Tải bản đầy đủ (.doc) (147 trang)

Công tác xã hội đối với trẻ em làng chài tại xã Hồng Tiến, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 147 trang )

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

TRẦN THỊ THANH LOAN

CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐIVỚI TRẺ EM LÀNG CHÀI TẠI XÃ HỒNG TIẾN,
HUYỆN KIẾN XƢƠNG, TỈNH THÁI BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI

HÀ NỘI, 2019


VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

TRẦN THỊ THANH LOAN

CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐIVỚI TRẺ EM LÀNG CHÀI TẠI XÃ HỒNG TIẾN,
HUYỆN KIẾN XƢƠNG, TỈNH THÁI BÌNH

Ngành: Công tác xã hội
Mã số: 8.76.01.01

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NÔNG THỊ NHUNG

HÀ NỘI, 2019


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Đề tài do cá
nhân tôi nghiên cứu; các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có
nguồn trích dẫn; bố cục, phông chữ của luận văn đúng với quy định và đề tài chƣa
từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Hà Nội, ngày tháng năm 2019
HỌC VIÊN

Trần Thị Thanh Loan


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.................................................................................................................................... 1
Chƣơng 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐIVỚI TRẺ EM LÀNG
CHÀI ........................................................................................................................................ 11
1.1.

Một



khái

niệm,

công

cụ

nghiên


cứu

....................................................................11
1.2.



thuyết

sử

dụng

trong

nghiên

cứu

........................................................................26
Chƣơng 2.THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐIVỚI TRẺ EM
LÀNG CHÀI XÃ HỒNG TIẾN, HUYỆN KIẾN XƢƠNG, TỈNH THÁI BÌNH ..........
31
2.1.

Khái

quát

về


địa

bàn

nghiên

cứu



khác

thể

nghiên

cứu

........................................31
2.2. Thực trạng công tác xã hội đối với trẻ em làng chài tại xã Hồng Tiến huyện
Kiến
Xƣơng
tỉnh
Thái
Bình.....................................................................................................36
2.3. Đánh giá kết quả và hạn chế các hoạt động công tác xã hội đối với trẻ em làng
chài
tại


Hồng
Tiến
huyện
Kiến
Xƣơng
tỉnh
Thái
Bình ......................................................56
2.4. Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến các hoạt động công tác xã hội đối với trẻ em
làng
chàitại

Hồng
Tiến
huyện
Kiến
Xƣơng
tỉnh
Thái
Bình........................................59
Chƣơng 3.GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ
HỘI VỚI TRẺ EM LÀNG CHÀI CAO BÌNH XÃ HỒNG TIẾN, HUYỆN KIẾN
XƢƠNG,
TỈNH
THÁI
BÌNH.................................................................................................................. 67
3.1. Tăng cƣờng hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức của gia đình, cộng đồng
xã hội và chính trẻ em về quyền trẻ em và vai trò của công tác xã hội trong trợ giúp
trẻ em67
3.2. Nâng cao năng lực của đội ngũ làm công tác xã hội đối với trẻ em làng chài tại


Hồng
Tiến
huyện
Kiến
Xƣơng
tỉnh
Thái
Bình

...............................................................70
3.3. Nâng cao chất lƣợng các hoạt động trợ giúp trẻ em làng chài tại xã Hồng Tiến
huyện
Kiến
Xƣơng
tỉnh
Thái
Bình

............................................................................................71


3.4. Xây dựng đội ngũ cộng tác viên bảo vệ trẻ em làng chài tại xã Hồng Tiến
huyện
Kiến
Xƣơng
tỉnh
Thái
Bình


............................................................................................75
3.5. Tăng cƣờng phối hợp liên ngành trong việc trợ giúp trẻ em làng chài tại xã
Hồng
Tiến
huyện
Kiến
Xƣơng
tỉnh
Thái
Bình

.........................................................................75
3.6. Vận động, kết nối nguồn lực trợ giúp trẻ em làng chài tại xã Hồng Tiến huyện
Kiến
Xƣơng
tỉnh
Thái
Bình.....................................................................................................76
KẾT LUẬN ............................................................................................................................. 79
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................
81


