Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

GA -lớp 2 - tuần 8- 3 cột- nh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.9 KB, 25 trang )

Tuần 8:
Thứ hai ngày 13 tháng 10 năm 2008 .
Tập đọc :
Ngời mẹ hiền .
I- Mục tiêu:
* HS rèn kĩ năng đọc: đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: nén nổi, cố lách,
vũng vẫy, khóc toáng, lấm lem.
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, biết đọc phân biệt lời ngời kể với lời nhân vật.
*HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới: gánh xiếc, tò mò, lách, lấm lem, thập thò.
- Hiểu nội dung bài và cảm nhận đợc ý nghĩa: Cô giáo vừa yêu thơng HS vừa
nghiêm khắc dạy bảo HS nên ngời. Cô nh ngời mẹ hiền của các em.
*Giáo dục thơng yêu và kính trọng cô giáo.
II- Đồ dùng dạy học:- Tranh minh họa bài đọc: SGK
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiết 1
ND-TG.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1- Kiểm tra
bài cũ: 4
2.- Giới thiệu
bài: 3
3.- Luyện
đọc: 30
- Rèn KN
đọc trơn .

- Gọi HS lên đọc bài, nhẫn xét
vào bài.
- GV dùng tranh SGK để vào
bài.
- GV đọc mẫu
- H/dẫn luyện đọc từ khó .


-GV uốn sửa cho HS.
- GV H/dẫn đọc đúng.
- GV H/dẫn nhấn giọng, nghỉ
hơi đúng. Các câu trong SGK.
- GV giúp các em hiểu thêm
các từ:
* Thầm thì: nói nhỏ vào tai.
- 3 HS đọc thuộc lòng bài:
"Cô giáo lớp em"
- 2 HS khá đọc lại.
+HS nêu và luỵên đọc từ
khó:
- Ra chơi, nén nổi, cổng
trờng, trốn ra, chỗ,cố lách,
lấm lem, hài lòng
- HS nối tiếp nhau đọc từng
đoạn và luyện đọc câu khó .
+VD: - Giờ ra chơi , Minh
thầm thì với Nam://
-Ngòai phố có gánh
xiếc.//Bọn mình..đi//
- HS nối tiếp nhau đọc từng
đoạn.
1
* Vùng vẫy: cựa quậy mạnh,
cố thoát.
- T/C cho hs luỵen đọc trong
nhóm
- GV cho HS thi đọc
- GV nx - Đánh giá .

- HS đọc các từ chú giải sau
bài.
- Luyện đọc nối đoạn trong
nhóm.
- HS thi đọc từng đoạn.
Tiết 2
1.- Tìm
hiểu bài: 20

2.- Luyện
đọc lại: 15
3. Củng cố
Dặn dò :
4
- GV HD hs đọc và TLCH
Câu 1: Giờ ra chơi Minh rủ
Nam đi đâu?
Câu 2: Các bạn ấy định ra phố
bằng cách nào?
Câu 3: Khi Nam bị bác bảo vệ
giữ lại cô giáo làm gì?
- Việc làm của cô giáo thể hiện
thái độ nh thế nào?
ơ
Câu 4: Cô giáo làm gì khi Nam
khóc?
- Lần trớc khi bác bảo vệ giữ
lại, Nam khóc vì sợ, lần này vì
sao Nam khóc?
Câu 5: Ngời mẹ hiền trong bài

là ai?
*Cho HS luyện dọc lại, Hớng
dẫn HS yếu luyện đọc , HS khá
đọc diễn cảm.
- Nhận xét giờ học.
- Vì sao cô giáo trong bài đợc
- HS đọc thầm và TLCH.
- HS đọc thầm đoạn 1 trả lời.
- 1,2 HS nhắc lại lời thì thầm
của Minh với Nam.
- Chui qua chỗ tờng thủng.
- Cô dịu dàng yêu thơng HS,
cô bình tĩnh, nhẹ nhàng khi
thấy học trò phạm khuyết
điểm.
- Vì xấu hổ.
- Là cô giáo.
- 3 nhóm HS(mỗi nhóm 5
em) tự phân vai thi đọc
truyện.
- HS nghe dặn dò.
- Cả lớp hát bài Cô và mẹ
của nhạc sỹ Phạm Tuyên
2
gọi là ngời mẹ hiền?
Hát :
Cô Thuỷ dạy.

