Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

CHUYÊN đề ỨNG DỤNG bản đồ tư DUY TRONG dạy học NGỮ văn 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 35 trang )

CHUYấN

Nm hc 2016- 2017

CHUYấN
NG DNG BN T DUY TRONG DY- HC ngữ văn 9
Phần mở đầu
I .Lý do chọn chuyờn
- Bn t duy l mt hỡnh thc ghi chộp s dng mu sc, hỡnh nh m rng v o
sõu cỏc ý tng. K thut to ra loi bn ny c phỏt trin bi Tony Buzan vo
nhng nm 1960. Bn t duy cú cu to nh mt cỏi cõy cú nhiu nhỏnh ln, nh mc
xung quanh. Cỏi cõy gia bn l mt ý tng chớnh hay hỡnh nh trung tõm. Ni
vi nú l cỏc nhỏnh ln th hin cỏc vn liờn quan vi ý tng chớnh. Cỏc nhỏnh ln s
c phõn thnh nhiu nhỏnh nh, ri nhỏnh nh hn, nhỏnh nh hn na nhm th hin
ch mc sõu hn. S phõn nhỏnh c th tip tc v cỏc kin thc, hỡnh nh luụn
c ni kt vi nhau. S liờn kt ny to ra mt bc tranh tng th mụ t ý tng trung
tõm mt cỏch y v rừ rng.
Bn t duy (BTD) cũn gi l s t duy, lc t duy, l hỡnh thc ghi
chộp nhm tỡm tũi o sõu, m rng mt ý tng, h thng húa mt ch hay mt mch
kin thc, bng cỏch kt hp vic s dng ng thi hỡnh nh, ng nột, mu sc, ch
vit vi s t duy tớch cc. c bit õy l mt s m, khụng yờu cu t l, chi
tit cht ch nh bn a lớ, cú th v thờm hoc bt cỏc nhỏnh, mi ngi v mt kiu
khỏc nhau, dựng mu sc, hỡnh nh, cỏc cm t din t khỏc nhau, cựng mt ch
nhng mi ngi cú th th hin nú di dng BTD theo mt cỏch riờng, do ú vic
lp BTD phỏt huy c ti a kh nng sỏng to ca mi ngi.
BTD chỳ trng ti hỡnh nh, mu sc, vi cỏc mng li liờn tng (cỏc
nhỏnh). Cú th vn dng BTD vo h tr dy hc kin thc mi, cng c kin thc sau
mi tit hc, ụn tp h thng húa kin thc sau mi chng, mi hc kỡ... v giỳp cỏn b
qun lớ giỏo dc lp k hoch cụng tỏc.
Qua nghiờn cu v thc nghim ging dy cho thy mt s GV cũn gp khú khn
trong vic t chc hot ng dy hc trờn lp vi vic thit k v s dng BTD


Xuất phát từ việc đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng phát huy tính
tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh nên tôi đã chọn nghiên cứu
đề tài ng dng bn t duy trong dy - hc mụn Ngữ văn 9.
II. Mục đích nghiên cứu:
Mục đích nghiên cứu của tôi trong sáng kiến kinh nghiệm này là để
nâng cao chất lợng giảng dạy môn Ngữ văn 9 nhằm phát huy tính tích
cực, chủ động sáng tạo cho học sinh, từ đó tăng hứng thú, tình yêu và
niềm đam mê của học sinh đối với bộ môn Ngữ Văn.
III. Nhiệm vụ nghiên cứu:
BTD giỳp hc sinh hc c phng phỏp hc tp ch ng, tớch cc. Thc t trng
ph thụng cho thy, mt s hc sinh cú xu hng khụng thớch hc mụn Ng vn hoc ngi
hc mụn Ng vn do c trng mụn hc thng phi ghi chộp nhiu, khú nh. Mt s em
hc tp chm ch nhng thnh tớch hch tp cha cao. Cỏc em thng hc bi no bit bi
ny, hc phn sau khụng bit liờn h vi phn trc, khụng bit h thng kin thc, liờn
T KHXH

1

Trng THCS Quang Trung


CHUYấN

Nm hc 2016- 2017

kt kin thc vi nhau, khụng bit vn dng kin thc ó hc trc vo bi hc sau. Do
ú, vic s dng thnh tho BTD trong dy hc, s giỳp hc sinh hc c phng phỏp
hc, tng tớnh c lp, ch ng, sỏng to v phỏt trin t duy.
BTD giỳp hc sinh hc tp tớch cc, huy ng ti a tim nng ca b nóo. Vic
HS v BTD cú u im l phỏt huy ti a tớnh sỏng to ca hc sinh, cỏc em c t do

chn mu sc ( xanh, , tớm, vng), ng nột (m, nht, thng, cong..), cỏc em t
sỏng tỏc nờn trờn mi BTD th hin rừ cỏch hiu, cỏch trỡnh by kin thc ca tng hc
sinh v BTD do cỏc em t thit k nờn cỏc em s yờu quý, trõn trng tỏc phm ca
mỡnh.
IV. Đối tợng nghiên cứu:
-chuyờn : ng dng bn t duy trong dy- hc mụn Ngữ văn 9
- Đối tợng nghiên cứu: học sinh lớp 9.
V. Phơng pháp nghiên cứu:
- T c s lý thuyt ỏp dng vo thc t ging dy.
VI. Nội dung nghiên cứu của chuyờn :
1. Những cơ sở lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu
2. Thực trạng của đề tài nghiên cứu
3. Những biện pháp, giải pháp chủ yếu để thực hiện đề tài

T KHXH

2

Trng THCS Quang Trung


CHUYấN

Nm hc 2016- 2017

Phần thứ hai

CHUYấN
Chơng I:
Cơ sở lý luận liên quan đến CHUYấN

1. Cơ sở pháp lí:
- Nghị quyết Hội nghị TƯ 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện
giáo dục và đào tạo nêu rõ: Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phơng pháp dạy
và học theo hớng hiện đại; phát huy tính tích cực , chủ động sáng tạo
và vận dụng kiến thức, kĩ năng của ngời học; khắc phục lối truyền thụ
áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách
nghĩ, khuyens khích tự học, tạo cơ sở để ngời học tự cập nhật và đổi
mới tri thức, kĩ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp
sang tổ chức hình thức hochj tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội,
ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng CNTT và truyền
thông trong dạy học.
- Báo cáo BCH TW Đảng khoá VIII tại đại hội đại biểu toàn quốc lần IX
của Đảng về phát triển kinh tế -xã hội năm 2001 - 2010 đã nêu rõ việc
Khẩn trơng biên soạn và đa vào sử dụng ổn định trong cả nớc bộ chơng trình sách giáo khoa phổ thông phù hợp với yêu cầu phát triển mới.
Mục tiêu của việc đổi mới chơng trình và sách giáo khoa là: Nâng cao
chất lợng giáo dục toàn diện tăng cờng bồi dỡng cho thế hệ trẻ lòng yêu
nớc, yêu quê hơng và gia đình, tinh thần tự tôn dân tộc, lý tởng XHCN,
tinh thần hiếu học, chí tiến thủ, lập thân lập nghiệp, lòng nhân ái, ý
thức kỉ luật, tôn trọng pháp luật. Đổi mới phơng pháp dạy học là phát
huy t duy sáng tạo và tự học của học sinh. Một trong những phơng pháp
dạy học có hiệu quả cao hiện nay là s dng bn ũ t duy.
2. Cơ sở lý luận:
Mụn Ng vn THCS gm 3 phõn mụn: Vn hc, Ting Vit v Lm vn. Cú chung
mc ớch l giỏo dc thm m v rốn luyn cho HS cỏc KN nghe, núi, c vit, nhng cú
v trớ c lp tng i v PPDH c thự.
Vn hc cú mc ớch: giỳp HS bit cỏch c hiu cho c giỏ tr ca mi vn bn th
hin qua cỏi hay, cỏi p trong ni dung v hỡnh thc th hin ca vn bn ú. Cỏi hay, cỏi
p trong ni dung v hỡnh thc th hin ca vn bn l cỏi duy nht khụng lp li, biu
hin ti a nht ch t tng ca tỏc phm.
Ting Vit: Hỡnh thnh HS nng lc s dng thnh tho ting Vit vi bn k nng c

bn l: nghe, núi, c, vit.
- Giỳp cho HS cú nhng hiu bit v ngụn ng Ting Vit, cú ý thc s dng v gi gỡn s
trong sỏng ca Ting Vit.
- Dy Ting Vit thụng qua:
+ T: ngha, t loi, cỏc phộp tu t, cu to, chc nng,
T KHXH