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BHYT

Bảo hiểm y tế

BVCS&GDTE


Bảo vệ chăn sóc và giáo dục trẻ em

BVCSTE

Bảo vệ chăn sóc trẻ em

CTXH

Công tác xã hội

LĐTXH

Lao động thƣơng binh xã hội

NVCTXH

Nhân viên công tác xã hội

PBGDPL

Phòng bị giáo dục pháp luật

TBXH

Thƣơng binh xã hội

TE

Trẻ em


THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông

UBND

Uỷ ban nhân dân


DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Bảng 2.1. Đặc điểm trẻ em làng chài thôn Cao Bình xã Hồng Tiền.........................35
Bảng 2.2. Các hình thức hoạt động tuyên truyền trẻ em đƣợc tham.........................37
Bảng 2.3. Các nội dung tuyên truyền cho trẻ em làng chài ......................................39
Biểu 2.1. Đánh giá của trẻ về hiệu quả của các hoạt động tuyên truyền ..................40
Biểu 2.2. Nhu cầu về hình thức, phƣơng pháp tuyên truyền mà trẻ em làng chài
mong muốn đƣợc tiếp nhận.......................................................................................41
Biểu 2.4.Đánh giá kết quả học tập của trẻ em...........................................................43
Biểu 2.5. Tỷ lệ trẻ gặp khó khăn khi làm bài tập ở nhà ............................................43
Biểu 2.6. Mong muốn của trẻ để nâng cao chất lƣợngError!

Bookmark

not

defined.

các hoạt động giáo dục ..............................................Error! Bookmark not defined.
Biểu 2.3. Các hình thức học kỹ năng sống của trẻ em làng chài Cao Bình ..............46
Bảng 2.4. Mức độ đi khám/chữa bệnh của trẻ em làng chài.....................................51
Biểu 2.5. Tỷ lệ trẻ em làng chài nhận đƣợc một số hỗ trợ y tế trong vài năm trở lại
đây
...................................................................................................................................53
Biểu 2.9. Mong muốn của trẻ em làng chài Cao Bình về nhu cầu vui chơi, giải trí.55
Biểu đồ 2.6. Các yếu tố thuộc về trẻ em làng chài....Error! Bookmark not defined.


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trẻ em là một trong những đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng luôn cần đƣợc xã hội
chăm sóc và bảo vệ. Những mầm non ấy chính là tƣơng lai của đất nƣớc, là hạnh
phúc của mỗi gia đình, trẻ em là lớp ngƣời kế tục sự nghiệp xây dựng, bảo vệ cho Tổ
quốc. Trẻ em chƣa có đủ năng lực về kiến thức, suy nghĩ và hành vi, vì vậy rất dễ bị
các tác động của bối cảnh môi trƣờng làm ảnh hƣởng đến sự phát triển toàn diện của
trẻ và gây ra những tổn thƣơng xấu cho các em. Khi các em đƣợc dạy dỗ, nuôi dƣỡng
và sống trong môi trƣờng lành mạnh các em sẽ có nhiều cơ hội phát triển đầy đủ cả về
mặt kiến thức, kỹ năng vững bƣớc vào đời. Đối với những trẻ em sống trong môi
trƣờng không lành mạnh thì các em chính là đối tƣợng đầu tiên dễ bị tổn thƣơng nhất,
gánh chịu nhiều thiệt thòi, ảnh hƣởng tới sự phát triển toàn diện của trẻ.
Theo số liệu của Bộ Lao động Thƣơng binh và xã hội tính đến cuối năm 2018,
toàn quốc có trên 26,3 triệu trẻ em, trong đó có trên 3 triệu trẻ em có hoàn cảnh đặc
biệt, chiếm khoảng 11% tổng số trẻ em [4]. Nhằm nâng cao hiệu quả các hoạt động hỗ
trợ đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt. Năm 2013, Thủ tƣớng Chính phủ đã kỹ
Quyết định 647/QĐ- TTg ngày 26/4/2013 phê duyệt đề án "Chăm sóc trẻ em có hoàn
cảnh đặc biệt dựa vào cộng đồng giai đoạn 2013 - 2020", đề án này là cơ sở pháp lý
vững chắc cho các hoạt động hỗ trợ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt. Tuy nhiên, do điều
kiện nguồn lực đất nƣớc còn khó khăn, nhiều trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn

chƣa có điều kiện thực hiện đầy đủ quyền của mình.
Thông qua các nghiên cứu cho thấy phần lớn trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
thƣờng sống tại khu vực nông thôn, đặc biệt là các xã nghèo chƣa đƣợc tiếp cận các
dịch vụ xã hội, trẻ em nơi đây chƣa đƣợc bảo vệ và chăm sóc đầy đủ. Trong đó, Làng
Chài thôn Cao Bình xã Hồng Tiến huyện Kiến Xƣơng, tỉnh Thái Bình thuộc xã vùng
sâu xùng xa nhất của huyện, các hộ dân sống bằng nghề chài lƣới và sản xuất nông
nghiệp. Cái nghèo, cái khó quẩn quanh, bủa vây ngƣời dân nơi đây năm này qua năm
khác. Vì cuộc sống mƣu sinh nay đây mai đó nên nhiều hộ dân làng chài đƣa cả con
cái ra khơi bênh đênh trên biển, một số hộ gửi con lại trên bờ để ra khơi mƣu sinh nên
tình trạng trẻ em không đƣợc tiếp cận các
1


