Tuần : 1 Ngày soạn :
Tiết : 1 Ngày giảng :
TÊN BÀI 1 :
TÊN BÀI 1 :
ĐO ĐỘ DÀI
MỤC ĐÍCH :
Biết được GHĐ, ĐCNN.
Nhớ lại 1 số đơn vị đo độ dài.
U CẦU :
Đọc được GHĐ, ĐCNN trên thước.
Đổi được 1 số đơn vị đo độ dài.
Thao tác thực hành ,hồn thành báo cáo
CHUẨN BỊ :
Học Sinh : Xem bài trước .
Giáo Viên : Thước dây. thước kẻ, thước mét,
Ổn Định Lớp :
Số học sinh vắng : …………. Lớp : ………
Tên :
Kiểm Tra Bài Cũ :
☺ Câu Hỏi Ki ểm Tra :
Trả L ời :
Giảng Bài Mới : Thời Gian : 35 phút
Thầy
Học Sinh
Nội Dung Ghi Bảng
I. ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
Tại sao đo độ dài của cùng 1
đoạn dây mà 2 chị em lại có kết
qủa khác nhau. Vậy 2 chị em
phải thống nhất với nhau về
điều gì.
Mét ( m )
Đơn vị đo độ dài hợp pháp ở
nước ta là gì.
Mét
Trang 1
Yêu cầu hs hoàn thành C1
Hoàn thành
Hãy ước lượng độ dài 1m trên
cạnh bàn của em.
Kiểm tra
Hãy ước lượng độ dài gang tay
của em bao nhiêu cm.
Kiểm tra
II. ĐO ĐỘ DÀI.
Cho hs quan sát hình 1.1 1) Dụng Cụ Đo Độ Dài:
Cho biết hình a thợ mộc đang
dung thước nào.
Thước dây
Cho biết hình b học sinh đang
dung thước nào.
Thước kẻ
Cho biết hình c người thợ may
đang dùng thước nào.
Thước mét
GHĐ: Là độ dài lớn nhất được
ghi trên thước.
ĐCNN: Là độ dài giữa 2 vạch
Trên dụng cụ đo cho ta biết gì.
Độ dài của
thước
Giới hạn đo là gì.
Độ dài lớn
nhất trên
thước
Cho hs xem hình
Độ chia nhỏ nhất là gì.
Độ dài giữa 2
vạch liên tiếp
Cho hs xem hình
Em hãy cho biết GHĐ và
ĐCNN của 1 thước mà em có.
Thợ may thường dung thước
nào để đo chiều dài của mảnh
vải và các số đo cơ thể của
khách hang
Thước thẳng
và thước dây
Trang 2
Có 3 thước đo sau:
+ Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm.
+ Thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm.
+ Thước có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm
Thước nào dung để đo chiều
rộng cuốn sách vật lý 6.
GHĐ 20cm và
ĐCNN 1mm.
Thước nào dùg để đo chiều dài
cuốn sách vật lý 6.
GHĐ 30cm và
ĐCNN 1mm
Thước nào dung để đo chiều dài
bàn học.
GHĐ 1m và
ĐCNN 1cm
Độ dài vật
cần đo
Độ dài
ước
lượng
Chọn dụng cụ đo độ dài Kết qủa đo ( cm )
Tên thước
GHĐ ĐCNN
Lần 1 Lần 2 Lần 3
Chiều dài
bàn học của
em
…..cm
Bề dày cuốn
sách vật lí 6
….mm
Câu Hỏi , Bài Tập : Thời Gian : 4 phút
☺ Cũng C ố :
Đọc ghi nhớ
Dặn Dò : Thời Gian : 1 phút
Học bài + Soạn bài 2 + Làm tất cả các bài tập SBTVL6
Trang 3
Tuần : 2 Ngày soạn :
Tiết : 2 Ngày giảng :
TÊN BÀI 2 :
TÊN BÀI 2 :
ĐO ĐỘ DÀI (tiếp theo)
MỤC ĐÍCH :
Biết được cách đo độ dài.
U CẦU :
Vận dụng được thao tác đo độ dài.
CHUẨN BỊ :
Học Sinh : Xem bài trước .
Giáo Viên : Giáo án.