3

Trng THCS Quang Trung


CHUYấN

Nm hc 2016- 2017

+ Cõu: Cỏc loi cõu, du cõu, cỏc thnh phn ca cõu, cỏch s dng v liờn kt cỏc
cõu,
+ on vn: nhn thc v cỏch vit mt on vn, liờn kt cõu v liờn kt on
vn
Lm vn: giỳp HS nhn bit cỏc loi vn bn, c im, chc nng cỏch thc to lp vn
bn theo tng loi th.
- Phõn mụn Lm vn THCS:
+ Vn ngh thut (miờu t, t s, biu cm)
+ Vn ngh lun (chớnh tr - xó hi, vn hc)
- Phõn mụn Lm vn ch yu mang tớnh thc hnh, HS phi vn dng nhng kin thc
vn hc, ting Vit v kin thc i sng xó hi to lp cỏc loi vn bn di hỡnh thc
núi hoc vit.

Chng II: Thực trạng của vấn đề nghiên cứu

1. Khái quát phạm vi:
Phạm vi nghiên cứu của đề tài này là việc vân dụng bn t duy
trong mụn Ng vn tại trờng THCS Quang Trung, huyện Kiến Xơng, tỉnh
Thái Bình, đặc biệt là đối với việc giảng dạy bộ môn Ngữ văn 9 trong
nhà trờng.
Trờng THCS Quang Trung là một trong những trờng trung tâm của
phòng giáo dục huyện Kiến Xơng. Trong những năm gần đây, trờng
luôn nhận đợc rất nhiều sự quan tâm, đầu t của các cấp, các ngành.
Việc đổi mới phơng pháp, nâng cao chất lợng dạy- học là một trong
những nhiệm vụ hàng đầu của nhà trờng, nhất là phơng pháp dạy học tích hợp là đề tài nhận đợc nhiều sự quan tâm hơn cả. Mặt
khác,trờng có bề dày lịch sử về kinh nghiệm giảng dạy và học tập. Trờng nhiều năm đạt danh hiệu trờng tiên tiến cấp tỉnh. Trờng có đội
T KHXH
Trng THCS Quang Trung
4


CHUYấN

Nm hc 2016- 2017

ngũ giáo viên giảng dạy vững vàng, luôn có ý thức phấn đấu vơn lên,
học hỏi nâng cao trình độ nhằm đẩy mạnh chất lợng dạy và học.
2.Thực trạng của đề tài nghiên cứu:
Nhà trờng phải nắm bắt mục tiêu đổi mới của chơng trình nhằm
nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện. Việc đổi mới phơng pháp dạy
học, phát huy t duy sáng tạo và tự học của học sinh là việc thiết yếu, là
nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu.
Mục tiêu của việc đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông là xây
dựng chơng trình, phơng pháp giáo dục. Sách giáo khoa phổ thông
nhằm nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện, đáp ứng nhu cầu phất

triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc,
phù hợp với truyền thống và thực tiễn Việt Nam, tiếp cận chơng trình
giáo dục phổ thông ở các nớc phát triển trên thế giới.
Tuy nhiên, để vn dụng bn t duy trong mụn Ng vn có hiệu quả là
một vấn đề không đơn giản và gặp nhiều khó khăn. Đây cũng cha
phải là việc làm thờng xuyên trong các giờ dạy học nói chung và trong
giờ dạy học Ngữ văn nói riêng. Việc thực hiện đề tài cũng gặp một số
thuận lợi và khó khăn nhất định:
a, Thuận lợi:
Phần lớn học sinh đều có ý thức trong việc học tập, đa số phụ
huynh đều tạo điều kiện để con em mình học tốt.
Bản thân đợc đào tạo và khi ra trờng đợc dạy đúng ban nên có
thuận lợi trong việc nghiên cứu, để rút ra kinh nghiệm thực tế.
Đợc sự quan tâm của Ban giám hiệu và công đoàn nhà trờng, tạo
điều kiện giúp đỡ, đồng thời đợc các đồng nghiệp dự giờ góp ý kiến
trân thành, để thấy đợc những mặt mạnh, mặt yếu trong quá trình
giảng dạy, cùng với sự nỗ lực phấn đấu của bản thân đã cho tôi nâng
lên một bớc lớn về chuyên môn.
b, Khó khăn:
Trình độ nhận thức của học sinh có sự khác biệt lớn do khác nhau
về điều kiện, mức sống, thái độ động cơ học tập nên ảnh hởng không
nhỏ đến học tập.Tài liệu tham khảo để giảng dạy cha nhiều.
3. Nguyên nhân của thực trạng:
Nguyên nhân một phần do sự nắm bắt của giáo viên cha thật toàn
diện, vận dụng còn lúng túng. Một số giáo viên còn ngại đổi mới, trung
thành với phơng pháp dạy -học truyền thống, nặng về thuyết trình,
dạy tủ, dạy lệch... Mặt khác, do trình độ học sinh cha cao, nhận thức
không đồng đều, kiến thức không chắc chắn, ..... dẫn đến việc áp
dụng phơng pháp dạy - học tích hợp cha thật hiệu quả cao. Xuất phát từ
tình trạng đó, tôi tập trung nghiên cứu đề tài về vấn đề s dụng bn

t duy trong mụn Ng vn nhằm nâng cao cao chất lợng dạy học, góp
phần nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện của nhà trờng.

T KHXH

5

Trng THCS Quang Trung


CHUYấN

Nm hc 2016- 2017

Chơng III:
Biện pháp, giải pháp chủ yếu để thực hiện
CHUYấN
I. Cơ sở đề xuất các giải pháp:
- Xuất pháp từ mục tiêu nhiệm vụ của môn Ngữ văn là cung cấp cho
học sinh những kiến thức phổ thông, cơ bản, hiện đại có tính hệ
thống về ngôn ngữ và văn học, phù hợp với trình độ phát triển của lứa
tuổi và yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực trong thời kì mới công nhgiệp
hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Môn Ngữ văn nhằm hình thành và phát triển ở học sinh các năng lực
sử dụng tiếng Việt, tiếp nhận văn học, cảm thụ thẩm mĩ; phơng pháp
học tập, t duy, đặc biệt là phơng pháp tự học; năng lực ứng dụng
những điều dã học vào cuộc sống.
Ngoài ra, môn Ngữ văn còn nhằm bồi dỡng cho học sinh tình yêu
tiếng Việt, văn học, văn hoá; tình yêu gia đình, thiên nhiên, đất nớc;
lòng tự hào dân tộc; ý chí tự lập, tự cờng; lí tởng xã hội chủ nghĩa;

