Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

Giáo án lịch sử 8_HK 1 (2 cột)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (789.59 KB, 94 trang )

Giáo án lịch sử 8 - Năm học 2008 2009
Phần một: Lịch sử thế giới
Lịch sử thế giới cận đại
(Từ giữa thế kỷ XVI đến năm 1917)
Ch ơng I:
Thời kỳ xác lập của chủ nghĩa t bản
(Từ thế kỷ XVI đến nửa sau thế kỷ XIX)
______________________________________
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 1 Tiết 1
Những cuộc cách mạng t sản đầu tiên
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Giúp HS nắm đợc
- Nguyên nhân, diễn biến, tính chất, ý nghĩa của cách mạng Hà Lan giữa thế kỷ
XVI, cách mạng Anh giữa thế kỷ XVII, chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở
Bắc Mĩ và việc thành lập hợp chủng quốc Hoa Kỳ.
- Các khái niệm cơ bản trong bài, chủ yếu là khái niệm cách mạng t sản.
2. T tởng: Thông qua các sự kiện lịch sử tiêu biểu, bồi dỡng cho HS :
- Nhận thức đúng đắn về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng.
- Nhận thấy CNTB có mặt tiến bộ, nhng vẫn là chế độ bóc lột, thay thế cho chế độ phong
kiến.
3. Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kỹ năng:
- Sử dụng bản đồ, tranh ảnh,...
- Độc lập làm việc để giải quyết vấn đề, đặc biệt là câu hỏi và bài tập.
II. Thiết bị và đồ dùng dạy học
- Bản đồ thế giới.
- Lợc đồ cách mạng t sản Anh.
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1. ổn định lớp:
2. Giới thiệu SGK và chơng trình Lịch sử 8.


3. Bài mới.
Hoạt động dạy và học Nội dung ghi bảng
Trờng ptdt nội trú Tiên Yên - - GV: Dơng Đức Triệu
1
Giáo án lịch sử 8 - Năm học 2008 2009
GV mốc mở đầu LSTG cận đại bắt đầu từ cuộc cách mạng
t sản đầu tiên- cách mạng Hà Lan năm 1566 đến cuộc cách
mạng tháng Mời Nga 1917.
Vào đầu thế kỷ XV, kinh tế Tây Âu có những biến đổi gì?
Gợi ý: Một nền sản xuất mới ra đời trong lòng xã hội phong
kiến đang suy yếu và bị phong kiến kìm hãm.
Nêu những biều hiện mới về kinh tế và xã hội của Tây Âu?
Gợi ý: Xuất hiện các công trờng thủ công, trung tâm buôn
bán và ngân hàng. Hình thành hai giai cấp mới là TS và VS.
Thảo luận: Hệ quả của sự biến đổi xã hội? Vì sao có hệ
quả đó?
Gợi ý: >< giai cấp đấu tranh. Giai cấp t sản đại diện cho
phơng thức sản xuất mới, có thế lực về kinh tế nhng không
có thế lực về chính trị TS >< PK Phong trào VH phục
hng, pt cải cách tôn giáo,... Mâu thuẫn đó ngày càng gay
gắt và là nguyên nhân của các cuộc cách mạng TS.
GV chỉ trên bản đồ vùng Nêđéclan có nền kinh tế TBCN
phát triển mạnh nhng phong kiến Tây Ban Nha thống trị đã
ngăn chặn sự phát triển này.
Diễn biến cách mạng Hà Lan (SGK)
Cách mạng Hà Lan diễn ra dới hình thức nào?
Gợi ý: Đấu tranh giải phóng dân tộc.
Vì sao cách mạng Hà Lan thế kỷ XVI đợc xem là cuộc
cách mạng t sản đầu tiên trên thế giới?
Gợi ý: - đánh đổ chế độ PK (ngoại bang).

- thành lập nớc cộng hoà, xây dựng một xã hội mới
tiến bộ hơn => đây là cuộc CMTS đầu tiên trên thế giới.
GV chỉ trên lợc đồ nớc Anh những vùng kinh tế TB phát
triển.
Biều hiện sự phát triển của CNTB ở Anh?
Gợi ý: Xuất hiện công trờng thủ công, kinh tế hàng hoá
phát triển, nhiều trung tâm thơng mại, tài chính,...
Kinh tế TBCN phát triển đem đến hệ quả gì?
Gợi ý: Làm thay đổi thành phần xã hội: Xuất hiện tầng lớp
quý tộc mới (bảng tra cứu SGK tr 156) và t sản, nông dân
bị bần cùng hoá.
GV kể chuyện rào đất cớp ruộng ở Anh, đây là thời kỳ
cừu ăn thịt ngời.
Vì sao nông dân phải bỏ quê hơng đi nơi khác sinh sống?
Nông dân bị mất ruộng, bị bần cùng hoá.
Những mâu thuẫn trong chính trong lòng xã hội Anh?
Vua, địa chủ phong kiến >< quý tộc mới, t sản và nhân dân
lao động--> bùng nổ cm Anh.
I. Sự biến đổi kinh tế, xã
hội Tây Âu trong các thế
kỷ XV-XVII. Cách mạng
Hà Lan thế kỷ XVI
1. Một nền sản xuất mới ra
đời:
- Kinh tế: Công tr ờng thủ
công buôn bán phát triển.
- Xã hội: Hình thành 2 giai
cấp mới: TS và VS.
2. Cách mạng Hà Lan thế
kỷ XVI:

- Nguyên nhân: Phong kiến
Tây Ban Nha kìm hãm sự
phát triển của chủ nghĩa TB
ở Nêđéclan.
- Diễn biến: (SGK)
- Kết quả: Hà Lan đợc giải
phóng tạo điều kiện cho chủ
nghĩa TB phát triển.
=> Là cuộc CMTS đầu tiên
trên thế giới.
II. Cách mạng Anh giữa
thế kỷ XVII.
1. Sự phát triển CNTB ở
Anh.
- Kinh tế: Kinh tế TBCN
phát triển.
- Xã hội: Xuất hiện tầng lớp
quý tộc mới và TS.
--> Mâu thuẫn xã hội gay gắt
làm bùng nổ cuộc cách
mạng.
2. Tiến trình cách mạng:
+ Giai đoạn 1 (1642- 1648)
Nội chiến bắt đầu.
+ Giai đoạn 2 (1649 - 1688).
- Vua Sáclơ I bị xử tử.
- Anh trở thành nớc cộng
Trờng ptdt nội trú Tiên Yên - - GV: Dơng Đức Triệu
2
Giáo án lịch sử 8 - Năm học 2008 2009

GV sử dụng lợc đồ + H2 trình bày diễn biến của cách mạng
qua 2 giai đoạn. So sánh lực lợng của nhà vua và quốc hội
thông qua vùng đất chiếm giữ.
Việc xử tử vua Sáclơ I có ý nghĩa nh thế nào?
Gợi ý: Chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế ở Anh. đồng
thời đánh dấu sự sụp đổ của chế độ pk, thắng lợi của
CNTB.
Tại sao vua Sáclơ 1 bị xử tử, cách mạng Anh vẫn cha
chấm dứt?
Vua bị xử tử, Anh trở thành nớc cộng hoà, cm đạt đến đỉnh
cao. Cm cha chấm dứt vì quyền lợi cha đợc gì, muốn đẩy
cm đi xa hơn nữa và đề ra yêu cầu của mình. Nền cộng hoà
đàn áp họ dã man.
Quý tộc mới có vai trò nh thế nào đối với cm Anh?
Vừa tham gia lãnh đạo cm vừa tìm cách hạn chế cm cho
phù hợp với lợi ích của mình. Nó chi phối tiến trình, kết
quả và tính chất của cm, tầng lớp này tiến hành cm không
triệt để.
Vì sao sau cuộc đảo chính 1688, Anh trở thành nớc quân
chủ lập hiến?
Thực chất quân chủ lập hiến vẫn là chế độ TB, nhng t sản
chống lại nhân dân, không muốn cách mạng đi xa hơn
nhằm bảo vệ quyền lợi của t sản và quý tộc mới.
Thảo luận: Mục tiêu của cách mạng? Cách mạng đã đem
lại quyền lợi cho ai? Ai là ngời lãnh đạo cách mạng?Ai là
động lực của cách mạng? Cách mạng có triệt để không?
(Qua đó GS hiểu đợc tính chất của cuộc cách mạng TS Anh
thế kỷ XVII)
Tại sao nói cuộc cách mạng t sản Anh là cuộc cách mạng
không triệt để?