Ổn Định Lớp :
Kiểm Tra Bài Cũ :
☺ Câu Hỏi Ki ểm Tra :
Đơn vò đo độ dài là gì.
Mét (m)
Khi dùng thước cần biết gì.
GHĐ và ĐCNN
GHĐ là gì.
Độ dài lớn nhất ghi trên thước.
ĐCNN là gì.
Độ dài giữa 2 vạch liên tiếp.
Giảng Bài Mới : Thời Gian : 35 phút
Thầy Học Sinh Nội Dung Ghi Bảng
I. CÁCH ĐO ĐỘ DÀI
Cho biết độ dài ước lượng và
kết quả đo thực tế khác nhau
bao nhiêu.
Em chọn dụng cụ nào.
Tại sao
Em đặt thước đo như thế nào.
Dọc theo
chiều dài cần
đo, vạch số 0
ngang với một
đầu của vật.
Em đặt mắt nhìn như thế nào để
đọc kết qủa đo.
Vuông góc với
cạnh của
thước
Trang 4
Nếu đầu cuối của vật không
ngang bằng với vạch chia thì
đọc kết quả đo như thế nào.
Vaïch chia gaàn
nhaát
II.RÚT RA KẾT LUẬN.
Khi đo độ dài cần:
1) Ước lượng độ dài cần đo.
2) Chọn thước có GHĐ và có
ĐCNN thích hợp.
3) Đặt thước dọc theo độ dài
cần đo sao cho một đầu của
vật ngang bằng với vạch số 0
của thước.
4) Đặt mắt nhìn theo hướng
vuông góc với cạnh thước ở
đầu kia của vật.
5) Đọc và ghi kết qủa đo theo
vạch chia gần nhất với đầu
kia của vật.
III. VẬN DỤNG
Cho hs quan sát hình
Trong các hình a,b,c trên hình
nào vẽ vị trí đặt thước đúng để
đo chiều dài bút chì.
c
Trong các hình a,b,c trên hình
nào vẽ vị trí đặt mắt đúng để
đọc kết qủa đo.
c
Trang 5
Quan sát hình trên và ghi kết
qủa đo tương ứng.
7cm
Câu Hỏi , Bài Tập : Thời Gian : 4 phút
☺ Câu Hỏi Cũng C ố :
Đọc ghi nhớ
Dặn Dò : Thời Gian : 1 phút
Học bài + Soạn bài 3 + Làm tất cả các bài tập SBTVL6
Tuần : 3 Ngày soạn : 05/09/2007
Tiết : 3 Ngày giảng : 11/09/2007
TÊN BÀI 3 :
TÊN BÀI 3 :
ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
MỤC ĐÍCH :
Biết được đơn vị đo.
Biết được dụng cụ đo thể tích.
Biết được cách đo thể tích chất lỏng.
U CẦU :
Đổi được đơn vị đo thể tích.
Biết được những dụng cụ đo thể tích.
Thao tác thực hành ,hồn thành báo cáo
CHUẨN BỊ :
Học Sinh : Xem bài trước .
Giáo Viên : Giáo án, dụng cụ.
Ổn Định Lớp :
Kiểm Tra Bài Cũ :
☺ Câu Hỏi Ki ểm Tra :
Đơn vò đo độ dài là gì.
Mét (m)
Trang 6
Khi dùng thước cần biết gì.
GHĐ và ĐCNN
GHĐ là gì.
Độ dài lớn nhất ghi trên thước.
ĐCNN là gì.
Độ dài giữa 2 vạch liên tiếp.
Giảng Bài Mới : Thời Gian : 35 phút
Thầy Học Sinh Nội Dung Ghi Bảng
Cho học sinh quan sát ảnh
I. ĐƠN VỊ ĐO THỂ TÍCH
Làm thế nào để biết chính xác
cái bình, cái ấm chứa được bao
nhiêu nước. bài học này giúp
các em.
Mét khối ( m
3
) và lít
( l )
1 l ít = 1dm
3
1 ml = 1cm
3
(1cc)
Em cho biết đơn vị dùng để đo
thể tích thường dùng là gì.
Lít hay mét
khối
III.ĐO THỂ TÍCH CHẤT
LỎNG.
