Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO NÔNG DÂN VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT ĐẾN SỨC KHỎE VÀ MÔI TRƯỜNG TẠI XÃ HẢI SƠN, HUYỆN HẢI HẬU, TỈNH NAM ĐỊNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.3 KB, 33 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG

BÁO CÁO THỰC TẬP TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG

Họ và tên: Dương Thị Miền
Lớp: ĐH4QM2
Mã số sinh viên: 1411010850
Giảng viên hướng dẫn: Bùi Thị Thu Trang


HÀ NỘI, 30/04/2017
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG

ĐỀ CƯƠNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC
THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO NHẬN THỨC
CHO NÔNG DÂN VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA
THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT ĐẾN SỨC KHỎE VÀ MÔI TRƯỜNG
TẠI XÃ HẢI SƠN, HUYỆN HẢI HẬU, TỈNH NAM ĐỊNH


HÀ NỘI, 30/04/2017
MỤC LỤC
1, Phân tích tình hình.......................................................................................................1
2, Phân tích đối tượng.......................................................................................................2
3, Mục tiêu......................................................................................................................... 2
4, Kế hoạch, nội dung chương trình nội dung bài giảng................................................2
4.1

Kế hoạch tổ chức:................................................................................................2



4.1.1

Chuẩn bị:.......................................................................................................2

4.1.2

kế hoạch tổ chức............................................................................................3

5, Kinh phí......................................................................................................................... 7
5.1

Nguồn kinh phí....................................................................................................7

5.2

Cơ sở lập dự toán kinh phí..................................................................................7

5.3

Tổng kinh phí thực hiện......................................................................................8

PHỤ LỤC.......................................................................................................................... 9
Phụ lục 1: dự toán kinh phí..........................................................................................9
Phụ lục 2: nội dung tập huấn.....................................................................................12
phụ lục 3:.....................................................................................................................23


1, Phân tích tình hình
Nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam, khí hậu nhiệt

đới nóng và ẩm của Việt Nam thuận lợi cho sự phát triển của cây trồng
nhưng cũng rất thuận lợi cho sự phát sinh, phát triển của sâu bệnh, cỏ
dại gây hại mùa màng. Do vậy việc sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật để
phòng trừ sâu hại, dịch bệnh bảo vệ mùa màng, giữ vững an ninh lương
thực quốc gia là một biện pháp quan trọng và chủ yếu.
Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng do bùng nổ dân số, cùng với xu
hướng đô thị hóa và công nghiệp hóa ngày càng mạnh, con người chỉ
còn cách là phải thâm canh để tăng sản lượng cây trồng. Khi thâm canh
cây trồng, một hậu quả tất yếu không thể tránh được là gây nên nhưng
vấn đề nghiêm trọng cho môi trường (mất cân bằng sinh thái, kéo theo
sự phá hoại của dịch hại ngày càng tăng …) và đời sống sinh hoạt của
con người. Nhằm giảm thiệt hại do dịch hại gây ra, con người phải tiến
hành các biện pháp phòng trừ, trong đó biện pháp hóa học là quan
trọng. Cùng với phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật là yếu tố rất
quan trọng để đảm bảo an ninh lương thực cho loài người. Chính vì nhu
cầu đó mà lượng thuốc hóa học dùng cho việc bảo vệ thực vật ngày
càng tăng cao.
Nam Định là một tỉnh nằm ở phía Nam đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam và
được biết đến với bề dày văn hóa lịch sử, thế nhưng Nam Định cũng là
một trong những điểm nóng lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật trên cả
nước, chỉ riêng xã Hải Sơn, Huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định đã thống
kê một con số không hề nhỏ 320 ha diện tích đất nông nghiệp trung
bình mỗi vụ người dân xã Hải Sơn sử dụng 34560 nghìn lít thuốc trừ
sâu, nếu lấy tỉ lệ này đem so sánh với đất nông nghiệp trên cả nước sẽ
tính ra được lượng thuốc trừ sâu khổng lồ mà bà con nông dân đang sử
dụng. sử dụng thuốc trừ sâu đang ngày càng trở nên phổ biến đã mang
đến hệ lụy nghiêm trọng về sức khỏe, chất đất, chất lượng thực phẩm và
0