__________________________
Toán:

36 + 15 .
I- Mục tiêu:* Giúp HS biết thực hiện phép cộng dạng 36 + 15 (cộng có nhớ d-
ới dạng tính viết). Củng cố phép cộng dạng: 6 + 5, 36 + 5.
* Củng cố việc tính tổng các số hạng đã biết và giải toán đơn về phép cộng. Tự
giác, tích cực thực hành toán.
*Làm quen với dạng toán có trắc nghiệm 4 lựa chọn.
II- Đồ dùng dạy học:- Que tính , tranh SGK
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND- TG . Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra
bài cũ:4
2. Giới thiệu
bài: 1
3- Giới thiệu
phép cộng
36 + 15
8
- Gọi 2 HS lên bảng làm.
- Nhận xét cho điểm, vào bài.
- Trực tiếp + ghi bảng .
- GV nêu bài toán bằng que
tính
- Để biết có bao nhiêu que tính
ta làm nh thế nào?
- GV viết bảng: 36 + 15 = 51
H/dẫn đặt tính và thực hiện
36
15 (nêu nh SGK)
51
+Đặt tính và tính 46 + 4;

36 + 7 ; 38 + 6
+Tính nhẩm: 36 + 5 + 4 =
56 + 7 +4 =

- HS quan sát và trả lời câu
hỏi.
- Ta làm phép tính cộng .
- HS thao tác trên que tính
để tìm kết quả
- HS nêu cách đặt tính
- HS nêu cách tính
- 3,4 HS nhắc lại
3
4.Thựchành:
* BT1: 7
* BT2: 7
* BT3: 6


* BT4: 5
5.- Củng cố
dặn dò:3
- HD hs làm từng BT.
Bài tập 1: - GV cho HS làm
bài.
- Lu ý cách đặt tính - nhớ 1
sang tổng các chục.
- GV giúp đỡ HS yếu đặt tính,
tính.
Bài tập 2: - Yêu cầu HS nêu dề

bài.
- Muốn tính tổng các số hạng ta
phải làm nh thế nào?
-GV chú ý: Củng cố tên gọi
tổng và các số hạng.
Bài tập 3:- GV treo hình vẽ lên
bảng
- Bao gạo nặng bao nhiêu kg?
- Bao ngô nặng bao nhiêu kg?
- Bài cho gì, tìm gì?
- GV giúp HS yếu phân tích -
giải và trình bày bài giải.
Bài tập 4: Yêu cầu nhẩm hoặc
tính tổng 2 số có kết quả 45 rồi
nêu quả bóng có kết quả đó
- GV NX + Sửa sai .
- Nhận xét tiết học, dặn dò.
- Về xem lại BT .
- HS làm từng BT.
1)- HS thực hiện từng phép
tính
- 2 HS lên bảng - ở dới
làmvở . 16 26 36 46
56
+29 +38 +47 +36 +25
45 64 83 82 81
2)-HS làm bài vào vở .
- Thực hiện phép tính cộng
với nhau.
- HS làm bài bảng phụ .

,nhận xét bài của bạn .
3)- HS tự đặt đề toán theo
hình vẽ rồi làm vào vở .
- HS chữa bài - nhận xét
VD: Cả hai bao nặng số kg
là:
46 + 27 = 73 ( kg)
đáp số : 73 kg.
4)- HS làm giấy nháp rồi trả
lời câu hỏi.
(củng cố phép cộng có nhớ
trong phạm vi 100.)
- Làm vở bài tập
- HS nghe dặn dò.
4

