Tải bản đầy đủ (.doc) (129 trang)

luận văn quận ủy ở thành ủy thành phố hồ chí minh lãnh đạo cải cách hành chính nhà nước giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 129 trang )

Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí
Minh

Lê thị hồng nga

QUN Y THNH Y THNH PH
H CH MINH LNH O CI CCH HNH
CHNH NH NC GIAI ON HIN NAY
Chuyên ngành

: Xây dựng Đảng Cộng sản

Việt Nam
Mã số

: 60 31 23

luận văn thạc sĩ khoa học chính trị

Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Ngô huy tiếp

Hà Nội - 2010


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu
của bản thân. Các số liệu, kết quả trình bày trong
luận văn là hoàn toàn trung thực. Những kết luận của
luận văn chưa từng được công bố trong bất cứ công
trình khoa học nào.



Tác giả luận văn

Lª ThÞ Hång Nga


Mục lục
Tran
g
1

Mở đầu

Chơng 1: quận uỷ ở thành ủy thành phố Hồ Chí Minh
lãnh đạo cải cách hành chính nhà nớc hiện nay
- những vấn đề lý luận và thực tiễn

7

chính nhà nớc ở các Quận hiện nay
1.2. Quận uỷ lãnh đạo cải cách hành chính nhà nớc -

7

1.1. Khái quát về các Quận, Quận uỷ và cải cách hành

quan niệm, nội dung, phơng thức lãnh đạo

33


Chơng 2: Quận uỷ ở thành ủy thành phố Hồ Chí Minh
lãnh đạo cải cách hành chính nhà nớc - thực
trạng, nguyên nhân và kinh nghiệm

54

2.1. Thực trạng cải cách hành chính nhà nớc các Quận ở
Thành uỷ Thành phố Hồ Chí Minh những năm vừa
qua
2.2. Thực trạng Quận uỷ ở Thành uỷ Thành phố Hồ Chí

54

Minh lãnh đạo cải cách hành chính, nguyên nhân
và kinh nghiệm

68

Chơng 3: phơng hớng và những giải pháp chủ yếu tăng
cờng sự lãnh đạo của quận uỷ ở thành ủy
thành phố Hồ Chí Minh đối với cải cách hành
chính nhà nớc trong giai đoạn hiện nay

82

3.1. Dự báo những nhân tố tác động và phơng hớng
tăng cờng sự lãnh đạo của Quận uỷ ở Thành uỷ
Thành phố Hồ Chí Minh đối với cải cách hành
chính nhà nớc
3.2. Những nhóm giải pháp chủ yếu tăng cờng sự lãnh


82

đạo của Quận uỷ ở Thành uỷ Thành phố Hồ Chí
Minh đối với cải cách hành chính nhà nớc
kết luận
Danh mục tài liệu tham khảo
phụ lục

93
112
115


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CCHC

:

Cải cách hành chính

HCNN

:

Hành chính nhà nước

UBND

:


Uỷ ban nhân dân

XHCN

:

Xã hội chủ nghĩa

CBCC

:

Cán bộcông chức


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây, cải cách hành chính đã trở thành một vấn đề
cấp bách, khơng những được Đảng và Nhà nước quan tâm và chỉ đạo triển
khai, mà còn được nhân dân nói chung và giới doanh nghiệp nói riêng, hết sức
chú ý. Chúng ta tiến hành cải cách hành chính trong điều kiện còn thiếu kiến
thức về hành chính học và kinh nghiệm xây dựng một nền hành chính cơng
của dân, do dân và vì dân. Nền hành chính nhà nước mặc dù bị quyết định bởi
các điều kiện kinh tế và các u cầu của cải cách kinh tế, nhưng lại là một bộ
phận của hệ thống chính trị nên cũng chịu sự quyết định bởi nội dung và tiến
độ của đổi mới hệ thống chính trị.
Các quận, huyện ở thành phố Hồ Chí Minh, cùng với cả nước, cải cách
hành chính nhà nước là một vấn đề được Đảng bộ, chính quyền và nhân dân

thành phố chú trọng và quan tâm hàng đầu. Thực tiễn đổi mới trong hơn 20
năm qua, cải cách hành chính đã tác động đối với sự phát triển kinh tế - xã
hội, góp phần ổn định chính trị, phục vụ đắc lực cho đời sống nhân dân, đưa
nền hành chính đến gần dân hơn, cung cách phục vụ nhân dân ngày càng tốt
hơn, xây dựng và hướng dẫn nhân dân sống và làm việc theo Hiến pháp và
pháp luật; tác động làm đổi mới tư duy về quản lý hành chính, cải cách thể chế
hành chính; những thí điểm cải cách hành chính của thành phố bước đầu có tác
dụng lan tỏa ra trong phạm vi cả nước, đặc biệt là trong giai đoạn hiện
nay.
Tuy nhiên, từ thực tiễn cải cách hành chính ở
thành phố Hồ Chí Minh những năm qua, vẫn phải
thấy rằng, cải cách hành chính còn chậm, chưa đáp
ứng được yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, thậm
chí nếu không được đẩy mạnh hơn, nền hành chính
nhà nước sẽ là một trở ngại cho quá trình đi lên