gây ảnh hưởng tác động nặng nề đến môi trường….. nhận thức được
thói quen trong nông nghiệp trong việc sử dụng thuốc trừ sâu cần được
nâng cao, tôi quyết định đề xuất tổ chức chương trình truyền thông “xây
dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện chương trình nâng cao nhận thức
cho cộng đồng về ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thực vật đến sức khỏe và
môi trường tại xã Hải Sơn, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định ”.
2, Phân tích đối tượng
- Thành phần: người dân sinh sống tại xã Hải Sơn
- Dân tộc: Đa số người dân là dân tộc Kinh, Ngoài ra còn một số dân
tộc khác do người dân lập gia đình.
- Tuổi tác: 18-65 tuổi
- Nghề nghiệp: làm nghề nông, trồng lúa gạo làm thành phần kinh tế
chính trong gia đình.
- Nhận thức: chưa thực sự quan tâm nhận thức được tầm quan trọng
của việc ảnh hưởng thuốc bảo vệ thực vật tác động đến đến sức khỏe
và môi trường.
- Trình độ học vấn: trung bình 9/12
- Thái độ: khá tốt, hợp tác, có tham gia xây dựng ý kiến.
- Tỉ lệ: 80% là phụ nữ phụ thuốc trừ sâu
3, Mục tiêu
- 3 ngày trước khi diễn ra, chương trình phải được thông báo trên loa
đài, phát phiếu mời tham dự tới 100% hộ dân nằm trong xã để biết
đến chương trình truyền thông.
- 85% người dân tham dự chương trình
- 100% người dân tham gia nắm được nội dung chương trình truyền
thông, nhận thức đầy đủ về những hậu quả do sử dụng thuốc bảo vệ
thực vật có thể gây ra đối với chính sức khỏe, kinh tế và môi trường.
Thay đổi thái độ, hành vi, cách sử dụng đúng liều lượng thuốc bảo vệ
thực vật.
- Giải đáp được các thắc mắc của bà con nông dân.

- 95% người dân ký vào bản cam kết (mẫu 1)
- Sau chiến dịch truyền thông nông dân sẽ duy trì thói quen thực hiện
theo cam kết.
1


4, Kế hoạch, nội dung chương trình nội dung bài giảng
4.1 Kế hoạch tổ chức:
4.1.1 Chuẩn bị:

phát thanh chương trình trên loa của xã
ngày: + 01/6/2017
+ 02/6/2017
khung giờ: sáng:

8h ~ 8h15

chiều: 15h ~ 15h15
nội dung: (phụ luc 3 đính kèm)
 Giấy mời nhân dân trong xã:
Người phát giấy mời: bà Nông Hồng Sơn hội phó hội Phụ nữ
Thời gian phát: 17h00 ngày 30/5/2017
Mẫu Giấy mời ( phụ lục 3 đính kèm)
4.1.2 kế hoạch tổ chức
- quy mô: cấp xã
- thời gian: 14h00-17h00 ngày 03/6/2017
- địa điểm: nhà văn hóa xóm 3 xã Hải Sơn

2



thành phần tham gia:
stt
1

Thành phần tham dự
đại diện UBND xã Hải Sơn, huyện

Người tham dự
1.

Đồng chí Phạm Đình Nghị

Hải Hậu tỉnh Nam Định
2

đại diện các xã lân cận

1. Đồng Chí Ngô Gia Tự
- xã Hải Triều
2. Đồng chí Bạch Ngọc Chiến
– xã Hải Cường
3. Đồng chí Trần Lê Đoài
– xã Tân

3

hội phụ nữ xã

1. Đồng chí Bùi Thị Minh Thu

- hội trưởng
2. Đồng chí Nông Hồng Sơn
- hội phó

4

hội nông dân xã

1. Đồng chí Hoàng Đức Trọng
– hội trưởng
2. Đồng chí Lê Đức Ngân
– hội phó

5

Thanh niên tình nguyện

5 người

6

nông dân xã

75 người tham dự

3


Khung chương trình:
Thời gian


Nội dung

14h00 - 14h10
14h10 - 14h20

ổn định tổ chức
-

Tuyên bố lý do
giới thiệu đại biểu
giới thiệu nội dung

thực hiện
Phòng TNMT
Phòng TNMT

Chuyên đề tập huấn:
mục I: tính cấp thiết của
chương trình
14h20 - 14h40

mục II: thực trạng tại xã
Hải Hậu

Giảng viên trường ĐH Tài

Nguyên và Môi Trường Hà Nội

mục III: nội dung

(1: tìm hiểu chung về
thuốc bảo vệ thực vật)
Chuyên đề tập huấn:
14h40 - 15h00

mục III nội dung
(2: tác hại của việc sử dụng

Giảng viên trường ĐH Tài

Nguyên và Môi Trường Hà Nội

thuốc bảo vệ thực vật)
Kịch tương tác với nông
15h00 – 15h20

dân

Giảng viên trường ĐH Tài

(giải quyết tình huống -

Nguyên và Môi Trường Hà Nội

tặng quà)