dịch vụ xã hội, tiếp cận các thông tin về quyền lợi và việc chăm sóc bảo vệ trẻ em,
không có không gian vui chơi giải trí, chƣa đƣợc bảo vệ và chăm sóc, chƣa đƣợc giáo
dục văn hóa, giáo dục kỹ năng sống, hỗ trợ hƣớng nghiệp dạy nghề, hỗ trợ tham vấn
tâm lý đang là những vấn đề nhức nhối nơi đây. Những năm qua, chính quyền địa
phƣơng cũng đã triển khai các đƣờng lối chủ trƣơng, chính sách của nhà nƣớc, huy
động các nguồn lực trợ giúp các trẻ em làng chài và gia đình ổn định, phát triển cuộc
sống. Tuy nhiên do còn nhiều hạn chế từ điều kiện kinh tế xã hội nên quá trình thực
hiện công tác chăm sóc, giáo dục trẻ, giúp trẻ tiếp cận các dịch vụ xã hội có cơ hội
hòa nhập cuộc sống vẫn còn nhiều bất cập. Đồng thời giáo dục và tuyên truyền nâng
cao nhận thức đối với các bậc phụ huynh trong bảo vệ và chăm sóc trẻ, trang bị cho
các em các kỹ năng sống, kỹ năng giao tiếp, giáo dục hƣớng nghiệp, vui chơi giải trí,
tiếp cận giáo dục, dịch vụ y tế cũng đã đƣợc quan tâm tuy nhiên để mô hình phát huy
đạt hiệu quả cần có sự tham gia hơn nữa của CTXH.
Với mong muốn đóng góp một phần khả năng vào nâng cao hiệu quả hoạt
động công tác xã hội trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ em làng chài, giúp các em
đƣợc tiếp cận với các dịch vụ xã hội, đảm bảo sự phát triển toàn diện cho các em. Do
vậy học viên chọn đề tài: “Công tác xã hội đối với trẻ em làng chài tại xã Hồng

Tiến, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ của
mình.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
2.1 Nghiên cứu ngoài nước
Dự án“ Tăng cường khả năng hòa nhập của trẻ em nhập cư” của UNICEF,
kết quả nghiên cứu mới nhất đƣợc UNICEF công bố ngày 21.10.2010 cho thấy khả
năng hòa nhập xã hội của trẻ em và thanh niên các gia đình nhập cƣ là một trong
những vấn đề mấu chốt đối với các nƣớc phát triển trong suốt những năm sắp tới.
“Bảo vệ cho trẻ em ở các văn hóa khác nhau ở Djiobouti” (Protection for
children in especially difficult circumstances) nghiên cứu này của UNICEF [33]
đãthực hiện đánh giá toàn diện về vấn đề bảo vệ trẻ em để tiếp tục thu thập dữ liệu
các vấn đề trên, cũng nhƣ có khả năng phát hiện thêm các vấn đề ảnh hƣởng tiêu cực
đến cuộc sống của trẻ em. Đồng thờichỉ ra những hoạt động cụ thể trong việc cung


cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt và hoạt động này là một điều mới
mẻ ở Djibouti nhƣ: Đánh giá pháp luật;


tăng cƣờng phối hợp, xây dựng quan hệ đối tác và liên minh; Giám sát và đánh
giá;tăng cƣờng năng lực cho cán bộ xã hội, cảnh sát, nhân viên tƣ pháp và tổ chức phi
chính phủ giải quyết các vấn đề; vận động xã hội và nghiên cứu.
Báo cáo tóm tắt nghiên cứu “Hỗ trợ trẻ em có hoàn cảnh khó khăn trong giáo
dục ở Anh” (Support for Disadvantaged Children in Education in England) của nhóm
tác giả Robert Long và Paul Bolton [23] (2015) đƣa ra các biện pháp nhằm cải thiện
kết quả giáo dục cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn. Từ đó hình thành một trọng tâm
quan trọng của Chính phủ và Ủy ban Giáo dục, giúp thu hẹp khoảng cách giữa trẻ em
và thanh thiếu niên có hoàn cảnh khó khăn với nhóm trẻ em bình thƣờng. Qua đó đã
giúp cải thiện trình độ của trẻ em có hoàn cảnh khó khăn thông qua việc làm rõ vai
trò của chính quyền địa phƣơng trong giáo dục và chăm sóc trẻ em nhƣ thế nào, làm

