, đồng nghiệp, công nghệ thông tin) nắm vững đối tượng học sinh
để có cách giảng dạy phù hợp, kích thức hứng thú học tập của học sinh.
- Công tác chủ nhiệm giúp cho học sinh học tốt hơn và kịp thới uốn nắn hành
vi của học sinh. Đồng thời xác định phương hướng hoạt động cho tuần tiếp
theo.
 Tiến trình của tiết sinh hoạt chủ nhiệm và hoạt động ngoài giờ lên lớp
6A3
Thời gian buổi sáng ngày thứ 3 từ 9h50’ đến 10h40’.
 Về phía học sinh
- Đến giờ sinh hoạt, giáo viên chủ nhiệm và lớp trưởng sẽ điều khiển buổi
sinh hoạt và các tổ trưởng lần lượt báo cáo sau đó rút lại và xếp loại từng tổ (
những học sinh vi phạm sẽ bị xử lý).
 Về phía giáo viên
- Ghi nhận ý kiến của các tổ, nhận xét chung đánh giá mọi hoạt động của lớp
trong tuần.
- Nhắc nhở các trường hợp vi phạm, đồng thời tuyên dương, khen thưởng
những học sinh gương mẫu hoạt động tốt. Phát huy những mặt tích cực và
giảm và hạn chế những mặt tiêu cực.
- Phân công và đưa ra thời gian cụ thể cho từng học sinh về việc thực hiện
những nội dung, kế hoạch tuần mới.
- Quy định xử lý học sinh vi phạm tại lớp.
b) Đối với việc làm chủ nhiệm
- Nắm bắt tình hình lớp:

+ Giáo viên lập kế hoạch triển khai công tác chủ nhiệm trong sổ chủ nhiệm
như: đặc điểm tình hình lớp, chỉ tiêu phấn đấu, biểu điểm thi đua,….
+ Đặc điểm tình hình lớp chủ nhiệm 6A2
+ Tiếp cận với học sinh để có thể giúp đỡ các em trong học tập cũng như
trong các hoạt động.
- Gặp gỡ cô chủ nhiệm.
- Tiếp xúc với lớp chủ nhiệm.
- Phân công thêm một số em học sinh để thực hiện theo dõi kế hoạch.
- Theo dõi ghi nhận những mặt đạt được và chưa đạt được
- Làm tốt công tác giáo dục tư tưởng nhắc nhở đôn đốc các em học sinh.
Giáo Viên Hướng Dẫn: Hồ Thị Quỳnh Nga

Page 23


Trường THCS Chánh Phú Hòa

GSTT: Nguyễn Cao Mỹ Thanh

- Theo dõi tình hình học tập cũng như các hoạt động khác của các em học
-

-

2.

-

-


sinh.
Nhắc nhở thường xuyên các em thực hiện tốt nội quy, quy chế nhà trường đề
ra.
Tham gia với các em hoàn tất các công việc cũng như các yêu cầu mà nhà
trường đề ra.
Thông qua ban cán sự lớp và học sinh để tìm hiểu học sinh.
Đặc điểm tình hình lớp 6a2, sĩ số 36 học sinh
Tiếp cận với học sinh để có thể giúp các em trong học tập cũng như trong
các hoạt động. Bên cạnh những gương mặt tiêu biểu như: Nguyên, Thảo,
Hưng, Tài, Ngọc…… thì có một số em có kết quả hoạt động chưa tốt cần sự
quan tâm của nhà trường và quý thầy cô nhiều hơn để em có thể bằng các
bạn.
Công tác chủ nhiệm lớp:
 Trong thời gian thực tập, chúng em đã sinh hoạt với các em nhiều trò
chơi, tập nhiều bài hát.
 Hỏi thăm nhắc nhở một số em có hoàn cảnh gia đình khó khăn.
Các nhiệm vụ:
Tiếp xúc với lớp chủ nhiệm.
Làm tốt công tác giáo dục tư tưởng, đôn đốc các em trong lúc học, cách cư
xử với bạn bè.
Theo dõi các em trong các hoạt động vui chơi, thể dục.
Tìm hiểu lý lịch, hoàn cảnh gia đình của các em.
Đảm bảo các em học tập tốt, thực hiện tốt chuyên cần, đạo đức, tác phong.
Ý thức, thái độ đối với công tác giáo dục nói chung, công tác chủ nhiệm
nói riêng
Luôn có ý thức, tinh thần, thái độ và trách nhiệm cao đối với công tác chủ
nhiệm: có mặt đúng giờ, theo dõi, quan tâm học sinh gia đình, học tập cũng
như bạn bè của các em để kịp thời xử lý và khắc phục tình trạng tiêu cực xảy
ra, cần phải nhớ tên các em để tiện trong công việc theo dõi và quản lý.
Hoàn thành công việc mà giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn đưa cho.