[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[
[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[ơ[[ơ
Thứ ba ngày 14 tháng 10 năm 2008.
Kể chuyện :
Ngời mẹ hiền.
I. - Mục tiêu:
* HS dựa vào tranh minh hoạ , kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện
"Ngời mẹ hiền" bằng lời của mình.
* HS biết sử dụng lời kể của mình kể lại với giọng điệu cho phù hợp và tham
gia dựng lại câu chuyện theo vai.
- Nghe bạn kể, đánh giá đợc lời kể của bạn.
* Giáo dục HS kính trọng cô giáo, coi cô giáo của mình nh mẹ hiền.
II- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa trong sách giáo khoa
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

ND- TG. Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Kiểm tra:
4
2. Giới thiệu
bài: 1
3. H/dẫn kể
chuyện: 18

- Gọi HS lên bảng kể lại câu
chuyện : Ngời thầy cũ"
- Nhận xét cho điểm , vào bài
-Trực tiếp + ghi bảng .
Bớc 1: Kể trong nhóm.
- GV cho HS kể trong nhóm.
Bớc 2: Kể trớc lớp :
- Cho HS lên kể trớc lớp.
- Gọi HS nhận xét bạn kể .
*GV nghe gợi ý, giúp đỡ hs
+ Dựa theo tranh vẽ kể lại
từng đoạn.
- H/dẫn HS quan sát 4 tranh
- 2 HS kể lại câu chuyện
"Ngời thầy cũ"
- HS khác nhận xét , bổ
sung.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- HS quan sát tranh lần lợt
kể trong nhóm.
- 1 HS kể mẫu đoạn 1, đựa
vào tranh 1 và gợi ý.

5
4. Kể lại
toàn bộ câu
chuyện. 10
5- Củng cố
dặn dò:5


+ Tranh 1:
- Hai nhân vật trong tranh là ai?
- Hai cậu trò chuyện với nhau
những gì?
- Hai bạn quyết định ra ngoài
bằng cách nào ?
+Tranh 2: - Hại bạn có đi xem
xiếc không ? vì sao ?
+Tranh 3 : - Tranh vẽ gì?
- Cô giáo đã làm gì khi bác bảo
vệ bắt đợc hai bạn ?
+Tranh 4: Cô giáo nói gì
với Minh và Nam ?
- Hai bạn hứa gì với cô giáo?
*- Dựng lại câu chuyện theo
vai:
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GVcùng HS bình chọn ngời
kể hay nhất
.[
- GV nhận xét tiết học- Tuyên
dơng HS tiến bộ.

- Về nhà xem lại bài.
- Minh và Nam.
- ở ngoài có xiếc.. bỏ học
đi xem xiếc.
- Hai bạn ra ngoài bằng một
lỗ thủng .
- Hai bạn không đi xem
xiếc đợc vì bị bác bảo vệ bắt
đợc.
- Cô giáo xin bác bảo vệ
nhẹ tay đỡ Nam dậy phủi
đất cát cho em ..
- Cô nhắc nhở 2 bạn .
- Hứa với cô là không trốn
học và xin cô tha thứ cho.
- HS tập kể theo các bớc.
Lần 1: GV là ngời dẫn
truyện .
Lần 2: Các nhóm thi kể.
- HS thi kể phân vai.
- HS bình chọn ngời kể hay.
- HS nghe dặn dò.

Tập chép :
Ngời mẹ hiền .
I- Mục tiêu:
* Chép lại chính xác một đoạn trong bài "Ngời mẹ hiền.
6
- Trình bày bài chính tả đúng quy định: Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu
đúng vị trí.

* Giúp HS làm đúng các bài tập phân biệt ao/au, r/d/gi, uôn, uông.
* Rèn cho HS viết chữ đẹp, trình bày sạch.
II. Đô dùng : Bảng phụ + VBT TV
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra
bài cũ: 4
2. GTB: 1
3. HD tập
chép : 8
4. Viết tập
chép : 15
5. Bài tập :
* BT2:4
- GV đọc: nguy hiểm, cúi
đầu, quý báu, lũy tre.
-Trực tiếp + ghi bảng .
*- GV treo bảng phụ , đọc
mẫu.
- Đoạn trích trong bài văn
nào?
- Vì sao Namkhóc?
- Cô giáo nghiêm giọng hỏi
hai bạn thế nào?Hai bạn trả
lời nh thế nào?
- Trong bài chính tả có
những dấu câu nào?
- Câu nói của cô giáo có dấu

