Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Giáo án lịch sử 8_HK 2 (2 cột)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (495.92 KB, 59 trang )

Giáo án Lịch sử 8 Học kỳ 2 - Năm
học 2008 2009

Ch ơng I:
Cuộc kháng chiến chống thực dân pháp
từ năm 1858 đến cuối Thế Kỷ XIX
mục tiêu toàn chơng
1. Kiến thức:
- Giúp HS tìm hiểu nguyên nhân thực dân Pháp xâm lợc nớc ta.
- Cuộc kháng chiến anh dũng và kiên cờng của nhân dân ta với bọn thực dân Pháp
từ năm 1858 đến cuối thế kỷ XIX.
2. T tởng:
- Hiểu đợc bản chất tham lam tàn bạo, hiếu chiến của chủ nghĩa thực dân. Đặc biện
bọ thức dân Pháp.
- Tinh thần bất khuất, kiên cờng chống ngoại xâm của nhân dân ta trong những
ngày đầu chống Pháp xâm lợc, thái độ yếu đuối bạc nhợc của giai cấp phong kiến.
- ý chí thống nhất đất nớc.
3. Kỹ năng:
- Phơng pháp quan sát trang ảnh, sử dụng bản đồ, t liệu lịch sử, văn học để minh
hoạ khắc sâu kiến thức.
- Liên hệ thực tế, kể chuyện lịch sử
Ngày soạn: 18/12/2008
Ngày giảng: 20/12/2008
Tiết 36 - Bài 24
Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến 1873
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: giúp học sinh thấy rõ:
- Nguyên nhân sâu xa của các cuộc chiến tranh xâm lợc thực dân TK XIX. Nguyên
nhân và tiến trình xâm lợc Việt nam của T bản Pháp.
Website: GV:
D-


ơng Đức Triệu
- 1 -
Giáo án Lịch sử 8 Học kỳ 2 - Năm
học 2008 2009

- Cuộc kháng chiến anh dũng của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp nổ ra
ngay từ những ngày đầu tiên thể hiện rõ ở mặt trận Đà Nẵng (1858), Gia Định (1859) và
các tỉnh Nam Kì.
2. T tởng:
- Bản chất tham lam tàn bạo, hiếu chiến của chủ nghĩa thực dân.
- Tinh thần bất khuất, kiên cờng chống ngoại xâm của nhân dân ta trong những
ngày đầu chống Pháp xâm lợc, thái độ yếu đuối bạc nhợc của giai cấp phong kiến.
- ý chí thống nhất đất nớc.
3. Kỹ năng:
- Phơng pháp quan sát trang ảnh, sử dụng bản đồ, t liệu lịch sử, văn học để minh
hoạ khắc sâu kiến thức.
B. chuẩn bị:
- Bản đồ Đông Nam á trớc cuộc xâm lợc của t bản phơng Tây.
- Bản đồ chiến trờng Đà Nẵng, Gia Định (1858-1861).
C. phơng pháp:
- Giảng bình, phân tích sự kiện lịch sử, liên hệ thực tế
D. Tiến trình giờ dạy:
1. ổn định lớp:
- Kiểm tra sỹ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Giảng bài mới:
a. Dẫn vào bài:
Nửa cuối thế kỷ XIX, t bản phơng Tây xâm lợc phơng Đông, Việt
Nam bị thực dân Pháp xâm chiếm. Nhân dân ta đã đứng lên kháng chiến chống Pháp

anh dũng trong khi triều đình Huế lại chống trả yếu ớt. Chúng ta cùng học bài hôm nay:
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ 1858-1873.
b. Các hoạt động dạy và học:
I. Thực dân Pháp xâm lợc Việt Nam
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Website: GV:
D-
ơng Đức Triệu
- 2 -
Giáo án Lịch sử 8 Học kỳ 2 - Năm
học 2008 2009

Hoạt động 1:
- Giáo viên dùng bản đồ Đông Nam á
giới thiệu sử xâm lợc của t bản phơng Tây.
? Vì sao Đông Nam á trở thành miếng
mồi cho t bản phơng Tây?
? Tại sao thực dân Pháp xâm lợc nớc ta?
? Tại sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục
tiêu tấn công đầu tiên?
(Thảo luận 2 phút)
Giáo viên dùng bản đồ chiến sự Đà
Nẵng giải thích (SGK - 158)
- Học sinh đọc chiều 31/8 đến hết
? Thực dân Pháp chiếm Đà Nẵng nh thế
nào?
- Giáo viên nêu kế hoạch đánh Pháp (SGK
trang 159)
? Nhân dân và triều đình chống Pháp ra
sao?

Diễn giải: Nguyễn Tri Phơng làm tổng
chỉ huy làm v ờn không nhà trống ,
xây dựng phòng tuyến (SGK - 159)
? Bớc đầu quân Pháp bị thất bại nh thế
nào?
Hoạt động 2:
? Vì sao Pháp tấn công Gia Định?
(nhằm 3 mục tiêu: SGK 160)
? Thực dân Pháp đánh chiếm Gia Định nh
thế nào?
(GV nêu kế hoạch cụ thể SGK - 160)
- GV giới thiệu thành Gia Định SGK.
? Triều đình và nhân dân chống Pháp ra
sao?
1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858-
1859:
a. Nguyên nhân:
- Sâu xa: T bản phơng Tây đẩy mạnh xâm lợc
phơng Đông (giữa TK XIX).
- Trực tiếp: Pháp lấy cớ bảo vệ đạo gia-tô.
b. Chiến sự ở Đà Nẵng:
- Pháp thất bại trong kế hoạch "Đánh nhanh
thắng nhanh".
Chỉ chiếm đợc bán đảo Sơn Trà.
2 . Chiến sự ở Gia định năm 1859:
Pháp
- 2/1859 kéo vào
Gia Định
- 17/2/1859 tấn
công thành Gia

Định
Triều đình
- Chống trả yếu ớt
tan dã, mất
thành.
- Nhân dân tự động
nổi lên chống giặc
- Triều đình thủ
hiểm ở Chí Hoà.
Website: GV:
D-
ơng Đức Triệu
- 3 -
Pháp
- Sáng 01/9/1858
nổ súng xâm lợc
(3000 quân)
Triều đình
- Cử Nguyễn Tri
Phơng chỉ huy
- Nhân dân anh
dũng chống trả
Giáo án Lịch sử 8 Học kỳ 2 - Năm
học 2008 2009

- HS đọc đoạn chữ nhỏ SGK.
? Sau khi thành Gia Định mất, triều đình
Huế nh thế nào? (thủ hiểm)
? Em có nhận xét gì về thái độ chống Pháp
của triều đình Huế

