Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

OnTap chuong 1 _ Hinh Hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.32 KB, 6 trang )

BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG I
Bài 1 :
Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a , cạnh bên bằng 2a . Gọi I là trung
điểm của BC .
a. Chứng minh BC vuông góc với mặt phẳng (SAI)
b. Tính thể tích khối chóp S.ABC
c. Tính góc tạo bởi cạnh bên và mặt phẳng đáy
Bài 2 :
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a , góc giữa canh bên và mặt phẳng
đáy là
α
.
a. Tính thể tích khối chóp S.ABCD
b. Tính góc tạo bởi mặt bên và mặt đáy
Bài 3 :
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O , mặt chéo SAC là tam giác đều
cạnh a , SB = SD = a 5
a. Chứng minh SO vuông góc với mp(ABCD)
b. Tính thể tích khối chóp S.ABCD
A
S
B
C
H
I
S
B
A
D C
O
Bài 4 :


Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với mặt
phẳng đáy , SC tạo với mặt phẳng đáy góc 60
0

a. Chứng minh mp(SAC) vuông góc với mặt phẳng (SBD)
b. Tính thể tích khối chóp S.BCD
c. Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC)
Bài 5 :
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D .Cho AB = 2a ,
AD= DC = a . SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = 2a
a. Chứng minh BC vuông góc với mp(SAC)
b. Tính thể tích khối chóp S.BCD
S
B
A
D C
O
S
B
A
D C
O
Bài 6 :
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB =a , AD =2a . Hai mặt bên
SAB và SAD cùng vuông góc với đáy và mặt bên SAD là tam giác vuông cân.
a. Tính thể tích khối chóp S. ABCD
b. Tính góc tạo bởi mặt phẳng (SBD) và mặt phẳng đáy
Bài 7 :
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân tại A , hai mặt bên SAC và SAB cùng
vuông góc với mặt phẳng đáy . Gọi I là trung điểm BC .Cho BC = a , góc giữa hai mặt

phẳng (SBC) và (ABC) là
α
a. Chứng minh mp(SAI) vuông góc với mp(SBC).
b. Tính thể tích khối chóp S.ABC và khoảng cách từ A đến mp(SBC)
S
A
D
C
B
S
D
A
B
C
S
A
B
C
I
Bài 8 :
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A .Cho AB = a và góc
·
ABC
=60
0
mặt bên SBC là tam giác vuông cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt
phẳng đáy . Gọi I là trung điểm BC
a. Chứng minh SI vuông góc với mặt phẳng (ABC)
b. Tính thể tích khối chóp S.ABC và khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SAC)
Bài 9 :

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , mặt bên SAB là tam giác
đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy . Gọi I là trung điểm của AB .
a. Chứng minh rằng SI vuông góc với mặt phẳng (ABCD
b. Tính thể tích khối chóp S.BCD
c. Tính góc tạo bởi mặt bên (SCD) và mặt phẳng đáy
Bài 10 :
Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A
/
B
/
C
/
có cạnh đáy a .A
/
B tạo với mặt phẳng đáy góc
α
.Gọi I là trung điểm BC
a. Chứng minh BC vuông góc với mặt phẳng (A
/
AI)
b. Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A
/
B
/
C
/

S
B
C

I
A
S
B
I
A
D
C
Bài 11 :
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A
/
B
/
C
/
có đáy ABC là tam giác vuông tại A , cạnh AB = a
góc
·
ABC
=30
0
. Diện tích mặt bên BB
/
C
/
C là 2a
2
.
a. Tính thể tích khối lăng trụ trên
b. Tính thể tích khối chóp A

/
.BB
/
C
/
C
Bài 12 :
Cho hình lăng trụ ABC.A
/
B
/
C
/
có đáy ABC là tam giác đều cạnh a . Hình chiếu vuông góc
của A
/
trên mặt phẳng (ABC) trùng với trung điểm I của cạnh AB , cạnh bên AA
/
tạo với
mặt phẳng (ABC) góc 60
0
.
a. Tính thể tích khối lăng trụ
b. Tính tan của góc tạo bởi mặt phẳng (A
/
BC) và mặt phẳng (ABC)
A
/
C
/

B
/
C
B
A
I
B
/
C
/
A
/
C
A
B
A
/
C
/
B
/
C

B
A

I

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×