gì ở đầu câu, dấu gì ở cuối
câu?
- GV nhắc HS viết tên bài
giữa trang vở.
- Chữ đầu dòng, đầu đoạn
viết hoa, lùi vào 1 ô.Cho HS
viết bài và vở .
- Chấm - chữa bài.
- HD HS làm từng BT.
Bài tập 2:GV cho HS nêu
yêu cầu
- 2 HS viết bảnglớp + C á lớp
viết nháp
- 2 HS đọc lại - Cả lớp đọc
thầm theo
- Ngời mẹ hiền
- Vì đau và xâu hổ
- Từ nay các em có trốn học
đi chơi nữa không?
- Tha cô không ạ!..
- Dấu phẩy, dấu chấm, dấu
hai chấm, dấu gạch ngang
đầu dòng, dấu chấm hỏi.
- Dấu gạch ngang ở đầu câu,
dấu chấm hỏi ở cuối câu.
- HS viết tiếng khó hoặc dễ
lẫn vào bảng con: Xoa đầu,
bật khóc, nghiêm giọng.
- HS chép bài vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu.

- 1 HS làm bảng lớp + Cả lớp
làm vào vở .
7
* BT3 :3

6.Củng cố
,dặn dò :3
Điền ao/au vào chỗ trống.
GV treo bảng phụ
- Cho HS nêu cách làm.
- GV NX + Sửa sai .
Bài tập 3: (lựa chọn 3a)
- Tơng tự cho HS lựa chọn
cách làm.
*Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS về nhà luyện
viết thêm.
VD: a) Một con ngựa đau cả
tàu bỏ cỏ
b) Trèo cao ,ngã đau.
Bài 3: Con dao, tiếng dao
hàng,giao bài tập về nhà.
- HS nghe dặn dò
Toán :
Luyện tập .
I- Mục tiêu:
*HS đợc củng cố các phép cộng có nhớ dạng 6 + 5; 26 + 5 ; 36 + 15
* Củng cố kiến thức về giải toán có lời văn , nhận dạng hình.
*Giáo dục HS tính cực, tự giác trong học tóan.
II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi bài 2

II Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND- TG. Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra
bài cũ:4
2. GTB: 1
3. Luyện tập:
* BT1:7
* BT2:6
-GV cho HS đọc bảng cộng 6
cộng với một số.Nhận xét,
vào bài.
- Trực tiêp + Ghi bảng .
- HD HS làm từng BT.
Bài 1:HS yếu lên bảng làm.
- GV hỏi: để HS trả lời miệng
9 + 2 bằng mấy?
- GV cho HS đọc thuộc bảng
cộng 9, 8, 7, 6.
Bài 2: GV treo bảng phụ
- HS đọc 1 em nêu các phép
tính các HS khác đứng tại
chỗ trả lời.
- HS tự làm từ bài 1---> đến
bài 5.

- Đổi vở kiểm tra
- HS đọc thuộc các công
thức cộng qua 10, tính nhẩm
rồi điền ngay kết quả.
8

* BT3 :5
*BT4: 7
* BT5: 5

3 - Củng cố
dặn dò: 3

- Nêu cách tính tổng?
GV chốt tính tổng 2 số hạng
đã biết.
Bài 3: GV treo bảng phụ
- GV cho HS nhận xét:
- Các số theo hàng ngang là
liên tiếp 10,11,12 .
- Các số theo từng cột cách
nhau 6 đơn vị: 4,10,16...
- GV chốt cách làm 6 + 6 =
12; 12 + 6 = 18
Bài 4:
- GVhỏi : Bài toán thuộc dạng
toán gì ?
- Bài toán cho biết gì? Cần tìm
gì? Nêu cách tìm?
- Lu ý cách trình bày cho hs.
Bài 5: GV vẽ hình lên bảng
gọi HS lên đánh số vào hình
rồi đếm
- GV NX + S ửa sai .
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài và học

thuộc bảng cộng.
- Chuẩn bị tiết sau .
- HS dựa vào tính viết để ghi
ngay kết quả tính tổng ở
dòng dới
- HS đổi vở để chữa bài.
- HS kẻ bảng vào vở, tính
nhẩm rồi điền ngay kết quả
vào ô trống.
- HS tự nêu đề toán theo tóm
tắt rồi giải
- HS giải vở- nhận xét , bổ
sung.
VD: Số cây đội 2 trồng đợc
là:
46 + 5 = 51 ( cây)
Đáp số : 51 cây.
- HS đếm và trả lời
- Có 3 hình tam giác
- Có 3 hình tứ giác
- HS nghe dặn dò.

