Giáo án Đại số 10 – Ban cơ bản – Giáo viên: Dương Minh Nhựt
Tuần:
Tiết chương trình :
Ngy soạn:
Bài 2: TẬP HỢP
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức :
- Nắm vững các k/n tập hợp, phần tử , tập con, hai tập hợp bằng nhau và tập rỗng.
2. Về kĩ năng :
- Biết cách xác định tập hợp bằng cách liệt kê hoặc chỉ ra t/c đặc trưng của tập hợp.
- Biết xác định các tập con và minh họa bằng biểu đồ ven.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
1. Gv : Chuẩn bị các phiếu học tập và bảng con để treo kết quả hoặc dùng máy chiếu.
2. Hs : Chuẩn bị sách vở và xem bài trước ở nhà.
III. Phương pháp dạy học: Vấn đáp gợi mở kết hợp hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình và các hoạt động:
1. Kiểm tra bài củ :
?1. Thế nào là mđề ? Tính chất của mđềphủ định ?
?2. Phủ định mđề sau và xét tính đúng sai của chúng.
2
1:" :P x R x∀ ∈ ≠
”
?3. Thế nào là mđề kéo theo ? Cho vd ?
?4. Phát biểu mđề sau dưới dạng đk đủ:
“ Tam giác ABC cân và có một góc
0
60
thì tam giác ABC đều”
2. Nội dung bài mới:
* Hoạt động 1: Hs tiếp cận k/n tập hợp và phần tử.
+ Phiếu học tập số 1: Hãy nêu vdụ về tập hợp. Dùng các kí hiệu
vaø∈ ∉
để viết các mđề sau:
a) 3 là một số nguyên b)
2
không phải là số hữu tỉ
Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của HS Nội dung
- Phát phiếu học tập cho hs
- Y/c các nhóm trình bày và
nhận xét.
- GV: Tổng kết lại k/n tập hợp
và phần tử thuộc tập hợp.
- Tập hợp tất cả các số tự nhiên.
- tập hợp tất cả các hs trong lớp
12.1
a)
3
∈
Z
b)
2 Q∉
I. KHÁI NIỆM TẬP HỢP:
* Tập hợp là một khái
niệm cơ bản của toán học.
* Mỗi đối tượng của
tập hợp đgl một phần tử của
tập hợp.
VD: Tập A: “Là tập hợp tất cả
các hs lớp 10.2”
Tập B: “Là tập hợp tất cả
các số tự nhiên”
* Hoạt động 2: Hs tiếp cận kiến thức xác định một tập hợp.
+ Phiếu học tập số 2: Hãy liệt kê tất cả các phần tử của tập hợp là các ứơc nguyên dương của 20.
Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của HS Nội dung
- Phát phiếu học tập cho hs
- Y/c các nhóm trình bày và nhận
xét.
- GV: Xác định tập hợp bằng
cách liệt kê là liệt kê tất cả các
phần tử có trong tập hợp và để
chúng trong hai dấu móc
}
{
.........
.
- GV: y/chs nêu một vài vdụ.
- Các ước nguyên dương của 20
là: 1, 2, 4, 5, 10, 20.
II. CÁCH XÁC ĐỊNH TẬP
HỢP:
Có hai cách xác định
một tập hợp:
1. Cách liệt kê: là liệt
kê tất cả các phần tử có trong
tập hợp và để chúng trong hai
dấu móc
}
{
.........
.
VD: Tập số tự nhiên
{ }
1 2 3 4 5, , , , ,....N =
Tổ Toán – Trường THPT Long Bình – Huyện Gò Công Tây – Tỉnh Tiền Giang
Giáo án Đại số 10 – Ban cơ bản – Giáo viên: Dương Minh Nhựt
Tập A là các ước nguyên
của 10:
{ }
1 2 5 10 1 2 5 10, , , , , , ,A = − − − −
2. Cách chỉ ra tính
chất đặc trưng:
VD: Tập A là các số thực lớn
hơn 0 và nhỏ hơn 1 được viết
là:
{ }
0 1:A x R x= ∈ < <
* Ta thường minh họa
tập hợp bằng một đường khép
kín, gọi là biểu đồ Ven.