(thảo luận 2 phút)
- Nhu nhợc, yếu hèn: mất thành vẫn án
binh bất động , không biết dựa vào dân
chống giặc, không có tinh thần quyết tâm,
thủ hiểm
- Học sinh đọc Đêm 23 quyền lời
? Thực dân Pháp quyết đánh chiếm bằng
đợc Gia Định nh thế nào?
- HS quan sát hình 84
? Trớc tình hình đó triều đình Nguyễn đã
làm gì?
- HS đọc đoạn chữ nhỏ.
? Nêu ND cơ bản của hiệp ớc Nhâm Tuất?
? Tại sao triều đình Huế kí điều ớc Nhâm
Tuất (SGK - 162)
? Hiệp ớc Nhâm Tuất nói lên điều gì?
(Thảo luận 2 phút)
(Triều đình vi phạm chủ quyền đất nớc:
cắt đất dùng cho thực dân Pháp, văn kiện
bán nớc)
- Đêm 23/02/1861
(rạng 24) tấn công
và chiếm Chí Hoà
- Chiếm Định T-
ờng, Biên Hoà,
Vĩnh Long
- Ngày 05/6/1862 ký
hiệp ớc Nhâm Tuất
Nội dung SGK
*) Hiệp ớc Nhâm Tuất:

(SGK 162)
4. Củng cố:
? Nêu nguyên nhân Pháp xâm lợc nớc ta?
? Nhận xét thái độ chống Pháp của triều đình Huế và nhân dân ta?
? Làm BT 1, 2 (giáo viên hớng dẫn HS làm 2 bài tập trong vở BT sử).
5. Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:
- HS học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Làm bài tập 1, 4 (vở BT)
- Chuẩn bị tiết sau: "Phần II. Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 1873"
E. RúT KINH NGHIệM:
- Thời gian: .
Website: GV:
D-
ơng Đức Triệu
- 4 -
Giáo án Lịch sử 8 Học kỳ 2 - Năm
học 2008 2009

- Nội dung kiến thức:
- Phơng pháp giảng dạy:
- Hình thức tổ chức lớp học:
- Thiết bị dạy học: ..
Ngày soạn: 20/12/2008
Ngày giảng: ..
Tiết 37 - Bài 24
Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến 1873
(Tiếp theo)
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: giúp học sinh thấy rõ:
- Nguyên nhân sâu xa của các cuộc chiến tranh xâm lợc thực dân TK XIX. Nguyên

nhân và tiến trình xâm lợc Việt nam của T bản Pháp.
- Cuộc kháng chiến anh dũng của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp nổ ra
ngay từ những ngày đầu tiên thể hiện rõ ở mặt trận Đà Nẵng (1858), Gia Định (1859) và
các tỉnh Nam Kì.
2. T tởng:
- Bản chất tham lam tàn bạo, hiếu chiến của chủ nghĩa thực dân.
- Tinh thần bất khuất, kiên cờng chống ngoại xâm của nhân dân ta trong những
ngày đầu chống Pháp xâm lợc, thái độ yếu đuối bạc nhợc của giai cấp phong kiến.
- ý chí thống nhất đất nớc.
3. Kỹ năng:
- Phơng pháp quan sát trang ảnh, sử dụng bản đồ, t liệu lịch sử, văn học để minh
hoạ khắc sâu kiến thức.
B. chuẩn bị:
- Bản đồ Đông Nam á trớc cuộc xâm lợc của t bản phơng Tây.
- Bản đồ chiến trờng Đà Nẵng, Gia Định (1858-1861).
C. phơng pháp:
- Giảng bình, phân tích sự kiện lịch sử, liên hệ thực tế
D. Tiến trình giờ dạy:
1. ổn định lớp:
- Kiểm tra sỹ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
Website: GV:
D-
ơng Đức Triệu
- 5 -
Giáo án Lịch sử 8 Học kỳ 2 - Năm
học 2008 2009

? Vì sao thực dân Pháp xâm lợc nớc ta? Chúng đánh chiếm Đà Nẵng nh
thế nào?

? Pháp đánh chiếm Gia Định nh thế nào? Nhận xét thái độ chống Pháp
của triều đình Nguyễn?
3. Giảng bài mới:
a. Dẫn vào bài:
b. Các hoạt động dạy và học:
ii. Cuộc kháng chiến chống pháp từ năm 1858 đến năm 1873
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
*) Hoạt động 1:
- GV chỉ bản đồ
? Khi Pháp xâm lợc Đà Nẵng, nhân dân ta
chống Pháp nh thế nào?
- G: Một số gơng CĐ Phạm Văn Nghị,
Phạm Gia Vĩnh; sau 5 tháng Pháp chỉ chiếm
đợc bán đảo Sơn Trà
? Khi thực dân Pháp chiếm Gia Định, nhân
dân đã nổi dậy đánh Pháp nh thế nào?
- G: Một số gơng CĐ: Lê Huy, Trần Thiện
Chính, Dơng Bình Tâm (SGK - 162)
- HS đọc đoạn chữ nhỏ, xem H85
? Em hãy mô tả buổi lễ phong soái?
- GV diễn giảng thêm về Trơng Định (SGK
- 163)
? Hãy so sánh thái độ, hoạt động kháng
Pháp của nhân dân và triều đình? (thảo luận
2 phút)
(Nội dung: Anh dũng kháng chiến, triều
đình: Hèn yếu, bạc nhợc )
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và 3 tỉnh miền
Đông Nam Kỳ
- Nhiều toán nghĩa binh kết hợp với quân

triều đình đánh Pháp
*) Tại Gia Định:
- Phong trào kháng Pháp sôi nổi:
- Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt tàu
Pháp (10/12/1861)
- Khởi nghĩa của Trơng Định: ông đợc suy
tôn Bình tây Đại Nguyên Soái .
Website: GV:
D-
ơng Đức Triệu
- 6 -
Giáo án Lịch sử 8 Học kỳ 2 - Năm
học 2008 2009

Hoạt động 2:
- Sau điều ớc Nhâm Tuất, tình hình nớc ta
ntn? (SGK - 164)
- G: Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây (SGK -
164)
? Sau khi 3 tỉnh miền Tây Nam Kì bị rơi
vào tay Pháp, nhân dân Nam Kì đã kháng
Pháp nh thế nào?
- HS đọc phần chữ nhỏ SGK.
- Em hãy nêu 1 số kn điển hình?
DG: GV giới thiệu thêm 1 số cuộc khởi
nghĩa (SGK - 164)
Chỉ lợc đồ địa điểm khởi nghĩa (H.86)
Bao giờ ngời Tây nhổ hết cỏ nớc Nam thì
mới hết ngời Nam đánh Tây" (Nguyễn
Trung Trực bị chém)

? Hãy đọc những câu thơ của Nguyễn Đình
Chiểu nói về cuộc kháng chiến chống Pháp
mà em biết?
- Chạy giặc , Văn tế nghĩa sĩ Cần
Giuộc
2. Kháng chiến lan rộng ra 3 tỉnh miền
Tây Nam Kì
a. Tình hình nớc ta sau hiệp ớc Nhâm
Tuất
- Triều đình đàn áp các cuộc khởi nghĩa của
nhân dân
- Cử ngời sang Pháp xin chuộc lại 3 tỉnh
miền Đông Nam Kì
- Từ ngày 20 24/6/1867: Thực dân Pháp
chiếm nốt ba tỉnh miền Tây Nam Kì
b. Phong trào kháng chiến của nhân dân
6 tỉnh Nam Kì:
- ND nổi dậy khởi nghĩa ở khắp nơi
- Nhiều trung tâm kháng chiến đợc thành
lập.
- Các cuộc khởi nghĩa của Trơng Quyền,
Phan Tôn, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn
Hữu Huân
- Phong trào tiếp tục phát triển đến năm
1875
4. Củng cố
? Nhận xét tinh thần kháng chiến chống Pháp của triều đình, của nhân dân?
GV sơ kết bài giảng (2 tiết - SGK - 165). HS làm BT 4 (vở BT)
5. Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:
- HS học thuộc bài trả lời câu hỏi SGK.