Lãnh đạo cách mạng là liên minh TS - quý tộc mới, nên
nhiều tàn d phong kiến không bị xoá bỏ. Nông dân không
đợc chia ruộng đất mà còn tiếp tục bị chiếm, bị đẩy đến chỗ
phá sản hoàn toàn.
GV lu ý: Cách mạng thành công là do quần chúng tham gia
nhng quyền lợi của nhân dân lại không đợc đáp ứng sau
cách mạng, điều này nói lên bản chất của giai cấp t sản.
hoà.
-Cách mạng t sản đạt đến
đỉnh cao.
4. Củng cố:
- Vì sao nói Cách mạng Anh là cuộc Cm không triệt để?
- Lập niên biểu cách mạng t sản Anh thế kỷ XVII?
Niên đại Sự kiện
6. 1642
1648
30.1.1649
1688
Trờng ptdt nội trú Tiên Yên - - GV: Dơng Đức Triệu
3
Giáo án lịch sử 8 - Năm học 2008 2009
5. Dặn dò :
Học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài mới.
Bài 1 Tiết 2 :
Những cuộc cách mạng t sản đầu tiên
(Tiếp theo)
I. Mục tiêu bài học
(Nh tiết 1)
II. Thiết bị và đồ dùng dạy học
(nh tiết 1)

III. Tiến trình tổ chức dạy học
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Vì sao nói Cách mạng Anh là cuộc cách mạng không triệt để?
3. Bài mới.
Hoạt động dạy và học Nội dung ghi bảng
HS đọc SGK tr 7.
Nêu vài nét về sự thâm nhập và thành lập các thuộc
địa Anh ở Bắc Mĩ?
HS trả lời theo SGK. GV nhấn mạnh đến giữa thế kỷ
XVIII, kinh tế 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ phát triển
theo chủ nghĩa t bản. (Chỉ trên lợc đồ)
Vì sao mâu thuẫn giữa thuộc địa và chính quốc nảy
sinh?
Thực dân Anh tìm cách ngăn cản sự phát triển của
công thơng nghiệp Bắc Mĩ, nh cớp đoạt tài nguyên,
thuế má nặng nề, độc quyền buôn bán... C dân thuộc
dịa mâu thuẫn sâu sắc với chính quốc dẫn đến chiến
tranh.
Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến chiến tranh?
GV chỉ trên lợc đồ nơi xẩy ra các sự kiện: Từ 5/9 -->
26/10/ 1774, hội nghị phi-la-đen-phi-a gồm đại biểu
các thuộc địa đòi vua Anh xoá bỏ các đạo luật vô lý
nhng không đợc chấp nhận. Tháng 4/1775, chiến
tranh bùng nổ, chỉ huy quân sự thuộc địa là Gioóc-
giơ oa-sinh-tơn
GV tạo biểu tợng về oa-sinh-tơn. HS đọc tuyên ngôn
độc lập. Sau đó GV ra câu hỏi thảo luận:
Những điểm chính trong tuyên ngôn độc lập của
Mĩ?

Gợi ý: - Mọi ngời có quyền bình đẳng.
III. Chiến tranh
giành độc lập của các
thuộc địa Anh ở Bắc
Mĩ.
1. Tình hình của
thuộc địa. Nguyên
nhân của chiến tranh.
- 13 thuộc địa phát
triển theo CNTB.
- Mâu thuẫn giữa thuộc
địa và chính quốc dẫn
đến chiến tranh.
2. Diễn biến cuộc
chiến tranh.
- 12. 1773, xảy ra sự
kiện bôx-tơn.
- Tháng 9 10/ 1774
Hội nghị phi-la-đen-
phi-a họp.
- Ngày 4/7/1776,
Tuyên ngôn độc lập
xác định quyền con ng-
ời và quyền độc lập của
Trờng ptdt nội trú Tiên Yên - - GV: Dơng Đức Triệu
4
Giáo án lịch sử 8 - Năm học 2008 2009
- Khẳng định quyền lực của ngời da trắng.
- Khẳng định quyền t hữu tài sản.
- Duy trì chế độ nô lệ và bóc lột công nhân.

ở Mĩ, nhân dân có đợc hởng những quyền nêu trong
tuyên ngôn không?
(Quyền đó chỉ áp dụng cho ngời da trắng)
GV: Và ngày 4/7 đợc lấy làm quốc khánh nớc Mĩ.
GV chỉ trên lợc đồ chiến sự vẫn tiếp tục, nhất là trận
xa-ra-tô-ga. Tiếp đó, nghĩa quân đã thắng nhiều trận
khác, buộc Anh ký hiệp ớc Véc-xai, công nhận nền
độc lập của 13 thuộc địa năm 1783.
? Cuộc chiến tranh giành độc lập đạt đợc kết quả
nh thế nào?
giới ý: 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ giành đợc độc lập,
một nớc cộng hoà t sản đã ra đời.
GV: Nội dung chính của Hiến pháp 1787 có một sự
hạn chế rất lớn đó là chỉ ngời da trắng và ngời có tài
sản mới có quyền chính trị,...
? Vì sao gọi cuộc chiến tranh giành độc lập này là
cuộc cách mạng t sản?
gợi ý: - Mục tiêu của cuộc Chiến tranh này là giành
độc lập.
- Ngoài ra Chiến tranh còn tạo điều kiện
thuận lợi cho sự phát triển của chủ nghĩa t bản ở Bắc
Mĩ Thực chất đây là cuộc cách mạng t sản.
các thuộc địa.
- Quân khởi nghĩa đã
thắng nhiều trận lớn.
- Hiệp ớc Véc-xai 1783
công nhận độc lập của
13 thuộc địa.
3. Kết quả và ý nghĩa
- Anh thừa nhận nền

độc lập của 13 thuộc
địa.
- Một nớc cộng hoà t
sản mới đợc thành lập
đó là nớc Mĩ.
- Mở đờng cho kinh tế
t bản phát triển mạnh
mẽ Là cuộc cách
mạng t sản.
4. Củng cố:
_ Nguyên nhân dẫn đến các cuộc cách mạng t sản?
_ Nhân dân có vai trò nh thế nào trong cuộc cách mạng t sản?
5. Hớng dẫn về nhà làm bài tập và học bài:
Lập bảng niên biểu những sự kiện chính trong chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa
Anh ở Bắc Mĩ.
Niên đại Sự kiện
12 1773
Từ 5.9 ->
26.10.1774
4 1775
4 7 1776
17 10 1777
1783
Bài 2 Tiết 3
Trờng ptdt nội trú Tiên Yên - - GV: Dơng Đức Triệu
5
Giáo án lịch sử 8 - Năm học 2008 2009
Cách mạng t sản Pháp (1789 - 1794)
(Dạy trong 2 tiết, tiết 1 gồm mục I và II)
A. Mục tiêu