2
cuûa thaønh phoá. So với yêu cầu phát triển của một đô thị lớn, công tác
cải cách hành chính vẫn còn không ít bất cập tình trạng quan liêu, cửa quyền
và tham nhũng, lãng phí tài sản công, tài chính công ở không ít cơ quan, đơn
vị vẫn chưa được ngăn chặn, đẩy lùi một cách có hiệu quả. Vì vậy, để tiếp tục
phát huy các kết quả đã đạt được và khắc phục những tồn tại hạn chế trong
quá trình cải cách hành chính, đề xuất các phương hướng và giải pháp cải cách
hành chính trong thời gian tới, việc nghiên cứu một cách có hệ thống quá trình
cải cách hành chính trong thời gian qua là việc làm cần thiết. Với ý nghĩa đó, tác
giả đã chọn đề tài: "Quận ủy ở Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh lãnh đạo cải
cách hành chính nhà nước giai đoạn hiện nay” làm luận văn Thạc sĩ Khoa học
chính trị.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Vấn đề Quận ủy ở Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh lãnh đạo Cải cách
hành chính nhà nước trong giai đoạn hiện nay có thể nói chưa có đề tài khoa
học nào đề cập đến vấn đề này. Tuy nhiên cũng đã có một số đề tài khoa học,
một số công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề: Đổi mới phương thức lãnh
đạo của Đảng trong công cuộc cải cách nền hành chính quốc gia; Đảng lãnh
đạo đối với một số lĩnh vực trọng yếu và Thành ủy Vĩnh Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc
lãnh đạo cải cách hành chính Nhà nước trong giai đoạn hiện nay…
2.1. Các đề tài khoa học cấp Nhà nước, cấp bộ đã nghiệm thu
- Đề tài cấp nhà nước KX.05.09: “Đặc điểm, nội dung, phương thức
lãnh đạo của Đảng đối với một số lĩnh vực trọng yếu”. Nhóm tác giả của đề
tài này chọn nghiên cứu đặc điểm, nội dung, phương pháp lãnh đạo của Đảng
Cộng sản Việt Nam trên bốn lĩnh vực chủ yếu, đó là: Lĩnh vực an ninh - quốc
phòng; lĩnh vực kinh tế; lĩnh vực tư tưởng - lý luận; lĩnh vực văn hóa - xã hội.
Thành tựu nổi bật là lần đầu tiên có một nhóm các nhà khoa họcViệt Nam đi
sâu tìm hiểu, hệ thống hóa về mặt lý luận nội dung, phương thức lãnh đạo của
Đảng trên một số lĩnh vực hết sức quan trọng của đời sống xã hội. Chỉ rõ mối


3
quan hệ giữa đặc điểm của đối tượng lãnh đạo với nội dung và phương thức
lãnh đạo của chủ thể lãnh đạo…
- Đề tài khoa học cấp Bộ: “Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối
với tri thức nước ta giai đoạn hiện nay” của Học viện Chính trị - Hành chính
quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2007, đã nghiên cứu khá kỹ về phương thức lãnh
đạo và đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với một tầng lớp xã hội
hết sức đặc thù, đó là tầng lớp trí thức nước ta thời kỳ công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước. Nhóm tác giả của đề tài này đi sâu nghiên cứu những nội
dung của phương pháp lãnh đạo và quá trình đổi mới các nội dung của
phương thức lãnh đạo của Đảng…
2.2. Các sách, luận văn, luận án đã công bố

- PGS. Lê Văn Lý (chủ biên), Sự lãnh đạo của Đảng trên một số lĩnh
vực trọng yếu trong đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999. Cuốn sách này được biên
tập từ tổng quan đề tài khoa học cấp Nhà nước KX.05.09 nói trên. Đây là sản
phẩm của đề tài đã được xã hội hóa, cuốn sách được đánh giá khá cao.
- PGS. Trần Đình Huỳnh (chủ biên), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh
trong công cuộc cải cách hành chính nước ta hiện nay, Nxb Lao động, 2008.
Cuốn sách đã góp phần phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy và học tập ở
bậc đại học, sau đại học, nhất là ở những cơ sở đào tạo chuyên viên hành
chính trình độ cao, đồng thời giúp cho cấp ủy Đảng, chính quyền nghiên cứu
đề ra đường lối chính sách về cải cách hành chính nhà nước hiện nay.
- PGS,TS. Nguyễn Văn Vĩnh, Đảng lãnh đạo nhà nước trong điều kiện
xây dựng Nhà nước pháp quyền ở Việt nam hiện nay, Nxb Lý luận chính trị,
Hà Nội, 2007.
- Nguyễn Minh Sơn, Thành ủy Vĩnh Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo Cải
cách hành chính Nhà nước trong giai đoạn hiện nay” của Học viện Chính trị
- Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, do TS Ngô Huy Tiếp hướng dẫn, năm


4
2009, đã nghiên cứu khá kỹ về phương thức lãnh đạo và đổi mới phương thức
lãnh đạo của Đảng đối với công tác cải cách hành chính. Tác giả của đề tài
này đi sâu nghiên cứu với mong muốn góp phần cùng Đảng bộ, nhân dân
Thành phố Vĩnh Yên xây dựng một thành phố văn minh, hiện đại…
2.3. Các bài báo, tạp chí có liên quan
- Nguyễn Thanh Nga, Nhìn lại những bước cải cách hành chính trong
lĩnh vực thương mại, Tạp chí Cộng sản, số tháng 01, 2008.
- Trần Văn Tuấn (Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Nội vụ),
Tiếp tục thực hiện chương trình tổng thể cải cách hành chính trong tình hình
hiện nay, Tạp chí Cộng sản, số 21 (189), 2009.
- Hồ Đức Thành, Cán bộ với công tác cải cách hành chính, Tạp chí Tổ

chức Nhà nước, số tháng 5, 2009
- Lê Hoài Trung (Phó Giám Đốc Sở Nội Vụ Thành phố Hồ Chí Minh),
Thực hiện Đề án 30 của Chính phủ về đơn giản hóa thủ tục hành chính ở
Thành phố Hồ Chí Minh, Báo Tuổi trẻ, số tháng 3, 2010.
2.4. Các chỉ, thị nghị quyết của Đảng và Nhà nước liên quan đến đề tài
- Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa
VII về "Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam trọng tâm là cải cách một bước nền hành chính nhà nước".
- Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 khóa X về đẩy mạnh CCHC, nâng
cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của bộ máy nhà nước.
- Nghị quyết số 38/CP ngày 05/4/1994 của Chính phủ về cải cách một bước
thủ tục hành chính trong việc giải quyết công việc của công dân và tổ chức.
- Nghị định số 20/2008/NĐ-CP ngày 14/2/2008 của Chính phủ về tiếp
nhận, xử lý, phản ánh kiến nghị của cá nhân, tổ chức về quy định hành chính.
- Quyết định số 136/QĐ-TTg ngày 17/9/2001 của Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt chương trình tổng thể CCHC nhà nước giai đoạn 2001-2010 (ban hành kèm
theo Quyết định số 136/QĐ-TTg ngày 17/9/2001 của Thủ tướng Chính phủ).