Website: GV:
D-
ơng Đức Triệu
- 7 -
Giáo án Lịch sử 8 Học kỳ 2 - Năm
học 2008 2009

- Chuẩn bị bài sau: "Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc". (bài 25)
- Su tầm: Tranh ảnh, t liệu nói về cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân 6 tỉnh
Nam Kì.
E. RúT KINH NGHIệM:
- Thời gian: .
- Nội dung kiến thức:
- Phơng pháp giảng dạy:
- Hình thức tổ chức lớp học:
- Thiết bị dạy học: ..
Ngày soạn: ..
Ngày giảng: ..
Bài 25 - Tiết 38:
Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 1884)
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Nắm đợc diễn biến cuộc chiến tranh xâm lợc VN của Pháp sau khi chúng làm chủ
6 tỉnh Nam Kì và cuộc kháng chiến của ND Bắc Kì lần thứ nhất và lần thứ 2.
- Qua các sự kiện lịch sử từ sau hiệp ớc 1874-1884 hiểu đợc quá trình nớc ta từ 1
quốc gia độc lập trở thành thuộc địa của Pháp.
- Giải thích đợc vì sao đến 1883 Pháp lại quyết tâm chiếm đợc VN.
- Nắm đợc tinh thần cơ bản của 2 hiệp ớc 1883 và 1884.
- Thấy đợc: ND ta chiến đấu hết sức dũng cảm nhng nhà nớc PK không biết tổ
chức, thiếu quyết tâm thiên về t tởng đầu hàng nên đã không thắng Pháp.

2. T tởng:
- Có thái độ đúng khi xem xét sự kiện lịch sử (công, tội của nhà Nguyễn).
- Củng cố lòng tự hào dân tộc trớc chiến công của cha ông.
- Trân trọng lịch sử, tôn kính các vị anh hùng dân tộc.
3. Kĩ năng:
- Tờng thuật sự kiện hấp dẫn sinh động.
- Chủ động nêu vấn đề và giải đáp vấn đề bằng kiến giải.
- Sử dụng bản đồ, tranh ảnh lịch sử.
B. Chuẩn bị:
- Bản đồ hành chính VN (TP Hà Nội).
Website: GV:
D-
ơng Đức Triệu
- 8 -
Giáo án Lịch sử 8 Học kỳ 2 - Năm
học 2008 2009

- Chân dung Hoàng Diệu và tranh ảnh khác.
C. phơng pháp:
- Giảng bình, phân tích sự kiện lịch sử, chỉ bản đồ.
D. Tiến trình giờ dạy:
1. ổn định lớp:
- Kiểm tra sỹ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
1. Nhân dân Đà Nẵng và Gia Định chống Pháp nh thế nào?
2. Phong trào kháng Pháp của ND 6 tỉnh Nam Kì?
3. Giảng bài mới:
a. Dẫn vào bài:
ở bài 24 chúng ta đã tìm hiểu những nét cơ bản nhất của quá trình xâm lợc
Nam Kỳ của thực dân Pháp và phong trào kháng chiến của nhân dân ta. Tuy nhiên,

mục tiêu của Pháp không chỉ chiếm Nam kỳ mà chúng muốn chiếm toàn bộ nớc ta. Do
vậy, sau khi chiếm xong Nam Kỳ, Pháp xúc tiến ngay việc xâm lợc Bắc Kỳ. Pháp có
thực hiện đợc âm mu ấy hay không? Nhân dân ta đã kháng chiến chống Pháp nh thế
nào? Bài học hôm nay chúng ta sẽ đi lý giải điều đó
b. Các hoạt động dạy và học:
I. Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất Cuộc kháng chiến
ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
G: Việc xâm lợc của Pháp ở Nam Kì
HS đọc đoạn chữ nhỏ (SGK)
? Sau khi chiếm đợc Nam Kì, thực dân Pháp đã
dùng biện pháp gì để ổn định Nam Kì?
(chúng chuẩn bị cho kế hoạch xâm lợc)
? Trong khi Pháp chuẩn bị mở rộng xâm lợc, triều
đình nhà Nguyễn ra sao?
- HS đọc đoạn chữ nhỏ.
? Nêu chính sách đối nội, đối ngoại của triều đình
Nguyễn?
1. Tình hình Việt Nam trớc khi
Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ:
a. Thực dân Pháp:
- XD bộ máy cai trị
- Đẩy mạnh bóc lột
- Mở trờng đào tạo tay sai
b. Triều đình nhà Nguyễn:
- Tiếp tục chính sách đối nội-ngoại
lỗi thời
Website: GV:
D-

ơng Đức Triệu
- 9 -
Giáo án Lịch sử 8 Học kỳ 2 - Năm
học 2008 2009

(mục đích: kinh tế sa sút, binh lực suy yếu, nhân
dân khổ cực).
? Em có nhận xét gì về những chính sách của nhà
Nguyễn? (thảo luận 2 phút.
(Phản động nhu nhợc làm thực lực quốc gia suy
kiệt, thúc đẩy nhanh quá trình xâm lợc cuả thực
dân Pháp
Hoạt động 2:
? Tại sao mãi đến năm 1873, quân Pháp ở Nam Kì
mới triển khai mở rộng đánh chiếm Bắc Kì?
(Nam Kì đợc củng cố, biết rõ triều đình Huế suy
yếu)
- HS đọc: từ đầu

kéo ra Bắc Kì
? Thực dân Pháp tiến hành kế hoạch đánh chiếm
Bắc Kì nh thế nào?
? Chiến sự ở Bắc Kì diễn ra nh thế nào?
(GV giảng: SGK - 172)
? Tại sao quân triều đình đông mà không thắng đợc
giặc để mất thành? (thảo luận 2 phút)
- Thiết bị kém, không chủ động tấn công, đờng lối
chính trị, chính sách quân sự bảo thủ của nhà
Nguyễn sai lầm
? Sau khi chiếm thành HN, thực dân Pháp tiếp tục