1. Kiến thức: Giúp HS nắm đợc
- Những tiền đề dẫn đến cách mạng t sản Pháp 1789. Những sự kiện cơ bản về diễn biến
của cách mạng qua từng giai đoạn. Vai trò của nhân dân trong việc đa đến thắng lợi và
phát triển của cách mạng.
- ý nghĩa lịch sử của cách mạng t sản Pháp.
2. T tởng:
- Nhận thức tính hạn chế trong cuộc cách t sản.
- Bài học kinh nghiệm rút ra từ cuộc cách mạng t sản Pháp 1789.
3. Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kỹ năng:
- Sử dụng bản đồ, lập bảng niên biểu, bảng thống kê.
- Phân tích, so sánh các sự kiện, liên hệ kiến thức đang học với cuộc sống.
B. Chuẩn bị
- Nội dung các kênh hình trong SGK.
- Lợc đồ nớc Pháp thế kỷ XVIII.
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Nguyên nhân dẫn đến các cuộc cách mạng t sản?
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Cách mạng t sản đã thành công ở một số nớc và đang tiếp tục nổ ra, trong
đó có nớc Pháp đạt đến đỉnh cao. Vì sao cách mạng nổ ra và phát triển ở Pháp? Cách
mạng đã trải qua những giai đoạn nào? ý nghĩa lịch sử ra sao? Đó là nội dung bài học
ngày hôm nay.
hoạt động dạy và học Nội dung ghi bảng
GV chia lớp thành 3 nhóm, dựa trên SGK thảo
luận 3 vấn đề:
- Tình hình kinh tế
- Tình hình chính trị
- Tình hình xã hội.
GV hớng dẫn HS đọc kênh hình Tình cảnh
nông dân Pháp trớc cách mạng

--> HS thấy đợc tình hình xã hội Pháp lúc bấy
giờ, gồm 3 đẳng cấp .
Ba đẳng cấp có vai trò nh thế nào trong xã hội
Pháp?
Gợi ý: hai đẳng cấp trên có mọi đặc quyền,
không phải đóng thuế (chiếm khoảng 10% dân
số). Ngợc lại, đẳng cấp 3 (chiếm 90%) phải
đóng thuế, không có quyền lợi chính trị...
HS xem H6,7, 7, 8 SGK + phần chữ nhỏ, rút ra
quan điểm của các nhà t tởng và tác dụng của
cuộc đấu tranh t tởng.
I. Nớc Pháp trớc cách
mạng
1. Tình hình kinh tế nớc
Pháp trớc cách mạng.
- Nông nghiệp lạc hậu
- Công thơng nghiệp phát
triển nhng bị kìm hãm.
2. Tình hình chính trị xã
hội
- Chính trị: Quân chủ
chuyên chế
- Xã hội: ba đẳng cấp.
Trờng ptdt nội trú Tiên Yên - - GV: Dơng Đức Triệu
6
Giáo án lịch sử 8 - Năm học 2008 2009
Cuộc đấu tranh t tởng diễn ra nh thế nào trớc
cách mạng Pháp?
Gợi ý: Trớc khi CMTS Pháp bùng nổ, các nhà t
tởng đã tiến hành đấu tranh trên lĩnh vực t tởng

mở đờng cho CM Pháp. ở Pháp, cuộc đấu tranh
diễn ra quyết liệt, sôi nổi. Họ đã xây dựng đợc
trào lu t tởng và lý luận xã hội của giai cấp t
sản. Với trào lu t tởng này ở Pháp thế kỷ XVIII
đợc gọi là thế kỷ ánh sáng.
GV chốt mục I: Tình hình kinh tế, chính trị, xã
hội nớc Pháp thế kỷ XVIII đã làm cho mâu
thuẫn giữa phong kiến với t sản và nông dân
gay gắt. Các nhà t tởng đã góp phần thúc đẩy
cách mạng nổ ra.
Sự suy yếu của chế độ quân chủ chuyên chế
thể hiện ở những điểm nào?
HS đọc SGK trang 12. GV giảng: Tình hình nớc
Pháp và sự khủng hoảng của chế độ quân chủ
chuyên chế là hệ quả tất yếu làm cho cuộc cách
mạng chống phong kiến do t sản đứng đầu sẽ nổ
ra.
Nguyên nhân bùng nổ cách mạng?
GV trình bày về Hội nghị 3 đẳng cấp, mâu
thuẫn giữa Vua và đẳng cấp 3 lên đến tột đỉnh--
> nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cách mạng.
GV dùng H9 + SGV tr 24 để nói về cuộc đấu
tranh của quần chúng đã đa cách mạng tới
thắng lợi.
Vì sao việc đánh chiếm nhà ngục- pháo đài bax-
ti đã mở đầu cho thắng lợi của cách mạng?
Chế độ quân chủ chuyên chế bị giáng một đòn
quan trọng đầu tiên, cách mạng bớc đầu thắng
lợi, tiếp tục phát triển.
3. đấu tranh t tởng

Thức tỉnh nhân dân đấu
tranh chống phong kiến và
có tác dụng chuẩn bị cho
cách mạng.
II. Cách mạng bùng nổ.
1. Sự khủng hoảng của chế
độ quân chủ chuyên chế.
=> Cuộc cách mạng do t sản
đứng đầu sẽ nổ ra để chống
lại phong kiến.
2. Mở đầu thắng lợi của
cách mạng.
- Hội nghị 3 đẳng cấp-->
cách mạng bùng nổ.
- 14- 7- 1789, cuộc tấn công
pháo đài phá ngục Ba- xti,
mở đầu cho thắng lợi của
cách mạng t sản Pháp.
4. Củng cố:
- Nguyên nhân bùng nổ của Cách mạng Pháp 1789?
- Viết vào chỗ trống:
+ Cuộc đấu tranh trên mặt trận t tởng đã ...........................................
+ Hội nghị 3 đẳng cấp khai mạc ngày.....................................................
+ Sự kiện mở đầu cho thắng lợi của cách mạng là...................................
5. Hớng dẫn về nhà học bài
Học bài cũ, đọc và soạn bài mới.
Bài 2 Tiết 4
Trờng ptdt nội trú Tiên Yên - - GV: Dơng Đức Triệu
7
Giáo án lịch sử 8 - Năm học 2008 2009

Cách mạng t sản Pháp (1789 - 1794)
A. Mục tiêu
Nh tiết 1.
B. Chuẩn bị
Nh tiết 1.
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Nguyên nhân dẫn đến bùng nổ cuộc cách mạng t sản Pháp?
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Cách mạng t sản Pháp đã bùng nổ và đạt đợc thắng lợi quan trọng, giáng
một đòn nặng nề đầu tiên vào chế độ quân chủ chuyên chế. Cách mạng sẽ tiếp tục phát
triển và kết thúc ra sao. Đó là nội dung bài học ngày hôm nay.
Hoạt động dạy và học Nội dung ghi bảng
Chế độ quân chủ lập hiến là gì?(Dựa vào bài cách mạng
Anh để trả lời.)
Gợi ý: Là chế độ chính trị của một nớc, trong đó quyền lực
của nhf vua bị hạn chế bằng hiến Pháp do quốc hội t sản
định ra.
GV: Sau ngày 14/7/ 1789, cách mạng t sản nhanh chóng
lan rộng trong cả nớc, giai cấp t sản lợi dụng sức mạnh của
quần chúng để nắm chính quyền, hạn chế quyền lực của
nhà vua và xoa dịu quần chúng.
HS đọc nội dung tuyên ngôn trong SGK.
HS thảo luận: Qua nội dung bản tuyên ngôn, em có nhận
xét gì về những điểm tiến bộ và hạn chế?
+ Tiến bộ: Xác định những quyền tự nhiên của con ngời.
+ Hạn chế: Bảo vệ quyền sở hữu TBCN.
GV: 10- 1791, thông qua hiến pháp xác nhận chế độ quân
chủ lập hiến, mọi quyền lực thuộc về quốc hội, vua không
nắm thực quyền.

Trớc sự việc đó nhà vua đã có hành động gì?
Vua liên kết với các phần tử phản động trong nớc và cầu
cứu phong kiến châu Âu chống lại cách mạng.
GV: 4.1792, liên minh phong kiến áo Phổ can thiệp.
Tháng 8- 1792, quân Phổ tràn vào nớc Pháp.
Trớc tình hình ngoại xâm, nội phản, nhân dân đã làm gì?
Nhân dân khởi nghĩa lật đổ phái Lập hiến, xoá bỏ chế độ
phong kiến.
GV: Sau khi phái Lập hiến bị lật đổ, chính quyền chuyển
sang tay t sản công thơng nghiệp, gọi là phái ghi-rông-
đanh. 21.9. 1792, Quốc hội mới đợc bầu theo chế độ phổ
thông đầu phiếu, thành lập nền cộng hoà đầu tiên của nớc
Pháp.
Kết quả này có cao hơn giai đoạn trớc không? Thể hiện ở
những điểm nào?
1. Chế độ quân chủ
lập hiến(14.7.1792
10.8. 1792)
- Từ 14- 7- 1789,
phái lập hiến của
Đại t sản lên cầm
quyền.
- 8 1789, Quốc
hội thông qua Tuyên
ngôn nhân quyền và
dân quyền.
- 10- 1791, thông
qua Hiến pháp xác
nhận chế độ quân
chủ lập hiến.