1) Dụng Cụ Đo Th ể
Tích
Cho hs quan sát hình
Quan sát hình cho bíêt tên dụng
cụ đo, GHĐ v à ĐCNN
Ca đong
(0,5lít-1lít),
can (5lít)
Ở nhà, nếu khơng có ca đong thì
em có thể dùng những dụng cụ
nào để đo thể tích chất lỏng.
Chai, can, ca
Trang 7
Quan sát hình trên và cho biết
GHĐ, ĐCNN của từng bình.
Cho biết những dụng cụ nào
dùng để đo thể tích chất lỏng.
Bình chia ñoä,
ca, can
2) Cách Đo Thể Tích
Chất Lỏng
Rút ra kết luận:
• Khi đo thể tích chất
lỏng bằng bình chia
độ cần:
a) Ước lượng thể
tích cần đo.
b) Chọn bình
chia độ có
GHĐ và có
ĐCNN thích
hợp.
c) Đặt bình chia
độ thẳng
đứng.
d) Đặt mắt nhìn
ngang với độ
cao mực chất
lỏng trong
bình.
e) Đọc và ghi kết
qủa đo theo
Quan sát hình trên và cho biết
cách đặt bình chia độ nào cho
phép đo thể tích chất lỏng chính
xác.
Bình ôû giöõa
Quan sát hình trên cho biết cách
đặt mắt nào cho phép đọc đúng
thể tích cần đo.
b
Trang 8
Hãy đọc thể tích đo theo các vị
trí mũi tên chỉ bên ngồi bình
chia độ.
70cm
3
, 50cm
3
,
40cm
3
Thực Hành
Đo Thể Tích Nước Chứa Trong 2 Bình
Bảng kết qủa đo thể tích chất lỏng
Dụng cụ đo
GHĐ ĐCNN
Nước trong bình 1
Nước trong bình 2
Câu Hỏi , Bài Tập : Thời Gian : 4 phút
☺ Câu Hỏi Cũng C ố :
Đọc ghi nhớ
Dặn Dò : Thời Gian : 1 phút
Học bài + Soạn bài 4 + Làm tất cả các bài tập SBTVL6
Tuần : 4 Ngày soạn :
Tiết : 4 Ngày giảng :
TÊN BÀI 4 :
TÊN BÀI 4 :
ĐO THỂ TÍCH
Trang 9
VẬT RẮN KH«NG THẤM NƯỚC
MỤC ĐÍCH :
Biết cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước.
U CẦU :
Thao tác thực hành đo.
CHUẨN BỊ :
Học Sinh : Xem bài trước .
Giáo Viên : Giáo án, dụng cụ.
Ổn Định Lớp :
☺ Kiểm Tra Bài Cũ :
Để đo thể tích chất lỏng dùng dụng cụ gì.
Bình chia độ, ca đong, can
Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ cần làm gì.
Ước lượng thể tích cần đo.
Chọn bình chia độ có GHĐ và có ĐCNN thích hợp.
Đặt bình chia độ thẳng đứng.
Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình.
Giảng Bài Mới : Thời Gian : 35 phút
Thầy Học Sinh Nội Dung Ghi Bảng
Cho học sinh quan sát ảnh
I. CÁCH ĐO THỂ TÍCH
VẬT RẮN KHƠNG THẤM
NƯỚC
Làm thế nào để biết chính xác
thể tích của cái đinh ốc và hòn
đá.
Đo
Cho hs quan sát
1) Dùng Bình Chia Độ
Trang 10
Quan sát hình trên và mơ tả
cách đo thể tích của qủa nặng
bằng bình chia độ.
Thả vật vào
bình chứa chất
lỏng, lấy thể
tích sau trừ
cho thể tích
chất lỏng lúc
đầu.
Cho hs quan sát
2) Dùng Bình Tràn
Quan sát hình trên và mơ tả
cách đo thể tích hòn đá bằng
phương pháp bình tràn.
• Rút ra kết luận
Thể tích của vật rắn bất
kì khơng thấm nước có thể
đo bằng cách:
a) Thả vật đó vào chất
lỏng đựng trong bình chia
độ. Thể tích của phần chất
lỏng dâng lên bằng thể tích
của vật.
b) Khi vật rắn khơng
bỏ lọt bình chia độ thì thả
chìm vật đó vào trong bình
tràn. Thể tích của phần chất
lỏng tràn ra bằng thể tích
của vật.