tinh thần dân chủ, n hân văn; giáo dục cho học sinh trách nhiệm công
dân, tinh thần hữu nghị và hợp tác quốc tế, ý thức tôn trọng và phát
huy các giá trị văn hoá của dân tộc và nhân loại.
- Xuất phát từ n hu cầu cấp thiết của việc đổi mới phơng pháp dạyhọc hiện nay của ngành giáo dục nớc nhà.
- Xuất phát từ thực trạng đổi mới phơng pháp dạy học của ngành giáo
dục huyện Kiến Xơng nói chung và trờng THCS Quang Trung nói riêng
cùng những hiệu quả to lớn của phơng pháp s dụng bn t duy trong mụn
Ng vn.
II. Các giải pháp chủ yếu:
- Nghiên cứu tình hình học tập cụ thể của học sinh trong khối 9 và
trong lớp mình trực tiếp giảng dạy.
- Nắm bắt trình độ nhận thức của từng em cũng nh sở trờng của
các em trong môn Ngữ văn.
- Nghiên cứu nội dung, bản chất của phơng pháp dạy- học tích hợp.
- Nghiên cứu mục tiêu, nội dung kiến thức, kĩ năng cần đạt của tơng
bài trong chơng trình Ngữ văn 9.
- Tìm hiểu mối liên quan giữa các kiến thức trong từng cụm bài, từng
khối lớp, giẵ các bài với nhau, hoặc giữa các khối lớp trong cùng một
phân môn ... thậm chí là giữa môn này với môn khác....
- Xác định những kiến thức cần th hin qua bn t duy
- Thiết kế bài dạy thích hợp, thể hiện rõ bn t duy qua từng bớc
trong bài day. Đặc biệt, phải hết sức chú trọng tới tính tích cực, chủ
động của học sinh, tích hợp chứ không gò bó, khiên cỡng, máy móc ...
III. Tổ chức, triển khai thực hiện:
1.Tng quan:
T KHXH

6

Trng THCS Quang Trung



CHUYÊN ĐỀ

Năm học 2016- 2017

BĐTD giúp HS ghi chép rất hiệu quả. Do đặc điểm của BĐTD nên người thiết kế
BĐTD phải chọn lọc thông tin, từ ngữ, sắp xếp bố cục để ghi thông tin cần thiết nhất và
lôgic, vì vậy, sử dụng BĐTD sẽ giúp HS dần dần hình thành cách ghi chép hiệu quả.
BĐTD có thể sử dụng được với bất kì điều kiện cơ sở vật chất nào của các trương
hiện nay. Có thể thiết kế BĐTD trên giấy, bìa, bảng phụ… hoặc cũng có thể thiết kế trên
phần mềm bản đồ tư duy. Với những trường có điều kiện công nghệ thông tin tốt, có thể
cài đặt phần mềm Mindmap cho GV, HS sử dụng, bằng cách vào trang wed www.minmap.com.vn ta có thể tải về miễn phí ConceptDraw MINMAD 5 professional, việc sử
dụng phần mềm này khá đơn giản.
2. NỘI DUNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU:
2.1. Một số hình thức ứng dụng bản đồ tư duy để hỗ trợ quá trình dạy học
* Giáo viên sử dụng BĐTD để hỗ trợ quá trình dạy học:
- Dùng BĐTD để dạy bài mới: Giáo viên đưa ra một từ khoá để nêu kiến thức của bài
mới rồi yêu cầu học sinh vẽ BĐTD bằng cách đặt câu hỏi, gợi ý cho các em để các em tìm
ra các tự liên quan đến từ khoá đó và hoàn thiện BĐTD. Qua BĐTD đó HS sẽ nắm được
kiến thức bài học một cách dễ dàng.
Ví dụ:
Khi học bài “ So sánh” ( Môn Ngữ văn lớp 6), đầu giờ GV cho từ khoá “ So sánh”
rồi yêu cầu học sinh vẽ BĐTD bằng cách đặt câu hỏi gợi ý cho các em để cấp 3…), sau
khi các nhóm HS vẽ xong, cho một số em lên trình bày trước lớp để các học sinh khác bổ
sung ý. Giáo viên kết luận qua đó giúp các em tự chiếm lĩnh kiến thức một cách nhẹ
nhàng, tự nhiên nhưng rất hiệu quả, đồng thời kích thích hứng thú học tập của học sinh.
( Sơ đồ minh hoạ)

- Dùng BĐTD để củng cố kiến thức sau mỗi tiết học và hệ thống kiến thức sau mỗi

chương, phần…: Sau mỗi bài học, giáo viên hướng dẫn, gợi ý để học sinh tự hệ thống kiến
thức trọng tâm, kiến thức cần nhớ của bài học bằng cách vẽ BĐTD. Mỗi bài học được vẽ
Tổ KHXH
Trường THCS Quang Trung
7


CHUYÊN ĐỀ

Năm học 2016- 2017

kiến thức trên một trang giấy rời rồi kẹp lại thành tập. Việc làm này sẽ giúp các em dễ ôn
tập, xem lại kiến thức khi cần một cách nhanh chóng, dễ dàng.
Ví dụ:
Khi dạy phần từ loại Tiếng Việt, cho học sinh vẽ BĐTD sau mỗi bài học để mỗi em
có 1 tập BĐTD về các từ loại Tiếng Việt: danh từ, động từ, tính từ, số từ, đại từ, quan hẹ
tự, trợ từ, thán từ…. Lên đến lớp 9, trong bài “ Tổng Kết ngữ pháp”, học sinh có thể dễ
dàng tổng hợp kiến thức về từ loại Tiếng Việt bằng BĐTD dựa vào tập BĐTD đã có. Sau
khi có một học sinh hoặc một nhóm học sinh vẽ xong BĐTD sẽ cho một học sinh khác,
nhóm khác nhận xét, bổ sung … Có thể cho học sinh vẽ thêm các đường, nhánh khác và
ghi thêm các chú thích… rồi thảo luận chung trước lớp để hoàn thiện, nâng cao kĩ năng vẽ
BĐTD cho các em.
( Sơ đồ minh hoạ)

Bản đồ tư duy bài “Tổng kết ngữ pháp”- Ngữ văn 9

Tổ KHXH

8


Trường THCS Quang Trung


CHUYÊN ĐỀ

Năm học 2016- 2017

Ví dụ:
Khi học bài “ Truyện Kiều” của Nguyễn Du và bài thơ “ Ánh trăng” của Nguyễn
Duy( Môn Ngữ văn lớp 9), cuối giờ GV cho từ khoá “ Truyện Kiều ” và “ Ánh trăng” rồi
yêu cầu học sinh vẽ BĐTD bằng cách đặt câu hỏi gợi ý cho các em, sau khi các nhóm HS
vẽ xong, cho một số em lên trình bày trước lớp để các học sinh khác bổ sung ý. Giáo viên
kết luận qua đó giúp các em tự chiếm lĩnh kiến thức một cách nhẹ nhàng, tự nhiên nhưng
rất hiệu quả, đồng thời kích thích hứng thú học tập của học sinh.

