Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Hướng dẫn nội dung bồi dưỡng HSG môn Văn9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.74 KB, 6 trang )

Phòng giáo dục - đào tạo
huyện trực ninh
Hớng dẫn nội dung bồi dỡng học sinh giỏi
Môn: ngữ văn - Lớp 9
Năm học 2009 2010
Phần 1: Nội dung chơng trình
Chuyên đề 1: Tiếng Việt
I. Từ vựng:
- Kiến thức cần ôn tập: Từ tợng thanh, từ tợng hình, từ ghép, từ láy, thành ngữ.
- Kiểu bài:
1. Tìm từ, đặt câu:
- VD: Tìm 4 từ tợng thanh tả gió. Đặt câu.
2. Phân biệt, nhận dạng
- VD: Phân biệt từ tợng thanh, tợng hình trong nhám từ. Đặt câu.
3. Nêu giá trị của từ trong văn cảnh.
- VD: Phân tích giá trị của từ Vàng trong thơ Thế Lữ.
4. Phân biệt thành ngữ với cụm từ và tục ngữ: Giải thích, đặt câu
II. Câu:
1. Câu phân loại theo mục đích nói:
a. Khái niệm, nhận dạng 4 kiểu câu chia theo mục đích nói.
b. Kiểu bài
- Chỉ ra các kiểu câu.
- Đặt câu.
- Nêu giá trị của các kiểu câu đó trong văn cảnh.
2. Câu chia theo cấu trúc
a. Ôn tập khái niệm 4 kiểu câuchia theo cấu trúc: câu đơn, câu ghép, câu đặc biệt và
câu rút gọn.
b. Kiểu bài:
- Nhận dạng kiểu câu
- Đặt câu
- Giá trị của kiểu câu trong văn cảnh


III. Biện pháp tu từ:
1. Kiến thức trọng tâm:
- Ôn tập lại khái niệm về các biện pháp tu từ: Nhân hoá, ẩn dụ, so sánh, hoán dụ,
điệp ngữ, nói gioảm, nói tránh, nói quá, chi chữ.
2. Các kiểu bài:
- Kiểu 1: Chỉ ra biện pháp tu từ và nêu tác dụng của các biệun pháp tu từ:
+ VD: Đề thi Học sinh giỏi Huyện, Tỉnh lớp 8, Tỉnh lớp 9 năm 2009.
- Kiểu 2: Phân tích giá trị của các biện pháp tu từ trong quá trình phân tích tác phẩm
văn học
Chuyên đề 2: Văn tự sự
I. Kiến thức cần ôn tập:
- Khái niệm về văn tự sự (Văn kể chuyện)
- Yêu cầu học sinh chú ý các yếu tố: Nhân vật, cốt truyện, đối thoại, độc thoại nội
tâm, độc thoại, miêu tả, ngôi kể, tình huống truyện.
1
II. Một số đê tài cần ôn tập:
- Kỷ niệm về trò chơi dân gian
- Kỷ niệm về ngời thân
- Kỷ niệm về Thầy cô giáo
- Kỷ niệm về Bạn bè
- Một số bài học sâu sắc nhận ra từ cuộc sống hàng ngày
-
III. Cách thức ra đề:
- Kể tiếp (Hoặc thay đổi một truyện đã có)
- Kể lại một kỷ niệm của mình hoặc một đề tài (SGK)
- Kể một câu chuyện thể hiện một chủ đề cho trớc
+ VD: Tục ngữ có câu: Đi một ngày đàng Em hãy kể lại một câu chuyện có nội
dung đó.
- Cho trớc một số nhân vật, yêu cầu viết một câu chuyện có các nhân vật đã cho
+ VD: Tại đồn Công an có một chú công an, một bà lão, một em nhỏ. Em hãy kể câu