Th ực Hành
Đo Thể Tích Vật Rắn
Bảng kết qủa đo thể tích vật rắn
Vật cần đo
thể tích
Dụng cụ đo Thể tích ước
lượng (cm
3
)
Thể tích đo
được (cm
GHĐ ĐCNN
Trang 11
Cho hs quan sát
II.VẬN DỤNG
Nếu dùng ca thay cho bình tràn
và bát thay cho bình chứa để đo
thể tích của vật như hình trên thì
cần chú ý điều gì.
- lau khô trước
khi dùng
- khi nhâc ca
ra không làm
đổ nước ra
bát.
- Đỏ hết nước
từ bát vào
bình ….
Hãy tự làm một bình chia độ
dán giấy trắng dọc theo chai
nhựa hoặc cốc, dùn bơm tiêm
bơm 5cm
3
nước vào chai, đánh
dấu mực nước và ghi 5cm
3
vào
băng giấy, tiếp tục như vậy cho
đến khi bơm đầy bình chia độ.
Hãy tìm 2 vật và đo thể tích của
chúng bằng bình chia độ vừa tạo
ra.
Câu Hỏi , Bài Tập : Thời Gian : 4 phút
☺ Câu Hỏi Cũng C ố :
Đọc ghi nhớ
Dặn Dò : Thời Gian : 1 phút
Học bài + Soạn bài 5 + Làm tất cả các bài tập SBTVL6
Tuần : 5 Ngày soạn :
Tiết : 5 Ngày giảng :
TÊN BÀI 5 :
TÊN BÀI 5 :
KHỐI LƯỢNG – ĐO KHỐI LƯỢNG
Trang 12
MỤC ĐÍCH :
Biết được khối lượng là gì.
Biết được đơn vị của khối lượng
Biết được dụng cụ dùng để đo khối lượng.
U CẦU :
Thao tác thực hành đo.
CHUẨN BỊ :
Học Sinh : Xem bài trước .
Giáo Viên : Giáo án, dụng cụ.
Ổn Định Lớp :
Kiểm Tra Bài Cũ :
Khi do thể tích vật rắn không thấm nước ta dùng dụngcụ đo gì.
Bình chia độ hay bình tràn.
Khi đo thể tích ật rắn không thấm nước bất kì có thể đo được bằng cách
nào.
Thả vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất
lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.
Khi vật rắn khơng bỏ lọt bình chia độ thì thả chìm vật đó vào trong bình
tràn. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật.
Giảng Bài Mới : Thời Gian : 35 phút
Thầy
Học
Sinh
Nội Dung Ghi Bảng
I. Khối Lượng
Trên vỏ hộp sữa Ơng thọ có ghi
“ khối lượng tịnh 397g “. Số đó
chỉ sức nặng của hộp hay lượng
sữa chứa trong hộp.
Lượng
sữa
chứa
trong
hộp
Khối lượng của một vật chỉ
lượng chất tạo thành vật đó.
Trên vỏ túi bọt giặt OMO có ghi
500g. Số đó chỉ gì.
Lượng
bột giặt
trong túi
II. Đơn Vị Khối Lượng
Cho hs quan sát khối lượng của qủa cân
mẫu
Trang 13
Trong hệ thống đo lường hợp
pháp ở nước ta đơn vị đo khối
lượng là gì.
Kilogra
m
Kilôgam ( Kg )
Ngoài ra còn có nào khác hay
không.
khoâng
III. Đo Khối Lượng
Cho hs quan sát cân 1) Tìm hiểu cân Rôbécvan
Cho biết GHĐ và ĐCNN của
cân.
2) Cách dùng cân
Hãy thực hiện phép cân một vât
nào đó bằng cân Rôbécvan.
3) Các loại cân
Cho hs quan sát các loại cân
Các hình trên em hãy chỉ ra đau
là cân tạ, cân đòn, cân đồng hồ,
câ y tế.