15h20 – 15h30

Nghỉ giải lao


4

Giảng viên trường ĐH Tài

Nguyên và Môi Trường Hà Nội


Chuyên đề tập huấn:
mục III: nội dung
15h30 – 15h50

(3: hướng dẫn cách sử
dụng đúng theo quy trình)

Kịch tương tác với nông
15h50 – 16h10

dân
(giải quyết tình huống tặng quà)

16h10 – 16h25

16h25 – 16h45

Chuyên đề tập huấn:
mục IV: kiến nghị
Hỏi, giải đáp thắc mắc
Cam kết

16h45 – 17h00


Giảng viên trường ĐH Tài

Nguyên và Môi Trường Hà Nội
học viên

Giảng viên trường ĐH Tài

Nguyên và Môi Trường Hà Nội
học viên
Giảng viên trường ĐH Tài

Nguyên và Môi Trường Hà Nội
học viên
Giảng viên trường ĐH Tài

Nguyên và Môi Trường Hà Nội
học viên

Bế mạc

Phòng TNMT

Nội dung chương trình:
-

Chuyên đề: nâng cao nhận thức cho nông dân về việc sử dụng

thuốc bảo vệ thực vật
Giảng viên : Bùi Thị Thu Trang

Đơn vị công tác: giảng viên trường đại học tài nguyên và môi trường
Hà Nội.
Nội dung chuyên đề:
I. Tính cấp thiết của chương trình tập huấn
II. Thực trạng tại địa phương
III. Nội dung tập huấn
5


IV. Kiến nghị
(nội dung chi tiết trong phụ lục 2 đính kèm)
5, Kinh phí
5.1

Nguồn kinh phí

Sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước cấp dành cho công tác đào tạo,
nâng cao nhận thức nhân dân. Được bố trí trong nguồn kinh phí sự
nghiệp môi trường của xã Hải Hậu, huyện Hải Sơn, tỉnh Nam Định.
Phòng tài chính lập dự toán trình UBND xã phê duyệt gửi lên UBND
thành phố phê duyệt.
5.2

Cơ sở lập dự toán kinh phí

 Thông tư Số: 51/2008/TT-BTC Hướng dẫn quản lý và sử dụng kinh
phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Nhà nước
 Số: 73/2010/TTLT-BTC-BTP Hướng dẫn việc lập, quản lý, sử dụng
và quyết toán kinh phí bảo đảm cho công tác phổ biến, giáo dục pháp
luật

 Thông tư 139/2010/TT-BTC ngày 21 tháng 09 năm 2010 của Bộ Tài
chính quy định về việc lập dự toán, quản lý và sử dụng kinh phí từ
ngân sách nhà nước dành cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công
chức Nhà nước
 Thông tư 123/2009/TT-BTC : Quy định nội dung chi, mức chi xây
dựng chương trình khung và biên soạn chương trình, giáo trình các
môn học đối với các ngành đào tạo Đại học, Cao đẳng, Trung cấp
chuyên nghiệp.
 Thông tư 97/2010.TT-BTC ngày 6 tháng 7 năm 2010 của Bộ Tài
chính quy định về chế độ công tác phí, chế độ chi tổ chức các cuộc
hội nghị đối với cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập.
 Thông tư liên tịch 14/2014/TTLT-BTC-BTP ngày 07/05/2007 quy
định về việc lâp dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí
6


ngân sách nhànước đảm bảo cho công tác phổ biến giáo dục pháp
luật và chuẩn tiếp cận pháp luật của người dân tại cơ sở.
 Thông tư 44/2007/TTLT-BTC-BKHCN ngày 07/05/2007 về Hướng
dẫn định mức xây dựng và phân bổ dự toán kinh phí đối với các đề
tài, dự án khoa học và công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước
 Thông tư 45/2010/TTLT-BTC-BTNMT ngày 30/03/2010 về việc
Hướng dẫn việc quản lý kinh phí sự nghiệp môi trường.
5.3
Tổng kinh phí thực hiện
Tổng kinh phí thực hiện: 7,415,000 đ
Số tiền viết bằng chữ: bảy triêu bốn trăn mười lăm nghìn đồng
(Chi tiết kinh phí theo phụ lục 1 đính kèm)

7



PHỤ LỤC
Phụ lục 1: dự toán kinh phí
STT

Nội dung thực hiện

Đơn vị tính

Số lượng

Đơn giá

Dự trù
kinh phí

I

xây dựng đề cương
Đề cương xây dựng Đề cương

1

400,000 đ

400,000đ

1


2.000.000 đ

2.000.000 đ

1

150.000 đ

150.000 đ

kế hoạch và tổ chức
thực

hiện

chương

trình nâng cao nhận
thức cho nông dân về
ảnh hưởng của thuốc
bảo vệ thực vật đến
sức

khỏe



môi

trường tại xã Hải

Sơn, huyện Hải Hậu,
tỉnh Nam Định
II

Biên soạn tài liệu
Chuyên đề: nâng cao Chuyên đề
nhận thức cho nông
dân về việc sử dụng
thuốc bảo vệ thực vật

III

Giảng dạy
Chuyên đề: nâng cao Buổi
nhận thức cho nông
dân về việc sử dụng
8


thuốc bảo vệ thực vật
IV
1.