-1792 Nớc Pháp
đứng trớc nạn ngoại
xâm nội phản.
-10.8.1792, khởi
nghĩa lật đổ phái lập
hiến, xoá bỏ chế độ
phong kiến.
2. Bớc đầu của nề
cộng hoà
(21.9.1792-
2.6.1773)
- 21-9-1792, thành
lập nền cộng hoà.
Trờng ptdt nội trú Tiên Yên - - GV: Dơng Đức Triệu
8
Giáo án lịch sử 8 - Năm học 2008 2009
HS dựa vào SGK trang 14 và thấy rằng CM phát triển đi lên
là do quần chúng thúc đẩy.
GV dùng lợc đồ chỉ sự tấn công nớc Pháp của Anh và liên
minh pk châu Âu, vùng nổi loạn chống cách mạng lan
rộng, tình hình trong nớc rối loạn, Tổ quốc lâm nguy.
Trớc tình hình đó, thái độ của phái ghi-rông đanh ra sao?
Không lo chống ngoại xâm nội phản và ổn định đời sống
nhân dân, chỉ lo củng cố quyền lực
Quần chúng nhân dân phải làm gì?-->
Sau khi lật đổ phái ghi-rông-đanh, phái gia-cô-banh đứng
đầu là Rôpespie lên nắm chính quyền. GV tạo biểu tợng về
nhân vật Rôpespie- con ngời không thể mua chuộc.
Chính quyền cách mạng đã làm gì trớc tình hình ngoại
xâm nội phản? Các biện pháp đó có tác dụng nh thế nào?

Gợi ý: Dựa SGK tr16. Tác dụng: Đem lại quyền lợi cơ bản
cho nhân dân. Tập hợp đông đảo quần chúng, khơi dạy và
phát huy tính cách mạng, sức mạnh của quần chúng trong
việc chống lại ngoại xâm và nội phản.
Sau khi chiến thắng ngoại xâm và nội phản, tình hình
phái Gia-cô-banh ntn?
Phái gia-cô-banh bị chia rẽ và không đợc quần chúng nhân
dân ủng hộ nữa, ngày 27.7.1794, TS phản cách mạng làm
đảo chính, giết chết Rôpespie. CM kết thúc.
Vì sao phái TS phản cm làm đảo chính?
Nguyên nhân dẫn đến thất bại của phái gia-cô-banh?
Vì sao nói CMTSP là cuộc CMTS triệt để nhất? CMTSP
có những hạn chế gì?
Gợi ý: Lật đổ cđpk, đa gc TS lên cầm quyền, mở đờng cho
CNTB pt, Nhân dân là lực lợng chủ yếu đa cm đến đỉnh
cao. Hạn chế là cha đáp ứng đầy đủ nguyện vọng cơ bản
của nhân dân, không xoá bỏ hoàn toàn chế độ pk
- 1793, Tổ quốc
Pháp lâm nguy.
- 2.6.1793, khởi
nghĩa lật đổ phái
Ghi- rông-đanh.
Đứng lên bảo vệ Tổ
quốc.
3. Chuyên chính
dân chủ cách mạng
gia-cô-banh
(2.6.1793-
27.7.1794).
- 27.7.1794, TS phản

cm làm đảo chính,
giết chết Rôpespie.
CM kết thúc.
- Đã lật đổ đợc chế
độ quân chủ chuyên
chế trong nớc và có
ảnh hởng đến sự
phát triển của LSTG.
4. Củng cố
HS thảo luận: Vai trò của quần chúng nhân dân trong cách mạng t sản Pháp?
(Sách TKBG LS8 tr19)
Lập bảng niên biểu những sk chính của cuộc CMTSP (1789 - 1794)
5. Hớng dẫn về nhà học bài:
Học bài cũ, đọc và soạn bài mới.
Bài 3 Tiết 5
Trờng ptdt nội trú Tiên Yên - - GV: Dơng Đức Triệu
9
Giáo án lịch sử 8 - Năm học 2008 2009
Chủ nghĩa t bản đợc xác lập trên phạm vi thế giới
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS nắm đợc
- Cách mạng công nghiệp: nội dung và hệ quả.
- Sự xác lập của CNTB trên phạm vi thế giới.
2. T tởng:
- Sự áp bức bóc lột của CNTB đã gây nên bao đâu khổ cho nhân dân lđ trên TG.
- Nhân dân lđ thực sự là ngời sáng tạo, chủ nhân của các thành tựu kt, sản xuất.
3. Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kỹ năng:
- Khai thác nội dung kênh hình SGK.
- Phân tích, so sánh các sự kiện để rút ra kết luận, nhận định, liên hệ thực tế.
B. Chuẩn bị

- Nội dung các kênh hình trong SGK.
- Su tầm các tài liệu cần thiết cho bài giảng.
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Vai trò của quần chúng nhân dân trong CMTSP ?
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: CMTS lần lợt nổ ra ở nhiều nớc Âu- Mĩ, đánh đổ chế độ phong kiến, giai
cấp TS cầm quyền cần phát triển sản xuất nên đã sáng chế và sử dụng máy móc. Cuộc
cách mạng công nghiệp đã giải quyết đợc vấn đề đó.
Hoạt động dạy và học Nội dung ghi bảng.
Anh là nớc tiến hành CMCN (giải thích khái niệm) đầu
tiên, đạt nhiều thành tựu và trở thành nớc công nghiệp
phát triển nhất thế giới.
GV nhắc lại CMTS thành công đã đa nớc Anh phát triển
đi lên CNTB. Giai cấp TS thấy cần cải tiến máy móc để
đẩy nhanh sx, làm ra sp nhiều hơn.
Vì sao cách mạng công nghiệp diễn ra đầu tiên ở Anh?
Giai cấp Ts nắm đợc quyền, tích luỹ đợc nguồn vốn
khổng lồ, có nguồn nhân công lớn, sớm cải tiến kỹ thuật
sx.
Những phát minh nào có ảnh hởng lớn đến sx CN Anh?
Gợi ý: HS xem h13, 14 và SGK trang 18,19, trả lời câu
hỏi tr18--> Sự tiến bộ của sx đem đến tăng năng xuất lên
nhiều lần. GV khai thác SGV tr 29.
GV giới thiệu giêm- Oát và tầm quan trọng của việc phát
minh ra máy hơi nớc.
Vì sao máy hơi nớc đợc sử dụng nhiều trong GTVT?
Nhu cầu vận chuyển nguyên vật liệu, hàng hoá, khách
hàng tăng. HS quan sát H15, tờng thuật SGV tr 29.
Vì sao giữa thế kỷ XIX, Anh đẩy mạnh sx than đá và

gang thép?
Máy móc phát triển nên cần nhiều gang thép và than đá.
I. Cách mạng CN.
1. CMCN ở Anh.
- Nội dung: Chế tạo
máy móc sử dụng
trong sx và GTVT.
- Thành tựu: (SGK)
- Ngành dệt vải.
- Các ngành kinh tế
khác.
- Kết quả: Từ sản xuất
nhỏ thủ công sang sản
Trờng ptdt nội trú Tiên Yên - - GV: Dơng Đức Triệu
10
Giáo án lịch sử 8 - Năm học 2008 2009
Kết quả của cuộc cách mạng công nghiệp Anh?
SGK tr 20.
Thế nào là cuộc cách mạng công nghiệp?
Bảng tra cứu SGK tr 154.
Liên hệ đến công cuộc Công nghiệp hoá và Hiện đại hoá
ở nớc ta hiện nay.
Khi tiến hành cách mạng công nghiệp, Pháp và Đức có
những thuận lợi và khó khăn gì?
Khó khăn: Kinh tế Pháp lạc hậu, còn Đức cha thống nhất.
Thuận lợi: Thừa hởng đợc kinh nghiệm và thành tựu của
Anh.
Sự phát triển của cách mạng công nghiệp ở Pháp, Đức
thể hiện ở những mặt nào?
Dựa vào SGK tr 21.