IV. Vận Dụng
Em hãy xác định GHD và
ĐCNN của cái cân mà em
thường dùng và dunf can đó để
xác định khối lượng một ống bơ
gạo có ngọn
Trang 14
Cho hs quan sỏt
Trc mt cu cú mt bin bỏo
giao thong trờn cú ghi 5T. S 5T
cú ý ngha gỡ.
Chổ cho
xe co
troùng taỷi
dửụựi 5
taỏn qua
Cõu Hi , Bi Tp : Thi Gian : 4 phỳt
Cõu Hi Cng C :
c ghi nh
Dn Dũ : Thi Gian : 1 phỳt
Hc bi + Son bi 6 + Lm tt c cỏc bi tp SBTVL6
5T
Trang 15
Tuần : 6 Ngày soạn :
Tiết : 6 Ngày giảng :
TÊN BÀI 6 :
TÊN BÀI 6 :
L ỰC – HAI L ỰC C ÂN B ẰNG
MỤC ĐÍCH :
Biết được lực là gì.
Biết được phương và chiều của lực.
Biết được thế nào là 2 lực cân bằng.
U CẦU :
Biết được phương và chiều của lực.
CHUẨN BỊ :
Học Sinh : Xem bài trước .
Giáo Viên : Giáo án, dụng cụ.
Ổn Định Lớp :
Kiểm Tra Bài Cũ :
Khối lượng là gì.
Chỉ lượng chất chứa trong vật
Đơn vò khối lượng là gì. Dụng cụ nào dùng để đo khối lượng
Kilogram, cân Rôbécvan và các lại cân khác.
Giảng Bài Mới : Thời Gian : 35 phút
Thầy Học Sinh Nội Dung Ghi Bảng
I. Lực
Cho hs quan sát
Trong 2 người ai tác dụng lực
đẩy, ai tác dụng lực kéo lên cái
tủ.
Bên trái lực
kéo,bean phải
lực đẩy
Thực hiện TN
1) Thí Nghiệm
Nhận xét tác dụng của lò xo lá
tròn lên xe khi ta đẩy xe cho nó
ép lò xo lại.
Lực đàn hồi
Trang 16
Nhận xét tác dụng của xe lên lò
xo lá tròn khi ta đẩy xe cho nó
ép lò xo lại.
Lực ép
Thực hiện TN
Nhận xét tác dụng của lò xo lên
xe khi ta kéo xe cho lò xo dãn
ra.
Lực đàn hồi
Nhận xét tác dụng của xe lên lò xo
khi ta kéo xe cho lò xo dãn ra.
Lực kéo
Thực hiện TN
Nhận xét về tác dụng của nam
châm lên qủa nặng.
Lực hút
Từ các TN trên rút ra được kết
luận gì.
Khi vật này đẩy hoặc kéo
hoặc hút vật kia ta nói vật này
tác dụng lực lên vật kia.
II. Phương Và Chiều Của Lực
Lực do lò xo ở hình 6.2 tác dụng
lên xe lăn có phương như thế
nào.
Dọc theo lò xo
Mỗi lực có phương và
chiều xác đònh.
Lực do lò xo ở hình 6.2 tác dụng
lên xe lăn có chiều hướng như
thế nào.
Từ xe lăn đến
cọc
Lực do lò xo lá tròn ở hình 6.1
tác dụng lên xe lăn có phương
như thế nào.
Gần song song
mặt bàn
Lực do lò xo lá tròn ở hình 6.1
tác dụng lên xe lăn có chiều như
thế nào.
Đẩy ra
Hãy xác định phương và chiều
của lực do nam châm tác dụng
lên qủa nặng ở TN hình 6.3
Gần song song
mặt bàn, chiều
hút vào
III. Hai Lực Cân Bằng
Cho hs quan hình 6.4
Hai lực cân bằng là 2 lực
mạnh như nhau, cùng
phương nhưng ngược
chiều.
Sợi dây sẽ chuyển động như thế
nào nếu đội kéo bên trái mạnh
hơn, yếu hơn và nếu 2 đội mạnh
ngang bằng nhau.
Trang 17
Cho biết phương và chiều của 2
lực mà 2 đội tác dụng vào sợi
dây.
Dọc theo sợi
dây và ngược
chiều
IV. Vận Dụng
Cho hs quan sát
Gío tác dụng vào cánh buồm
một lực gì.