5
- Quyết định số 181/2003/QĐ-TTg ngày 04/9/2003 của Thủ tướng
Chính phủ về việc ban hành quy chế thực hiện "Một cửa" tại cơ quan hành
chính ở địa phương.
- Quyết định số 93/2007/QĐ-TTg ngày 22/6/2007 của Thủ tướng Chính
phủ ban hành thực hiện quy chế một cửa, cơ chế một cửa liên thơng tại cơ
quan HCNN ở địa phương.
- Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg ngày 02/6/2007 của Thủ tướng
Chính phủ ban hành quy chế văn hóa cơng sở tại các cơ quan HCNN.
- Quyết định số 30/QĐ-TTg ngày 10/01/2007 phê duyệt "Đề án Đơn
giản hóa thủ tục hành chính trên các lĩnh vực quản lý nhà nước giai đoạn

2007-2010", Nghị quyết Trung ương 5 (khóa X) về "Đẩy mạnh cải cách hành
chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý bộ máy nhà nước".
- Quyết định số 07 về kế hoạch thực hiện Đề án 30, đưa ra một hệ thống
giải pháp tổng thể, cơng khai, minh bạch nhằm thống kê, rà sốt, đơn giản hóa
thủ tục hành chính.
3. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
3.1. Mục đích
Mục đích của luận văn nghiên cứu làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn
sự lãnh đạo của Quận ủy ở Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh đối với cải cách
hành chính nhà nước trên địa bàn Quận. Trên cơ sở đó đề xuất phương hướng và
những giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường sự lãnh đạo của Quận ủy đối với cải
cách hành chính nhà nước cấp Quận ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn
- Làm rõ quan niệm, nhiệm vụ, đặc điểm cải cách hành chính của Thành
phố Hồ Chí Minh và nội dung, phương thức lãnh đạo cải cách hành chính của
Quận ủy ở Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh.
- Đánh giá đúng thực trạng cải cách hành chính và sự lãnh đạo cải cách hành
chính của Quận ủy ở Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay, chỉ rõ ngun
nhân của thực trạng và rút ra những kinh nghiệm bước đầu từ thực trạng đó.


6
- Đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực và hiệu quả
lãnh đạo của Quận ủy ở Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh đối với cải cách
hành chính nhà nước trên địa bàn quận trong giai đoạn hiện nay.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
Đối tượng nghiên cứu là: "Quận ủy ở Thành uỷ Thành phố Hồ Chí Minh
lãnh đạo cải cách hành chính nhà nước giai đoạn hiện nay” từ năm 2001 -2010.
Nghiên cứu phương hướng và giải pháp nâng cao năng lực lãnh đạo cải
cách hành chính của Quận ủy đến 2020

5. Cơ sở lý luận, thực tiển và phương pháp nghiên
cứu
Đề tài được nghiên cứu trên cơ sở lý luận của chủ nghóa Mác
-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối chính sách
của Đảng và Nhà nước ta về cải cách hành chính
nhà nước,…
Ngồi phương pháp luận của chủ nghóa Mác-Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh, đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu
chun ngành như: Phương pháp hệ thống, thống kê,
phân tích, tổng hợp, so sánh, lòch sử và một số
phương pháp khác.
6. Đóng góp về khoa học và ý nghĩa thực tế của luận văn
Luận văn bước đầu làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn sự lãnh đạo của Quận
ủy đối với cải cách hành chính nhà nước cấp quận ở Thành phố Hồ Chí Minh
hiện nay, từ đó đề xuất những giải pháp chủ yếu nâng cao năng lự lãnh đạo
của Quận ủy đối với cải cách hành chính nhà nước hiện nay.
Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho các cơ sở
đào tạo cán bộ về cải cách hành chính nhà nước cấp quận, huyện…
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu
tham khảo và phụ lục, luận văn gồm 3 chương, 6 tiết.


7
Chương 1: Quận ủy ở Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh lãnh đạo cải
cách hành chính nhà nước hiện nay - Những vấn đề lý luận và
thực tiễn.
Chương 2: Quận ủy ở Thành uỷ Thành phố Hồ Chí Minh lãnh
đạo cải cách hành chính nhà nước - Thực trạng, ngun nhân và kinh
nghiệm.

Chương 3: Phương hướng và những giải pháp tăng
cường sự lãnh đạo của Quận ủy ở Thành ủy Thành phố Hồ Chí
Minh đối với cải cách hành chính nhà nước giai đoạn hiện nay.
Chương 1
QUẬN ỦY Ở THÀNH ỦY THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÃNH ĐẠO
CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC HIỆN NAY - NHỮNG VẤN
ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. KHÁI QT VỀ CÁC QUẬN, QUẬN ỦY VÀ CẢI CÁCH HÀNH
CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở CÁC QUẬN HIỆN NAY

1.1.1. Khái qt về các quận và chính quyền quận ở Thành phố Hồ Chí
Minh
* Q trình hình thành và phát triển của các quận ở Thành phố Hồ
Chí Minh:
+ Thời chúa Nguyễn và nhà Nguyễn
Năm 1623, Chúa Nguyễn sai một phái bộ tới u cầu vua Chey Chettha
II cho lập đồn thu thuế tại Prei Nokor (Sài Gòn) và Kas Krobei (Bến Nghé).
Đây là vùng rừng rậm hoang vắng nhưng cũng là địa điểm qua lại và nghỉ
ngơi của thương nhân Việt Nam đi Cao Miên và Xiêm La. Cùng khi đó, người
Việt bắt đầu tập trung sinh sống tại xung quanh hai đồn này. Chẳng bao lâu,
hai đồn thu thuế trở thành trung tâm của khu thị tứ trên bến dưới quyền, cơng
nghiệp và thương nghiệp sầm uất.
Năm 1698, chúa Nguyễn cử Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh vào Nam,
thiết lập chính quyền, các đơn vị hành chánh, chia đặt tỉnh lỵ v.v., chính thức
xác lập chủ quyền của Đại Việt trên vùng đất mới. Nguyễn Hữu Cảnh lấy xứ