rõ hơnmột số thông tin về học sinh các cấp.
2.1 Nghiên cứu trong nước
Thời gian qua, đã có rất nhiều công trình, đề tài, bài viết khác nhau hƣớng đến
đối tƣợng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt. Tình hình trẻ em tại Việt Nam luôn luôn đƣợc
cập nhật thƣờng xuyên và liên tục. Những nghiên cứu về cung cấp các dịch vụ xã hội
nhằm hỗ trợ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt cũng đƣợc nhìn nhận dƣới nhiều góc độ
khác nhau, điều đó cho thấy rằng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt là những đối tƣợng
đƣợc nhiều sự quan tâm, chăm sóc của toàn xã hội.
“Báo cáo tình hình trẻ em ở Việt Nam năm 2010”của UNICEF [1] tiếp cận
dựa trên quyền con ngƣời và xem xét tình hình trẻ em dựa trên quan điểm các nguyên
tắc chính về quyền con ngƣời nhƣ bình đẳng, không phân biệt đối xử và trách nhiệm
giải trình. Kết quả nghiên cứu đã làm rõ ở các tỉnh thành trên cả nƣớc đã có những cơ
sở cung cấp dịch vụ công lập và ngoài công lập với nhiều dịch vụ đa dạng nhƣ chăm
sóc tập trung, chăm sóc tại nhà hay các hỗ trợ không chính thức khác. Tình trạng trẻ
em giàu hay nghèo tại khu vực thành thị hay nông thôn, dân tộc,tỷ lệ trẻ em trai và gái
ở Việt Nam hiện nay đang thiếu sự chăm sóc của bố mẹ có nhiều diễn biến phức tạp.
Những hạn chế mà báo cáo đã chỉ ra trong việc bảo vệ và chăm sóc trẻ em có hoàn
cảnh đặc biệt ở Việt Nam hiện nay đó là: Chƣa có hệ thống can thiệp sớm, chuyển
tuyến các dịch vụ chuyên sâu; chƣa có hệ thống


bảo trợ trẻ em hoạt động hiệu quả; thiếu cơ chế xác định trẻ em dễ bị tổn thƣơng;ít
các chƣơng trình hỗ trợ ở trƣờng học và cộng đồng, các nguồn lực hỗ trợ cho trẻ còn
hạn hẹp không bền vững.
Nghiên cứu “Tình hình trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt và các dự báo đến
năm2020” của tác giả Lê Thu Hà [11],đã phản ánh thực trạng trẻ em nghèo có hoàn
cảnh ĐBKK ở Việt Nam đến năm 2010, cơ hội thách thức và các dự báo đến năm
2020. Qua đó, có thể thấy nhóm trẻ em nghèo có hoàn cảnh ĐBKK là nhóm trẻ em
cần nhiều sự hỗ trợ để hòa nhập cuộc sống.Cần sự hạn chế, giảm thiểu gia tăng về số
lƣợng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, cộng đồng xã hội cần ý thức rõ ràng về tầm quan

trọng của việc chăm sóc, bảo vệ, giáo dục trẻ em trong giai đoạn mới.
Bài viết “Chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn dựa vào cộng đồng
– những cơ sở xã hội và thách thức” [25] của Nhóm tác giả Nguyễn Hồng Thái, Phạm
Đỗ Nhật Thắng. Nghiên cứu hoạt động về sự chuyển đổi từ cách tiếp cận truyền thống
sang cách tiếp cận dựa trên quyền trong hoạt động chăm sóc thay thế trẻ em đặc biệt
khó khăn dựa vào cộng đồng. Bài viết chỉ ra những khó khăn và thách thức khi việc
thực hiện quyền trẻ em và chăm sóc trẻ em đặc biệt khó khăn tại trung tâm bảo trợ xã
hội, đồng thời cũng đƣa ra chiến lƣợc chăm sóc trẻ em đặc biệt khó khăn dựa vào
cộng đồng.
Nguyễn Thu Trang [30]Mô hình nhà xã hội chăm sóc trẻ em có hoàn cảnhđặc
biệt khó khăn cấp xã, nền tảng triết lý và những bài học rút ra (2011), Đại học Khoa
học Xã hội
& Nhân Văn,là một mô hình chăm sóc thay thế cho trẻ em dựa vào cộng đồng theo
xu hƣớng tiến bộ của thế giới. Mô hình này đƣợc xây dựng dựa trên những nền tảng
triết lý vững chắc và thể hiện những ƣu, nhƣợc điểm riêng biệt của mình trong bối
cảnh kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam.
Bộ sách chuyên khảo “Khung kỹ thuật phát triển nghề công tác xã hội (Chăm
sóc, bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt)” của tác giả Nguyễn Hải Hữu [13] (2009)
đã cung cấp những kiến thức chuyên sâu và khung chiến lƣợc chuyên nghiệp hóa
nghề CTXH ở Việt Nam. Tài liệu cũng đề cập đến những tiêu chuẩn bảo vệ, chăm sóc
trẻ em và tiêu chuẩn nhân viên CTXH trong trung tâm bảo trợ và chăm sóc trẻ em.