Tổ KHXH

9

Trường THCS Quang Trung


CHUYÊN ĐỀ

Năm học 2016- 2017

Bản đồ tư duy bài “Truyện Kiều”- Ngữ văn 9
Ví dụ: Sơ đồ minh họa cho bài “ Ánh trăng” của Nguyễn Duy

2.2. Học sinh học tập độc lập, sử dụng BĐTD để hỗ trợ học tập, phát triển tư duy

lôgic:
- Học sinh tự có thể sử dụng BĐTD để hỗ trợ việc tự học ở nhà: Tìm hiểu trước bài mới,
củng cố, ôn tập kiến thức bằng cách vẽ BĐTD trên giấy, bìa… hoặc để tư duy một vấn đề
Tổ KHXH

10

Trường THCS Quang Trung


CHUYÊN ĐỀ

Năm học 2016- 2017

mới. qua đó phát triển khả năng tư duy lôgic, củng cố khắc sâu kiến thức, kĩ năng ghi
chép.
- Học sinh trực tiếp làm viêc với máy tính, sử dụng phần mềm Mindmap, phát triển khả
năng ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng máy tính trong học tập.
2.3. Một số biện pháp ứng dụng BĐTD trong đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ
văn ở trường THCS Quang Trung
* Nâng cao nhận thức của GV và HS về vai trò của BĐTD trong đổi mới phương pháp dạy
học
* Nhà trường đã tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn để tuyên truyền, giới thiệu cho
giáo viên về vai trò, tác dụng của BĐTD trong hỗ trợ đổi mới phương pháp dạy học. Từ đó
giáo viên nâng cao nhận thức và tuyên truyền, phổ biến tới học sinh theo môn học của
mình.
- Bồi dưỡng, nâng cao nhận thức của giáo viên về đổi mới phương pháp dạy học.
- Quán triệt quan điểm chỉ đạo về đổi mới phương pháp dạy học;
- Nắm vững cấu trúc chương trình, SGK mới;
- Nắm vững nội dung đổi mới phương pháp dạy học;

- Tích cức dự giờ thăm lớp, rút kinh nghiệm với đòng nghiệp;
- Tham dự sinh hoạt chuyên môn cụm, tổ đầy đủ, hiệu quả.
* Bồi dưỡng kiến thức, kĩ năng sử dụng BĐTD cho giáo viên
Người giáo viên có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc đổi mới phương pháp dạy
học. Do đó muốn ứng dụng BĐTD trong đổi mới phương pháp hiệu quả thì người giáo
viên phải có kiến thức và kĩ năng sử dụng BĐT tốt.
Vì vậy, ngay từ ban đầu nhà trường đã rất coi trọng việc tập huấn chuyên môn cho
giáo viên. Cử cán bộ cốt cán có năng lực chuyên môn vững, có kiến thức về công nghệ
thông tin đi dự hội thảo, học hỏi kiến thức, kĩ năng về ứng dụng BĐTD để về hướng dẫn
cho giáo viên trong trường.
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Sau một thời gian ứng dụng BĐTD trong đổi mới phương pháp dạy học nói chung
và đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ văn nói riêng ở trường THCS Quang Trung đã
bước đầu có những kết quả khả quan. Giáo viên đã nhận thức được vai trò tích cực của
ứng dụng BĐTD trong hỗ trợ đổi mới phương pháp dạy học. Nhiều giáo viên đã biết sử
dụng BĐTĐ để dạy bài mới, củng cố kiến thức bài học, tổng hợp kiến thức chương, phần.
Học sinh hiểu bài nhanh hơn, hiệu quả hơn, Đa số các em học sinh khá, giỏi đã biết sử
dụng BĐTD để ghi chép bài, tổng hợp kiến thức môn học. Một số HS trung bình đã biết
dùng BĐTD để củng cố kiến thức bài học ở mức đơn giản.
- Đối với môn Ngữ văn, học sinh rất hào hứng trong việc ứng dụng BĐTD để ghi chép bài
nhanh, hiệu quả, đặc biệt là trong học Tiếng Việt.
Qua nghiên cứu lí luận và thực nghiệm dạy học ở một số tiết học cho thấy, sử dụng
BĐTD trong dạy học kiến thức mới giúp HS học tập một cách chủ động, tích cực và huy
động được tất cả HS tham gia xây dựng bài một cách hào hứng. Với sản phẩm độc đáo
“kiến thức + hội họa” là niềm vui sáng tạo hàng ngày của HS và cũng là niềm vui của
chính thầy cô giáo và phụ huynh HS khi chứng kiến thành quả lao động của học trò của
Tổ KHXH

11


Trường THCS Quang Trung


CHUYÊN ĐỀ

Năm học 2016- 2017

mình. Cách học này còn phát triển được năng lực riêng của từng học sinh không chỉ về trí
tuệ (vẽ, viết gì trên BĐTD), hệ thống hóa kiến thức (huy động những điều đã học trước đó
để chọn lọc các ý để ghi), khả năng hội họa (hình thức trình bày, kết hợp hình vẽ, chữ viết,
màu sắc), sự vận dụng kiến thức được học qua sách vở vào cuộc sống.
IV. KẾT LUẬN
Dạy học luôn là một quá trình sáng tạo, mục tiêu và nội dung chương trình được xây
dựng trên cơ sở tích hợp, điều này tạo điều kiện cho học sinh dễ dàng mở rộng và nâng
cao kĩ năng cũng như kiến thức của mình trong từng lớp, cấp học. Nghị quyết TW 4 khóa
VII, nghị quyết TW 2 khóa VIII và được pháp chế hóa trong điều 24.2 của Luật Giáo dục:
Định hướng chung của đổi mới phương pháp dạy học là “Tích cực hóa hoạt động học tập
của học sinh”. Ta có thể hiểu tích cực ở đây là tích cực hoạt động nhận thức, tích cực trong
tư duy, tích cực một cách chủ động. Điều đó có nghĩa là học sinh chủ động trong toàn bộ
quá trình phát hiện, tìm hiểu và giải quyết nhiệm vụ nhận thức dưới sự tổ chức, hướng dẫn
của giáo viên. Do đó dạy tập làm văn là hình thành cho học sinh năng lực tư duy, năng lực
hành động. Muốn thế, chức năng của giáo viên không chỉ là truyền thụ giảng giải kiến
thức cho học sinh mà chính là tạo điều kiện, tổ chức và khuyến khích học sinh tự mình tìm
ra kiến thức mới, phát triển kĩ năng và hình thành thái độ. Điều tôi muốn nói nhắn nhủ với
các em học sinh: “ Muốn có một bài văn hay đòi hỏi phải có cảm xúc chân thật khi viết,
cảm xúc hồn nhiên tươi trẻ xuất phát từ suy ngẫm trải nghiệm của chính mình, phải lao
tâm khổ luyện. Tránh lối viết theo kiểu khuôn sáo. Hãy viết bằng chính tâm sức của mình,
bằng sự nung nấu từ con tim, có như thế bài văn mới là sản phẩm sáng tạo của chính các
em”.
Trước đây, các tiết ôn tập chương một số GV cũng đã lập bảng biểu, vẽ sơ đồ, biểu

đồ,… và cả lớp có chung cách trình bày giống như cách của GV hoặc của tài liệu, chứ
không phải do HS tự xây dựng theo cách hiểu của mình, hơn nữa, các bảng biểu đó chưa
chú ý đến hình ảnh, màu sắc và đường nét. Gần đây, sau một số đợt tập huấn của Dự án
THCS II, nhiều GV đã áp dụng thành công dạy học với việc thiết kế BĐTD. Việc đổi mới
PPDH (trong đó có nội dung thiết kế, sử dụng BĐTD) bước đầu tạo một không khí sôi nổi,
hào hứng của cả thầy và trò trong các sinh hoạt ở tổ chuyên môn cũng như hoạt động dạy
học của nhà trường, là một trong những nội dung quan trọng của phong trào thi đua “Xây
dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” mà Bộ GD&ĐT đang đẩy mạnh triển khai.
Bước đầu cho phép kết luận: Việc vận dụng BĐTD trong dạy học sẽ dần hình thành
cho HS tư duy mạch lạc, hiểu biết vấn đề một cách sâu sắc, có cách nhìn vấn đề một cách
hệ thống, khoa học. Sử dụng BĐTD kết hợp với các phương pháp dạy học tích cực khác
như vấn đáp gợi mở, thuyết trình… có tính khả thi cao góp phần đổi mới PPDH, đặc biệt
là đối với các lớp ở cấp THCS và THPT.
V. ĐỀ NGHỊ:
* Tổ chuyên môn:
- Bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ cốt cán về đổi mới PPDH.
- Tích cực dự giờ thăm lớp, rút kinh nghiệm, tổ chức sinh hoạt chuyên môn đúng kế
hoạch;
Tổ KHXH
Trường THCS Quang Trung
12


CHUYÊN ĐỀ

Năm học 2016- 2017

- Thường xuyên đổi mới nội dung, hình thức sinh hoạt chuyên môn;
- Đánh giá, xếp loại giáo viên đúng năng lực, trình độ và đề xuất khen thưởng kịp thời
những giáo viên tích cực trong đổi mới PPDH.

