Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

CHƯƠNG VI GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.69 KB, 21 trang )

CHƯƠNG VI
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH
DOANH

GV: NGUYỄN THỊ NHẬT LINH


NỘI DUNG CHÍNH
I.

Khái quát về tranh chấp kinh doanh và giải quyết
tranh chấp kinh doanh

II. Giải quyết tranh chấp thông qua thương lượng
III. Giải quyết tranh chấp thông qua hòa giải
IV. Giải quyết tranh chấp kinh doanh tại Trọng tài
thương mại
V. Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh tại Tòa án


I – KHÁI QUÁT VỀ TRANH CHẤP KINH
DOANH VÀ GIẢI QUYẾT TCKD
1. Định nghĩa

Tranh chấp trong kinh doanh là những mâu
thuẫn hay xung đột về quyền, nghĩa vụ và lợi ích
hợp pháp giữa các bên trong quá trình thực hiện
các hoạt động kinh doanh.


1. Tranh chấp trong kinh doanh



1. Định nghĩa

Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh là việc sử
dụng các biện pháp cần thiết nhằm chấm dứt xung
đột, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của các
bên tranh chấp, đảm bảo sự bình đẳng giữa các
chủ thể kinh doanh, góp phần thiết lập sự công
bằng, bảo vệ trật tự kỷ cương xã hội.


2.
Các
hình
thức
giải
quyết
tranh
chấp

1. Thương lượng
2. Hòa giải
3. Trọng tài thương
mại
4. Tòa án


II. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH
DOANH TẠI TTTM
1. Khái niệm trọng tài thương mại

2. Điều kiện giải quyết tranh chấp bằng TTTM
3. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng TTTM
4. Các hình thức trọng tài thương mại
5. Thủ tục giải quyết tranh chấp kinh doanh tại Trọng
tài thương mại
6. Ưu điểm và nhược điểm của TTTM


1. Khái niệm trọng tài thương mại

Trọng tài thương mại là phương thức giải quyết tranh
chấp do các bên thỏa thuận và được tiến hành theo
quy định của Luật trọng tài thương mại.
(Khoản 1 Điều 3 Luật TTTM 2010)


2. Điều kiện giải quyết tranh chấp bằng
TTTM
Là tranh chấp thương mại
(Điều 2 LTTTM)
T/chấp được
giải quyết bằng
TTTM
Có thỏa thuận TT có hiệu lực
(Điều 16, 18, 19 LTTTM)


3. Thủ tục giải quyết tranh chấp kinh
doanh tại TTTM
Khởi kiện

Thành lập hội đồng trọng tài
Chuẩn bị phiên họp giải quyết tranh chấp
Phiên họp giải quyết tranh chấp
Phán quyết trọng tài


4. Ưu điểm và nhược điểm của TTTM
4.1. Ưu điểm
• Vẫn tôn trọng tối đa ý chí tự do thỏa thuận của các
bên;
• Trình tự, thủ tục linh hoạt, mềm dẻo hơn so với TA;
• Đảm bảo giữ bí mật trong kinh doanh;
• Phán quyết TT là chung thẩm; bắt buộc phải thi
hành PQTT.


6. Ưu điểm và nhược điểm của TTTM
4.2. Nhược điểm
• Trình tự, thủ tục rắc rối hơn, thời gian kéo dài hơn
so với hòa giải và thương lượng.
• Uy tín, bí mật kinh doanh có thể bị ảnh hưởng do
có sự tham gia của bên thứ 3.
• Chi phí cao


III – GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
KINH DOANH TẠI TÒA ÁN
1. Thẩm quyền của Tòa án
2. Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp kinh doanh
tại Tòa án

3. Thủ tục tố tụng Tòa án
4. Ưu điểm và nhược điểm của Tòa án


1. Thẩm quyền của Tòa án

Thẩm quyền theo vụ việc
Thẩm quyền theo cấp Tòa án
Thẩm quyền theo lãnh thổ
Thẩm quyền theo sự lựa chọn của nguyên đơn


2. Các nguyên tắc trong giải quyết tranh
chấp kinh doanh tại Tòa án
• Quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự
(Điều 5)
• Cung cấp chứng cứ và chứng minh (Điều 6)
• Hòa giải trong tố tụng dân sự (Điều 10)
• Kiểm soát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng
dân sự (Điều 21)


3. Thủ tục tố tụng Tòa án

3.1. Thủ tục sơ thẩm
3.2. Thủ tục phúc thẩm
3.3. Thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm


3.1. Thủ tục sơ thẩm


a/ Khởi kiện và thụ lý vụ án
b/ Hòa giải và chuẩn bị xét xử
c/ Phiên tòa sơ thẩm


3.2. Thủ tục phúc thẩm

Xét xử phúc thẩm là việc TA cấp trên trực tiếp xét xử lại
vụ án mà BA, QĐ của TAcấp sơ thẩm chưa có hiệu lực PL
bị kháng cáo hoặc kháng nghị.


3.3. Thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm

a/ Thủ tục giám đốc thẩm
Giám đốc thẩm là xét lại BA, QĐ của TA đã có hiệu lực
PL nhưng bị kháng nghị vì phát hiện có VPPL nghiêm
trọng trong việc giải quyết vụ án.


3.3. Thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm

b/ Thủ tục tái thẩm
• Tái thẩm là xét lại BA, QĐ đã có h/lực PL nhưng bị kháng nghị vì
có những tình tiết mới được p/hiện có thể làm t/đổi cơ bản
n/dung của BA, QĐ mà TA, các đương sự không biết được khi
TA ra BA, QĐ đó.



4. Ưu điểm và nhược điểm của Tòa án
4.1. Ưu điểm
• Phán quyết được đảm bảo thi hành bằng sức
mạnh cưỡng chế Nhà nước;
• Phán quyết của TA chính xác, công bằng, khách
quan và đúng với PL (nhiều cấp xét xử)
• Chi phí thấp hơn so với Trọng tài thương mại


4. Ưu điểm và nhược điểm của Tòa án
4.2. Nhược điểm
• Trình tự thủ tục cứng nhắc; thời gian giải quyết kéo
dài;
• Xét xử công khai  không giữ kín được uy tín và bí
mật kinh doanh;
• Chi phí tốn kém hơn thương lượng, hòa giải



×