Lực đẩy
Cho hs quan sát hình
Đầu tàu tác dụng vào toa tàu 1
lực gì.
Lực kéo
Tìm 1 ví dụ về 2 lực cân bằng.
Câu Hỏi , Bài Tập : Thời Gian : 4 phút
☺ Câu Hỏi Cũng C ố :
Đọc ghi nhớ
Dặn Dò : Thời Gian : 1 phút
Học bài + Soạn bài 7 + Làm tất cả các bài tập SBTVL6
Tuần : 7 Ngày soạn :
Tiết : 7 Ngày giảng :
Trang 18
TÊN BÀI 7 :
TÊN BÀI 7 :
TÌM HIỂU KẾT QỦA
TÁC DỤNG CỦA LỰC
MỤC ĐÍCH :
Biết được lực có thể làm cho vật biến đổi chuyển động hoặc làm cho nó bị biến
dạng.
U CẦU :
Biết được lực có thể làm cho vật biến đổi chuyển động hoặc làm cho nó bị biến
dạng.
CHUẨN BỊ :
Học Sinh : Xem bài trước .
Giáo Viên : Giáo án, dụng cụ.
Ổn Định Lớp :
Kiểm Tra Bài Cũ :
Lực có tác dụng gì giữa vật này lên vật kia.
Đẩy, kéo,….
Thế nào à 2 lực cân bằng.
Lực mạnh như nhau, cùng phương nhưng ngược chìêu
Giảng Bài Mới : Thời Gian : 35 phút
Thầy
Học
Sinh
Nội Dung Ghi Bảng
I. Khi Có Lực Tác Dụng
Cho hs quan sát 1) Sự Biến Đổi Của Chuyển Động
2) Sự Biến Dạng
Cho hs quan sát hình 6.1
II. Kết Qủa Tác Dụng Của Lực
Đang giữ xe đột nhiên bng
tay cho biết lò xo lá tròn đã tác
dụng lên xe lực gì.
Lực đẩy
Cho hs quan sát hình 7.1
Trang 19
Th cho xe ang chy xung t
nh dc nghiờng t nhiờn xe
dng li hóy nhn xột ó cú lc
gỡ tay tỏc dng lờn chic xe
thụng qua s dõy.
Lửùc keựo
Cho hs quan sỏt hỡnh 7.2
Hũn bi ang ln t nh dc
xung nú va chm vo thnh
bờn ca lũ xo lm cho hũn bi
chuyn ng lch theo hng
khỏc hóy cho bit lc m lũ xo
tỏc dng lờn hũn bi khi va chm
l lc gỡ.
Lửùc ủaồy
Ly tay ộp 2 u ca lũ xo li
hóy cho bit lc m tay ta tỏc
dng vo lũ xo l lc gỡ.
Lửùc ủaứn
hoi
Cho hs quan sỏt hỡnh
Lc m qa búng tỏc dng lờn
li cõy vt l lc gỡ.
Lửùc eựp
Lc m li ca cõy vt tỏc
dng ngc tr li qu búng l
lc gỡ.
Lửùc ủaứn
hoi
Cõu Hi , Bi Tp : Thi Gian : 4 phỳt
Cõu Hi Cng C :
c ghi nh
Dn Dũ : Thi Gian : 1 phỳt
Hc bi + Son bi 8 + Lm tt c cỏc bi tp SBTVL6
Trang 20
Tuần : 8 Ngày soạn :
Tiết : 8 Ngày giảng :
TÊN BÀI 8 :
TÊN BÀI 8 :
TRỌNG LỰC - ĐƠN VỊ LỰC
MỤC ĐÍCH :
Biết được trọng lực là gì.
Biết được phương và chiều của trọng lực.
U CẦU :
Biết được đơn vị của trọng lực.
CHUẨN BỊ :
Học Sinh : Xem bài trước .
Giáo Viên : Giáo án, dụng cụ.
Ổn Định Lớp :
Kiểm Tra Bài Cũ :
Lực tác dụng lên một vật có thể gây ra những hiện tượng gì.
Biến đổi chuyển động, hoặc làm vật bò biến dạng
Giảng Bài Mới : Thời Gian : 35 phút
Thầy Học Sinh Nội Dung Ghi Bảng
I. Trọng Lực
Cho hs quan sát 8.1
Trọng lực là lực hút của trái đất.