đánh chiếm Bắc Kì nh thế nào?
Hoạt động 3:
- HS đọc đoạn chữ nhỏ (SGK)
- Nhân dân HN đã chống Pháp nh thế nào? Nêu các
hoạt động cụ thể?
*) Đối nội: Vơ vét tiền của
*) Đối ngoại: Tiếp tục thơng lợng
với Pháp.
2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc
Kì lần thứ nhất (1873)
a. Chuẩn bị:
- Cuối 1872: cho Đuypuy vào HN
gây rối
- Cử Gác-ni-ê từ SG ra Bắc giải quyết
vụ Đ.puy
b. Diễn biến:
- Sáng 20/11/1873 Pháp đánh thành
HN buổi tra thành mất.
- Quân triều đình (Nguyễn Tri Phơng
chỉ huy) bị thất bại
- Pháp đánh chiếm 1 số tỉnh Bắc Kì
3. Kháng chiến ở HN và các tỉnh
đồng bằng Bắc Kì (1873 - 1874)
a. Tại Hà Nội:
- Nhân dân anh dũng kháng chiến
- Quấy rối địch, đốt kho đạn, chặn
đánh, tổ chức Nghĩa hội
Website: GV:
D-
ơng Đức Triệu

- 10 -
Giáo án Lịch sử 8 Học kỳ 2 - Năm
học 2008 2009

? Trình bày diễn biến trận Cầu Giấy? Chiến thắng
có ý nghĩa gì? (SGK)
? Cùng với ND Hà Nội, các tỉnh Bắc Kì đã kháng
chiến chống Pháp nh thế nào?
GV nêu 1 số phong trào (SGK)
G: giữa lúc nhân dân anh dũng chống Pháp làm
chúng hoang mang thì triều đình Huế kí điều ớc.
? Cho biết ND của điều ớc 1874?
G: Pháp trả lại HN nhng thực ra chúng đã đặt cơ sở
kinh tế, chính trị, quân sự ở Bắc Kì.
? Tại sao nhà Nguyễn kí điều ớc Giáp Tuất 1874?
(thảo luận 2 phút)
- Nhu nhợc, tính toán thiển cận xuất phát từ ý thức
bảo vệ quyền lợi của giai cấp và dòng họ.
Nhà Nguyễn tiếp tục trợt dài trên con đờng đi
đến đầu hàng thực dân Pháp.
- Chiến thắng Cầu Giấy 21/12/1873
b. Tại các tỉnh Bắc Kì:
- Quân Pháp vấp phải sự kháng cự
của nhân dân
c. Triều đình Huế kí điều ớc Giáp
Tuất (15/3/1874):
*) Nội dung:
- Quân Pháp rút khỏi Bắc Kì
- Triều đình thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì
thuộc Pháp.

4 Củng cố:
? Vì sao Pháp đánh chiếm Bắc Kì 1873?
? Tại sao quân triều đình đông hơn mà vẫn thua?
5. Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- BT: lập bảng so sánh nội dung điều ớc 1862-1874.
- Chuẩn bị bài sau: Bài 25 II. Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ 2.
Nhân dân bắc kì tiếp tục kháng chiến trong những năm 1882-1884.
E. RúT KINH NGHIệM:
- Thời gian: .
- Nội dung kiến thức:
- Phơng pháp giảng dạy:
- Hình thức tổ chức lớp học:
- Thiết bị dạy học: ..
Ngày soạn: ..
Ngày giảng: ..
Website: GV:
D-
ơng Đức Triệu
- 11 -
Giáo án Lịch sử 8 Học kỳ 2 - Năm
học 2008 2009

Bài 25 Tiết 39:
Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 1884)
(Tiếp)
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Nắm đợc diễn biến cuộc chiến tranh xâm lợc VN của Pháp sau khi chúng làm chủ
6 tỉnh Nam Kì và cuộc kháng chiến của ND Bắc Kì lần thứ nhất và lần thứ 2.

- Qua các sự kiện lịch sử từ sau hiệp ớc 1874-1884 hiểu đợc quá trình nớc ta từ 1
quốc gia độc lập trở thành thuộc địa của Pháp.
- Giải thích đợc vì sao đến 1883 Pháp lại quyết tâm chiếm đợc VN.
- Nắm đợc tinh thần cơ bản của 2 hiệp ớc 1883 và 1884.
- Thấy đợc: ND ta chiến đấu hết sức dũng cảm nhng nhà nớc PK không biết tổ
chức, thiếu quyết tâm thiên về t tởng đầu hàng nên đã không thắng Pháp.
2. T tởng:
- Có thái độ đúng khi xem xét sự kiện lịch sử (công, tội của nhà Nguyễn).
- Củng cố lòng tự hào dân tộc trớc chiến công của cha ông.
- Trân trọng lịch sử, tôn kính các vị anh hùng dân tộc.
3. Kĩ năng:
- Tờng thuật sự kiện hấp dẫn sinh động.
- Chủ động nêu vấn đề và giải đáp vấn đề bằng kiến giải.
- Sử dụng bản đồ, tranh ảnh lịch sử.
B. Chuẩn bị:
- Bản đồ hành chính VN (TP Hà Nội).
- Chân dung Hoàng Diệu và tranh ảnh khác.
C. phơng pháp:
- Giảng bình, phân tích sự kiện lịch sử, chỉ bản đồ.
D. Tiến trình giờ dạy:
1. ổn định lớp:
- Kiểm tra sỹ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất nh thế nào?
2. ND và triều đình kháng Pháp ra sao?
3. Giảng bài mới:
a. Dẫn vào bài:
Hiệp ớc Giáp Tuất (1874) là hiệp ớc phản động, hiệp ớc bán nớc của
triều đình Huế, gây ra làn sóng phản đối mạnh mẽ trong nhân dân cả nớc. Triều đình
Website: GV:

D-
ơng Đức Triệu
- 12 -
Giáo án Lịch sử 8 Học kỳ 2 - Năm
học 2008 2009

Huế giải quyết vấn đề này nh thế nào? Bớc tiếpt theo của thực dân Pháp là gì? Đó
chính là nội dung còn lại trong bài 25 của tiết học này
b. Các hoạt động dạy và học:
II. Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ 2. Nhân dân bắc kì tiếp
tục kháng chiến trong những năm 1882 - 1884
Các hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
? Vì sao gần 10 năm sau thực dân Pháp mới dám
đánh Bắc Kì lần 2?
(Phong trào phản chiến của nhân dân, Pháp gặp khó
khăn, đầu những năm 80 nớc Pháp ổn định đang
chuyển nhanh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
Đẩy mạnh xâm lợc.
- HS đọc từ đầu

chiếm bằng đợc
? Sau hiệp ớc Giáp Tuất (1874) tình hình nớc ta ntn?
TD Pháp ra sao?
? Thực dân Pháp lấy cớ gì đánh Bắc Kì lần 2?
? Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần 2 nh thế
nào?
- GV dùng bản đồ tờng thuật
G: Cuộc CĐ bảo vệ thành có gì khác năm 1873?
(SGK - 175)