* Với giáo viên:
- Nhiệt tình, say mê với nghề, tận tuỵ với học sinh.
- Luôn tạo hứng thú trong giờ học ( đặc biệt là các tiết tập làm văn- luôn luôn bị coi là khó
và khô) bằng các hình thức như: thi giữa các nhóm, tổ, tổ chức các trò chơi, tạo các tình
huống…để học sinh có hứng thú và yêu thích môn học hơn
Trên đây là những kinh nghiệm của bản thân tôi trong quá trình giảng dạy ở trường
THCS Quang Trung - một ngôi trường còn nhiều khó khăn, điều kiện học tập của các em
học sinh còn thiếu thốn nhiều. Nhưng bằng sự nỗ lực, thầy và trò nhà trường đang dần dần
khắc phục để đưa sự nghiệp giáo dục đi lên. Rất mong được sự góp ý chân thành của lãnh
đạo cấp trên và các bạn đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm của tôi được đầy đủ và
hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Quang Trung, ngày 05 tháng 4 năm 2017
Ngườilàm chuyên đề
Hoàng Thị Minh Huệ

PhÇn ®¸nh gi¸ cña héi ®ång khoa häc c¸c cÊp

Tổ KHXH

13

Trường THCS Quang Trung


CHUYÊN ĐỀ

Năm học 2016- 2017

TÀI LIỆU THAM KHẢO:

1. Sách giáo khoa Ngữ văn 6,7,8,9.
2. Sách giáo viên Ngữ văn 6,7,8,9.
3. Tài liệu chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Ngữ văn.
4. Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học Ngữ văn THCS - Dự án phát triển GD THCS II Bộ GD & ĐT - T.S Nguyễn Văn Nam.
5. Sử dụng bản đồ tư duy góp phần tổ chức hoạt động học tập của học sinh- Tạp chí Khoa
học giáo dục, số chuyên đề TBDH năm 2009 - Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy.
6. Web: www.mind-map.com ( trang web chính thức của Tony Buzan).

Tổ KHXH

14

Trường THCS Quang Trung


CHUYấN

Nm hc 2016- 2017

1. Bớc 1: Tìm hiểu chung về tích hợp.
- Tích hợp là gì? Là một phơng pháp nhằm phối hợp một cách tối u các
quá trình học tập riêng rẽ các môn học, phân môn khác nhau nhằm
đáp ứng những mục tiêu, mục đích và yêu vầu cụ thể khác nhau.
- Tích hợp ngang: Tích hợp từng thời điểm( 1 tiết học, 1 bài học).
- Tích hợp dọc: Tích hợp theo từng vấn đề( Tập trung ở bài ôn tập).
Đối với những vấn đề đã dạy: Cần lợi dụng vấn đề này đẻ củng cố
ôn tập, đồng thời rèn cho học sinh kiến thứclà kĩ năng vận dụng mọi
kiến thức đã học đẻ xử lý các vấn đề trớc mắt.
Đối với những kiến thức sẽ dạy: Có thể giới thiệu ở chừng mục cần
thiết cho sự hiểu biết tối thiểu về khía cạnh đang đề cập, qua đó

khơi gợi trí tò mò, tinh thần ham hiểu biết của học sinh và đặt cơ sở
thuận lợi cho việc trình bày những kiến thức đã học ở sau.
2. Bớc 2: Các thao tác khi soạn bài .
*, Thao tác 1: Đọc kĩ bài (Bài trớc đó và sau đó) Xác định mục tiêu bài
dạy và mục tiêu của phân môn.
*, Thao tác 2: Tìm mối liên hệ giữa bài đạng học với những bài trớc đó
đẻ tìm điểm đồng quy đẻ giáo viên có định hớng tích hợp (ngang hay
dọc; củng cố hay hé mở)
T KHXH

15

Trng THCS Quang Trung


CHUYấN

Nm hc 2016- 2017

*, Ví dụ: - Bàn về đọc sách (bài 18 - Ngữ văn 9).
- Tiếng Việt: Khởi ngữ
- Tập làm văn: Phép phân tích và tổng hợp luyện tập phép
phân tích tổng hợp.
Điểm đồng quy của 3 phân môn này:
Văn bản là một văn bản nghị luận. Văn bản này đa ra đẻ làm mẫu
cho học sinh học tập cách làm văn nghị luận. Trong văn bản có nhiều
nhiều câu văn chứa khởi ngữ. Còn về Tập làm văn, khi dạy bài phép
phép phân tích tổng hợp, giáo viên đa ngay văn bản Bài về đọc
sách để phân tích mẫu về văn nghị luận. Nh vậy văn bản Bài về
đọc sách sẽ đợc soi sáng ở cả 3 góc độ của 3 phân môn và các phân

môn đó đều có mối quan hệ với nhau.
*, Thao tác 3: Xây dựng hệ thống câu hỏi tích hợp.
Dựa trên thao tác 1, giáo viên bắt đầu thiết kế bài dạy và hệ thống
câu hỏi. Trong SGK câu hỏi có tính chất định hớng, hớng dẫn học sinh
tìm hiểu những kiến thức và kĩ năng cơ bản trong bài học. Câu hỏi
cũng rất đa dạng: Câu hỏi nêu vấn đề, câu hỏi hớng dẫn hoạt động,
câu hỏi gợi mở, câu hỏi thảo luận... Nhng đó chỉ là những câu hỏi có
tính chất tĩnh còn câu hỏi trong mỗi giờ học động mang đậm
dấu ấn cá nhân của giáo viên trong nhận thức cũng nh truyền tải nội
dung bài học đến với học sinh.
Câu hỏi tích hợp đợc xây dựng trên cơ sở:
Căn cứ vào điểm đồng quy giữa 3 phân môn, khi dạy phần văn
học giáo viên có nhiệm vụ hé mở những nội dung nào đó của Tiếng
Việt và Tập làm văn để học sinh chuẩn bị tâm thế tốt cho bài học.
Lu ý các chú thích ở Văn bản của mỗi thể loại học sinh nắm vững
và nhớ đặc điểm của từng thể loại. Ngoài ra còn lu ý đến các chú
thích khác để hiểu văn bản. Đồng thời hiểu nghĩa của các từ (cấu tạo
từ, nghĩa của từ, các từ loại, các thành phần câu...) sẽ đợc học ở phần
Tiếng Việt.
Ví dụ1: Bài 20 (Ngữ văn 9)
- Văn bản: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới.
- Tiếng Việt: Các thành phần biệt lập (Tiếp).
- Tập làm văn: + Bài viết số 5: Văn nghị luận.
+ Nghị luận một vấn đề t tởng, đạo lý.
a, Khi dạy văn bản Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới giáo viên
cần khai thác nội dung bằng cách xây dựng những câu hỏi tích hợp
sau:
Hỏi: Em hãy xác định thể loại và phơng thức biểu đạt cho văn
bản ?
Hỏi: Vấn đề nêu ra trong bài nghị luận này là gì ?