2.

Tổ chức lớp học
Khâu Chuẩn bị
Giấy mời

Tờ


ấn phẩm tuyên truyền

Quyển

Rải

110

500 đ

55,000 đ

90

6,000đ

540,000 đ

1

70,000 đ

70,000 đ

Pano chương trình

1

150,000 đ


150,000 đ

Thuê thiết bị giảng Cái

1

200,000 đ

200,000 đ

1

150,000 đ

150,000 đ

20

25,000 đ

500,000 đ

85

20,000 đ

1,700,000 đ

5.000 đ


450,000 đ

500,000 đ

1,000,000 đ

Hỗ trợ phòng học
Băng rôn chữ

dạy: máy chiếu, loa
3.

Dụng cụ giảng dạy
Thiết bị văn phòng Bộ
phẩm: giấy, bút viết
bảng, khăn lau…
Quà cho học viên cái
tham gia trò chơi:
Găng tay, khẩu trang

4.

Chi phí khác
Hỗ trợ học viên

Người

Nước uống


Chai

Thuê

xe

đưa

đón Chuyến

giảng viên, thiết bị trợ
giảng từ Hà Nội- Nam
Định, Nam Định – Hà
Nội
9

90
2


Tổng kinh phí: 7,415,000 đ
Bằng chữ: bảy triệu bốn trăm mười lăm nghìn đồng

10


Phụ lục 2: nội dung tập huấn
MỤC LỤC
I. Tính cấp thiết của chương trình tập huấn.............................................................
13

II. Thực trạng tại địa phương.....................................................................................
14
III. Nội dung tập huấn.................................................................................................
14
1. Tìm hiểu chung về thuốc bảo vệ thực vật...............................................................
14
2. Tác hại của việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật....................................................
14
2.1 Đối với sức khỏe con người...................................................................................
15
2.2 Đối với môi trường đất..........................................................................................
15
2.3 Đối với môi trường nước.......................................................................................
16
2.4 Đối với môi trường sinh vật..................................................................................
17
3. Hướng dẫn cách sử dụng đúng theo quy trình.....................................................
17
3.1 Kỹ thuật của 4 đúng trong việc dùng thuốc BVTV.............................................
17
3.2 Đảm bảo thời gian cách ly từng loại thuốc BVTV trên từng loại
cây trồng..................................................................................................................
18
11


3.3 Đảm bảo an toàn trong khâu cất giữ tại nhà những
thuốc BVTV chưa sử dụng hết....................................................................................
19
3.4 một số điều lưu ý khi sử dụng thuốc trừ sâu.......................................................

20
IV. Kiến nghị................................................................................................................
21

12


I.

Tính cấp thiết của chương trình tập huấn

Cùng với việc đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp việc sử dụng hóa chất
nông nghiệp đã gia tăng nhanh chóng ở Việt Nam. Lượng và loại thuốc
bảo vệ thực vật bắt đầu gia tăng, từ chỗ chỉ có 77 loại hoạt chất được
cho phép sử dụng năm 1991, đến nay đã có 437 thuốc trừ sâu, 304
thuốc diệt nấm và 160 thuốt diệt cỏ được cho phép sử dụng (Bộ Nông
nghiệp & PTNT). Trong hai thập niên này số lượng thuốc BVTV nhập
khẩu tăng từ 20.300 lên 72.560 tấn (Nguyễn Hữu Huân, 2005; Bộ Nông
nghiệp & PTNT, 2010). thuốc BVTV ngày càng đóng vai trò quan
trọng trong việc phòng trừ sâu bệnh bảo vệ sản xuất, đảm bảo an ninh
lương thực thực phẩm. Theo tính toán của các chuyên gia, thuốc BVTV
góp phần bảo vệ và tăng năng suất khoảng 20 - 30% đối với các loại
cây trồng. song song, thuốc bảo vệ thực vật cũng là con dao 2 lưỡi dễ
dẫn đến những hậu quả tai hại làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và môi
trường.
Tại Nam Định là một trong những điểm nóng lạm dụng thuốc bảo vệ
thực vật trên cả nước, việc sử dụng và quản lý thuốc bảo vệ thực vật đã
bắt đầu là mối quan tâm lớn trong quá trình phát triển nông nghiệp, đặc
biệt tại xã Hải Sơn, Huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định đã thống kê một
con số không hề nhỏ 320 ha diện tích đất nông nghiệp trung bình mỗi