- HS đọc triều đình Huế

Bắc Kì
1. Thực dân Pháp đánh chiếm
Bắc Kì lần thứ 2 (1882)
a. Hoàn cảnh:
*) Trong nớc:
- Nhân dân cả nớc phản đối mạnh.
- Kinh tế kiệt quệ.
- Tình hình rối loạn.
Thực dân Pháp quyết chiếm nớc
ta.
b. Diễn biến:
*) Nguyên cớ: Nhà Nguyễn vi
phạm điều ớc 1874 (giao thiệp với
nhà Thanh)
*) Chiến sự:
- Ngày 3/4/1882 Ri-vi-e cho quân
đổ bộ lên HN.
- Ng y 25/04/1882: Đòi Hoàng
Diệu nộp thành nổ súng tấn
công.
- Tra 25/4 thành mất, Hoàng Diệu
tự tử.
Website: GV:
D-
ơng Đức Triệu
- 13 -
Giáo án Lịch sử 8 Học kỳ 2 - Năm
học 2008 2009


? Sau khi thành HN mất, (thái độ của) triều đình Huế
nh thế nào? Nhận xét thái độ?
(Cầu cứu nhà Thanh, thơng thuyết với Pháp, ra lệnh
rút quân lên mạn ngợc) lúng túng nhu nhợc
? Thái độ nhu nhợc của triều đình Huế dẫn tới hậu
quả gì?
Hoạt động 2:
- HS đọc Từ đầu

triều đình .
? ND HN đã kháng Pháp nh thế nào?
? ND các địa phơng Bắc Kì phối hợp kháng Pháp nh
thế nào?
- HS đọc đoạn chữ nhỏ
- GV dùng bản đồ tờng thuật
? ý nghĩa của chiến thắng Cầu Giấy lần 2?
G: Sau chiến thắng Cầu Giấy lần 2 triều đình Huế lại
chủ trơng thơng lợng, Pháp không nhợng bộ
? Vì sao lần này Pháp không nhợng bộ triều đình?
(thảo luận 2 phút)
(Sau khi Ri-vi-e bị giết, Pháp quyết chiến nớc ta,
triều đình yếu hèn, lục đục, vua Tự Đức qua đời.
Chúng đã tấn công Thuận An - Kinh thành Huế
Hoạt động 3:
- GV dùng bản đồ tờng thuật Pháp tấn công Thuận
An
- Quân Thanh kéo sang Pháp
chiếm các tỉnh Bắc Kì.
2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục

kháng Pháp
a. Tại Hà Nội:
- ND đốt nhà tạo bức tờng lửa cản
giặc.
- Không bán lơng thực cho Pháp.
- Đào hào, đắp luỹ, lập đội dân
dụng.
b. Tại các tỉnh Bắc Kì:
- ND đắp đập, cắm kè, làm hầm
chông, cạm bẫy chống Pháp
c. Chiến thắng Cầu Giấy
(19/5/1883):
*) ý nghĩa:
- Nức lòng quân ta.
- Pháp thêm hoang mang dao động.
3. Hiệp ớc Pa-tơ-nốt nhà nớc
phong kiến Việt Nam sụp đổ
(1884)
- Chiều 18/8/1883 Pháp bắn phá
Thuận An.
- 20/8 đổ bộ lên Thuận An.
Website: GV:
D-
ơng Đức Triệu
- 14 -
Giáo án Lịch sử 8 Học kỳ 2 - Năm
học 2008 2009

? Khi Pháp đánh chiếm Thuận An, triều đình
Nguyễn đã làm gì?

- HS đọc đoạn chữ nhỏ
? Hãy tóm tắt ND hiệp ớc?
? Thái độ của ND ta khi triều đình kí hiệp ớc Hac
măng?
(Phong trào kháng chiến của ND phát triển khá
mạnh)
- Học sinh đọc Nhiều sĩ phu HĐ (Tr. 124)
? Trớc sự phản kháng của ND, thực dân Pháp đã đối
phó nh thế nào? (GV giảng SGK)
? Tại sao hiệp ớc Pa-tơ-nốt đợc kí kết?
- Quần chúng phản kháng mạnh, Pháp muốn sửa đôi
chút để xoa dịu d luận, lấy lòng vua bù nhìn, muốn
chấm dứt vai trò của nhà Thanh ở Bắc Kì.
? Hãy nêu ND của hiệp ớc?
? Thái độ của ND ta khi triều đình kí hiệp ớc đầu
hàng TD Pháp?
(Rất bình tĩnh, phong trào kháng chiến chống Pháp
bùng nổ dữ dội)
? Nhận xét triều đình Huế sau hiệp ớc Pa-tơ-nốt?
(thảo luận 2 phút - SGK)
a. Triều đình kí hiệp ớc Hac-
măng (25/8/1883) Quý Mùi:
*) Nội dung:
- Thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp
ở Bắc Kì
- Triều đình cai quản Trung kì (thu
hẹp)
- Mọi quyền hành do Pháp giữ
- Triều đình rút quân ở Bắc Kì về
Trung Kì

b. Triều đình kí hiệp ớc Pa-tơ-nôt
(6/6/1884)
*) Nội dung:
- Căn bản giống hiệp ớc hac măng.
- Sửa đổi ranh giới trung kì.
- Nhà Nguyễn chính thức đầu hàng
thực dân Pháp.
4. Củng cố:
? Cho biết nội dung cơ bản nhất của các điều ớc nhà Nguyễn kí với Pháp từ
1862 - 1884? Rút ra nhận xét?
(Có 4 điều ớc: là quá trình triều đình Nguyễn đi từ đầu hàng từng bớc đến toàn
bộ TD Pháp)
GV sơ kết bài học (SGK - 176)
5. Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:
- Học bài trả lời câu hỏi SGK và làm BT
- Chuẩn bị bài sau: "Phong trào kháng chiến chống Pháp cuối TK XIX".
E. RúT KINH NGHIệM:
- Thời gian: .
Website: GV:
D-
ơng Đức Triệu
- 15 -
Giáo án Lịch sử 8 Học kỳ 2 - Năm
học 2008 2009

- Nội dung kiến thức:
- Phơng pháp giảng dạy:
- Hình thức tổ chức lớp học:
- Thiết bị dạy học: ..
Ngày soạn: 10/02/2009