8
Đồng Nai làm huyện Phước Long và xứ Sài Gòn làm huyện Tân Bình, đặt ra
hai dinh Trấn Biên (Biên Hoà) và Phiên Trấn (Gia Định) [42], cho quan vào

cai trị. Từ đó, xứ Sài Gòn trở thành huyện Tân Bình và huyện sở đặt ở làng
Tân Khai, là trụ sở của dinh Phiên Trấn. Những xóm làng đầu tiên của Sài
Gòn là xóm Hòa Mỹ (tức xóm Thủy Trại, gần đường Cường Để), xóm Tân
Khai (đường mé sông khoảng cầu Mống), xóm Long Điền, xóm Than, xóm
Bàu Sen (cây Mai), xóm Phú Giáo, xóm Lò Bún, xóm Cây Củi, xóm Rẫy Cải,
xóm Ụ Ghe. Sài Gòn trở thành một thị trấn đông đúc với hơn một vạn dân và
là thủ phủ của dinh Phiên Trấn. Thanh Hà là xã đầu tiên của người Hoa ở,
vùng Đồng Nai và Minh Hương là xã đầu tiên của người Hoa tại Tân Bình.
Năm 1790, chúa Nguyễn Phúc Ánh cho đắp thành Gia Định ở làng Tân
Khai, lập Gia Định Kinh, làm nơi đóng đô của Nguyễn Ánh chống quân Tây
Sơn. Sau khi thống nhất đất nước, năm 1802, vua Gia Long cho lập kinh đô ở
Huế, đổi Gia Định Kinh lại thành Gia Định Trấn. Đây là một đơn vị hành
chính quản trị cả 5 trấn Phiên An, Biên Hòa, Định Tường, Vĩnh Thanh và Hà
Tiên. Do dễ gây ra sự nhầm lẫn về danh xưng Trấn, nên năm 1808, Gia Long
cho thành lập Gia Định Thành, một cơ quan hành chính cấp cao, thay mặt
hoàng đế quản trị 5 trấn. Tại Bắc Hà, Gia Long cũng cho thành lập một đơn vị
hành chính tương đương là Bắc Thành [42].
Năm 1832, Minh Mạng giải tán Gia Định Thành, chia lại 5 trấn do Gia
Định Thành quản lý lại thành 6 tỉnh, gọi chung là Nam Kỳ Lục tỉnh. Phiên An
trấn trở thành tỉnh Phiên An.
Sau cuộc khởi nghĩa của Lê Văn Khôi, thành Quy bị phá hủy. Một thành
mới nhỏ hơn gọi là thành Phụng được xây dựng. Thành này không chống nổi
cuộc vây hãm của quân Pháp vài năm sau đó.


9
+ Thời Pháp xâm chiếm Nam Kỳ:

Người Pháp đã xây dựng ở Sài Gòn một thành phố tao nhã và sôi động
được mệnh danh là "Hòn ngọc Viễn Đông" hay "Paris của Phương Đông"

Sau khi chiếm được Sài Gòn vào năm 1859, người Pháp đã gấp rút quy
hoạch xây dựng Sài Gòn thành một đô thị lớn nhiều chức năng (hành chánh,
quân sự, kinh tế, cảng, v.v.). Ngày 11 tháng 4 năm 1861, Phó Đô đốc Léonard
Charner ra nghị định xác định địa giới thành phố Sài Gòn (tiếng Pháp: Ville
de Saigon) lúc đó: phía đông là sông Sài Gòn, phía bắc là rạch Thị Nghè, phía
nam là rạch Bến Nghé, phía tây từ chùa Cây Mai đến đồn Kỳ Hòa, diện tích
25 km². Theo đó, ngày 30 tháng 4 năm 1862, trung tá (hay đại tá?) công binh
Coffyn đã cho soạn dự án mở rộng thành phố Sài Gòn, và được thống đốc đầu
tiên của Nam Kỳ, Chuẩn đô đốc Louis Bonard. Tuy nhiên, dự án này chỉ được
triển khai một thời gian ngắn thì bị bỏ dở. Ngày 14 tháng 8 năm 1862, Bonard
lại ký Quyết định số 145 về quy định tổ chức hành chính tỉnh Gia Định, theo
đó tỉnh Gia Định (tiếng Pháp: Province de Gia-dinh) gồm 3 phủ (tiếng Pháp:
département), mỗi phủ có ba huyện (tiếng Pháp: arrondissement), dưới huyện
có tổng, dưới tổng có xã, thôn, lý, ấp. Về cơ bản vẫn giữ cách phân chia hành
chính của triều Nguyễn. Địa bàn thành phố Sài Gòn theo quy hoạch của
Coffyn nằm trải rộng trên cả 2 huyện Bình Dương và Tân Long, đều cùng phủ
Tân Bình [42].


10
Để điều chỉnh lại, ngày 3 tháng 10 năm 1865, quyền thống đốc Nam Kỳ,
chuẩn đô đốc Pierre Roze đã ký nghị định quy định lại diện tích của thành phố
Sài Gòn chỉ còn 3km2 (nằm gọn trong khu vực quận 1 ngày nay), đồng thời
cũng quy định thành phố Chợ Lớn (tiếng Pháp: Ville de Cholon) trong một
nghị định khác, với diện tích 1km2 (nằm gọn trong quận 5 hiện nay). Giữa 2
thành phố là các thôn xã như Phú Thạnh, Thái Bình, Tân Hòa, Phước Hưng,
Nhơn Giang, Tân Kiểng, An Bình, An Đông, Hòa Bình... vẫn thuộc 2 huyện
Bình Dương và Tân Long như cũ.
Sau khi chiếm được thêm 3 tỉnh Tây Nam Kỳ, Phó Đô đốc de La
Grandière xóa bỏ cách phân chia địa giới hành chánh cũ của triều Nguyễn,

hủy bỏ cấp tỉnh và phủ, chia toàn cõi Nam Kỳ thành 25 arrondissement, lúc
này được gọi là địa hạt hay quận thay cho các huyện trước đây. Địa bàn của
thành phố Sài Gòn và thành phố Chợ Lớn, cùng các xã thôn ở giữa đều thuộc
địa hạt (hay Quận) Sài Gòn. Trước đó, de La Grandière cũng đã ban hành
nghị định số 53 ngày 4 tháng 4 năm 1867, quy định về việc "Tổ chức một ủy
ban thành phố Sài Gòn" [42]. Sau đó, ngày 8 tháng 7 năm 1869, Chuẩn đô
đốc Gustave Ohier đã ban hành nghị định số 131, cải danh Ủy ban thành phố
(tiếng Pháp: Commission municipale) thành Hội đồng thành phố (tiếng Pháp:
Conseil municipal), do một viên Đốc lý (Maire) đứng đầu Hội đồng và một số
sửa đổi chi tiết về thành phần nhân sự của Hội đồng [42].