Ngoài ra, bài viết “Kinh nghiệm của một số nước về hệ thống bảo vệ trẻ em”
[14] tác giả Nguyễn Hải Hữu đã đƣa ra những dẫn chứng ở các nƣớc nhƣ Australia,
Thụy Điển và Hồng Kông trong việc hình thành hệ thống bảo vệ trẻ em liên quan đến
rất nhiều những quy định của pháp luật và chính sách hiện hành tại các quốc gia đó.
Bài viết đƣa ra khái niệm “tƣ pháp thân thiện với trẻ em”. Khái niệm này đƣợc hiểu là
khi trẻ em phạm pháp thì các cơ quan chức năng sẽ có cách khai thác thông tin, xét
hỏi và xử lý tại tòa phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ ở từng độ tuổi. Đảm bảo

không gây tổn hại đến trẻ, đặc biệt là với các trƣờng hợp trẻ em là nạn nhân của bạo
lực và xâm hại tình dục.
Luận án Tiến sĩ luật học “Quyền trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt ở Việt Nam
hiện nay” của tác giả Tăng Thị Thu Trang (2016). Luận án đã nghiên cứu một cách có
hệ thống và toàn diện về quyền trẻ em và Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt; phân tích
thực trạng Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt ở Việt Nam hiện nay và đánh giá việc đảm
bảo quyền Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt. Từ đó, tác giả đã đƣa ra các quan điểm và
giải pháp đảm bảo quyền Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt ở Việt Nam hiện nay nhất là
giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật về quyền Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt[31].
Đề tài “Công tác xã hội trong việc hỗ trợ học sinh có hoàn cảnh khó khăn từ
thực tiễn huyện Tam Dương tỉnh Vĩnh Phúc” của tác giả Nguyễn Hƣng (2015). Đề tài
đã phân tích thực trạng thực hiện công tác xã hội đối với học sinh có hoàn cảnh khó
khăn tại huyện Tam Dƣơng tỉnh Vĩnh Phúc và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công
tác xã hội đối với học sinh có hoàn cảnh khó khăn [15].
Luận văn thạc sĩ CTXH " Công tác xã hội đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc
biệt từ thực tiễn tỉnh Long An" (2017) của Phan Thị Nguyệt,Viện hàn lâm - Học viện
khoa học xã hội Việt Nam, nghiên cứu đã xác định đƣợc thực trạng và những yếu tố
cơ bản ảnh hƣởng đến hoạt động CTXH đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt trên địa
bàn tỉnh Long An và đƣa ra một số định hƣớng, giải pháp trong hoạt động CTXH đối
với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt hiệu quả hơn, giúp các em vƣợt qua những khó khăn,
vƣơn lên trong cuộc sống, hòa nhập xãhội.
Đề tài “Công tác xã hội với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt từ thực tiễn Trung
tâm


Bảo trợ xã hội trên địa bàn tỉnh Bình Định” [21] của tác giả Võ Thị Diệu Quế (2014).
Đề