Ngày giảng: 14/02/2009
Bài 26 - Tiết 40:
Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm
cuối thế kỉ XIX
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu đợc:
- Nguyên nhân của cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế.
- Diễn biến cơ bản của cuộc phản công và sự mở đầu của phong trào Cần Vơng
chống Pháp.
- Quy mô, tính chất của phong trào Cần Vơng.
- Vai trò của các sĩ phu văn thân trong phong trào vũ trang chống Pháp cuối TK
XIX cũng nh ý chí yêu nớc quật cờng của ND khi tham gia phong trào Cần Vơng.
Nguyên nhân thất bại của phong trào nói chung và ngọn cờ PK nói riêng.
2. T tởng:
- Bồi dỡng nâng cao lòng yêu nớc, niềm tự hào dân tộc, trân trọng và biết ơn những
vị anh hùng dân tộc cho HS.
3. Kĩ năng:
- Phân tích mô tả những nét chính của cuộc khởi nghĩa vụ trang.
- Sử dụng bản đồ tranh ảnh, liên hệ thực tế để trả lời.
B. phơng pháp:
- Ging bỡnh, phõn tớch s kin lch s, ch bn .
C. chuẩn bị:
- Thầy: Giáo án, SGK, SGV, bản đồ Việt Nam.
- Trò: Học bài, đọc bài theo nội dung trong SGK.
D. Tiến trình giờ dạy:
1. ổn định lớp:
- Kim tra s s:
2. Kiểm tra bài cũ:
Website: GV:
D-

ơng Đức Triệu
- 16 -
Giáo án Lịch sử 8 Học kỳ 2 - Năm
học 2008 2009

(?) 1. TD Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần 2 nh thế nào?
(?) 2. Nêu ND của hiệp ớc Hác măng và pa tơ nốt? Nhận xét về triều đình
Huế?
3. Giảng bài mới:
a) Dẫn vào bài:
b) Các hoạt động dạy học:
I. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế. Vua
Hàm Nghi ra chiếu cần vơng
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
Giảng: sau 2 điều ớc, triều đình Huế bị phân hoá
thành 2 bộ phận: Chủ chiến (ít), chủ hoà (đa phần).
- HS đọc: từ đầu căng thẳng
? Nêu hoàn cảnh nổ ra phản công ở Huế?
? Nêu việc làm của T. T. Tuyết? (XD LL, tích trữ l-
ơng thực khí giới, trừng trị kẻ thân Pháp, đa Hàm
Nghi lên làm vua)
- HS xem ảnh T. T. Thuyết (H.90)
- GV trình bày diễn biến cuộc phản công bằng lợc
đồ
? Vì sao cuộc phản công không thành (lực lợng
không đủ mạnh)
Hoạt động 2:
- HS đọc từ đầu Bắc Kì
? Vì sao phong trào Cần Vơng bùng nổ?

- HS xem ảnh H.89, H.90
1. Cuộc phản công quân Pháp
của phái chủ chiến ở Huế tháng
7-1885:
a. Hoàn cảnh:
- Triều đình phái chủ chiến vẫn hi
vọng giành lại chủ quyền trong tay
Pháp.
- XD lực lợng, tích luỹ lơng thực,
vũ khí.
- Đa Hàm Nghi lên ngôi vua.
- Pháp: lo sợ, tìm cách tiêu diệt phe
chủ chiến.
b. Diễn biến:
- Đêm mồng 04 rạng sáng ngày
mùng 05/07/1884 T. T. Thuyết tấn
công đồn Măng Cá và toà Khâm
Sứ.
- Pháp lúc đầu rối loạn, sau chiếm
Hoàng Thành.
2. Phong trào Cần Vơng bùng nổ
và lan rộng:
a. Nguyên nhân
Website: GV:
D-
ơng Đức Triệu
- 17 -
Giáo án Lịch sử 8 Học kỳ 2 - Năm
học 2008 2009


Giải thích Chiếu cần Vơng (SGK - 182)
Nhấn mạnh: Đây là phong trào đấu tranh chống
ngoại xâm của ND dới ngọn cờ của 1 ông vua yêu
nớc
? Hành đông của T. T. Thuyết và vua Hàm Nghi là
HĐ yêu nớc và đợc đánh giá cao. Vì sao? (thảo
luận 2 phút)
- Gắn liền với quyền lợi triều đình với dân tộc.
- HS đọc ở giai đoạn 1885-1888 châu Phi
? Hãy trình bày diễn biến của giai đoạn 1?
(địa bàn, ngời lao động, lực lợng, kết cục)
Thảo luận 3 phút
G: Mai Xuân Thởng (Bình Định)
Lê Khắc Đình (Quảng Ngãi)
Nguyễn Xuân Ôn (Nghệ An)
Lê Trực (Quảng Bình)
G: Các đồng bào dân tộc giúp đỡ vua và T. T.
Thuyết (SGK)
GV diễn giải (SGK)
- Cuộc phản công ở Huế thất bại.
- Ngày 13/7/1885 T. T. Thuyết
nhân danh vua Hàm Nghi ra
Chiếu cần V ơng .
- Một phong trào kháng Pháp nổ ra
Phong trào Cần V ơng .
b. Diễn biến:
- 2 giai đoạn:
*) Giai đoạn 1 (1885-1888):
- Địa bàn: Khắp nớc (trung kì,
bắckì, từ Thanh Hoá đến Bình

định).
- Ngời lãnh đạo: sĩ phu, văn thân
yêu nớc.
- Lực lợng: quần chúng nhân dân
- Kết cục: Tôn Thất Thuyết sang
Trung Quốc cầu viện.
Vua Hàm Nghi bị bắt sang An-
giê-ri.
*) Giai đoạn 2 (1888-1896):
- Gồm nhiều cuộc khởi nghĩa lớn
có quy mô và trình độ tổ chức cao
hơn.
4. Củng cố:
? Nguyên nhân, diễn biến của vụ biến kinh thành Huế?
? Nguyên nhân, diễn biến của phong trào Cần Vơng?
GV sơ kết bài học.
5. Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:
- Học thuộc bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị bài sau: tiếp bài 26 Phần II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong
phong trào Cần Vơng".
Website: GV:
D-
ơng Đức Triệu
- 18 -
Giáo án Lịch sử 8 Học kỳ 2 - Năm
học 2008 2009

E. RúT KINH NGHIệM:
- Thời gian: .
- Nội dung kiến thức:

- Phơng pháp giảng dạy:
- Hình thức tổ chức lớp học:
- Thiết bị dạy học: ..
Ngày soạn: 15/02/2009
Ngày giảng: 21/02/2009
Bài 26 - Tiết 41:
Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm
cuối thế kỉ XIX (tiếp)
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu đợc:
- Nguyên nhân của cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế.
- Diễn biến cơ bản của cuộc phản công và sự mở đầu của phong trào Cần Vơng
chống Pháp.
- Quy mô, tính chất của phong trào Cần Vơng.
- Vai trò của các sĩ phu văn thân trong phong trào vũ trang chống Pháp cuối TK
XIX cũng nh ý chí yêu nớc quật cờng của ND khi tham gia phong trào Cần Vơng. Nguyên
nhân thất bại của phong trào nói chung và ngọn cờ giải phóng của phong trào nói riêng.
2. T tởng:
- Bồi dỡng nâng cao lòng yêu nớc, niềm tự hào dân tộc, trân trọng và biết ơn những
vị anh hùng dân tộc cho HS.
3. Kĩ năng:
- Phân tích mô tả những nét chính của cuộc khởi nghĩa vụ trang.
- Sử dụng bản đồ tranh ảnh, liên hệ thực tế để trả lời.
B. chuẩn bị:
- Thầy: Giáo án, SGK, SGV, bản đồ Việt Nam.
- Trò: Học bài, đọc bài theo nội dung trong SGK.
C. phơng pháp:
Website: GV:
D-
ơng Đức Triệu