hớng dẫn HS xem H 17, 18, nhận xét những thay đổi của
nớc Anh sau khi hoàn thành CMCN. Lập bảng thống kê
nh SGV tr 30.
Xã hội t bản có những giai cấp cơ bản nào? Vì sao có
mâu thuẫn giữa t sản và vô sản?
Trả lời SGK tr 22.
GV Nhân dân lao động là ngời sáng tạo, là chủ nhân của
các thành tựu kỹ thuật nhng giai cấp t sản lại nắm kinh
tế, thống trị xã hội, vô sản là ngời lao động làm thuê, bị
áp bức bóc lột --> Vô sản >< T sản.
xuất lớn bằng máy
móc, Anh trở thành n-
ớc công nghiệp đứng
hàng đầu thế giới.
2. CMCN ở Pháp,
Đức.
- Pháp: bắt đầu từ
1830. đến giữa thế kỷ
XIX, kinh tế pt đứng
hàng thứ 2 Châu Âu.
- Đức từ 1840, phát
triển nhanh về tốc độ
và năng xuất.
3. Hệ quả CMCN
- Làm thay đổi bộ mặt
các nớc TB.
- Hình thành nên 2
giai cấp cơ bản của xã
hội t bản: giai cấp vô
sản và giai cấp t sản--

> Mâu thuẫn XH.
4. Củng cố:
Ghi tên các phát minh và ngời phát minh vào các ô trống:
Thời gian Phát minh Tên phát minh
1765
1769
1784
1785
5. Hớng dẫn về nhà:
Học bài cũ, đọc và soạn bài mới.
Trờng ptdt nội trú Tiên Yên - - GV: Dơng Đức Triệu
11
Giáo án lịch sử 8 - Năm học 2008 2009
Bài 3 Tiết 6
Chủ nghĩa t bản đợc xác lập trên phạm vi thế giới
(Tiếp theo)
A. Mục tiêu
Nh tiết 1.
B. Chuẩn bị
Nh tiết 1.
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày hệ quả của cuộc CMCN?
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Những bài trớc chúng ta đã học về một số cuộc cách mạng t sản ở châu Âu
và Bắc Mĩ. Sang thế kỷ XIX, do sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế TB chủ nghĩa, phong
trào dân tộc, dân chủ ở các nớc châu Âu và châu Mĩ ngày càng dâng cao, tấn công vào
thành trì của chế độ phong kiến, xác lập chủ nghĩa t bản trên phạm vi toàn thế giới.
Hoạt động dạy và học Nội dung ghi bảng
GV: Do tác động của chiến tranh giành độc lập ở

Bắc Mĩ và CMTS Pháp, cuộc đấu tranh giành độc
lập của các dân tộc ở Mĩ Latinh dâng cao.
HS quan sát lợc đồ Mĩ latinh đầu thế kỷ XIX. GV
giới thiệu khu vực này trớc là thuộc địa của Tây
Ban Nha, nhân các nớc này suy yếu, nhân dân đã
nổi dạy đấu tranh giành độc lập.
GV dùng lợc đồ trình bày về phong trào cách
mạng ở Châu Âu với cuộc cách mạng 1848
1849 củng cố chế độ TB Pháp. Tập trung trình
bày về cuộc đấu tranh thống nhất Đức và Italia.
Hình thức đấu tranh thống nhất Italia và Đức
khác nhau nh thế nào?
ở Italia, quần chúng nổi lên đấu tranh dới sự lãnh
đạo của anh hùng ga-ri-ban-đi.
ở Đức thống nhất bằng các cuộc chiến tranh do
quý tộc quân phiệt Phổ đứng đầu.
GV: ở Nga do phản ứng của nhân dân, Nga
Hoàng phải tiến hành cải cách, giải phóng nông
nô.
Vì sao nói các cuộc đấu tranh thống nhất Đức
và Italia, cải cách nông nô ở Nga đều là các
cuộc cách mạng t sản?
Vì nó mở đờng cho CN TB bản phát triển.
GV: Với sự thắng lợi của các cuộc CMTS thế kỷ
XIX, CNTB đã đợc xác lập trên phạm vi thế giới.
Vì sao các nớc T bản phơng Tây lại đẩy mạnh đi
II. Chủ nghĩa TB xác lập
trên phạm vi thế giới.
1. Các cuộc CMTS tk XIX
a) ở Mĩ Latinh, một loạt các

quốc gia t sản mới đợc thành
lập.
b) ở châu Âu:
- 1848 1849, cách mạng
bùng nổ ở Pháp.
- 1859 1870 đấu tranh
thống nhất Italia.
- 1864 1871, đấu tranh
thống nhất Đức.
- 2. 1861, cải cách nông nô ở
Nga.
2. Sự xâm lợc của TB phơng
Tây đối với các nớc á, Phi.
Trờng ptdt nội trú Tiên Yên - - GV: Dơng Đức Triệu
12
Giáo án lịch sử 8 - Năm học 2008 2009
xâm lợc thuộc địa?
CNTB phát triển, nhu cầu về nguyên liệu và thị
trờng tăng nhanh.
Đối tợng xâm lợc của TB phơng Tây?
Các nớc phơng Đông ( ấn Độ, Đông Nam á),
châu Phi. yêu cầu 1 HS dùng bản đồ thế giới
đánh dấu nớc bị XL, ghi tên thực dân XL. Dựa
vào SGK.
Qua lợc đồ đã đợc đánh dấu, em có nhận xét gì?
hầu hết các nớc châu á, châu Phi trở thành thuộc
địa hoặc phụ thuộc của thực dân phơng Tây.
- Nguyên nhân: CNTB phát
triển, nhu cầu về nguyên liệu
và thị trờng tăng nhanh.

- Kết quả: Hầu hết các nớc
châu á, châu Phi trở thành
thuộc địa hoặc phụ thuộc của
thực dân phơng Tây.
4. Củng cố :
nêu các hình thức tiến hành cách mạng t sản mà em đã học? Mục đích chung của các
cuộc cách mạng t sản?
+ Các hình thức tiến hành:
- Cách mạng t sản (Anh, Pháp)
- Chiến tranh giành độc lập (Bắc Mĩ)
- Nổi dạy đấu tranh giành độc lập ( Hà Lan, các nớc Mĩ Latinh).
- Đấu tranh thống nhất (Italia, Đức).
- Cải cách nông nô ở Nga.
+ Mục đích đều là mở đờng cho CNTB phát triển.
5. Hớng dẫn về nhà:
Học bài cũ, đọc và soạn bài mới.
Bài 4 Tiết 7
Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS nắm đợc
- Các phong trào đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân ở nửa đầu thế kỷ XIX:
Phong trào đập phá máy móc và bãi công.
- C. Mác, ăng-gen và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học.
- Lí luận cách mạng của giai cấp vô sản.
- Bớc tiến mới của phong trào công nhân từ 1848 1870.
2. T tởng: Giáo dục HS:
- Lòng biết ơn đối với những ngời sáng lập ra chủ nghĩa xã hội khoa học lý luận
cách mạng soi đờng cho giai cấp công nhân đấu tranh xây dựng một xã hội tiến bộ.
- Tinh thần quốc tế chân chính, tinh thần đoàn kết đấu tranh của giai cấp công
nhân.

3. Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kỹ năng:
- Phân tích, đánh giá về quá trình phát triển của phong trào công nhân.
- Biết tiếp cận với văn kiện lịch sử Tuyên ngôn của Đảng cộng sản.
Trờng ptdt nội trú Tiên Yên - - GV: Dơng Đức Triệu
13
Giáo án lịch sử 8 - Năm học 2008 2009
B. Chuẩn bị
- Nội dung các kênh hình trong SGK, ảnh C. Mác và ăng-ghen phóng to
- Su tầm Văn kiện Tuyên ngôn của Đảng cộng sản và các tài liệu khác cần thiết cho
bài giảng.
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu các cuộc cách mạng t sản tiêu biểu ở thế kỷ XIX. Tại sao nói đến thế kỷ XIX CNTB
đã đợc xác lập trên phạm vi thế giới?
3. Bài mới: Bài đợc học trong 2 tiết
Tiết 1: Mục I. Phong trào công nhân nửa đầu thế kỷ XIX.
Nêu vấn đề: Sự phát triển nhanh chóng của chủ nghĩa TB càng khoét sâu thêm mâu thuẫn
giữa 2 giai cấp TS và VS. Để giải quyết mâu thuẫn đó giai cấp vô sản đã tiến hành cuộc
đấu tranh nh thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua nội dung của bài.
Hoạt động dạy và học Nội dung ghi bảng
GV: Sự phát triển của LS xã hội loài ngời đã chứng minh
quy luật có áp bức thì có đấu tranh.
Vì sao ngay khi mới ra đời giai cấp công nhân đã đấu
tranh chống CNTB?
HS dựa vào SGK để trả lời. GV sử dụng H24, miêu tả
cuộc sống của ngời CN Anh (Dựa vào tài liệu tham khảo
SGV)
1 HS đọc đoạn chữ nhỏ trong SGK:Năm 1833-nữa
Vì sao giới chủ lại thích sử dụng lao động trẻ em?

Vì tiền lơng phải trả thấp, lao động nhiều giờ, cha có ý
thức đáu tranh...
Quan sát H24 phát biểu suy nghĩ của mình về quyền trẻ
em hôm nay?
HS nói theo suy nghĩ.
Bị áp bức bóc lột CN đã đấu tranh chống CNTB. Nhng
họ đấu tranh bằng hình thức nào? Vì sao họ lại sử dụng
những hình thức đấu tranh đó? Hình thức đấu tranh đó
chứng tỏ nhận thức của công nhân nh thế nào?
+ Đập phá máy móc, đốt công xởng, bãi công.
+ Nhận thúc còn hạn chế, nhầm tởng máy móc, công x-
ởng là kẻ thù làm cho họ phải khổ.
Việc đập phá máy móc có đa đến thành công trong cuộc
đấu tranh chống TB? Tiến hành cuộc bãi công khi nhà
máy có nhiều việc làm dễ thành công hay trong thời
gian khó khăn dễ thành công?
Không, khi nhà máy đang có nhiều việc làm, nếu bãi
công bọ chủ TB phải nhân nhợng.
Muốn cuộc đấu tranh chống lại TB thắng lợi công nhân
phải làm gì?
Phải đoàn kết.
I. Phong trào công
nhân nửa đầu thế kỷ
XIX.
1. Pt phá máy và bãi
công.
- Bị áp bức bóc lột nặng
nề, phải lao động nặng
nhọc trong nhiều giờ,
tiền lơng thấp, phụ

thuộc vào máy móc,
điều kiện lao động thấp
kém...
- Cuối Tk XVIII đầu thế
kỷ XIX giai cấp CN đã
đấu tranh quyết liệt
chống lại TS.
- Hình thức đấu tranh là
đập phá máy móc và bãi
công.
- Để đoàn kết chống lại
Trờng ptdt nội trú Tiên Yên - - GV: Dơng Đức Triệu
14
Giáo án lịch sử 8 - Năm học 2008 2009
GV bổ sung và khẳng định:-->
GV: Sự phát triển của CNTB đã đa đến nhiều thành phố,
trung tâm kinh tế ra đời, xã hội có những mâu thuẫn giai
cấp giữa VS và TS ngày càng gay gắt--> đấu tranh của
công nhân ngày càng quyết liệt.
Nêu những phong trào đấu tranh tiêu biểu của công
nhân Pháp, Đức, Anh?
HS trả lời, GV bổ sung nhấn mạnh về các phong trào đắc
biệt là phong trào Hiến chơng ở Anh qua H25 (T liệu).
Phong trào công nhân Châu Âu (1830-1840) có điểm
chung gì khác so với phong trào công nhân trớc đó?
Phong trào CN có sự đoàn kết đấu tranh, trở thành lực l-
ợng chính trị độc lập, đấu tranh chính trị trực tiếp chống
lại chống lại giai cấp TS.
Tại sao những cuộc đ/tr của CN châu Âu (1830-1840)
diễn ra mạnh mẽ nhng đều không giành dợc thắng lợi?

TS thắng lợi, giai cấp
CN đã thành lập tổ chức
công đoàn.
2. Phong trào CN
trong những năm 1830
1840.
- Phong trào CN (1830-
1840) phát triển mạnh,
quyết liệt thể hiện sự
đoàn kết, tính chính trị
độc lập của công nhân.
- Ptr CN bị đàn áp vì
cha có lí luận cách
mạng đúng đắn--> đánh
dấu bớc trởng thành-->
tạo đk cho lý luận cách
mạng ra đời.
4. Củng cố:
Tóm tắt phong trào đấu tranh của công nhân từ đầu thế kỷ XIX đến 1840. kết quả phong
trào đạt đợc những gì?
5. Hớng dẫn về nhà:
Học bài cũ, đọc và soạn bài mới.
Trờng ptdt nội trú Tiên Yên - - GV: Dơng Đức Triệu
15
Giáo án lịch sử 8 - Năm học 2008 2009
Bài 4 Tiết 8
Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác
(Tiếp theo)
II. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác.
A. Mục tiêu

Nh tiết 1.
B. Chuẩn bị
Nh tiết 1.
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu các sự kiện chủ yếu của phong trào công nhân châu Âu (1830-1840). Vì sao các
phong trào đều thất bại?
3. Bài mới:
Đặt vấn đề: Sự thất bại của phong trào công nhân châu Âu nửa đầu thế kỷ XIX đặt ra yêu
cầu phải có lý luận cách mạng soi đờng. Vậy sự ra đời của chủ nghĩa Mác có đáp ứng đợc
yêu cầu đó của phong trào công nhân? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học.
Hoạt động dạy và học Nội dung ghi bảng
Qua phần soạn bài và chuẩn bị ở nhà hãy trình
bày những hiểu biết của mình về cuộc đời và sự
nghiệp của C. Mác và ăng-ghen?
HS trình bày t liệu su tầm đợc cho cả lớp nghe.
GV giới thiệu chân dung Mác và ăng-ghen.
Qua cuộc đời và sự nghiệp của Mác và ăng-
ghen em có suy nghĩ gì về tình bạn giữa 2 ông?
Tình bạn đẹp, cao cả vĩ đại đợc xây dựng trên cơ
sở tình bạn, tình yêu chân chính, tinh thần vợt
khó, giúp đỡ nhau để phục vụ sự nghiệp cách
mạng.
Điểm giống nhau nổi bật trong t tởng của Mác
và ăng-ghen là gì?
HS tả lời:-->
- Nhận thức rõ bản chất của chế độ TB là bóc lột
và nỗi thống khổ của giai cấp công nhân và nhân
dân lao động.