vụ người dân xã Hải Sơn sử dụng 34560 nghìn lít thuốc trừ sâu, nếu lấy
tỉ lệ này đem so sánh với đất nông nghiệp trên cả nước sẽ tính ra được
lượng thuốc trừ sâu khổng lồ mà bà con nông dân đang sử dụng. sử
dụng thuốc trừ sâu đang ngày càng trở nên phổ biến đã mang đến hệ lụy
nghiêm trọng về sức khỏe, chất đất, chất lượng thực phẩm và gây ảnh
hưởng tác động nặng nề đến môi trường….. Một vài loại thuốc đã cấm
sử dụng tuy nhiên vẫn còn phát hiện, Giá thành rẻ, phổ tác dụng của
thuốc rộng, sự bùng phát của sâu bệnh và sự quản lý yếu là những
13


nguyên nhân chính cho thực trạng này. Việc phát tán dư lượng thuốc
BVTV gây ô nhiễm môi trường có thể được gây ra bởi nhiều nguyên
nhân, trong đó việc sử dụng và quản lý thuốc không hợp lý trong hoạt
động nông nghiệp là nguồn ảnh hưởng chính. Vì vậy việc tổ chức của
chương trình giúp nông dân nâng cao hiểu biết và ý thức cần được thực
hiện.

14


II.

Thực trạng tại địa phương

Kết quả của một nghiên cứu do Trung tâm Nghiên cứu giới, gia đình,
môi trường trong phát triển (CGFED) thực hiện tại tỉnh Nam Định cho
biết mỗi năm ở xã Hải Sơn, huyện Hải Hậu sử dụng gần 1,200kg thuốc
trừ sâu, 80% do phụ nữ phun, thậm chí có cả những phụ nữ chuyên đi
phun thuốc sâu thuê. 66.7% chị em bị chóng mặt, 74.2% bị đau đầu,

84.6% bị mờ mắt, 87.5% bị vã mồ hôi, 79% bị choáng, 63.6% buồn
nôn, hơn 87% mất ngủ, hơn 66% khó thở... Cho dù độc hại nhưng chỉ
có hơn 70% chị em có bảo hộ như khẩu trang, găng, ủng…Đặc biệt,
liều lượng pha thuốc sâu thường cao hơn 30 - 50% so với hướng dẫn
trên bao bì, vì người dân cho rằng “phải liều lượng cao thì sâu mới
chết”...
Thuốc bảo vệ thực vật gây ôi nhiễm môi trường do quá trình vận
chuyển, cất giữ, sử dụng, do việc tiêu hủy, xử lý các chất thải không
đảm bảo an toàn. Về môi trường đất đã có hiện trạng cây trồng cằn cỗi,
năng suất giảm sút, cây bị chết…… môi trường nước bị nhiễm độc bởi
các vỏ bao bì, chai thuốc bảo vệ thực vật còn tồn dư thuốc vứt xuống
sông, ao, mương hay lượng thuốc dư thừa trong quá trình sử dụng quá
liều lượng ngấm vào đất xuống mạch nước ngầm làm ôi nhiễm nguồn
nước ngầm.
III. Nội dung tập huấn
1. Tìm hiểu chung về thuốc bảo vệ thực vật
Thuốc bảo vệ thực vật là các loại hoá chất do con người sản xuất ra để
trừ sâu bệnh và cỏ dại có hại cho cây trồng. Thuốc bảo vệ thực vật được
phân thành hai loại chính là thuốc trừ sâu và thuốc diệt cỏ. Các loại
thuốc này có ưu điểm là diệt sâu bệnh, cỏ dại nhanh, sử dùng lại đơn
giản, nên được nông dân ưa thích.
15