- 19 -
Giáo án Lịch sử 8 Học kỳ 2 - Năm
học 2008 2009

- Ging bỡnh, phõn tớch s kin lch s, ch bn .
D. Tiến trình giờ dạy:
1. ổn định lớp:
- Kim tra s s:
2. Kiểm tra bài cũ:
(?) 1. Thuật lại các cuộc phản công của phái chủ chiến ở Kinh thành Huế?
(?) 2. Nguyên nhân nổ ra phong trào Cần V ơng , tóm tắt giai đoạn 1?
3. Giảng bài mới:
a) Dẫn vào bài:
ở tiết học trớc chúng ta đã tìm hiểu nguyên nhân bùng nổ của phong
trào Cần vơng và chúng ta đã từng biết: Phong trào Cần vơng thực ra là phong trào yêu
nớc chống Pháp của dân tộc cuối TK XIX. Trong phong trào đấu tranh ấy, các cuộc khởi
nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy, Hơng Khê là những cuộc khởi nghĩa lớn nhất, tiêu biểu nhất.
Tại sao có thể kết luận nh vậy? Nội dung của tiết học này sẽ giúp chúng ta trả lời câu
hỏi đó.
b) Các hoạt động dạy học:
II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong
phong trào cần vơng
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
- GV giới thiệu căn cứ trên BĐ, giải thích Ba Đình.
(gồm 3 làng, mỗi làng có 1 ngôi đình)
Giảng: cách XD căn cứ của nghĩa quân (TKBG -
150)
? Em có nhận xét gì về căn cứ Ba Đình?
Giảng: Căn cứ là 1 toà thành nổi trên mặt nớc,

ngoài nhìn vào không phát hiện đợc.
- GV giới thiệu về 2 ông (TKBG - 158).
- GV dùng bản đồ giảng:
? Quan sát trên bản đồ cho biết điểm mạnh và yếu
của căn cứ?
(thảo luận 2phút).
1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-
1887):
a. Căn cứ:
- Ba Đình (Nga Sơn Thanh Hoá)
Là chiến tuyến phòng thủ kiên
cố.
b. Lãnh đạo:
- Phạm Bành và Đinh Công Tráng.
- Lực lợng gồm ngời Kinh, Mờng,
Thái.
c. Diễn biến:
(12/1886

01/1887)
Website: GV:
D-
ơng Đức Triệu
- 20 -
Giáo án Lịch sử 8 Học kỳ 2 - Năm
học 2008 2009

(Hiểm yếu phòng thủ tốt, chỉ có độc đạo vào căn
cứ, khi bị bao vây dễ bị tiêu diệt)
? Quy thất bại nhng cuộc khởi nghĩa có ý nghĩa gì?

Hoạt động 2:
- GV dùng bản đồ giới thiệu:
G: Cách bố trí căn cứ (TKBG - 160).
- HS đọc đoạn chữ nhỏ, xem H. 93
- GV giới thiệu thêm về Nguyễn Thiện Thuật
(TKBG 161)
? Hãy giới thiệu tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa?
(GV giảng về cách đánh du kích Sử 8 cũ - 79)
? Nêu những điểm khác nhau giữa khởi nghĩa Bãi
Sậy và khởi nghĩa Ba Đình? (thảo luận 2 phút)
(Ba Đình: địa bàn hẹp, phòng thủ là chủ yếu, tồn
tại thời gian ngắn.
Bãi Sậy: địa bàn rộng, chủ động đánh (du kích),
tồn tại thời gian dài (10 năm)
Hoạt động 3:
- GV dùng bản đồ giới thiệu:
- HS đọc từ đầu

Cao Thắng
- Ngời lãnh đạo là ai? Em hiểu biết gì về
P.Đ.Phùng?
- HS xem hình 94, GV giới thiệu thêm về ngời lãnh
đạo (SGK 187)
- HS đọc đoạn chữ nhỏ.
- Nghĩa quân anh dũng cầm cự 34
ngày đêm.
- Quân Pháp xoá tên 3 làng (phun
lửa).
- Nghĩa quân rút lui lên Mã Cao
tan dã.

d. ý nghĩa:
- Địch thiệt hại nặng nề, nêu cao
tinh thần chiến đấu anh dũng của
quân dân ta)
2. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-
1892):
a. Căn cứ:
- Bãi Sậy (Hng Yên) là vùng đầm
lầy.
b. Ngời lãnh đạo:
- Từ 1883-1885: Đinh Gia Quế.
- Từ 1885-1892: Nguyễn Thiện
Thuật.
c. Diễn biến:
- Nghĩa quân dùng chiến thuật du
kích đánh.
- Pháp tấn công quy mô tiêu diệt
nghĩa quân.
- 1889 Nguyễn Thiện Thuật sang
TQ cầu viện.
- 1892 khởi nghĩa chấm dứt.
3. Khởi nghĩa Hơng Khê (1885-
1895)
a. Căn cứ:
- Hơng Khê (Hà Tĩnh) rừng núi
hiểm trở
- Căn cứ chính: Ngàn Trơi
b. Ngời lãnh đạo:
Website: GV:
D-

ơng Đức Triệu
- 21 -
Giáo án Lịch sử 8 Học kỳ 2 - Năm
học 2008 2009

? Trình bày tóm tắt từng giai đoạn của cuộc khởi
nghĩa?
? Để đối phó với nghĩa quân, thực dân Pháp đã làm
gì? Kết thúc cuộc khởi nghĩa?
GV nhấn mạnh: Khởi nghĩa đã chấm dứt phong
trào Cần Vơng trong cả nớc chỉ còn cuộc khởi
nghĩa Yên Thế tiếp tục đến đầu TK XX
- Phan Đình Phùng, Cao Thắng
c. Diễn biến:
- Giai đoạn 1 (1885-1888) xây
dựng căn cứ, lực lợng
- Giai đoạn 2 (1888-1895) nghĩa
quân chiến đấu đẩy lùi nhiều cuộc
càn quét của địch
- TD Pháp: Tập trung binh lực, bao
vây cô lập tấn công vào căn cứ
- Phan Đình Phùng hi sinh
(28/12/1895) khởi nghĩa tan dã
d. ý nghĩa: đánh dấu bớc ngoặt
phong trào cao nhất của phong trào
Cần Vơng
4. Củng cố:
? Tại sao nói: khởi nghĩa Hơng Khê là tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vơng?
? Em có nhận xét gì về phong trào vũ trang chống Pháp cuối TK XIX?
(SGK 185)