+ Phiếu hpọc tập số 3: Tập hợp A là các nghiệm của phương trình
2
2 5 3 0x x− + =
được viết là:
A =
{ }
2
2 5 3 0:x R x x∈ − + =
. Tập hợp B là tất cả các số thực lớn hơn 0 và nhỏ hơn 1.
Hãy liệt kê các phần tử của tập A và B.
Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của HS
- Phát phiếu học tập cho hs
- Y/c các nhóm trình bày và nhận xét.
- GV: Các tập hợp A và B như trên đgl các tập
hợp được viết bằng cách nêu tính chất đặc trưng.
- GV: Y/c hs nêu một vài vdụ.
3
1
2
,A
=
{ }
0 1:B x R x= ∈ < <
+ Phiếu học tập số 4: Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp:
{ }
{ }
2
2
1 0
2 5 3 0
:
:
A x R x x
B x N x x
= ∈ + + =
= ∈ + + =
Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của HS Nội dung
- Phát phiếu học tập cho hs
- Y/c các nhóm trình bày và
nhận xét.
- GV: Tập hợp không có
phần tử nào đgl tập rỗng
- GV: Y/c hs cho một vài
vdụ về tập hợp rỗng.
- Tập A không có phần tử nào vì
phương trình
2
1 0x x+ + =
vô
nghiệm.
- Tập B không có phần tử nào vì
hai nghiệm của phương trình
không thuộc tập số tự nhiên.
3. Tập rỗng : Là tập không chứa
phần tử nào. Kí hiệu
∅
VD:
{ }
2
2 5 3 0:A x N x x= ∈ + + = = ∅
vì
2
1
2 5 3 0
3
2
x N
x x
x N
= − ∉
+ + = ⇔
= − ∉
* Nếu tập A không phải là
tập rỗng thì tập A chứ ít nhất một
phần tử.
A x A
≠ ∅ ⇔ ∃ ∈
* Hoạt Động 3:
+ Phiếu học tập số 5: Cho hình vẽ sau:
Tổ Toán – Trường THPT Long Bình – Huyện Gò Công Tây – Tỉnh Tiền Giang
Q Z
B
A
Giỏo ỏn i s 10 Ban c bn Giỏo viờn: Dng Minh Nht
Núi gỡ v quan h gia tp hp s nguyờn Z v tp hp s hu t Q. Cú th núi mi s nguyờn
l s hu t khụng, mi s hu t cú phi l s nguyờn khụng ?
Hot ng Ca Giỏo
Viờn
Hot ng Ca HS Ni dung
- Phỏt phiu hc tp cho
hs
- Y/c cỏc nhúm trỡnh by
v nhn xột.
- GV: nhn xột v tng
kt cỏc kt lun ca hs.
- GV: Tp Z gl tp con
ca tp Q.
- Y/c hs cho vd v quan
h tp con.
- Tp Z nm trong tp Q.
- Mi s nguyờn l s hu
t. Mi s hu t khụng
phi l mt s nguờn.
III. TP HP CON:
+ N: Tp A gl tp con ca tp B
nu mi phn t ca tp A u thuc tp B.
Kớ hiu:
A B
v c lA con B hoc B
cha A, hoc B bao hm A.
Vy:
( )
A B x x A x B
+ Nu A khụng phi l tp con ca
B, ta vit :
A B
Tớnh Cht:
A A A
A A
A B
thỡ A C
B C
o
o
o
VD: Cho tp A =
{ }
0 1 2, ,
. Hóy lit kờ tt c
cỏc tp con ca tp A.
Gii:
Cỏc tp con ca tp A l:
{ } { } { } { } { } { } { } { }
0 1 0 2 1 2 1 2 0 1 2 3, , , , , , , , , , , ,
* Hot ng 4:
+ Phiu hc tp s 6: Xột hai tp hp:
{ }
{ }
: n laứ boọi cuỷa 4 vaứ 6
: n laứ boọi cuỷa 12
A n N
B n N
=
=
Hóy kim tra cỏc kt lun sau: a)
A B
b)
B A
.
Hot ng Ca
Giỏo Viờn
Hot ng Ca HS Ni dung
- Phỏt phiu hc tp
cho hs
- Y/c cỏc nhúm trỡnh
by v nhn xột.