(Chiếu hình ảnh minh họa một số thuốc bảo vệ thực vật thông dụng
được bà con sử dụng vd: Thuốc trừ sâu Sumithion 5D, Thuốc nhũ
dầu….)
2. Tác hại của việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
Nguyên nhân nhiễm độc thuốc bảo vệ thực vật trong lao động là do
không khí bị ô nhiễm thuốc, da và quần áo dây dính thuốc, do thuốc

vào đường tiêu hóa qua thức ăn, nước uống. Mức nhiễm độc tùy thuộc
vào lượng chất độc xâm nhập vào trong cơ thể, độc tính của từng loại
thuốc và trạng thái sức khỏe của người khi tiếp xúc với chất độc.
Các nguyên nhân trực tiếp dẫn tới nhiễm độc thuốc bảo vệ thực vật
trong lao động là trang bị bảo hộ lao động không chu đáo, thời gian
phun thuốc quá lâu, máy bơm thuốc bị rò rỉ hoặc bị hỏng, thiếu ý thức
trong việc bảo vệ môi trường, nhầm lẫn…
Việc dùng thuốc trừ sâu liên tục sẽ sinh chứng nhờn thuốc. Vì
thế mỗi loại thuốc trừ sâu chỉ có tác dụng mạnh một s ố năm đầu
sử dụng. Ðể hạn chế bệnh nhờn thuốc, tăng khả năng diệt trừ sâu
người ta thường tăng dần nồng độ thuốc, tăng số lần dùng thuốc.
Tuy nhiên biện pháp này không lâu dài do không th ể tăng mãi n ồng
độ được. Mặt khác, nó làm ô nhiễm môi trường mạnh hơn, do
lượng tồn dư trong môi trường nhiều lên.
Một số loại thuốc trừ sâu có tính năng hoá học ổn định, khó
phân huỷ, nên sẽ tích luỹ trong môi trường. Sau nhiều l ần s ử dụng
lượng tích luỹ này có thể cao đến mức gây độc cho môi trường đất,
nước, không khí và con người. Do thuốc tồn đọng lâu không phân
huỷ, nên có thể theo nước và gió phát tán tới các vùng khác, theo
các loài sinh vật đi khắp mọi nơi. Thuốc di ệt cỏ được dùng ở m ức
ít hơn.
2.1 Đối với sức khỏe con người:
16


khi được sử dụng không đúng cách, thuốc bảo vệ thực vật sẽ gây
nhiễm độc cấp tính: Bỏng mắt cấp tính, hủy hoại da, ảnh hưởng thần
kinh, gan. Khi bị nhiễm độc mãn tính sẽ ảnh hưởng đến tủy xương
(thiếu máu bất sản và loạn tạo máu); ảnh hưởng đến sinh sản (vô sinh ở
nam, sảy thai, thai dị dạng...); gây độc thần kinh; ảnh hưởng đến cơ chế

miễn dịch... Cơ thể con người bị nhiễm độc thuốc bảo vệ thực vật biểu
hiện ở nhiều mức độ: giảm sút sức khỏe, gây rối loạn các hoạt động ở
hệ thần kinh, tim mạch, tiêu hóa hô hấp, bài tiết, gây các tổn thương
bệnh lý ở các cơ quan, hệ thống nói trên từ mức độ nhẹ tới nặng, thậm
chí tàn phế hoặc tử vong. Do đó theo dõi sức khỏe có hệ thống khi tiếp
xúc thường xuyên với thuốc bảo vệ thực vật là rất cần thiết.
2.2 Đối với môi trường đất:
làm biến đổi thế cân bằng tự nhiên của hệ sinh thái gây ô nhiễm
đất. Trong tự nhiên có rất nhiều loại sâu hại khác nhau, có lo ại sâu
ẩn núp dưới lá, có loại đục vào thân cây, có loại l ại chui vào đ ất,
nên phải dùng nhiều loại thuốc khác nhau để tiêu diệt chúng. Việc
này gây khó khăn cho người sử dụng, nhất là những người nông
dân chưa hiểu biết về thuốc trừ sâu. Nhiều người chỉ thích mua
thuốc rẻ để phun, không cần biết phạm vi tác dụng của chúng ra
sao. Có người hay phun quá liều chỉ dẫn để cho "chắc ăn", làm tăng
lượng thuốc thừa tích đọng trong đất và nướ c.
Đất canh tác là nơi tập trung nhiều dư lượng thuốc bảo vệ
thực vật, tiếp nhận từ các nguồn khác nhau. Trung bình có khoảng
50% lượng thuốc trừ sâu được phun đã rơi xuống đất, tồn đọng trong
đấtThuốc tồn tại trong đất để lại các tác hại đáng kể trong môi
trường. Thuốc đi vào đất do các nguồn: phun xử lý đất, các hạt
thuốc rơi vào đất do mưa lũ theo xác sinh vật vào đất khi vào đất
được cây hấp thụ và phần phần được keo đất giữ lại. Đất bị xuống cấp.
Một số biểu hiện như:
17