chuyện với 3 nhân vật ấy.
IV. Cách chấm điểm:
- Chấm chữa tay đôi giữa Giáo viên với học sinh
- Yêu cầu Học sinh viết lại sau khi chữa
- Cho Học sinh đọc những bài làm hay, độc đáo.
Chuyên đề 3: Văn học trung đại
I. Khái quát về văn học trung đại Việt Nam:
- Cung cấp cho học sinh kiến thức về:
+ Hoàn cảnh xã hội phong kiến việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XX.
+ Tình hình Văn học: Quan niệm t tởng thẩm mỹ, nhân sinh quan, lực lợng sáng tác,
nội dung sáng tác
Nhấn mạnh giai đoạn văn học từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XIX: Dòng văn học nhân
đạo, tác giả hớng ngòi bút vào thể hiện những bi kịch, những thân phận đau khổ
trong xã hội đen bạc
II. Tác phẩm ôn tập trọng tâm:
1. Chuyện ngời con gái Nam Xơng- Nguyễn Dữ
2. Truyện Kiều
- Kiến thức chuẩn: Đã giảng dạy trên lớp.
- Kiến thức nâng cao:
+ VD: Suy nghĩ về thân phận và vẻ đẹp của ngời phụ nữ xa qua nhân vật Vũ Nơng
trong tác phẩm Ngời con gái Nam Xơng
Bài viết phải mang tính khái quát nâng cao
+ ý nghĩa đoạn truyền kỳ
+ Giá trị nhân văn của Nguuyễn Du trong đoạn trích : Chị em Thuý Kiều
+ Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình trong Kiều ở lầu Ngng Bích
+ Phân tích 8 câu cuối
- Đa những đề có nhận định vào để học sinh làm quen và phân tích
- Chú ý rèn cả phần tập viết + cảm nhận + Tập làm văn.
III. Các dạng bài tập:
2

- Bài tập tiếng việt
- Bài tập cảm nhận.
- Bài tập nghị luận.
Chuyên đề 4: Văn học hiện đại sau năm 1945
I. Khái quát về văn học hiện đại Việt Nam sau năm 1945:
- Hoàn cảnh lịch sử.
- Các giai đoạn văn học; nội dung của từng giai đoạn:
+ Giai đoạn 1945 1954.
+ Giai đoạn 1954 1975.
+ Giai đoạn 1975 đến nay.
II. Tác phẩm ôn tập trọng tâm.
- Tất cả các tác phẩm tính đến tuần 13:
- Rèn kỹ năng, sửa bài viết.
+ Làm những đề nhỏ lẻ:
VD: - Trình bày cảm nhận vẻ đẹp của 3 câu cuối bài thơ Đồng chí
(hoặc khổ thơ cuối bài thơ: Bài thơ về .)
+ Làm đề bài khái quát nâng cao
- Làm đề bài theo nhận định hoặc theo yêu cầu
VD: Phân tích vẻ đẹp của ngời lính cách mạng qua đoạn thơ:
Ruộng nơng ..trăng treo trích trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu, qua đó
phát biểu cảm nghĩ của em về những con ngời vợt qua gian khổ, chiến đấu quên mình,
sẵn sàng hi sinh vì độc lập của Tổ quốc.
Phần 2: Một số kỹ năng làm bài (các dạng bài)
I. Phần tiếng Việt:
- Từ- Câu: Tìm từ, đặt câu theo yêu cầu
- Các biện pháp tu từ:
+ Chỉ ra biện pháp tu từ
+ Nêu ngắn gọn biện pháp tu từ đó trong văn cảnh.
II. Dạng bài cảm nhận:
- Không yêu cầu viết thành bài tập làm văn nhng nên hớng học sinh theo mô hình