Trọng lực hay còn gọi là trọng
lượng .
Lò xo có tác dụng lực vào qủa
nặng khơng.
Có
Lực đó có phương và chiều như
thế nào.
Phương
thẳng
đứng,
chiều từ
dưới lên
Tại sao qủa nặng vẫn đứng n.
Chòu tác
dụng của 2
lực cân
bằng:
trọng lực
và lực kéo
Cầm một viên phấn lên cao rồi
đột nhiên bng tay đã có lực gì
tác dụng vào viên phấn làm cho
viên phấn rơi.
Lực hút
trái đất
Trang 21
Lực đó có phương và chiều như
thế nào.
Thẳng
đứng, từ
trên xuống
Lực đó do đâu mà có.
Trái đất
Cho hs quan sát hình 8.2
II. Phương Và Chiều Của
Trọng Lực
Phương của trọng lực : Phương
thẳng đứng.
Chiều của trọng lực : Chiều từ
tren xuống dưới.
Trọng lực có phương như thế
nào.
Thẳng
đứng
Trọng lực có chiều như thế nào.
Từ trên
xuống
III. Đơn Vị Lực
Niutơn ( N )
100g ≈ 1N
1k = 10N
Để đo độ mạnh hay yếu của lực
ta dùng đơn vị nào.
Niutơn
Trọng lượng 100g được tính
tròn là bao nhiêu niutơn.
1N
Trọng lượng của 1kg bằng bao
nhiêu niutơn.
10N
Câu Hỏi , Bài Tập : Thời Gian : 4 phút
☺ Câu Hỏi Cũng C ố :
Đọc ghi nhớ
Dặn Dò : Thời Gian : 1 phút
Học bài + Kiểm tra 1 tiết
Trang 22
Tuần : 9 Ngày soạn :
Tiết : 9 Ngày giảng :
KIỂM TRA 1 TIẾT
MỤC ĐÍCH :
Củng cố lại những kiến thức đã học cho các em.
U CẦU :
Vận dụng kiến thức đã học vào bài tập.
CHUẨN BỊ :
Học Sinh : Xem bài trước .
Giáo Viên : Giáo án.
Ổn Định Lớp :
Kiểm Tra Bài Cũ :
Đề :
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM :( Chọn Câu Trả Lời Đúng Nhất Cho Các Câu Sau Bằng
Cách Khoanh Tròn Vào Câu Em Chọn ) ( 4,5 điểm )
Câu 1 : Thước nào sau đây thích hợp để đo chiều dài cái bàn?
a. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm.
b. Thước thẳng có GHĐ2m và ĐCNN 0,5cm
c. Thước dây có GHĐ 1m và ĐCNN 0,5cm
d. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 0,5cm
Câu 2 : Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN 1cm để đo chiều dài bàn. Cách ghi kết qủa
nào sau đây là đúng ?
a. 2m. b. 20dm. c. 200cm. d. 200,0cm
Câu 3 : 0,125km = ……………………?
a. 125m. b. 125cm. c. 1250cm. d. 1250mm.
Câu 3: 0,15m
3
=………………..?
a.150lít. b. 15dm
3
. c. 15000cm
3
. d. 15000000cc.
Câu 4 : Trên một chai nước có ghi 750ml. Số đó chỉ gì ?
a. Sức nặng của chai nước. b. Thể tích của nước trong chai.
c. Khối lượng của nước trong chai. d. Thể tích của chai.
Câu 5 : Theo em các cân có GHĐ và ĐCNN nào được cho sau đây là cân y tế ?
a. 5kg và 50g b. 1kg và 10g. c. 100kg và 0,5kg d. 1t và 1kg.