GV sơ kết bài.
5. Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị bài sau: "Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền
núi cuối thế kỷ XIX".
E. RúT KINH NGHIệM:
- Thời gian: .
- Nội dung kiến thức:
- Phơng pháp giảng dạy:
- Hình thức tổ chức lớp học:
- Thiết bị dạy học: ..
Ngày soạn: ..
Ngày giảng: ..
Bài 27 Tiết 42:
Website: GV:
D-
ơng Đức Triệu
- 22 -
Giáo án Lịch sử 8 Học kỳ 2 - Năm
học 2008 2009

Khởi nghĩa yên thế và phong trào chống pháp của đồng
bào miền núi cuối thế kỉ XIX
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Giúp HS nắm đợc đặc điểm một loại hình đấu tranh vũ trang chống Pháp
cuối thế kỉ XIX: Không có sự chi phối của t tởng Cần Vơng, đợc gọi là cuộc đấu tranh tự
động, tự phát .
- Những ND cần nắm là:
- Hoàn cảnh bùng nổ phong trào

- Quy mô của phong trào nói chung, diễn biến của phong trào Yên Thế.
- Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử.
2. T tởng:
- Khắc sâu hình ảnh ngời nông dân VN: cần cù, chất phác yêu tự do, căm thù
giặc.
- Những hạn chế của nông dân khi tiến hành đấu tranh giai cấp và dân tộc.
- Sự cần thiết phải có 1 giai cấp lãnh đạo tiên tiến trong cách mạng để thắng
lợi.
3. Kĩ năng:
- Miêu tả tờng thuật một sự kiện lịch sử.
- Sử dụng bản đồ.
- Đối chiếu, so sánh, phân tích, đánh giá lịch sử.
B. Chuẩn bị:
- Bản đồ Yên Thế tranh ảnh, sách tham khảo
- ảnh chân dung Hoàng Hoa Thám.
C. phơng pháp:
- Thảo luận, giảng bình, hoạt động cá nhân, phân tích sự kiện lịch sử.
D. Tiến trình giờ dạy:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Thuật lại diễn biến cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 1892). Hoạt động
của nghĩa quân Bãi Sậy khác hoạt động của nghĩa quân Ba Đình ở những điểm nào?
3. Giảng bài mới:
a) Dẫn vào bài:
b) Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Website: GV:
D-
ơng Đức Triệu
- 23 -

Giáo án Lịch sử 8 Học kỳ 2 - Năm
học 2008 2009

GV: Dùng bản đồ giới thiệu căn cứ:
G: Dân c Yên Thế đa số là dân ngụ c.
? Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế bùng nổ?
(căm ghét TD, PK: SGK 190)
HS xem ảnh H. 27, GV giới thiệu về ngời lãnh đạo
(SGK 190).
GV giới thiệu 3 giai đoạn bằng bản đồ.
? Vì sao Đề Thám 2 lần xin giảng hoà với Pháp?
(SGK) Kết quả?
? Vì sao Pháp tấn công quy mô lớn Yên Thế?
(vụ đầu độc có quân của Yên Thế)
? Em có nhận xét gì về cuộc khởi nghĩa Yên Thê
so với phong trào Cần Vơng? (thảo luận 3 phút)
(Thời gian, lực lợng, địa bàn hoạt động, ngời lãnh
đạo, tính chất: SGK 191)
? Vì sao cuộc khởi nghĩa thất bại?
I. Khởi nghĩa Yên Thế
(1884-1913)
1. Căn cứ:
- Yên Thế: Phía tây tỉnh Bắc Giang.
- Địa hình hiểm trở.
2. Ngời lãnh đạo:
- Từ 1884-1892: Đề Năm
- Từ 1893-1913: Đề Thám
3. Diễn biến:
a. Giai đoạn 1884-1892:
- Đề Năm chỉ huy nghĩa quân hoạt

động riêng rẽ.
b. Giai đoạn 1893-1908:
- Đề Thám lãnh đạo.
- Nghĩa quân vừa chiến đấu vừa
xây dựng cơ sở.
- Đề Thám 2 lần xin giảng hoà với
Pháp.
- Lần 1 (10/1894): Cai quản 4 tổng.
- Lần 2 (12/1897): Tích luỹ lơng
thực, xây dựng đội quân.
c. Giai đoạn 1909-1913:
- Pháp tập hợp lực lợng tấn công
Yên Thế.
- Ngày 10/2/1913: Đề Thám bị sát
hại, phong trào tan dã.
4. Nguyên nhân thất bại:
- Bó hẹp trong 1 địa phơng, bị cô
lập.
- Lực lợng chênh lệch (Pháp cấu
kết với phong kiến).
- Cha có sự liên kết của giai cấp
tiên tiến.
Website: GV:
D-
ơng Đức Triệu
- 24 -
Giáo án Lịch sử 8 Học kỳ 2 - Năm
học 2008 2009

Hoạt động 2:

GV: Giới thiệu đặc điểm:
(HS đọc đoạn chữ nhỏ)
- HS đọc đoạn chữ nhỏ.
? Hãy nêu tên một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của
đồng bào miền núi cuối TK XIX?
- HS kể tên các cuộc khởi nghĩa.
? Kết quả của các phong trào này?
? Vì sao các cuộc khởi nghĩa thất bại?
? Các cuộc khởi nghĩa tuy thất bại nhng có tác
dụng nh thế nào?
II. Phong trào chống
Pháp của đồng bào miền
núi:
1. Đặc điểm:
- Nổ ra muộn, bền bỉ và kéo dài
2. Phong trào tiêu biểu:
- ở Nam Kì (dân tộc thiểu số): Ng-
ời Thợng, Khơ-me, X-tiêng
- Miền trung: Hà Văn Mao (Mờng),
Cầm Bá Thớc (Thái)
- Tây Nguyên (các tù trởng): Nơ-
trang-g, A-ma-con
- Vùng tây bắc (các dân tộc):
Nguyễn Quang Bích, Nguyễn Văn
Giáp
- Đông bắc: Phong trào của ngời
Dao, ngời Hoa
- Kết quả: Thất bại
- Nguyên nhân thất bại: Các thũ
lĩnh ngời dân tộc trình độ giác ngộ

còn thấp, đời sống khó khăn, dễ bị
kẻ thù mua chuộc, lung lạc.
- Tác dụng: Làm chậm quá trình
xâm lợc của Pháp.
4. Củng cố:
? Khởi nghĩa Yên Thế có đặc điểm gì khác so với phong trào Cần Vơng?
(SGK - 191)
? Nhận xét phong trào kháng Pháp của đồng bào miền núi? (SGK)
GV sơ kết bài giảng
5. Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:
- Học sinh chuẩn bị bài, trả lời câu hỏi SGK và làm BT.
- Chuẩn bị bài sau: "Chơng trình lịh sử địa phơng".
Website: GV:
D-
ơng Đức Triệu
- 25 -

×