này:
+ Phần đầu: Nêu đợc tên tác giả, tác phẩm, nêu đợc nội dung đoạn thơ (đoạn văn)
cần cảm nhận
+ Phần giữa: Cảm nhận về đoạn thơ, đoạn văn đó. Vẫn hớng về phân tích nghệ thuật
+ nội dung
+ Phần cuối: Đánh giá về nghệ thuật thể hiện, về ý nghĩa nội dung của đoạn thơ
(văn)
III. Dạng bài nghị luận thơ:
- Xác định đợc yêu cầu cơ bản của đề bài, xác lập nội dung làm bài và phơng pháp
làm bài.
- Lập dàn bài:
Dàn bài chung
A. Mở bài:
- Giới thiệu về tác giả (đề tài, phong cách sáng tác)
3
- Giới thiệu nội dung bài thơ.
- Nêu vấn đề mà đề bài yêu cầu.
B. Thân bài (Theo kiểu: Tổng phân hợp)
1. Khái quát:
- Nêu hoàn cảnh sáng tác (nếu đã nêu ở mở bài thì thôi)
- Nêu cảm hứng chủ đạo của tác giả khi viết bài thơ và thể hiện trong bài thơ (Mạch
cảm xúc)
- Nêu nhận định cho trớc có liên quan đến một số vấn đề khác hoặc có từ khó thì
phải giải thích nhận định.
2. Phân tích: 3 cách
- Phân tích theo trình tự bài thơ (phân tích theo mạch cảm xúc)
- Phân tích theo vấn đề (chia ý để phân tích)
- Phân tích theo yêu cầu của đề (phân tích theo luận điểm)
*Yêu cầu:
+ Phải tuân thủ theo 3 bớc: dẫn, trích, phân tích+ bình

+ Phải chú ý đến yếu tố nghệ thuật: các biện pháp nghệ thuật, các hình ảnh chi tiết,
giọng điệu, nhịp điệu
+ Chú ý đến mạch cảm xúc chính của tác phẩm khi phân tích từng yếu tố nhỏ lẻ, nên
qui về tác giả hoặc đứng trên cảm hứng của tác giả để phân tích.
+ Tránh lối viết lan man, dàn trải, tránh sự suy diễn hoặc phô trơng từ ngữ
+ Trong phân tích phải có trọng tâm (nghĩa là có xoáy, có lớt)
3. Đánh giá:
a. Đánh giá về nghệ thuật
- Đánh giá về nghệ thuật xây dựng chi tiết, hình ảnh; các biện pháp tu từ đợc sử
dụng
- Giọng điêụ, nhịp điệu của bài thơ; cấu trúc của bài
- Khi nêu những thành công chủ yếu thì phải có dẫn chứng minh hoạ tránh đánh giá
chung chung.
b. Đánh giá về nội dung:
- Nêu lại nội dung, ý nghĩa chủ đề t tởng của bài thơ.
- Đánh giá đóng góp của tác giả trong việc thể hiện t tởng, chủ đề ấy (có so sánh với
tác giả, tác phẩm khác; đánh giá đặt vào trong hoàn cảnh ra đời của tác phẩm)
C.Kết luận:
- Khẳng định lại giá trị của tác phẩm.
- Liên hệ bản thân, rút ra bài học.
IV. Dạng bài phân tích nhân vật:
A. Mở bài:
- Nêu những nét cơ bản về tác giả, tác phẩm.
- Nêu hoàn cảnh ra đời và nội dung của tác phẩm.
- Nêu đặc điểm của nhân vật cần phân tích.
B. Thân bài:
a. Phân tích theo từng đặc điểm (Chú ý hớng dẫn học sinh tách đoạn và viết đoạn
diễn dịch)
b. Đánh giá:
4

- Đánh giá nghệ thuật xây dựng nhân vật; tình huống truyện, ngôn ngữ nhân vật,
cách khai thác miêu tả tâm lý nhân vật
- Đánh giá về nội dung:
+ Nhân vật tiêu biểu cho giai cấp (tầng lớp nào)
Thông qua nhân vật tác giả muốn thể hiện điều gì.
+ Từ việc xây dựng nhân vật, tác giả đã giúp cho ta hiểu thêm gì về thời đại mà tác
phẩm phản ánh.
C. Kết luận:
- Khẳng định lại giá trị của tác phẩm, sức sống của nhân vật
- Liên hệ bản thân, rút ra bài học.
------------@------------
5

×