Dễ bị xói mòn do nước, thảm thực vật bị phá hủy, Các phân bón hóa
học, thường có một số vết kim loại và hóa chất như As, Cd, Co, Cu, Pb,
Zn … theo thời gian sẽ tích tụ trên lớp đất mặt làm đất bị chai xấu,

thoái hóa, không canh tác tiếp tục được.
2.3 Đối với môi trường nước:
Các thuốc trừ sâu tồn dư lâu, không bị phân hủy ở trong đất và trong
nước có thể làm cho động vật, cây trồng sống ở đó bị nhiễm thuốc lâu
dài, con người ăn các sản phẩm trồng trọt và chăn nuôi bị nhiễm thuốc
trừ sâu hằng ngày một cách gián tiếp, lâu ngày sẽ có hại cho sức khỏe.
Theo chu trình tuần hoàn của hóa chất, thuốc tồn tại trong môi
trường đất sẽ rò rỉ ra sông ngòi theo mạch nước ngầm hay do quá
trình rửa trôi, xói mòn khiến đất bị nhiễm thuốc trừ sâu. Mặt khác,
khi sử dụng thuốc, nước có thể bị nhiễm thuốc trừ sâu do người
nông dân đổ hóa chất dư thừa, chai lọ chứa hóa chất, nước súc
rửa…Điều này đặc biệt có ý nghĩa nghiêm trọng khi các nông
trường, vườn tược nằm gần kề sông bị xịt thuốc xuống. trong
nước thuốc có thể tồn tại ở các dạng khác nhau và điều có th ể ảnh
hưởng đến môi trường. Tác động của nó đối với vi sinh v ật là: hòa
tan hoăc bị hấp thụ bởi các thành phần vô sinh và hữu sinh lơ l ửng
trong nước hoặc lắng tụ và tích tụ trong cơ thể sinh vật.
2.4 Đối với môi trường sinh vât:
thuốc bảo vệ thực vật diệt cả những côn trùng và động vật hữu
ích cho con người. Các loại thuốc trừ sâu thường có tính năng rộng,
nghĩa là có thể diệt được nhiều loại côn trùng. Khi dùng thuốc di ệt
sâu hại một số côn trùng có ích cũng bị di ệt luôn, đ ồng th ời ảnh
hưởng tới các loại chim ăn sâu, vì chim ăn phải sâu đã trúng đ ộc.
Nói cách khác, sau khi phun thuốc trừ sâu, số l ượng thiên đ ịch của

18


nhiều loại sâu cũng giảm. Ðiều đó có l ợi cho s ự phát tri ển c ủa sâu
hại.

3. Hướng dẫn cách sử dụng đúng theo quy trình
3.1 Kỹ thuật của 4 đúng trong việc dùng thuốc BVTV:
3.1.1 Đúng thuốc:
Trước khi chọn mua thuốc, nông dân cần biết loại sâu, bệnh, cỏ dại gây
hại mà mình cần phòng trừ. Không nên sử dụng cùng một loại thuốc
trong suốt vụ hoặc từ năm này qua năm khác. Nên ưu tiên mua loại
thuốc ít độc nhất. ưu tiên chọn mua loại thuốc có thời gian cách ly ngắn
nhất.
- Nên ưu tiên mua những loại thuốc có tác động chọn lọc (có hiệu lực
trừ sâu bệnh cao nhưng tương đối ít độc đối với sinh vật có ích.
3.1.2 Đúng liều lượng:
Dùng thuốc với liều cao hơn khuyến cáo càng làm gia tăng nguy cơ bị
ngộ độc của người đi phun thuốc, người sống ở gần vùng phun thuốc và
người sử dụng nông sản có phun thuốc. Ngoài ra còn có nguy cơ cây
trồng bị hại do thuốc liều lượng cao gây ra (nhất là khi dùng thuốc trừ
cỏ).
3.1.3 Đúng lúc:
Đối với dịch hại đúng lúc là phun thuốc vào thời điểm mà dịch hại trên
đồng ruộng dễ bị tiêu diệt nhất. Sâu hại thường mẫn cảm nhất đối với
thuốc BVTV khi chúng ở giai đoạn sâu non tuổi nhỏ. Đối với thuốc trừ
cỏ thì phải tuỳ theo đặc điểm của từng loại thuốc và sử dụng vào lúc
thuốc có tác động mạnh nhất đến cỏ dại và ít có nguy cơ gây hại cho
cây trồng.
Phun đúng lúc cũng là tránh phun thuốc khi trời sắp mưa to có thể làm
rửa trôi hết thuốc trên mặt lá, thân cây. Phun thuốc vào lúc trời mát,
19


không có gió to để thuốc bay vào mặt hoặc bay vào nhà ở gần nơi phun
thuốc.