Hỏi: Vấn đề này đợc trình bày bằng hệ thống luận cứ ?
Hỏi: Em có nhận xét gì về cách xây dựng hệ thống luận cứ và
cách lập luận của bài văn ?
T KHXH
Trng THCS Quang Trung
16


CHUYấN

Nm hc 2016- 2017

Hỏi: Qua bài văn, em học tập đợc gì về cách viết văn nghị luận của
tác giả ?
b, Khi dạy Tiếng Việt: Các thành phần biệt lập (tiếp).
Trong phần luyện tập có một đoạn văn ở trong văn bản Chuẩn bị
hành trình vào thế kỉ mới; Bớc vào thế kỉ mới, muốn sánh vai cùng
các cờng quốc năm châu Nhận ra điều đó quen dần với những thói
quen tốt đẹp ngay từ những việc nhỏ nhất.
Để khai thác đoạn văn với yêu cầu của bài tập, giáo viên sẽ đặt ra
những câu hỏi nh sau:
Hỏi: Đoạn văn có ở trong văn bản nào ?
Hỏi: Em hãy tìm các thành phần biệt lập trong đoạn văn ? Xác
định thành phần biệt lập đó là gì ?
Yêu cầu: Học sinh xác định đợc các thành phần biệt lập => Đó là
thành phần phụ chú.
Nh vậy: Phần Tiếng Việt đã tích hợp kiến thức của phần Tập làm
văn.
c, Dạy Tập làm văn: Nghij luận về một vấn đề t tởng đạo lý. Giáo
viên có thể lấy ví dụ văn bản Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới

để khai thác văn nghị luận với đặc điểm của thể loại. Giáo viên có thể
đặt một số câu hỏi nh sau:
Hỏi: Bài văn trên nêu nên vấn đề gì ? (Hay: Vấn đề nhị luận của
bài văn là gì?)
Hỏi: Vấn đề nghị luận đợc triển khai bằng cách gì ?
Yêu cầu: Bằng phơng pháp giải thích - chứng minh.
Hỏi: Em hãy tìm những câu văn và đoạn văn mà tác giả nêu cách
lập luận giải thích ?
Hỏi: Tìm những dẫn chứng làm sáng tỏ cho lập luận tiện ?
Hỏi: Xác định bố cục cho bài văn ? Nhận xét gì về bố cục của bài
văn nghị luận ?
Ví dụ 2: Bài 4.
- Văn bản: Chuyện ngời con gái Nam Xơng.
- Tiếng Việt: Cách dẫn trực tiếp và gián tiếp.
- Tập làm văn: Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự.
* Phần văn bản: Tiết 16-17 Chuyện ngời con gái Nam Xơng
Khai thác bài học, giáo viên có thể đặt một số câu hỏi có liên quan
đến phần Tiếng Việt và Tập làm văn nh sau:
Hỏi: Em hãy xác định thể loại và phơng thức biểu đạt của văn bản
Chuyện ngời con gái Nam Xơng?
Yêu cầu: - Thể loại: Truyện ngắn ( Thể truyền kì mạn lục)
- phơng thức biểu đạt: Tự sự.
Hỏi: Em hãy tóm tắt cốt truyện ?
Hỏi: Truyện đợc xây dựng dựa trên những tình tiết nào ?
Nh vậy: Phần văn bản đã đa ra một số câu hỏi để hớng học sinh khai
thác nội dung bài học có liên quan đến phần Tập làm văn.
T KHXH
Trng THCS Quang Trung
17



CHUYấN

Nm hc 2016- 2017

*Phần Tiếng Việt: Cách dẫn trực tiếp và gián tiếp
Khi dạy bài này giáo viên lấy ví dụ là 1 đoạn văn bản đợc trích trong
văn bản Chuyện ngời con gái Nam Xơng. Ta có thể chọn đoạn văn
trích dẫn lời trực tiếp, đó là lời của Vũ nơng khu than khóc với chồng
bị oan: Thiếp vốn con kẻ khó, đợc nơng tựa nhà giàu. Sum họp cha
thoả tình chăn gối, chia phôi vì động việc lửa binh. Cách biệt 3 năm
giữ gìn một tiết
Giáo viên có thể đặt câu hỏi:
Hỏi: Đoạn văn có trong văn bản nào ?
Hỏi: Đoạn văn trích đãn lời nói của ai ?
Hỏi: Lời trích dẫn đó là lời trích dẫn trực tiếp hay gián tiếp ?
*Phần Tập làm văn: Luyện tập tóm tăt văn bản tự sự.
Giáo viên có thể lấy ví dụ trực tiếp ngay trong cụm bài là văn bản
Chuyện ngời con gái Nam Xơng.
Hỏi : Em hãy tóm tắt văn bản Chuyện ngời con gái Nam Xơng ?
Giáo viên nói lên các sự việc và nhân vật chính sau:
- Chàng Trơng Sinh pải đầu quân đi lính, để lại mẹ già và ngời
vợ trẻ là Vũ Thị Thiết.
- Mẹ Trơng Sinh ốm chết, Vũ Nơng lo toan ma chay cho mẹ.
- Giặc tan, Trơng sinh trở về, nghe lời con nhỏ, nghi oan cho vợ.
- Vũ Nơng bị oan, gieo mình xuống sông Hoàng Giang.
- Trơng Sinh hiểu ra nỗi oan khuất của vợ, ân hận về việc làm của
mình nhng mọi sự đã rồi.
- Phan Lang là ngời cùng làng với Vũ Nơng đã gặp lại Vũ Nơng trong
động Linh Phi, hai ngời nhận ra nhau. Phan Lang trở về trần gian, Vũ Nơng gửi chiếc bông tai vàng cho chồng cùng lời nhắn.

- Trơng Sinh lập đàn giải oan
Hỏi: Các sự việc trên đã đợc nêu đầy đủ cha?
Hỏi: Các sự việc trên sắp xếp đã hợp lí cha ?
Hỏi: Dựa vào các sự việc trên em hãy tóm tắt truyện ?
Nh vậy: Trong cụm bài 4, cả 3 phân môn đều có kiến thức tích
hợp liên quan đến nhau. Khi khai thác giáo viên cần hớng học sinh chú ý
đến những kiến thức tích hợp này để học sinh nắm vững, sâu kiến
thức cần ghi nhớ.
Giáo viên kết luận: Vởy ta có thể nói rằng tích hợp đợc thể hiện
trong mọi khâu:
- Kiểm tra bài cũ.
- Quá trình soạn bài, giảng bài.
- Đánh giá kiểm tra bài cũ, tiếp nhận kiến thức mới.
- Chuẩn bị bài ở nhà.
Tuy nhiên chơng trình cũng khẳng định quan điểm tích hợp ở nớc ta hiện cha thể áp dụng một cách triệt để, giảng dạy theo quan
điểm tích hợp không phủ định việc dạy các tri thức, kĩ năng riêng của
T KHXH
Trng THCS Quang Trung
18