Sài Gòn thời Pháp thuộc với xe ngựa và những cột Morris đặc trưng Pháp


11
Năm 1876, Chuẩn đô đốc Victor Auguste Duperré, Tổng chỉ huy quân
Pháp tại Nam Kỳ, ra nghị định phân chia toàn bộ Nam Kỳ thành 4 khu vực
hành chính lớn, gọi là circonscription administrative, mỗi khu vực ấy lại gồm
nhiều tiểu khu hay hạt tham biện (arrondissement administratif). Sài Gòn là một
trong 4 khu vực hành chính lớn và gồm 5 hạt Sài Gòn (đến năm 1885 mới đổi
thành hạt Gia Định), Tây Ninh, Thủ Dầu Một, Biên Hòa và Bà Rịa [42].
Ngày 8 tháng 1 năm 1877, Tổng thống Pháp Mac Mahon ra "Sắc lệnh về
tổ chức cấp thành phố của Thành phố Sài Gòn" (nguyên văn: Dercet
concernant l'organissation municipale de la Ville de Saigon), ban hành ngày
16 tháng 5 năm 1877. Theo đó, thành phố Sài Gòn được nâng cấp thành công
xã (nguyên văn La Ville de Saigon est éigée en commune). Thời kỳ này, địa
giới của thành phố Sài Gòn đã được mở rộng hơn: phía tây nam đến khu vực
Cầu Ông Lãnh, phía đông bắc đến khu công viên Lê Văn Tám hiện nay [42].
Ngày 20 tháng 10 năm 1879, thống đốc dân sự đầu tiên của Nam Kỳ, Le
Myre de Vilers đã ký nghị định "thành lập một Hội đồng thành phố Chợ Lớn"

(nguyên văn: Institution d'un cóseil municipal à Cholon).
Ngày 13 tháng 12 năm 1880, Le Myre de Vilers lại ra nghị định
thành lập Khu Sài Gòn-Chợ Lớn (Region de Sài Gòn-Chợ Lớn), đặt dưới
quyền cai trị của Giám đốc Nha Nội chính (tiếng Pháp: Directeur de
l'Intérieur). Khu Sài Gòn-Chợ Lớn bao gồm hai thành phố này và vùng
phụ cận. Đến ngày 12 tháng 1 năm 1888, hai thành phố Sài Gòn và Chợ
Lớn lại được tách ra như cũ [42].
Ngày 17 tháng 12 năm 1894, một nghị định đã mở rộng địa giới thành
phố Sài Gòn về phía Bắc đến khu vực Hòa Hưng ngày nay. Diện tích thành
phố được mở rộng hơn 4km2, thuộc địa giới của quận 1 và quận 3 ngày nay.
Năm 1899, Toàn quyền Joseph Athanase Paul Doume ra nghị định đổi
tên gọi "hạt" thành "tỉnh" (province) và chia Nam Kỳ thành 3 miền, với 20
tỉnh và 3 thành phố Sài Gòn, Chợ Lớn, thành phố tự trị Cap Saint Jacques và


12
Côn Đảo không thuộc tỉnh nào. Thành phố Sài Gòn nằm giữa địa giới của tỉnh
Gia Định, còn thành phố Chợ Lớn nằm giữa địa giới của tỉnh Chợ Lớn.

Bản đồ du lịch Sài Gòn vào khoảng năm 1920.
Đến năm 1910, hai thành phố Sài Gòn và Chợ Lớn đã được mở rộng
thêm diện tích, sát nhập các xã thôn ở giữa thuộc 2 tỉnh Gia Định và Chợ Lớn,
bắt đầu tiếp giáp nhau tại vị trí nay là đường Nguyễn Văn Cừ và Nguyễn
Thiện Thuận. Sài Gòn cũng được mở rộng về phía Nam, bao gồm cả địa bàn
quận 4 và một phần quận 7 ngày nay.
Ngày 27 tháng 4 năm 1931, Khu Sài Gòn-Chợ Lớn (tiếng Pháp: Région
de Saigon - Cholon) được thành lập lại theo sắc lệnh của Tổng thống Pháp.
Đứng đầu Khu Sài Gòn-Chợ Lớn là một Trưởng khu, do Toàn quyền Đông
Dương bổ nhiệm. Trưởng khu là Chủ tịch Hội đồng Quản trị khu Sài GònChợ Lớn, quản trị chung cả 2 thành phố. Thành phố Chợ Lớn được mở rộng
hơn sát nhập thêm 1 số vùng của tỉnh Chợ Lớn, nhưng thành phố Sài Gòn thu

hẹp, cắt trả khu vực từ kinh Bàu Đồn đến Kinh Tẻ (nay thuộc quộc 7) về cho
quận Nhà Bè. Tổng diện tích của cả khu tăng lên 51 km2. Chức Đốc lý của mỗi
thành phố tạm thời vẫn giữ nguyên nhưng một số quyền hạn của chức này
chuyển sang cho Trưởng khu. Từ đây Sài Gòn-Chợ Lớn nhập làm một [42].


13
Ngày 19 tháng 12 năm 1941, các văn phòng Đốc lý của 2 thành phố Sài
Gòn - Chợ Lớn bị giải thể. Toàn Khu Sài Gòn-Chợ Lớn được chia thành 5
quận cảnh sát, trông coi về an ninh trật tự, bao gồm:
• Quận

I (nay thuộc một phần quận 1)
• Quận II (nay thuộc một phần quận 1)
• Quận III
• Quận IV (nay là địa bàn quận 5 và quận 8)
• Quận V (nay là địa bàn thuộc quận 6)
+ Thời kỳ 1945-1954:
Khi Việt Nam độc lập (1945), nơi đây được gọi là thành phố Sài GònChợ Lớn. Vào ngày 23 tháng 9 năm 1945, ở đây xảy ra trận Sài Gòn-Chợ Lớn
giữa quân đội của Chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với quân đội
Pháp được hỗ trợ bởi Anh-Ấn. Sau khi tái chiếm được Đông Dương, năm
1948 chính quyền Pháp tại Đông Dương đã chia thành phố thành 6 quận hành
chính, đến năm 1952, tăng thành 7. Quận VI được thành lập từ một phần của
quận Nhà Bè thuộc tỉnh Gia Định (nay là quận 4) [42].
+ Thời kỳ 1954-1975:
Giữa những năm 1954 và 1975, sau Hiệp định Genève, Sài Gòn được
chính quyền Việt Nam Cộng hòa xây dựng làm thủ đô. Năm 1955, Thủ tướng
Ngô Đình Diệm đã đổi tên Khu Sài Gòn-Chợ Lớn thành Đô thành Sài Gòn Chợ Lớn. Sau khi trở thành Tổng thống, ngày 22 tháng 10 năm 1956, Ngô
Đình Diệm ký sắc lệnh số 143-NV đổi "Đô thành Sài Gòn-Chợ Lớn" thành
"Đô thành Sài Gòn". Sau đó, lại ra sắc lệnh số 74-TTP ngày 23 tháng 3 năm