tài đã phân tích những đặc điểm cũng nhƣ những nhu cầu của trẻ em có HCĐB,

những khó khăn, hạn chế ảnh hƣởng đến hoạt động CTXH củatrẻ em có HCĐB tại
các trung tâm bảo trợ xã hội trên địa bàn tỉnh Bình Định, đƣa ra một số giải pháp
nâng cao hoạt động CTXH đối với trẻ em có HCĐB giúp các em hòa nhập cộng đồng.
Kết quả tổng quan tình hình nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam đều mới
chỉ tập trung vàonhững thực trạng và dịch vụ cung cấp cho trẻ em có hoàn cảnh đặc
biệt. Có một số nghiên cứu cũng đã đánh giá đƣợc ƣu điểm và hạn chế của công tác
bảo vệ và chăm sóc trẻ em nói chung. Có thể khẳng định, các công trình nghiên cứu
về trẻ em ở nƣớc ta là rất phong phú nhiều mô hình CTXH khẳng định tính ƣu việt,
thừa nhận những thành tựu nhất định về chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc mang lại
cho đối tƣợng song cũng còn không ít ý kiến nhận thấy hiệu quả của mô hình còn rất
hạn chế, thiếu tính bền vững. Tuy nhiên chƣa có nghiên cứu sâu nào về công tác xã
hội đối với trẻ em làng chài tại tỉnh Thái Bình. Do vậy học viên chọn đề tài công tác
xã hội đối với trẻ em làng chài tại xã Hồng Tiến Huyện Kiến Xƣơng, tỉnh Thái Bình
vì ngoài việc kế thừa, chọn lọc từ các thành tựu đã có, đề tài đi sâu vào việc tìm hiểu
các hoạt động công tác xã hội đối với trẻ em làng chài để từ đó đánh giá các hoạt
động công tác xã hội, các yếu tố ảnh hƣởng đến các hoạt động công tác xã hội tại làng
chài và đƣa ra đƣợc những định hƣớng giải pháp về trợ giúp góp phần nâng cao hiệu
quả CTXH đối với trẻ em làng chài tại xã Hồng Tiến, huyện Kiến Xƣơng, tỉnh Thái
Bình.
3.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu những vấn đề lý luận về công tác xã hội đối với trẻ em làng chài;
phân tích thực trạng công tác xã hội đối với trẻ em làng chài tại xã Hồng Tiến, huyện
Kiến Xƣơng, tỉnh Thái Bình và các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động công tác xã hội
đối với trẻ em làng chài. Từ đó đƣa ra các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả công
tác xã hội đối với trẻ em ở làng chài tại xã Hồng Tiến, huyện Kiến Xƣơng, tỉnh Thái
Bình.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu



- Nghiên cứu những vấn đề lý luận về trẻ em, công tác xã hội đối với trẻ em
làng
chài


- Phân tích thực trạng công tác xã hội và các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động
công tác xã hội đối với trẻ em làng chài tại xã Hồng Tiến, huyện Kiến Xƣơng, tỉnh
Thái Bình.
- Đề xuất những giải pháp pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động CTXH đối
với trẻ em làng chài tại xã Hồng Tiến, huyện Kiến Xƣơng, tỉnh Thái Bình.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Công tác xã hội đối với trẻ em làng chài tại xã Hồng Tiến, huyện Kiến Xƣơng,
tỉnh
Thái Bình
4.2 Khách thể nghiên cứu
Trẻ em thuộc làng chài, cán bộ TBXH, nhân viên CTXH, các hộ dân làng chài,
nhà trƣờng. Trong đó, nghiên cứu với 100 trẻ em làng chài độ tuổi từ 7 đến dƣới 16
tuổi, 5 nhân viên CTXH, 2 cán bộ lãnh đạo xã, 10 hộ dân làng chài, 3 cán bộ, giáo
viên nhà
trƣờng
4.3 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: Đề tài đƣợc thực hiện tại Làng chài thôn Cao Bình, xã
Hồng
Tiến, Huyện Kiến Xƣơng, Tỉnh Thái Bình.
Phạm vi thời gian: Các hoạt động công tác xã hội với trẻ em làng chài thôn
Cao
Bình xã Hồng tiến diễn ra trong giai đoạn từ tháng 2 năm 2019 đến tháng 8 năm 2019.
Phạm vi nội dung: Công tác xã hội đối với trẻ em là một nội dung khá rộng.
Tuy nhiên trong phạm vi nghiên cứu của luận văn tôi chỉ nghiên cứu các hoạt động

công tác xã hội bao gồm: Hoạt độngtuyên truyền nâng cao nhận thức; hoạt động hỗ
trợ tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe; hoạt động hỗ trợ giáo dục, vui chơi giải trí
cho trẻ em làng chài tại xã Hồng Tiến huyện Kiến Xƣơng, tỉnh Thái Bình.
5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp luận


Luận văn kết hợp giữa nghiên cứu lý thuyết và nghiên cứu thực tế với cách
tiếp cận đa ngành, liên ngành dƣới góc độ của công tác xã hội và khoa học xã hội
trong việc hỗ trợ trẻ em làng chài.