- GV: Tng kt v
nhn xột bi lm ca
hs.
- Tp A v B tha
món tớnh cht trờn gl
hai tp hp bng
nhau.
A =
{ }
12 24 36 48, , , ,....
B =
{ }
12 24 36 48, , , ,...
Vaọy A B vaứ B A
IV. HAI TP HP BNG NHAU:
+ Hai tp hp A v B gl bng
nhau khi v ch khi
A B vaứ B A
.
Kớ hiu: A = B.
Vy :
( )A B x x A x B=
VD: Cho hai tp hp:
{ }
{ }
: n laứ boọi cuỷa 4 vaứ 6
: n laứ boọi cuỷa 12
A n N
B n N
=
=
A =
{ }
12 24 36 48, , , ,....
B =
{ }
12 24 36 48, , , ,...
A B vaứ B A
. Vy A = B
T Toỏn Trng THPT Long Bỡnh Huyn Gũ Cụng Tõy Tnh Tin Giang
B A
A
B
Giáo án Đại số 10 – Ban cơ bản – Giáo viên: Dương Minh Nhựt
* CỦNG CỐ:
+ Phiếu học tập số 7:
?1. Cho tập
{ }
2
5 6 0:S x R x x= ∈ − + =
. Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
{ } { } { } { }
1 0 0 1 2 3 3 2) , ) , ) , ) ,a S b S c S d S= = = =
?2. Cho
.A B⊂
Khi đó hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
)
)
)
)
a x A x B
b x A x B
c x B x A
d x B x A
∀ ∈ ⇒ ∉
∀ ∈ ⇒ ∈
∀ ∈ ⇒ ∈
∀ ∈ ⇒ ∉
?3. Cho hai tập hợp:
{ }
{ }
: n là một ước chung của 24 và 30
: n là một ước của 6
A n N
B n N
= ∈
= ∈
Xét quan hệ giữa hai tập hợp trên ?
* BÀI TẬP:
Bài 1:
* Phát phiếu học tập số 1 cho hs.
Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của HS-Ghi vở
- Nhóm 1 + 2 làm câu a, nhóm 3 + 4 làm câu b.
- Y/c các nhóm trình bày và nhận xét.
- GV: Tổng kết và nhận xét tồn bài.
{ }
{ }
20
0 3 6 9 12 15 18
) : và x chia hết cho 3
, , , , , ,
a A x N x= ∈ <
=
{ }
{ }
2 6 12 20 30
1 1 5
) , , , ,
: ( ),
b B
x N x n n n
=
= ∈ = + ≤ ≤
Bài 2:
* Phát phiếu học tập số 2 cho hs.
Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của HS-Ghi vở
- Nhóm 1 + 2 làm câu a, nhóm 3 + 4 làm câu b
- Y/c các nhóm trình bày và nhận xét.
a)
?1. Hình vng có phải là hình thoi khơng ?
?2. Hình thoi có phải là hình vng khơng ?
b)
?1. Hãy chỉ ra một ước của 24 và 30 ?
?2. Hãy chỉ ra một ước của 6 ?
- GV: Tổng kết lại tồn bài và nhận xét.
a)
A B⊂
b)
. :A B vàB A Vậy A B⊂ ⊂ =
?1. Hình vng là hình thoi.
?2. Hình thoi khơng phải là hình vng.
?1. Một ước của 24 và 30 là 1 hoặc 2….
?2. Một ước của 6 là: 1 hoặc 2 hoặc 3.
Bài 3
* Phát phiếu học tập số 3 cho hs:
Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của HS-Ghi vở
- Nhóm 1 + 2 làm câu a, nhóm 3 + 4 làm câu b
- Y/c các nhóm trình bày và nhận xét.
- GV: Tổng kết và nhận xét tồn bài. Lưu ý khi
liệt kê các tập con phải liệt kê cả tập rỗng.
a) Các tập con của tập A là:
{ } { } { } { }
, , , ,a b a b∅
b) Các tập con của tập B là:
{ } { } { } { } { } { } { } { }
0 1 2 0 1 0 2 1 2 0 1 2, , , , , , , , , , , ,∅
Tổ Tốn – Trường THPT Long Bình – Huyện Gò Cơng Tây – Tỉnh Tiền Giang