1959 ấn định quy chế quản trị Sài Gòn: Tổng thống trực tiếp bổ nhiệm Đô
trưởng và các quận trưởng trong đô thành. Bốn ngày sau, lại có thêm nghị
định số 110-NV chia lại các quận, theo đó Đô thành Sài Gòn được chia lại
thành 8 quận, được đánh số từ 1 đến 8:
• Quận

1: địa giới quận I cũ

• Quận

2: địa giới quận II cũ


14
• Quận

3: địa giới quận III cũ

• Quận

4: địa giới thuộc quận VI cũ

• Quận

5: phần địa giới thuộc quận IV cũ, phía bắc Kênh Tàu

• Quận

6: một phần địa giới của quận V cũ


• Quận

7: một phần địa giới của quận V cũ

• Quận

8: phần địa giới thuộc quận IV cũ, phía nam Kênh Tàu

hủ

hủ
Dưới quận là phường (có 54 phường), dưới phường là khóm.
Tháng 12 năm 1966, quận 1 sát nhập thêm hai phường mới lập từ xã An
Khánh, thuộc quận Thủ Đức, tỉnh Gia Định tách ra. Tháng 1 năm 1967, hai
phường mới của quận I lại tách ra, nhập vào với xã Thủ Thiêm của quận Thủ
Đức, tỉnh Gia Định kế cận, lập thành Quận 9 của Đô thành Sài Gòn.
Tháng 7 năm 1969 thành lập Quận 10, Quận 11 trên cơ sở tách một phần
Quận 5 và Quận 6. Lúc này thành phố có diện tích 71 km² với dân số khoảng
2 triệu người.
Vào thập niên 1950-60 dưới thời Tổng thống Ngô Đình Diệm, Saigon
phát triển rực rỡ và được mệnh danh là "Hòn ngọc Viễn Đông" (The Pearl of
the Far East) hay "Paris Viễn Đông" (Paris de l'Extrême-Orient) , với một hạ
tầng cơ sở được xây dựng khá hoàn chỉnh. Tuy nhiên, do chiến cuộc leo thang
từ giữa cuối thập niên 1960, chính quyền Sài gòn cùng người Mỹ đã cho xây
dựng ồ ạt các công trình phục vụ chiến tranh. Rồi sau đó là phong trào "thương
phế binh cắm dùi" của cựu chiến binh quốc gia vào đầu thập niên 1970, khiến
cho kiến trúc Sài Gòn không còn như ban đầu. Tới lúc giải phóng 30 tháng 4
năm 1975, cả thành phố hoang tàn, bừa bộn, kiến trúc đường xá thay đổi tùy
tiện, nhà cửa phát triển tự do theo kiểu "ống hóa" [42].



15
+ Biến cố và mở rộng địa giới:

Ngày 30 tháng 4 năm 1975 Quân Giải Phóng Miền Nam tấn công và Sài
Gòn thất thủ. Chính quyền Việt Nam Cộng hòa bị giải thể, Chính phủ Cách
mạng lâm thời Cộng Hòa miền Nam Việt Nam - dưới sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản Việt Nam - quản lý miền Nam.
Ngày 10 tháng 5 năm 1975, Hội nghị Ban Thường vụ Thành ủy Sài Gòn
- Gia Định xác định Thành phố Sài Gòn - Gia Định là một cơ cấu hành chính
thống nhất, bao gồm toàn bộ Đô thành Sài Gòn, toàn bộ tỉnh Gia Định, quận
Phú Hòa của tỉnh Bình Dương và quận Củ Chi của tỉnh Hậu Nghĩa cũ. Toàn
thành phố bao gồm 21 quận, trong đó:
- 14 quận nội thành: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, Phú Nhuận (nguyên là
xã Phú Nhuận, thuộc quận Tân Bình cũ, được tách ra và nâng cấp thành
quận), Bình Hoà (nguyên là xã Bình Hòa, quận Gò Vấp cũ), Thạnh Mỹ Tây
(nguyên là xã Thạnh Mỹ Tây, quận Gò Vấp cũ);
- 7 quận ngoại thành: Thủ Đức, Nhà Bè, Bình Chánh, Tân Bình (trừ xã Phú
Nhuận, Gò Vấp (trừ Bình Hòa và Thạnh Mỹ Tây), Hóc Môn, Củ Chi (gồm quận
Phú Hòa của tỉnh Bình Dương và quận Củ Chi của tỉnh Hậu Nghĩa cũ) [42].
Ngày 2 tháng 7 năm 1976, Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam thống
nhất đổi tên nước thành Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đồng thời đặt
lại tên cho thành phố theo tên của chủ tịch Hồ Chí Minh. Cho đến nay, tên cũ
Sài Gòn vẫn được sử dụng rất phổ biến, đặc biệt trong các ngữ cảnh không
chính thức. Địa bàn thành phố về cơ bản giống như nghị quyết ngày 10 tháng