- Phương pháp duy vật - biện chứng: Nghiên cứu về hoạt động công tác xã
hội trong hỗ trợ trẻ em làng chài phải căn cứ vào các yếu tố thực tiễn khách quan về
cơ chế chính sách của nhà nƣớc, các khách thể tham gia vào hoạt động cung cấp dịch
vụ công tác xã hội và đối tƣợng hƣởng lợi là trẻ em (trẻ em làng chài), đồng thời xem
xét các vấn đề trong mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, vận động và phát triển.
- Phƣơng pháp hệ thống – cấu trúc: Hoạt động công tác xã hội trong hỗ trợ trẻ
em làng chài diễn ra với sự tác động của nhiều yếu tố khác nhau, có yếu tố thuộc về
nhà quản lý, có yếu tố thuộc về nhân viên cung cấp dịch vụ, có yếu tố thuộc về môi
trƣờng xã hội. Chính vì vậy, cần nghiên cứu hoạt động công tác xã hội trong hỗ trợ
trẻ em làng chàitrong các mối quan hệ tƣơng tác khác nhau.
- Phƣơng pháp duy vật - lịch sử: Xem xét hoạt động công tác xã hội trong hỗ
trợ trẻ em làng chài Cao Bình gắn với điều kiện phát triển nghề công tác xã hội ở Việt
Nam và nhu cầu của xã hội, trong bối cảnh kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ
nghĩa.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
a. Phương pháp phân tích tài liệu
Mục đích: Nhằm hệ thống hóa cơ sở lý luận và tổng quan của vấn đề nghiên
cứu trên cơ sở phân tích và tổng hợp các tài liệu có liên quan đến đề tài, xác định

khái niệm công cụ nghiên cứu hoạt động công tác xã hội trong hỗ trợ trẻ em có hoàn
cảnh đặc biệt.
Nội dung: Dựa vào thông tin trong tài liệu có liên quan đến vấn đề hoạt động
công tác xã hội trong hỗ trợ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt đã đƣợc công bố trong các
khoảng thời gian khác nhau.
Các bƣớc thực hiện: Thu thập, phân loại sơ bộ tài liệu; Phân tích tài liệu; Đọc
tổng quát; Thực hiện tóm tắt lƣợc thuật; Đọc kĩ và ghi chép; Báo cáo tổng hợp
b. Phương pháp ph ng v n s u
- Số lượng khách thể được ph ng v n: tổng là 10.

n
Trẻ
em
Gi
a

S
1l
4
3


Nh
à

nh

1
1



Mục đích: Lấy ý kiến cán bộ làm công tác quản lý ở địa phƣơng, nhân viên
công tác xã hội và trẻ em tại làng chài, hộ dân làng chài, nhà trƣờng, khai thác chi tiết
hơn về những hiểu biết của các khách thể nghiên cứu về hoạt động công tác xã hội
trong hỗ trợ trẻ em làng chài.
Nội dung: Phỏng vấn các cán bộ làm công tác quản lý ở địa phƣơng, nhân
viên công tác xã hội về cách thức tổ chức triển khai các hoạt động công tác xã hội
với trẻ làng chài; việc bảo vệ và chăm sóc trẻ em, sự hài lòng của trẻ em làng chài
về các hoạt động hỗ trợ đó.
Nguyên tắc: Phỏng vấn đƣợc tiến hành trong không khí thoải mái, cởi mở và
tin cậy. Khách thể đƣợc trả lời tự do dựa trên những câu hỏi mở, gợi ý. Trong quá
trình phỏng vấn, ngƣời phỏng vấn có thể đƣa ra những câu hỏi dƣới những dạng khác
nhau để có thể kiểm tra độ chính xác của các câu trả lời cũng nhƣ làm sáng tỏ hơn
những thông tin chƣa rõ.
- Các bước tiến hành: Lập kế hoạch phỏng vấn; Chuẩn bị câu hỏi phỏng vấn;
Thực hiện phỏng vấn
c. Phương pháp điều tra b ng bảng h i
Về số lƣợng: 100 trẻ em thuộc làng chài xã Hồng Tiến huyện Kiến Xƣơng,
tỉnh
Thái Bình từ 07 đến dƣới 16 tuổi.
Về phƣơng pháp chọn mẫu khảo sát
Mục đích: Thu thập những thông tin về nhận thức, hiểu biết, thái độ, nhu cầu,
các hoạt động cụ thể của những ngƣời tham gia hoạt động công tác xã hội trong hỗ trợ
trẻ em làng chài. Thu thập thông tin về kết quả thực hiện các dịch vụ đối với trẻ em
làng chài, việc bảo vệ và chăm sóc trẻ em tại cơ sở.
Các bƣớc tiến hành: Xây dựng bảng, biểu điều tra; xây dựng phiếu khảo sát
với các thông số, các chỉ tiêu cần làm; chọn mẫu khảo sát và tổ chức khảo sát; xử lý
phiếu khảo sát; kiểm tra kết quả nghiên cứu
Phân tích thống kê mô tả: Các chỉ số đƣợc dùng trong phân tích thống kê mô tả
gồm: Điểm trung bình đƣợc dùng để tính điểm đạt đƣợc của từng nhóm tiêu chí để



phục vụ cho phân tích, đánh giá; tỷ lệ phần trăm các phƣơng án lựa chọn cho từng ý
kiến.