9
Đạo đức
CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (Tiết 2).

I. Mục đích - Yêu cầu:
- Học sinh biết trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù
hợp với khả năng. Chăm làm việc nhà là thể hiện tình thương yêu của em
đối với ông, bà, cha, mẹ.

- Học sinh tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp.
Học sinh có thái độ không đồng tình với hành vi chưa chăm làm việc
nhà.
II. Đồ dùng học tập:
- Giáo viên: Phiếu bài tập, một số đồ dùng để sắm vai. Bộ tranh thảo
luận nhóm.
- Học sinh: Các tấm thẻ nhỏ để chơi trò chơi. Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên trả lời câu hỏi: em hãy kể tên những việc em đã làm
ở nhà để giúp mẹ?
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:
ND- TG. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.KT: 4’
2. GTB: 1’
3. Tù liªn hÖ:
10’
4.§ãng vai :
12’
+ H·y kÓ nh÷ng viÖc con ®· lµm
®Ó gióp ®ì «ng bµ ,cha mÑ?
- GV NX + §¸nh gi¸.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài
* Tự liên hệ.
- Giáo viên nêu câu hỏi:
- Giáo viên kết luận: Hãy tìm
những việc nhà phù hợp với
khả năng của mình, bày tỏ
nguyện vọng được tham gia

việc nhà của mình đối với cha
mẹ.
* Đóng vai.
- Giáo viên chia nhóm và giao
- Học sinh trả lời câu hỏi.
- Một số em trình bày trước
lớp.
- Nhắc lại kết luận.
10
5. T/C:Nếu-
Thì :8
6.Củng cố ,
dặn dò :3
cho mi nhúm chun b úng
vai 1 tỡnh hung.
- Gvgọi các nhóm lên trình bày.
- GV NX KL.
* Trũ chi Nu thỡ
- Giỏo viờn chia 2 nhúm. Phỏt
phiu cho mi nhúm
- Hng dn cỏch chi.
- Kt lun chung: Tham gia
lm vic nh phự hp vi kh
nng l quyn v bn phn ca
tr em.

- Giỏo viờn nhn xột gi hc.
- Hc sinh v nh hc bi về
nhà thực hiện theo ND bài học .
Hc sinh tho lun nhúm

úng vai.
+ Tỡnh hung 1: Ho s núi
vi bn ch mỡnh quột nh
xong s cựng i hoc núi
bn i trc.
+ Tỡnh hung 2: Ho s t
chi vỡ nhng cụng vic ú
khụng phự hp vi mỡnh.
- C lp cựng nhn xột.
- Hc sinh nhn phiu.
- Tham da trũ chi theo
hng dn ca giỏo viờn.

Thứ t ngày 15 tháng 10 năm 2008.
Tập đọc :
Bàn tay dịu dàng.
I- Mục tiêu: * HS đợc rèn kĩ năng đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ ngữ:
lòng nặng trĩu nỗi buồn, lặng lẽ, buồn bã, trìu mến..
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Đọc bài với giọng kể chậm, buồn, nhẹ nhàng.
* HS hiểu đợc nghĩa các từ mới: âu yếm, thì thào, trìu mến.
* Hiểu ý nghĩa của bài: Thái độ dịu dàng, đầy yêu thơng của thầy giáo để an
ủi, động viên bạn HS đang đau buồn vì bà mất làm bạn càng cố gắng học để
không phụ lòng tin của thầy.
- HS tin tởng vào thầy cô giáo, không phụ lòng thầy, cô giáo.
11

×