16
5 năm 1975 của Thành ủy Sài Gòn - Gia Định và có một số điều chỉnh. Các
quận ngoại thành Thủ Đức, Nhà Bè, Bình Chánh, Hóc Môn, Củ Chi đổi thành

các huyện. Sát nhập một phần nhỏ thuộc tỉnh Long An vào Huyện Hóc Môn,
sát nhập quận Giải thể Quận Gò Vấp cũ và thành lập quận Gò Vấp mới trên
cơ sở 3 xã Hạnh Thông, An Nhơn và Thông Tây Hội. Quận Tân Bình cũ cũng
bị giải thể và thành lập Quận Tân Bình mới trên cơ sở xã Tân Sơn Hòa và Tân
Sơn Nhì của quận Tân Bình cũ. Hai quận Bình Hòa và Thạnh Mỹ Tây hợp lại
thành quận Bình Thạnh. Quận 9 giải thể, trả 2 phường (đổi thành 2 xã) về
huyện Thủ Đức, Quận 1 và Quận 2 nhập thành Quận 1 mới, Quận 8 và Quận
7 nhập thành Quận 8 mới. Diện tích 11 quận nội thành và ven đô là 142,7
km2 chia ra 267 phường. Khu vực ngoại thành có 5 huyện diện tích tự nhiên
1.152,8 km2 chia ra 77 xã. Ngày 28 tháng 2 năm 1978, thành phố sát nhập
thêm huyện Duyên Hải của tỉnh Đồng Nai. Ngày 18 tháng 12 năm 1991,
huyện đổi tên thành Cần Giờ [42].
Nghị định 03/CP ngày 6 tháng 1 năm 1997 quyết định giải thể huyện
Thủ Đức để thành lập các quận Thủ Đức (trên cơ sở các xã Linh Đông, Linh
Trung, Tam Bình, Tam Phú, Hiệp Bình Phước, Hiệp Bình Chánh, thị trấn Thủ
Đức, một phần các xã Hiệp Phú, Tân Phú, Phước Long), Quận 2 (trên cơ sở
các xã An Phú, An Khánh, Thủ Thiêm, Bình Trưng, Thạnh Mỹ Lợi) và
Quận 9 (trên cơ sở các xã Long Bình, Long Thạnh Mỹ, Tăng Nhơn Phú,
Long Phước, Long Trường, Phú Hữu, Phước Bình, phần còn lại của các xã
Tân Phú, Phước Long, Hiệp Phú. và Bình Trưng); Huyện Nhà Bè bị giải
thể và thành lập Quận 7 (trên cơ sở các xã Tân Quy Đông, Tân Quy Tây,
Tân Thuận Đông, Tân Thuận Tây, Phú Mỹ và một phần thị trấn Nhà Bè) và
huyện Nhà Bè mới (phần còn lại); Huyện Hóc Môn cũng bị giải thể để
thành lập Quận 12 (trên cơ sở các xã Thạnh Lộc, An Phú Đông, Tân Thới
Hiệp, Đông Hưng Thuận, Tân Thới Nhất, một phần các xã Tân Chánh Hiệp


17
và Trung Mỹ Tây). Toàn thành phố lúc bấy giờ có 17 quận, 5 huyện với
303 phường, xã, thị trấn.

Ngày 5 tháng 11 năm 2003, theo Nghị định 130/2003/NĐ-CP, quận Tân
Bình bị giải thể để thành lập thêm Quận Tân Phú (trên cơ sở các phường 16,
17, 18, 19, 20 và một phần các phường 14, 15) và Quận Tân Bình mới (phần
còn lại); Huyện Bình Chánh cũng bị giải thể để thành lập Quận Bình Tân
(trên cơ sở các xã Bình Hưng Hòa, Bình Trị Đông, Tân Tạo và thị trấn An
Lạc) và huyện Bình Chánh mới (phần còn lại) [42].
Sau đợt điều chỉnh này, tính đến 2007, toàn thành phố có 19 quận và 5
huyện, 259 phường, 58 xã và 5 thị trấn, với tổng diện tích 2.095,01 km², dân
số 6.650.942 người. Theo kết quả điều tra dân số ngày 01/04/2009, dân số
thành phố là 7.123.340 người [42].
* Chính quyền quận ở thành phố Hồ Chí Minh:
Cơ cấu tổ chức của chính quyền Thành phố Hồ Chí Minh được tổ chức
theo Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân các cấp ngày 26
tháng 11 năm 2003 và các văn bản quy phạm pháp luật khác.
Hiện nay, Thành phố Hồ Chí Minh có 24 Quận, huyện và 322 phường,
xã, thị trấn. Trong đó có 19 Quận, 5 huyện và 259 phường thí điểm không tổ
chức Hội đồng nhân dân. Còn lại 58 xã và 5 thị trấn thuộc 5 huyện là chính
quyền có cơ cấu hoàn chỉnh.
Chính quyền Quận có chức năng quản lý tập trung, thống nhất mọi
công việc quản lý hành chính nhà nước ở địa phương, bảo đảm quyền làm chủ
của nhân dân và pháp chế xã hội chủ nghĩa; giám sát mọi cơ quan, tổ chức,
doanh nghiệp, công dân chấp hành đúng pháp luật…
1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, vai trò của quận ủy
1.1.2.1. Chức năng của Quận ủy ở Thành ủy Thành phố Hồ Chí
Minh


18
Quận ủy có chức năng lãnh đạo mọi hoạt động của hệ thống chính trị
và nhân dân trên địa bàn Quận. Là cơ quan lãnh đạo của Đảng bộ Quận giữa

hai kỳ Đại hội. Quận ủy lãnh đạo các lĩnh vực của đời sống xã hội, trên địa
bàn quận đảm bảo cho các lĩnh vực đó phát triển tốt, đạt kết quả cao theo
đúng cương lĩnh, đường lối, quan điểm, chủ trương của Đảng, chính sách
pháp luật của Nhà nước, đúng định hướng xã hội chủ nghĩa, đảm bảo cho hoạt
động xây dựng Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân
dân, các tổ chức xã hội, nghề nghiệp… của quận có chất lượng, tổ chức hoạt
động có hiệu quả.
Quận ủy đề ra chủ trương, định hướng, quyết định, cụ thể hóa các chủ
trương, quyết định đó; chỉ đạo, tổ chức thực hiện; kiểm tra, giám sát các tổ
chức đảng, đảng viên trong quá trình thực hiện các chủ trương, quyết định của
Quận ủy; sơ kết, tổng kết rút ra bài học, kinh nghiệm để bổ sung, hoàn thiện
các chủ trương, nghị quyết đó.
Sự lãnh đạo của Quận ủy đối với từng tổ chức, từng lĩnh vực đời sống xã
hội có nội dung và phương thức khác nhau, do mỗi tổ chức, mỗi lĩnh vực đời
sống xã hội có những đặc điểm riêng, mỗi tổ chức có chức năng, nhiệm vụ
khác nhau. Do vậy, xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ của tổ chức đó, tính chất
công việc, đặc điểm cụ thể để xác định nội dung, phương thức lãnh đạo cho
phù hợp. Sự lãnh đạo của Quận ủy là lãnh đạo chính trị, tức là Quận ủy lãnh
đạo các tổ chức, các lĩnh vực đời sống xã hội chủ yếu bằng chủ trương, định
hướng, quyết định đảm bảo cho các tổ chức, lĩnh vực đó theo đúng định
hướng của Đảng, đạt hiệu quả cao. Cũng như phương thức lãnh đạo của
Đảng, Quận ủy không can thiệp, không bao biện làm thay công việc của các
cơ quan Nhà nước, nhất là đối với hoạt động của UBND quận, mà quận lãnh
đạo, phát huy vai trò chủ động, sáng tạo của các tổ chức hoạt động đạt hiệu
quả cao và theo định hướng XHCN.