CHUYấN

Nm hc 2016- 2017

từng phân môn. Vấn đề là làm thế nào để phối hợp một cách hợp lí
các tri thức, kĩ năng riên rẽ của từng phân môn tới mục tiêu chung của
Ngữ văn. Tích hpj phải hợp lí, lôgic với bài dạy không nên tích hợp gò ép,
xơ cứng, thô bạo khiến bài dạy vụn vặt. Tích hợp mà không làm mất đi
đặc trng của phân môn mà còn có tác dụng làm cho kiến thức đợc

xoáy sâu, nhuần nhuyễn. Xác định, lựa chọn, sắp xếp sử dụng câu
hỏi tích hợp sao cho phù hợp với nội dung bài học và đối tợng học sinh mà
không tách xa khỏi hệ thống câu hỏi sách giáo khoa.
* Kết quả:
Gần 5năm thực hiện chơng trình thay sách giao khoa mới, tôi đã
nhận thấy rằng việc vận dụng phơng pháp giảng dạy tích hợp là việc
cần thiết đối với giáo viên giảng dạy Ngữ văn. Vận dụng đợc phơng
pháp này, phát huy đợc trí thông minh của học sinh. Học sinh tiếp nhận
kiến thức một cách dễ dàng và rất sâu. Vì kiến thức đợc lồng ghép cả
3 phân môn trong từng cụm bài.
- Về phía giáo viên:
+ Không còn lúng túng khi soạn bài.
+ Bài giảng lôgic, chặt chẽ, hợp lí nhờ biết xác điịnh điểm đồng
quy.
+ Kiến thức đợc vận dụng một cách nhuần nhuyễn.
+ Hạn chế tình trạng cháy giáo án.
- Về phía học sinh: Bớc đầu hình thành kĩ năng tự học, tự tìm hiểu
t duy gioá dục. Học sinh có tâm thế tốt hơn khi tiếp nhận kiến thức bài
học. Học sinh nắm chắc kiến thức cơ bản và sâu. Vì kiến thức ôn
luyện đều ở các phân môn. áp dụng phơng pháp này phát huy đợc
tính chủ động, sáng tạo cho học sinh.
Phần thứ ba

Kết luận và kiến nghị
1.Kết luận:
Để thực hiện tốt tinh thần đổi mới phơng pháp dạy học theo phơng
pháp tích hợp mà cốt yếu là tính thực hành thì hệ thống cân hỏi phải
gắn kết dợc kiến thức cả 3 phân môn cho dù không thủ tiêu bản sắc
của cả 3 phân môn. Quan trọng hơn cả là lấy yêu cầu bài học làm mục
đích thiết kế hệ thống câu hỏi với những kiến thức cần đạt đợc thể

hiện quan điểm thực hành tích hợp của chơng trình Ngữ văn 9. Dạy
học theo nguyên tắc tích hợp ở Ngữ văn 9 có một sự liên hệ chặt chẽ với
những kiến thức ở bậc Tiểu học, từ thực tế giảnge dạy tôi thấy việc
tiếp thu kiến thức là khả năng thực hành của học sinh khi học THCS còn
nhiều hạn chế. Do vậy khi đa những câu hỏi tích hợp còn có một số
học sinh thực hiện cha tốt, có sự bỡ ngỡ hoặc không thực hiện đợc.
T KHXH

19

Trng THCS Quang Trung


CHUYấN

Nm hc 2016- 2017

Dy hc theo hớng tích hợp mt hot ng hi t c nhiu k nng v tri thc,
trong ú ht nhõn l nhng kin thc v k nng x lớ nhng vn bn c th vi mt k
nng t chc dy hc - k nng s phm trc mt i tng l hc sinh THCS. Tu theo
nhng vn bn vi c trng th loi v ti ca nú m ngi giỏo viờn t chc cho hc
sinh c tỏc phm, ch ra phng phỏp phỏt hin, su tp, la chn, phõn tớch, s dng
sỏng to nh t liu ngun cú th khỏm phỏ ý ngha, giỏ tr ca tỏc phm. Trờn c s ú
m tớch hp giỏ tr ca nhõn cỏch. S tớch hp ny s va mang bn sc cỏ nhõn, va mang
sc thỏi cng ng - mt im cú th tr nờn rt mnh, tu thuc vo ti nng, c ca
ngi giỏo viờn v mụi trng s phm.
ging dy Ngữ vn cú hiu qu, hay dy hc theo phng phỏp tớch hp, tớch cc
chỳng ta cn hiu rừ rng: Phng phỏp tớch hp v tớch cc s xut hin ngay trong quỏ
trỡnh dy hc, mang sc thỏi linh hot v phong cỏch ca mi ngi. V ú cng chớnh l
iu giỏo dc ca ta v nhiu nc ang nhm n : trao quyn sỏng to cho mi cỏ nhõn.

Do vậy, việc lồng ghép kiến thức tích hợp cần rõ hơn và học sinh
thực hiện phơng pháp tích hợp tốt hơn.
Trên đây là một số vấn đề về phơng pháp giảng dạy tích, tôi
nghĩ rằng: Chơng trình sách giáo khoa mới với việc chuẩn bị giáo án
để có thể tổ chức một chơng trình Ngữ Văn theo tinh thần đã nêu ở
trên. Đó là một việc làm rất mới mẻ, cần thiết của một giáo viên giảng
dạy trê lớp. Công việc thực hiện phơng pháp này gặp không ít những
khó khăn, thử thách. Qua bài viết này tôi xin đợc mạnh dạn trao đổi ý
kiến của mình và mong đợc sự góp ý để tích luỹ cho mình nhiều
bài học quý báu trong công tác giảng dạy hơn nữa.
1. Kiến nghị :
a. i vi ph huynh :
- Quan tõm hn n vic hc hnh ca con em mỡnh, u t nhiu thi gian cho cỏc em
hc tp.Phi hp cht ch vi giỏo viờn b mụn vn tỡm hiu, nm bt kp thi tỡnh
hỡnh hc tp ca con em mỡnh.
b. i vi giỏo viờn :
- Cn nm vng nguyờn tc v phng phỏp dy chớnh t.
- Nờn phõn b thi gian hp lớ nhm khc phc li chớnh t vi i tng l nhng hc
sinh yu, kộm mụn Vn.
c. i vi nh trng :
- Nờn u t c s vt cht, trang thit b phc v tt hn cho vic hc cng nh vic
dy ca hc sinh v giỏo viờn.
d. i vi phũng GD :
- Thng xuyờn t chc hi tho chuyờn cho giỏo viờn Ngữ vn giỏo viờn cú dp
trao i kinh nghim, bn lun tỡm ra bin phỏp ti u, tớch cc nõng cao cht lng
dy hc mụn Vn.
- Cú k hoch tham mu vi cp trờn nờn cú ch ói ng hp lớ i vi giỏo viờn
ging dy ph o thờm cho hc sinh yu, kộm mụn Ngữ vn.

T KHXH


20

Trng THCS Quang Trung


CHUYấN

Nm hc 2016- 2017

- u t trang thit b, dng c trc quan, c bit l u t cụng ngh thụng tin
nhiều hơn nữa việc dạy học môn Ngữ văn ngày càng đạt hiệu quả
cao.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Quang Trung ngày 12 tháng
03 năm 2015
Ngời viết

Hoàng Thị

Minh Huệ

Phần đánh giá của hội đồng khoa học các cấp

T KHXH

21

Trng THCS Quang Trung



CHUYấN

Nm hc 2016- 2017

Danh mục tài liệu tham khảo
1. Chơng trình, sách giáo khoa Ngữ văn THCS, Sách giáo viên.
2. Tài liệu đổi mới phơng pháp dạy ở trờng THCS . PGS. TS Trần Kiều
(Chủ biên), Hà Nội , 2000.
3. Ti liu tp hun dy hc v kim tra, ỏnh giỏ kt qu hc tp theo nh hng phỏt
trin nng lc hc sinh ca BGD v DDT nm 2014.
4. Chơng trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn (Ban hành theo
quyết định số 16/2006/QĐ- BGDĐT ngày 05 tháng 5 năm 2006 của
Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
5. Tài liệu hớng dẫn chuyên môn nghiệp vụ hằng năm của Phòng Giáo
dục và Đào tạo Kiến Xơng.
6. Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên cho giáo viên quyển 1, môn Ngữ văn,
Nhà xuất bản Giáo dục, Hà nội , năm 2007.
7. Tài liệu tập huấn giáo viên môn Ngữ văn trờng THCS, Bộ Giáo dục và
Đào tạo, Hà Nội, năm 2008.
8. Thiết kế bài dạy môn Ngữ văn 9, Nhà xuất bản Giáo dục, năm 2004.
9. Hớng dẫn đọc hiểu văn bản theo hớng tích hợp, môn Ngữ văn 9- Trần
Đình Chung, Nhà xuất bản Giáo dục- năm 2004.
10. Tạp chí Văn học và tuổi trẻ.
11. Kĩ năng làm văn nghị luận phổ thông, Nguyễn Quốc Siêu, NXB
Giáo dục, Hà nội năm 2002.
12. Phơng pháp dạy học môn Tiếng Việt cấp THCS, Bùi Tất Tơm, NXB
Giáo dục.
13. Một số vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học Tiếng Việt, NXB Giáo
dục, 2001.