Câu 6 : 2500gam =………………………?
a. 2,5kg. b. 2500mg. c. 0,25tạ. d. 0,0025t
Câu 7 : Khi cân mọt bao đậu bằng cân Rôbécvan, người ta đã dùng một qủa cân 2kg, một
qủa cân 500g nhưng cân vẫn mất thăng bằng do đóa chứa qủa cân nặng hơn. Để cân thăng
bằng, người ta phải bỏ vào đóa cân có ao đậu một qủa cân 50g. Hỏi khối lượng của bao đậu
là bao nhiêu ?
a. 2,5kg. b. 2550g. c. 2,45kg. d. 2405g
Trang 23
Câu 8 : Phát biểu nào sau đây là chính xác nhất ?
a. Một vật đứng yên khi có chỉ chòu tác dụng của hai lực cân bằng.
b. Một vật chòu tác dụng của nhiều lực sẽ không bao giờ đứng yên.
c. Một vật chòu tác dụng của lực sẽ chuyển động.
d. Lực tác dụng vào vật sẽ làm vật bò biến dạng.
Câu 9 : Một xe tải có khối lượng 4,5 tấn sẽ nặng bao nhiêu Niutơn ?
a. 450N. b. 4500N. c. 45000N. d. 450000N
B. PHẦN TỰ LUẬN : ( 5,5 điểm )
Câu 1 : Điền các cụm từ ( trọng lượng, biến dạng, lực cân bằng, lực, lực đàn
hồi, vật có tính đàn hồi ) thích hợp vào chỗ trống. ( 2,5 điểm )
Một qủa cầu treo vào lò xo. Dưới tác dụng của………………..của qủa cầu, lò xo bò giãn
ra.Nó đã bò………………….Lò xo là…………………..Khi bò biến dạng, lò xo sẽ tác dụng vào qủa
cầu một………………….Lực này và trọng lượng của qủa cầu là hai…………………………..
Câu 2: Treo một dây dọi phía trên mặt nước yên lặng nằm ngang bên trong chậu. Em
có nhận xét gì về phương của dây dọi với mặt thoáng của mặt nước nằm ngang. (0,5đ)
Câu 3: Khối lượng là gì ? ( 1điểm)
Câu 4: Một đóa cân chứa các qủa cân: 20g; 10g; 2g và dóa cân bên kia chứa một ái cốc
khô và qủa cân 5g thì cân thăng bằng. ( 1,5điểm)
a) Tính khối lượng cái cốc khô ? (1điểm)
b) Làm cách nào để cân 10g bột ngọt trong khi không còn qủa cân nào bên ngoài?
(0,5đ)
Đáp án
Trang 24
Tuần : 10 Ngày soạn :
Tiết : 10 Ngày giảng :
TÊN BÀI 9 :
TÊN BÀI 9 :
LỰC ĐÀN HỒI
MỤC ĐÍCH :
Biết được đàn hồi là gì.
Biết được độ biến dạng là ∆l = l – l
0
Biết được mối quan hệ giữa độ biến dạng với lực đàn hồi.
U CẦU :
Biết được ∆l = l – l
0
Lực đàn hồi càng lớn thì ∆l càng lớn và ngược lại.
CHUẨN BỊ :
Học Sinh : Xem bài trước .
Giáo Viên : Giáo án, dụng cụ.
Ổn Định Lớp :
Kiểm Tra Bài Cũ :
Lực tác dụng lên một vật có thể gây ra những hiện tượng gì.
Biến đổi chuyển động, hoặc làm vật bò biến dạng
Giảng Bài Mới : Thời Gian : 35 phút
Thầy Học Sinh Nội Dung Ghi Bảng
I. Biến Dạng Đàn Hồi - Độ Biến
Dạng
Học sinh thực hiện thí nghiệm
Bảng Kết Qủa
Số qủa nặng 50g
Tổng trọng lượng
các qủa nặng
Chiều dài lò xo Độ biến dạng lò xo
0 0 ( N ) l
0
=……cm 0 cm
1 qủa ………..N l
1
=…….cm ∆l
1
= l
1
– l
0
=…….cm
2 qủa ………..N l
2
=…….cm ∆l
2
= l
2
– l
0
=…….cm
3 qủa ………..N l
3
=…….cm ∆l
3
= l
3
– l
0
=…….cm
II. Lực Đàn Hồi
Cho hs quan sát hình 9.2
Khi qủa nặng đứng n thì lực
đàn hồi mà lò xo tác dụng vào
nó đa cân bằng với lực nào.
Trọng lượng
của vật
Vậy cường độ của lực đàn hồi
của lò xo sẽ bằng cường độ của
lực nào.
P = F
Trang 25