Tiếp xúc, gần gũi, nhiệt tình với học sinh.
Là một sinh viên ngồi trên ghế nhà trường, với vốn kinh nghiệm còn ít ỏi,
đôi khi không thể tránh được những sai sót, bản thân em cho rằng với tinh
thần ham học hỏi và những kinh nghiệm rút ra được trong đợt thực tập sư

Giáo Viên Hướng Dẫn: Hồ Thị Quỳnh Nga

Page 24


Trường THCS Chánh Phú Hòa

GSTT: Nguyễn Cao Mỹ Thanh

phạm này, em sẽ hoàn tất được nhiệm vụ học của bản thân để sau này khi ra
trường em sẽ hoàn thành tốt trách nhiệm công việc của mình vì thế hệ học
sinh tương lai “ Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng
người”.
3. Khả năng vận dụng các phương pháp giáo dục trong công tác chủ
nhiệm, những thành tích cụ thể đạt được
Trong công tác chủ nhiệm các phương pháp giáo dục vận dụng tùy theo
từng tình huống cụ thể, phụ thuộc và trạng thái, không gian, thời gian địa
điểm mà áp dụng các phương pháp khác nhau để có thể đạt được hiệu quả
giáo dục cao. Tuy nhiên, do trình độ kinh nghiệm còn non kém, chưa được
rèn luyện nhiều trong môi trường giáo dục nên kết quả còn hạn chế.

Mục tiêu nhiệm vụ chung:
- Tổ chức thực hiện các nề niếp, quy định trong học tập và sinh hoạt cho học
sinh.
- Thực hiện tốt điều lệ nhà trường THCS trong việc giáo dục và hình thành tốt

nhân cách cho học sinh.
- Thực hiện tốt phong trào của nhà trường đề ra, quản lý tốt hoạt động thi đua
của lớp. Hình thành thói quen tốt: biết chào hỏi, nói năng lễ phép, lịch sự.
Biết giữ vệ sinh chung. Xây dụng lớp tiên tiến.

Mục tiêu nhiệm vụ cụ thể
- Tổ chức thực hiện tốt nội quy học sinh. Duy trì có hiệu quả chất lượng học
tập của lớp.
- Phát huy tính tích chực chủ động của học sinh trong việc học tập và tự quản.
- Xây dựng khối đoàn kết, giúp đỡ rèn luyện học lực, hạnh kiểm, giữ vệ sinh
chung, chăm sóc cây xanh và bảo vệ môi trường.
- Tham gia tích cực các hoạt động tập thể của Trường, của Đội.
- Giữ gìn và bảo quản tài sản của trường và của lớp.
- Tham gia tốt các hoạt động thể dục giữa giờ, xếp hàng ra vào lớp và ra về.
- Tham gia đầy đủ các phong trào và hoạt động của Đội.


Các biện pháp thực hiện:
- Đối với những học sinh nói chuyện, mất trật tự trong tiết học:
Giáo Viên Hướng Dẫn: Hồ Thị Quỳnh Nga

Page 25


×