- Cùng đứng về phía giai cấp công nhân và có t t-
ởng đấu tranh chống lại XH TB bất công, xây
dựng một XH tiến bộ bình đẳng.
Đồng minh những ngời cộng sản đợc thành lập
nh thế nào?
GV hớng dẫn HS tìm hiểu tổ chức đồng minh
những ngời cộng sản. Nhấn mạnh ý nghĩa sự ra
đời của tổ chức này: Đợc kế thừa Đồng minh
1. Mác và ăng-ghen.
- Mác sinh năm 1818 ở tơ-ri-ơ
(Đức). Là ngời thông minh, đỗ
đạt cao, Mác sớm tham gia hoạt
động cách mạng.
- ăng-ghen sinh năm 1820 ở TP
Bác-men (Đức) trong một gia
đình chủ xởng giầu có. Hiểu rõ
bản chất bóc lột của giai cấp TS,
ăng-ghen khinh ghét chúng và
sớm tham gia tìm hiểu phong
trào công nhân.
--> Mác, ăng-ghen cùng có t t-
ởng đấu tranh chống chế độ TB,
xây dựng một xã hội tiến bộ.
2. Đồng minh những ngời
cộng sản và tuyên ngôn của
Đảng cộng sản.
Trờng ptdt nội trú Tiên Yên - - GV: Dơng Đức Triệu
16
Giáo án lịch sử 8 - Năm học 2008 2009
những ngời chính nghĩa, cải tổ thành đồng minh

những ngời cộng sản- chính đảng độc lập đầu tiên
của gc vô sản quốc tế.
Tuyên ngôn Đảng cộng sản ra đời trong hoàn
cành nào?
HS trả lời:-->
Hãy đọc đoạn in nghiêng trong mục 2 SGK, rút
ra nội dung chính của tuyên ngôn?
HS dựa vào SGK trả lời.
Câu kết của tuyên ngôn Vô sản tất cả các n ớc
đoàn kết lại có ý nghĩa gì?
Nêu cao tinh thần đoàn kết quốc tế vô sản.
GV giới thiệu H28, khẳng định nội dung chủ yếu
của Tuyên ngôn.
Vậy sự ra đời của Tuyên ngôn Đảng cộng sản có
ý nghĩa gì?
HS trả lời -->
GV gợi cho HS nhớ lại phong trào CN nửa đầu
thế kỷ XIX (diễn ra sôi nổi, quyết liệt nhng thất
bại do nhận thức còn hạn chế và thiếu lý luận
cách mạng soi đờng).
Tại sao những năm1848- 1849 phong trào CN
phát triển mạnh? Tờng thuật cuộc khởi nghĩa
ngày 23. 6. 1848 ở Pháp?
HS tờng thuật. GV bổ sung.
Bị đàn áp đẫm máu, giai cấp công nhân đã nhận
thức rõ vấn đề gì?
Tầm quan trọng của sự đoàn kết quốc tế để tạo
điều kiện sức mạnh chống kẻ thù chung.
Nét nổi bật của phong trào công nhân gđ 1848
1849 đến 1870 là gì?

HS trả lời, GV khẳng định-->
- Hoàn cảnh:
+ yêu cầu phát triển của phong
trào CN quốc tế đòi hỏi phải có
lí luận cách mạng đúng đắn.
+ Sự ra đời của tổ chức Đồng
minh những ngời cộng sản.
+ Vai trò to lớn của Mác, ăng-
ghen.
- Tháng 2.1848 Tuyên ngôn của
Đảng cộng sản đợc thông qua ở
Luân Đôn với nội dung:
+ Khẳng định sự thay đổi của
chế độ xã hội trong LS XH loài
ngời là do sự phát triển của sản
xuất và trong xã hội có giai cấp
thì sự đấu tranh giai cấp là động
lực để phát triển xã hội.
+ Giai cấp CN có sứ mệnh LS
là ngời đào mồ chôn CNTB.
- Tuyên ngôn ĐCS là học thuyết
về CNXHKH đầu tiên, đặt ra cơ
sở cho sự ra đời của gc CN và là
vũ khí đấu tranh, chống TS đa
phong trào CN phát triển.
3. Phong trào công nhân từ
năm1848 đến năm 1870. Quốc
tế thứ nhất.
a) Phong trào CN (1848- 1870).
- Giai cấp CN đã trởng thành

trong đấu tranh, nhận thức đúng
vai trò của giai cấp mình và tầm
quan trọng của vấn đề đoàn kết
quốc tế.
- Phong trào CN 1848-1849 đến
năm 1870 tiếp tục phát triển,
nhận thức rõ vai trò của giai cấp
mình và vấn đề đoàn kết quốc tế
--> đòi hỏi phải thành lập một tổ
chức cách mạng quốc tế của gai
cấp vô sản.
b) Quốc tế thứ nhất.
Trờng ptdt nội trú Tiên Yên - - GV: Dơng Đức Triệu
17
Giáo án lịch sử 8 - Năm học 2008 2009
Quốc tế thứ nhất đợc thành lập nh thế nào?
HS dựa vào SGK để trả lời câu hỏi. GV sử dụng
H29 tờng thuật buổi thành lập Quốc tế thứ nhất.
Hoạt động chủ yếu và vai trò của Quốc tế thứ
nhất là gì?
HS trả lời:-->
GV yêu cầu HS bày tài liệu su tầm về cuộc đấu
tranh trong nội bộ quốc tế thứ nhất.
HS trình bày, GV bổ sung về cuộc đấu tranh
trong nội bộ Quốc tế thứ nhất: sự xuất hiện của
nhiều phái trong nội bộ quốc tế:
+ Phái chủ nghĩa công đoàn Anh
+ Phái Lát- xan.
+ Phái ba-cu-nin.
--> chống lại chủ nghĩa Mác, rất nguy hại cho sự

phát triển của phong trào công nhân.
Sự ra đời và hoạt động của quốc tế thứ nhất có ý
nghĩa gì?
Trả lời: -->
- Ngày 28. 9. 1864, quốc tế thứ
nhất đợc thành lập.
- Hoạt động:
+ Đấu tranh kiên quyết chống
những t tởng sai lệch, đa chủ
nghĩa Mác vào phong trào CN.
+ Thúc đẩy phong trào CN phát
triển.
--> Thúc đẩy phong trào CN
quốc tế tiếp tục phát triển mạnh.

4. Củng cố bài học:
cuộc đấu tranh quyết liệt từ hình thức thấp phát triển dần lên cao giữa giai cấp VS và TS là
kết quả tất yếu của việc giải quyết mâu thuẫn ngày càng gay gắt giữa VS và TS trong thời
đại phát triển của CNTB.
- Từ thực tiễn phong trào CN, chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời với tuyên ngôn của Đảng
cộng sản lý luận cách mạng đầu tiên của giai cấp VS nêu lên sứ mệnh lịch sử của giai
cấp CN và sự đoàn kết quốc tế đánh đổ CNTB, xây dựng nên CNXH.
5. Hớng dẫn về nhà:
Học bài cũ, đọc và soạn bài mới.
Trờng ptdt nội trú Tiên Yên - - GV: Dơng Đức Triệu
18
Giáo án lịch sử 8 - Năm học 2008 2009
Trờng ptdt nội trú Tiên Yên - - GV: Dơng Đức Triệu
19
Giáo án lịch sử 8 - Năm học 2008 2009

Trờng ptdt nội trú Tiên Yên - - GV: Dơng Đức Triệu
20
Giáo án lịch sử 8 - Năm học 2008 2009
Trờng ptdt nội trú Tiên Yên - - GV: Dơng Đức Triệu
21
Giáo án lịch sử 8 - Năm học 2008 2009
Trờng ptdt nội trú Tiên Yên - - GV: Dơng Đức Triệu
22
Giáo án lịch sử 8 - Năm học 2008 2009
Ch ơng II:
Các nớc Âu - Mĩ
cuối thê kỷ XIX - đầu thế kỷ XX
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 5 Tiết 9
Công xã Pa-ri 1871
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Giúp HS nắm đợc:
- Công xã pa-ri là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới, vì vậy HS cần
nắm đợc:
+ Nguyên nhân đa đến sự bùng nổ và diễn biến sự thành lập Công xã Pa-ri.
+ Thành tựu nổi bật của công xã Pa-ri.
+ Công xã Pa-ri nhà nớc kiểu mới của giai cấp vô sản.
2. T tởng: Giáo dục HS:
- Lòng tin vào năng lực lãnh đạo, quản lý nhà nớc của giai cấp vô sản, chủ nghĩa
anh hùng cách mạng, lòng căm thù đối với giai cấp bóc lột.
3. Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kỹ năng:
- Trình bày, phân tích một sự kiện lịch sử.
- Su tầm các tài liệu TK có liên quan, liên hệ kiến thức đã học với thực tiễn cuộc
sống.