T KHXH

22

Trng THCS Quang Trung


CHUYÊN ĐỀ

Năm học 2016- 2017

“ ỨNG DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN 9”
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
TẦM QUAN TRỌNG CỦA VẤN ĐỀ ĐƯỢC NGHIÊN CỨU:
Bản đồ tư duy (BĐTD) còn gọi là sơ đồ tư duy, lược đồ tư duy,… là hình thức ghi
chép nhằm tìm tòi đào sâu, mở rộng một ý tưởng, hệ thống hóa một chủ đề hay một mạch
kiến thức,… bằng cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ
viết với sự tư duy tích cực. Đặc biệt đây là một sơ đồ mở, không yêu cầu tỉ lệ, chi tiết chặt
chẽ như bản đồ địa lí, có thể vẽ thêm hoặc bớt các nhánh, mỗi người vẽ một kiểu khác
nhau, dùng màu sắc, hình ảnh, các cụm từ diễn đạt khác nhau, cùng một chủ đề nhưng mỗi
người có thể “thể hiện” nó dưới dạng BĐTD theo một cách riêng, do đó việc lập BĐTD
phát huy được tối đa khả năng sáng tạo của mỗi người.
BĐTD chú trọng tới hình ảnh, màu sắc, với các mạng lưới liên tưởng (các
nhánh). Có thể vận dụng BĐTD vào hỗ trợ dạy học kiến thức mới, củng cố kiến thức sau
mỗi tiết học, ôn tập hệ thống hóa kiến thức sau mỗi chương, mỗi học kì... và giúp cán bộ
quản lí giáo dục lập kế hoạch công tác.
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Bản đồ tư duy là một hình thức ghi chép sử dụng màu sắc, hình ảnh để mở rộng và
đào sâu các ý tưởng. Kỹ thuật tạo ra loại bản đồ này được phát triển bởi Tony Buzan vào

những năm 1960. Bản đồ tư duy có cấu tạo như một cái cây có nhiều nhánh lớn, nhỏ mọc
xung quanh. “Cái cây” ở giữa bản đồ là một ý tưởng chính hay hình ảnh trung tâm. Nối
với nó là các nhánh lớn thể hiện các vấn đề liên quan với ý tưởng chính. Các nhánh lớn sẽ
được phân thành nhiều nhánh nhỏ, rồi nhánh nhỏ hơn, nhánh nhỏ hơn nữa nhằm thể hiện
chủ đề ở mức độ sâu hơn. Sự phân nhánh cứ thế tiếp tục và các kiến thức, hình ảnh luôn
được nối kết với nhau. Sự liên kết này tạo ra một “bức tranh tổng thể” mô tả ý tưởng trung
tâm một cách đầy đủ và rõ ràng.
Tổ KHXH
Trường THCS Quang Trung
23


CHUYÊN ĐỀ

Năm học 2016- 2017

Qua nghiên cứu và thực nghiệm giảng dạy cho thấy một số GV còn gặp khó khăn
trong việc tổ chức hoạt động dạy học trên lớp với việc thiết kế và sử dụng BĐTD. Bài viết
này sẽ đưa ra một số gợi ý giúp GV giải quyết khó khăn trên.
GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU:
- Thời gian: Từ tháng 8/2011 đến tháng 4/2012.
- Địa điểm: Trường THCS Yên Đức
- Đối tượng: Học sinh lớp 9.
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

Môn Ngữ văn THCS gồm 3 phân môn: Văn học, Tiếng Việt và Làm văn. Có chung
mục đích là giáo dục thẩm mĩ và rèn luyện cho HS các KN nghe, nói, đọc viết, nhưng có
vị trí độc lập tương đối và PPDH đặc thù.
Văn học có mục đích: giúp HS biết cách đọc để hiểu cho được giá trị của mỗi văn bản thể
hiện qua cái hay, cái đẹp trong nội dung và hình thức thể hiện của văn bản đó. Cái hay, cái

đẹp trong nội dung và hình thức thể hiện của văn bản là cái duy nhất không lặp lại, biểu
hiện tối đa nhất chủ đề tư tưởng của tác phẩm.
Tiếng Việt: Hình thành ở HS năng lực sử dụng thành thạo tiếng Việt với bốn kĩ năng cơ
bản là: nghe, nói, đọc, viết.
- Giúp cho HS có những hiểu biết về ngôn ngữ Tiếng Việt, có ý thức sử dụng và giữ gìn sự
trong sáng của Tiếng Việt.
- Dạy Tiếng Việt thông qua:
+ Từ: nghĩa, từ loại, các phép tu từ, cấu tạo, chức năng,…
+ Câu: Các loại câu, dấu câu, các thành phần của câu, cách sử dụng và liên kết các
câu,…
+ Đoạn văn: nhận thức về cách viết một đoạn văn, liên kết câu và liên kết đoạn
văn…
Làm văn: giúp HS nhận biết các loại văn bản, đặc điểm, chức năng cách thức tạo lập văn
bản theo từng loại thể.
- Phân môn Làm văn Ở THCS:
+ Văn nghệ thuật (miêu tả, tự sự, biểu cảm)
+ Văn nghị luận (chính trị - xã hội, văn học)
- Phân môn Làm văn chủ yếu mang tính thực hành, HS phải vận dụng những kiến thức
văn học, tiếng Việt và kiến thức đời sống xã hội để tạo lập các loại văn bản dưới hình thức
nói hoặc viết.

Tổ KHXH

24

Trường THCS Quang Trung


CHUYÊN ĐỀ


Năm học 2016- 2017

2. CƠ SỞ THỰC TIỄN :
BĐTD giúp học sinh học được phương pháp học tập chủ động, tích cực. Thực tế ở
trường phổ thông cho thấy, một số học sinh có xu hướng không thích học môn Ngữ văn
hoặc ngại học môn Ngữ văn do đặc trưng môn học thường phải ghi chép nhiều, khó nhớ.
Một số em học tập chăm chỉ nhưng thành tích họch tập chưa cao. Các em thường học bài
nào biết bài nấy, học phần sau không biết liên hệ với phần trước, không biết hệ thồng kiến
thức, liên kết kiến thức với nhau, không biết vận dụng kiến thức đã học trước vào bài học
sau. Do đó, việc sử dụng thành thạo BĐTD trong dạy học, sẽ giúp học sinh học được
phương pháp học, tăng tính độc lập, chủ động, sáng tạo và phát triển tư duy.
BĐTD giúp học sinh học tập tích cực, huy động tối đa tiềm năng của bộ não. Việc
HS vẽ BĐTD có ưu điểm là phát huy tối đa tính sáng tạo của học sinh, các em được tự do
chọn màu sắc ( xanh, đỏ, tím, vàng…), đường nét (đậm, nhạt, thẳng, cong..), các em tự “
sáng tác” nên trên mỗi BĐTD thể hiện rõ cách hiểu, cách trình bày kiến thức của từng học
sinh và BĐTD do các em tự thiết kế nên các em sẽ yêu quý, trân trọng “ tác phẩm” của
mình.

Tổ KHXH

25

Trường THCS Quang Trung


×