Phun đúng lúc là không phụ thuộc vào quá gần ngày thu hoạch nông
sản. Phải tuỳ loại thuốc mà ngừng sử dụng trước khi thu hoạch một thời
gian nhất định.
3.1.4. Đúng cách:
Dùng thuốc đúng cách thể hiện trước hết ở khâu pha thuốc. Pha thuốc
đúng cách là làm thế nào để làm cho chế phẩm sử dụng được hoà thật
đồng đều vào nước, như vậy khi phun thuốc sẽ được trang trải thật đều
trên vật phun (lá cây, mặt đất…). Khâu tiếp theo của việc dùng thuốc
đúng cách là phun rải thuốc trên đồng ruộng cho đúng cách. Phun rải
thuốc đúng cách là làm sao cho thuốc BVTV tiếp xúc được với dịch hại
nhiều nhất. Có những loại sâu hại chỉ tập trung phá ở gốc (ví dụ rày
nâu), có những loài chuyên sống trên lá, trên ngọn, lại có những loài chỉ
sống ở mặt dưới lá, … Do vậy khi phun thuốc phải hướng sao cho tia
tập trung vào nơi quy định phun.
Dùng thuốc đúng cách còn có nghĩa là không tự ý hỗn hợp nhiều loại
thuốc BVTV với nhau để phun trên đồng ruộng. Khi hỗn hợp 2 hay
nhiều loại thuốc BVTV cũng có trường hợp do phản ứng với nhau mà
hỗn hợp sẽ giảm hiệu lực trừ dịch hại, hoặc dễ gây cháy lá cây, hoặc dễ
gây độc cho người sử dụng. Do vậy chỉ thực hiện việc hỗn hợp nếu như
điều đó có hướng dẫn trên nhãn thuốc hoặc trong các tài liệu khoa học
kỹ thuật hướng dẫn dùng thuốc BVTV.
3.2 Đảm bảo thời gian cách ly từng loại thuốc BVTV trên từng loại
cây trồng:
3.2.1. Dư lượng thuốc BVTV trên nông sản:
Sau khi một loại thuốc BVTV được phun rải lên cây hoặc bón vào đất
thì thuốc sẽ để lại trên mặt lá, thân cây và thông thường là cả ở bên
20


trong các mô thực vật một lượng thuốc (hoạt chất) nhất định. Sau phun

rải một thời gian (vài ngày, một vài tuần) lượng hoạt chất bám trên cây
và tồn tại bên trong cây sẽ giảm dần do tác động của nhiều yếu tố: Do
thời tiết (nắng mưa), do hoạt động phân huỷ thuốc của các men thực
vật, do sự tăng trưởng của cây được gọi là dư lượng thuốc BVTV trên
thân lá, trái, củ của cây trồng. Càng xa ngày phun rải thuốc thì dư lượng
của thuốc bên ngoài và bên trong cây càng giảm thấp.
3.2.2. Mức dư lượng tối đa cho phép:
Một loại thuốc BVTV chỉ gây độc cho cơ thể người và động vật máu
nóng, nếu như loại thuốc thâm nhập vào cơ thể với một lượng thấp hơn
lượng giới hạn nói trên thì chưa gây hại cho cơ thể. Loại thuốc nào có
độc tính càng cao (thuộc nhóm I) thì giới hạn đó càng thấp. Ngược lại
loại thuốc nào có độc tính càng thấp (thuộc nhóm III) thì giới hạn đó
càng cao.
Những lương thực và thực phẩm chứa dư lượng một loại thuốc BVTV
ít hơn mức dư lượng tối đa cho phép thì được xem như vô hại đối với
sức khoẻ của người tiêu dùng. Ngược lại, những nông sản chứa dư
lượng một loại thuốc BVTV vượt quá mức dư lượng tối đa cho phép thì
không được dùng làm lương thực, thực phẩm cho người tiêu dùng.
3.2.3. Thời gian cách ly:
Thời gian của một loại thuốc BVTV đối với một loại nông sản là thời
gian kể từ ngày phun loại thuốc đó lần cuối trong vụ đến ngày thu
hoạch nông sản đã có phun thuốc. Thời gian cách ly có thể thay đổi từ
một vài ngày đến một vài tuần tuỳ theo đặc tính khoa học, tuỳ theo độc
tính của thuốc và tuỳ theo loại cây lương thực, thực phẩm được phun
thuốc, tuỳ theo lượng thuốc dùng trên đồng cỏ. Thời gian cách ly dài
hay ngắn còn tuỳ thuộc vào điều kiện thời tiết trong thời kỳ phun thuốc.

21



×