b. chuẩn bị:
- Bản đồ Pa-ri vùng ngoại ô - nơi xẩy ra Công xã Pa-ri.
- Vẽ sơ đồ bộ máy Hội đồng Công xã.
c. phơng pháp:
- Phân tích, chỉ bản đồ, bình luận.
III. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. ổn định lớp:
- Kiểm tra sỹ số: 6A: 6B:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu những nội dung chính của Tuyên ngôn của Đảng cộng sản. Vai trò
của quốc tế thứ nhất đối với phong trào của CN quốc tế?
3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Bị đàn áp đẫm máu trong cuộc cách mạng 1848, song giai cấp vô sản
Pháp đã trởng thành nhanh chóng và tiếp tục tiến hành cuộc đấu tranh quyết liệt chống
Trờng ptdt nội trú Tiên Yên - - GV: Dơng Đức Triệu
23
Giáo án lịch sử 8 - Năm học 2008 2009
lại giai cấp t sản đa đến sự ra đời của Công xã Pa-ri 1871- nhà nớc kiểu mới đầu tiên
của giai cấp vô sản. Vậy công xã Pa-ri đợc thành lập nh thế nào? Vì sao Công xã pa-ri
là nhà nớc kiểu mới đầu tiên của giai cấp vô sản? Chúng ta sẽ giải quyết vấn đề này
qua nội dung bài ngày hôm nay.
b. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy và học Nội dung ghi bảng
GV thông báo ngắn gọn về nền thống trị của đế
chế II (1852 - 1870) thực chất là nền chuyên chế
TS, trong thì đàn áp nhân dân, ngoài thì tiến
hành chiến tranh xâm lợc.
? Chính sách đó dẫn tới kết quả gì?
- HS trả lời: Nớc Pháp tồn tại.

? Trớc tình hình đó nhân dân pa-ri đã làm gì?

GV khẳng định: Thành quả cuộc cách mạng
4.9.1870 đã bị rơi vào tay giai cấp TS. Trớc tình
hình Tổ quốc lâm nguy Chính phủ vệ quốc đã
làm gì?
Bất lực, hèn nhát xin đình chiến với Đức.

GV giải thích tình thế và bản chất của giai cấp
TS Pháp bằng nhận xét của Chủ Tịch Hồ Chí
Minh: T bản Pháp khi ấy nh lửa cháy hai bên thì
Đức bắt chịu đầu hàng, bên thì cách mạng nổi tr-
ớc mắt. TB Pháp thà chịu nhục với Đức chứ
không chịu hoà với cách mạng Chứng tỏ TS
Pháp sợ nhân dân hơn sợ quân XL nên đã đầu
hàng Đức để rảnh tay đối phó với nhân dân.
? Công xã pa-ri ra đời trong hoàn cảnh nào?
Trả lời:
HS đọc mục 2 SGK
? Nguyên nhân nào đa đến cuộc khởi nghĩa
ngày 18-3-1871?
- HS trả lời GV hoàn chỉnh.
-
? Hãy tờng thuật cuộc khởi nghĩa ngày
18.3.1871?
I. Sự thành lập công xã:
1. Hoàn cảnh ra đời:
- Mâu thuẫn gay gắt không thể điều
hoà giữa giai cấp TS và giai cấp VS
(Vì chính sách áp bức bóc lột nặng

nề).
- Quân Đức xâm lợc nớc Pháp.
- Ngày 4.9.1870 nhân dân pa-ri đã
khởi nghĩa lật đổ nền thống trị của đế
chế II Kết quả Chính phủ vệ
quốc của giai cấp TS đợc thành lập.
- Sự tồn tại của đế chế II và việc TB
Pháp đầu hàng nhân dân căm
phẫn.
- Giai cấp vô sản pa-ri đã giác ngộ,
trởng thành đã tiếp tục đấu tranh.
2. Cuộc khởi nghĩa ngày 18-3-1871,
Sự thành lập công xã.
- Ngày 18-3-1871 quần chúng pa-ri
đã tiến hành khởi nghĩa.
Trờng ptdt nội trú Tiên Yên - - GV: Dơng Đức Triệu
24
Giáo án lịch sử 8 - Năm học 2008 2009
- HS dựa vào SGK để tơng thuật.
GV sử dụng bản đồ vùng ngoại ô pa-ri bổ sung
bài tờng thuật. (TKBG LS8 tr84)
? Vì sao khởi nghĩa 18.3. 1871 đa tới sự thành
lập Công xã? Tính chất cuộc khởi nghĩa
18.3.1871 là gì?
- HS trả lời:
GV tạo biểu tợng về sự hân hoan của quần chúng
trong buổi ra mắt hội đồng công xã,... (TKBG LS
8 Tr. 85).
GV treo sơ đồ bộ máy Hội đồng công xã lên
bảng, hớng dẫn HS tìm hiểu tổ chức bộ máy nhà

nớc của công xã. HS theo dõi.
? Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy Công xã?
Tổ chức chính quyền này có khác gì với tổ chức
bộ máy chính quyền TS?
- HS nhận xét, sau đó Gv khẳng định:
- Về chính trị: Tách nhà thờ ra khỏi nhà nớc, giải
tán quân đội và bộ máy cảnh sát cũ thành lập lực
lợng vũ trang và an ninh nhân dân,..
- Về kinh tế: Giao quyền làm chủ xí nghiệp cho
công nhân, quy định lơng tối thiểu, chế độ lao
động, xoá nợ hoặc hoãn nợ cho nhân dân.
- Giáo dục: Thi hành chính sách giáo dục bắt
buộc Đây là nhà nớc kiểu mới của giai cấp vô
sản.
? Nêu những sự kiện tiêu biểu về cuộc chiến đấu
giữa các chiến sĩ công xã và quân Véc-xai?
HS dựa vào SGK trả lời. GV sử dụng H31, tờng
thuật cuộc chiến đấu anh hùng của các chiến sĩ
công xã. (TKBG LS8 Tr. 88, 89.)
? Công xã pa-ri thất bại, nhng sự hy sinh của
các chiến sỹ công xã có vô ích không? Sự ra đời
và tồn tại của công xã có ý nghĩa gì?
HS trả lời sau đó GV khẳng định:
? Vì sao Công xã thất bại?
? Bài học mà Công xã pa-ri để lại cho chúng ta
- Khởi nghĩa 18.3.1871 là cuộc cách
mạng vô sản đầu tiên trên thế giới lật
đổ chính quyền của giai cấp TS -
đa giai cấp VS lên nắm quyền.
- Ngày 26.3.1871, tiến hành bầu cử

hội đồng Công xã.
- Ngày 28.3.1871 Hội đồng công xã
đợc thành lập.
II. Tổ chức bộ máy và
chính sách của Công xã
pa-ri.
- Tổ chức bộ máy Công xã (với nhiều
uỷ ban) đảm bảo quyền làm chủ cho
nhân dân, vì nhân dân (nhân dân nắm
mọi quyền trong công xã, chịu trách
nhiệm trớc nhân dân, có thể bị bãi
miễn.)
- Chính quyền TS chỉ phục vụ quyền
lợi cho giai cấp TS, không phục vụ
quyền lợi của nhân dân:
+ Chính trị:
+ Kinh tế:
+ Giáo dục:
Đây là nhà nớc kiểu mới của giai
cấp vô sản.
III. Nội chiến ở Pháp. ý
nghĩa lịch sử của công
xã Pari.
- Bảo về lợi ích của giai cấp, TS
không ngần ngại bán rẻ Tổ quốc, ký
hoà ớc với những điều khoản có lợi
cho quân Đức đàn áp dã man cách
mạng.
- Tháng 5.1871 quân Véc-xai tổng
tấn công Pari. Các chiến sỹ chiến đấu

vô cùng quyết liệt. Tuần lễ đẫm
máu đã đa đến sự thất bại của Công
Trờng ptdt nội trú Tiên Yên - - GV: Dơng Đức Triệu
25

×