Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Tóm tắt kiến thức hình học 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.42 MB, 92 trang )

Timgiasuhanoi.com – Trung taâm Gia sö Haø Noäi

HÌNH HỌC 10
Chương I : VECTƠ
§1: CÁC ĐỊNH NGHĨA
TÓM TẮT LÝ THUYẾT
Định nghĩa: Vectơ là đoạn thẳng có hướng .
+ Vectơ có điểm đầu (gốc) là A, điểm cuối (ngọn) là B được
kí hiệu là AB ( đọc là vectơ AB).
+ Một vectơ xác định còn được kí hiệu là a, b, x, y,...
B
A

b

a

(Chú ý: AB  BA )
+ Vectơ – không (có gạch nối giữa 2 từ):
Vectơ có điểm đầu và điểm cuối cuối trùng nhau gọi là vectơkhông, kí hiệu 0
Ví dụ: MM , AA ,....
+ Giá của vectơ : Mỗi vectơ AB ≠ 0 , đường thẳng AB gọi là giá của vectơ AB . Còn vectơ
không AA thì mọi đường thẳng qua A đều là giá của nó.
+ Hướng của vectơ: là hướng từ gốc đến ngọn của vectơ.
+ Hai vectơ cùng phương là hai vectơ có giá song song hoặc trùng nhau.
Chú ý:

+ Độ dài của vectơ: đó là khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối của vectơ đó. Độ dài a kí
hiệu là | a |,
| AB | AB  BA
 Hai vectơ bằng nhau: nếu chúng cùng hướng và cùng độ dài


Nếu a bằng b thì ta viết a = b .

AA  BB = 0 , | 0 |= 0.
Ví dụ: Cho hình bình hành ABCD. Tìm

A

a) Tất các vectơ khác 0 ;
b) Các vectơ cùng phương;
c) Các vectơ bằng nhau.

B

o
D

Các kí hiệu thường gặp
AB cùng phương CD kí hiệu: AB // CD
AB cùng hướng CD kí hiệu: AB  CD
AB ngược hướng CD kí hiệu: AB  CD

-1-

C


Timgiasuhanoi.com – Trung tâm Gia sư Hà Nội
CÁC DẠNG TỐN CƠ BẢN
Dạng 1. Xác một vectơ, sự cùng phương cùng hướng
Chú ý: với hai điểm phân biệt A, B ta có hai vectơ khác vectơ 0 là AB, BA

Ví dụ 1: Cho 5 điểm A, B, C, D, E. Có bao nhiêu vectơ khác vectơ - khơng có điểm đầu và điểm
cuối là các điểm đó.
Giải
Có 10 cặp điểm khác nhau {A,B}, {A,C}, {A,D}, {A,E}, {B,C}, {B,D}, {B,E}, {C,D}, {C,E},
{D,E}. Do đó có 20 vectơ khác 0
Ví dụ 2: Cho điểm A và vectơ a khác 0 . Tìm điểm M sao cho:
AM cùng phương a
Giải
Gọi  là giá của a
Nếu AM cùng phương a thì đường thẳng AM// 
Do đó M thuộc đường thẳng m đi qua A và // 
Ngược lại, mọi điểm M thc m thì AM cùng phương a
Dạng 2: Chứng minh hai vectơ bằng nhau
Ta có thể dùng một trong các cách sau:

| a || b |
+ Sử dụng định nghĩa:
a b
a, b cùng hướng
+ Sử dụng tính chất của các hình . Nếu ABCD là hình bình hành thì
A
B
,…
o
(hoặc viết ngược lại)
D
+ Nếu
C
Ví dụ 1: Cho tam giác ABC có D, E, F lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB.
A

Chứng minh:
Giải
Cách 1: EF là đường trung bình của  ABC nên EF//CD,
E
EF=

F

BC=CD EF=CD

B

C

D

M

D

C

I
K

A

-2-

N


B



×