19
Trong lãnh đạo toàn diện, tất cả các lĩnh vực, lãnh đạo cơ cấu tổ chức là
một lĩnh vực rất quan trọng đối với sự lãnh đạo của Quận ủy, làm cơ sở để

phát triển kinh tế - xã hội.
1.1.2.2. Nhiệm vụ của Quận ủy ở Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh
Điểm 1 Điều 19 Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam thông qua tại Đại hội
X quy định: “Cấp ủy tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi tắt là Tỉnh
ủy, Thành ủy); Cấp ủy quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (gọi tắt
là Huyện ủy, Quận ủy, Thị ủy, Thành ủy) lãnh đạo thực hiện nghị quyết Đại
hội đại biểu; nghị quyết, chỉ thị của cấp trên”.
Theo Điều lệ Đảng, hướng dẫn của Trung ương, Đảng bộ Quận có
nhiệm vụ chủ yếu như sau:
Lãnh đạo, quát triệt, tổ chức thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn
quốc, các nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương, các chỉ thị, nghị quyết
của Bộ Chính trị, của Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh trên địa bàn của
quận. Bảo đảm các chỉ thị, nghị quyết của cấp trên được triển khai thực tế,
vào cuộc sống và phát huy hiệu quả thiết thực. Trong đó, tập trung lãnh đạo
và tổ chức thực hiện xây dựng chỉnh đốn Đảng (Đảng ta xác định xây dựng
Đảng là then chốt).
Quán triệt, tổ chức thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng bộ quận và các
nghị quyết của Quận ủy trong nhiệm kỳ. Đây là nhiệm vụ rất quan trọng của
Quận ủy, tác động đến tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội, định kỳ có đánh
giá, kiểm điểm tình hình thực hiện để có giải pháp tháo gỡ khó khăn, lãnh đạo
hoàn thành nhiệm vụ. Quận ủy thảo luận, quyết định chương trình công tác
của Quận ủy hàng quý, 6 tháng, một năm và cả nhiệm kỳ.
Quận ủy lãnh đạo Ủy ban nhân dân quận triển khai thực hiện các chủ
trương, nghị quyết của quận ủy về kinh tế, văn hóa xã hội, quốc phòng an
ninh. Lãnh đạo các ban xây dựng Đảng, các cơ quan chức năng triển khai
thực hiện nghị quyết của Quận ủy. Thảo luận và ra nghị quyết chuyên đề về


20
các tổ chức trong hệ thống chính trị trên địa bàn quận, các lĩnh vực đời sống

xã hội và lãnh đạo tổ chức thực hiện các nghị quyết đó. Quận ủy có nhiệm vụ
lãnh đạo tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội, các tổ chức trong hệ thống chính
trị của quận.
Quận ủy lãnh đạo các Đảng bộ phường và các chi bộ trực thuộc thực
hiện nghị quyết Đại hội Đảng bộ quận, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện
nhiệm vụ của cấp ủy, của các chi Đảng bộ trực thuộc.. Tuyên truyền, giáo dục
nhân dân thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của
Nhà nước.
Chuẩn bị văn kiện, nhân sự và tổ chức Đại hội Đảng bộ Quận theo quy
định. Kiểm tra, giám sát hoạt động của các tổ chức đảng, đảng viên trong
Đảng bộ, trước hết là các tổ chức đảng trực thuộc, các đảng viên là cán bộ
diện ban thường vụ quản lý trở lên.
1.1.3. Cải cách hành chính nhà nước của chính quyền quận - Quan
niệm, nhiệm vụ, đặc điểm
1.1.3.1. Quan niệm về cải cách hành chính nhà nước
* Một số vấn đề cơ bản HCNN:
+ Hành chính:
Ở nước ta, quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối
hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành
pháp, tư pháp. Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, là cơ quan
duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp. Quyền tư pháp là quyền bảo vệ pháp
luật bằng hoạt động xét xử, công tố. Quyền hành pháp là quyền chấp hành
luật và tổ chức đời sống xã hội theo pháp luật. Quyền hành pháp bao gồm:
thẩm quyền lập quy và thẩm quyền hành chính.
Hành chính là quyền tổ chức, điều hành các hoạt động kinh tế - xã hội,
đưa pháp luật vào đời sống, nhằm giữ gìn trật tự an ninh xã hội, phục vụ lợi


21
ích công và công dân, sử dụng có hiệu quả nguồn tài chính và công sản để

phát triển đất nước một cách có hiệu quả.
+ Nền HCNN (hay còn gọi là nền hành chính công) là một hệ thống
các thiết chế và tổ chức nhà nước có chức năng thực thi quyền lực nhà
nước thực hiện các hoạt động dịch vụ công; giữ gìn trật tự công cộng nhằm
tổ chức và điều chỉnh các quan hệ xã hội, phục vụ lợi ích công dân. Nền
hành chính có vai trò quan trọng trong đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa,
xã hội của đất nước.
Nền hành chính có lịch sử gắn liền với sự hình thành và phát triển của
Nhà nước. Trong khoa học pháp lý - chính trị, hành chính còn được thể hiện
bằng thuật ngữ quan liêu (bureaucracy - văn phòng, bàn giấy) với nghĩa là
một hình thức quản lý chuyên nghiệp.
Như vậy, nền HCNN là thuật ngữ nhằm chỉ hệ thống các cơ quan HCNN
từ Trung ương tới cơ sở gắn với hệ thống thể chế hành chính, đội ngũ CBCC
và hệ thống quản lý tài chính công (tài sản công) thực thi quyền hành pháp để
quản lý, điều hành các lĩnh vực của đời sống xã hội.
Có thể mô hình hóa bằng sơ đồ 1.1:


×