6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
Ý nghĩa lý luận: Nghiên cứu làm sáng tỏ thêm cơ sở lý luận về công tác xã hội
đối với trẻ em làng chài, cách thức hoạt động của NVCTXH trong việc triển khai hoạt
động cung cấp dịch vụ cho trẻ em làng chài. Đánh giá có hệ thống và khái quát thực
trạng CTXH đối với trẻ em làng chài tại xã Hồng Tiến, huyện Kiến Xƣơng, tỉnh Thái
Bình. Đề xuất những quan điểm và giải pháp cơ bản góp phần hoàn thiện CTXH đối
với trẻ em làng chài.
Ý nghĩa thực tiễn: Đối với cơ quan hoạch định chính sách: Kết quả nghiên cứu
của đề tài sẽ góp phần giúp các nhà chuyên môn xây dựng, bổ sung, hoàn thiện các
chính sách, chƣơng trình hoạt động có hiệu quả trong việc giúp trẻ em có hoàn cảnh
đặc biệt nói chung và trẻ em làng chài nói riêng.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, các phụ
lục, luận văn có 3 chƣơng sau đây:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về công tác xã hội đối với trẻ em làng chài
Chƣơng 2: Thực trạng công tác xã hội đối với trẻ em làng chài tại xã Hồng
Tiến, huyện Kiến Xƣơng, tỉnh Thái Bình
Chƣơng 3: Các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động công tác xã hội đối với
trẻ
làng chài tại xã Hồng Tiến huyện Kiến Xƣơng, tỉnh Thái Bình.


Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI

ĐỐI VỚI TRẺ EM LÀNG CHÀI
1.1. Một số khái niệm, đặc điểm tâm lý và nhu cầu của trẻ em làng
chài
1.1.1. Trẻ em làng chài
1.1.1.1. Khái niệm trẻ em
Trẻ em là đối tƣợng nghiên cứu của rất nhiều ngành khoa học khác nhau. Tùy
thuộc vào từng góc độ tiếp cận khác nhau, chúng ta có những định nghĩa về trẻ
em cũng khác nhau.
Xét về góc độ phát triển, trẻ em là “những người chưa trưởng thành, còn non
nớt về thể ch t và trí tuệ, dễ bị tổn thương, cần được bảo vệ và chăm sóc đặc biệt,
kể cả sự bảo vệ thích hợp về mặt pháp lý trước cũng như sau khi ra đời” theo
Nguyễn Hiệp Thƣơng [29]. Về vị thế xã hội, trẻ em là một nhóm thành viên xã hội
ngày càng có khả năng hội nhập xã hội với tƣ cách là những chủ thể tích cực, có ý
thức, nhƣng cũng là đối tƣợng cần đƣợc gia đình và xã hội quan tâm bảo vệ, chăm
sóc, giáo dục.
Theo Điều 1, Trong phạm vi Công ƣớc của Liên hợp quốc về quyền trẻ em
(CRC): “Trẻ em có nghĩa là mọi người dưới 18 tuổi, trừ trường hợp luật pháp áp
dụng với trẻ em đó có quy định tuổi thành niên sớm hơn” [36].
Theo Luật số 28/2018/QH14 ngày 15 tháng 6 năm 2018 của Quốc hội sửa
đổi, bổ sung một số điều của Luật Trẻ em 2016 quy định “Trẻ em là người dưới 16
tuổi”
[20].
Bên cạnh đó, ở Việt Nam, thuật ngữ về trẻ em đƣợc quy định trong rất nhiều
các luật khác nhƣ Luật phổ cập giáo dục trung học, Bộ luật hình sự, Bộ luật Lao
động, Bộ luật dân sự, quốc tịch, Luật hôn nhân và gia đình... Tuy nhiên, vẫn chƣa có
sự thống nhất về độ tuổi trẻ em trong các văn bản luật nêu trên.
Trong phạm vi của đề tài, tác giả sử dụng khái niệm trẻ em theo Luật trẻ em
năm 2016: “Trẻ em là người dưới 16 tuổi”



1.1.1.2. Khái niệm trẻ em làng chài


×