Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

SKKN một số kinh nghiệm trong giảng dạy tích hợp địa lý địa phương quảng xương vào giảng dạy địa lý ở trường THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.22 KB, 13 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

PHÒNG GD&ĐT QUẢNG XƯƠNG

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TÊN ĐỀ TÀI
MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG GIẢNG DẠY TÍCH HỢP
ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG HUYỆN QUẢNG XƯƠNG VÀO
GIẢNG DẠY ĐỊA LÝ Ở TRƯỜNG THCS

Người thực hiện: Vũ Văn Soạn
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THCS Quảng Khê
SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Địa Lý

THANH HOÁ NĂM 2019
1


MỤC LỤC
TT
1

MỤC
1.

ĐỀ MỤC
Mở đầu

2



1.1.

Lí do chọn đề tài

1

3

1.2.

Mục đích nghiên cứu

1

4

1.3.

Đối tượng nghiên cứu

1

5

1.4.

Phương pháp nghiên cứu

1


6

2.

Nội dung sáng kiến kinh nghiệm

2

7

2.1.

Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm

2

8

2.2.

9

2.3.

Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến
kinh nghiệm
Nội dung và phương pháp tích hợp
Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với
hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà

trường.
Kết luận, kiến nghị

TRANG
1

2
2

10

2.4.

11

3.

12

3.1.

Kết luận

10

13

3.2.

Kiến nghị


10

Tài liệu tham khảo

11

14

10
10

1. Mở đầu
2


1.1. Lí do chọn đề tài:
- Việc lồng ghép địa lý địa phương huyện Quảng Xương vào giảng dạy
Địa lý tại các trường THCS trong địa bàn huyện Quảng Xương được là một yêu
cầu rất cần thiết và đã được phòng giáo dục huyện nhà chỉ đạo thực hiện nhằm
giúp học sinh phần nào nắm được những kiến thức cơ bản nhất về địa lý của
huyện.
- Việc lồng ghép như thế nào, lồng ghép vào vị trí nào, thời gian, nội dung
lồng ghép như thế nào cho phù hợp là những câu hỏi mà không phải giáo viên
dạy địa lý nào cũng trả lời được. Đặc biệt đây là chương trình cũng như yêu cầu
mới bắt đầu thực hiện trong năm học vừa qua nên những tài liệu, kinh nghiệm
chia sẽ về phần này còn rất hạn chế.
- Là giáo viên giảng dạy môn Địa lí trong những năm qua tôi đã trăn trở
và suy nghĩ làm thế nào để lồng ghép kiến thức địa lý địa phương vào giảng dạy
tại các trường THCS sao cho phù hợp không ảnh hưởng tới mục tiêu giáo dục

mà đạt hiệu quả cao. Nên tôi đã mạnh dạn chọn đề tài này để tìm hiểu nghiêm
cứu và áp dụng vào giảng dạy, đồng thời cũng phần nào chia sẻ những kinh
nghiệm cũng như cách mà bản thân đã thực hiện có hiệu quả tại đơn vị công tác
của mình cho đồng nghiệp tham khảo và góp ý .
- Đó là lý do vì sao tôi chọn đề tài: Một số kinh nghiệm trong giảng dạy
tích hợp địa lý địa phương Quảng Xương vào giảng dạy địa lý ở trường
THCS trên địa bàn huyện Quảng Xương đặc biệt ở trường THCS Quảng Khê.
1.2. Mục đích nghiên cứu:
- Nghiên cứu đề tài này nhằm lồng ghép những kiến thức địa lý của địa
phương huyện Quảng Xương vào giảng dạy tại đơn vị để giúp học sinh nắm
được những kiến thức địa lý cơ bản nhất về huyện nhà
- Đồng thời cũng phần nào chia sẻ với đồng nghiệp để có thên tư liệu
giảng dạy phần địa lý địa phương Quảng Xương.
- Qua đề tài này, mục đích đạt được của tôi nhằm nâng cao chất lượng giờ
giảng dạy của giáo viên, giúp học sinh tích cực chủ động trong giờ học, thông
qua việc làm phong phú phương pháp giảng dạy, kết hợp nhiều phương pháp đặc
trưng bộ môn, cũng như kết hợp với các bộ môn khác.
1.3. Đối tượng nghiên cứu.
- Đề tài này chủ yếu nghiện cứu phần đị lý địa phương huyện Quảng
Xương để lồng ghép vào nội dung giảng dạy ở bài nào, phần nào cho phù hợp
với nội dung cũng như phương pháp và đối tượng học sinh THCS đặc biệt là học
sinh trường THCS Quảng khê. Vì vậy tôi chọn đề tài này ứng dụng vào giảng
dạy ở trường THCS Quảng Khê
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
Để nghiên cứu và tiến hành thử nghiệm giảng dạy tại đơn vị công tác tôi
đã sử dụng nhiều phương pháp:
- Phương pháp tìm hiểu tham khảo tài liệu địa lý địa phương huyện Quảng
Xương để xây dưng cơ sở lý thuyết
3



- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin tại huyện nhà
- Phương pháp đàm thoại vấn đáp gợi mở, giao việc cho học sinh tự tìm
hiểu.
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm.
2.1. Cơ sở lý luận.
Từ năm học 2017- 2018 nhiều công văn, hướng dẫn của phòng giáo dục
và đào tạo huyện Quảng Xương yêu cầu cán bộ giáo viên cần lồng ghép, tích
hợp những kiến thức địa lý, lịch sử địa phương huyện Quảng Xương vào giảng
dạy tại các trường THCS trong huyện.
Tháng 11 năm 2018 phòng giáo dục tổ chức chuyên đề về việc lồng ghép,
tích hợp nội dung kiến thức địa phương huyện Quảng Xương vào giảng dạy
Chính vì vậy việc nghiên cứu, chọn lựa nội dung, địa chỉ tích hợp những
kiến thức địa lý huyện Quảng Xương là rất cần thiết nên tôi đã chọn đề tài này
để nghiên cứu và chia sẻ phần nào kinh nghiệm đã làm thành công tại đơn vị
công tác.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
Qua tìm hiểu tại nhiều trường trong huyện tôi được biết việc lồng ghép
nội dung kiến thức địa lý huyện Quảng Xương đang được nhiều giáo viên quan
tâm và cũng gặp nhiều khó khăn không biết lồng ghép như thế nào, địa chỉ lồng
ghép như thế nào cho phù hợp mà đạt hiệu quả cao mà không ảnh hưởng tới thời
gian cũng như nội dung kiến thức cần đạt trong khi cùng lúc phải lồng ghép
nhiều nội dung ở nhiều môn học khác nhau. Bản thân cũng vậy khi nhận được
thông tin cần lồng ghép, tích hợp nội dung kiến thức địa phương huyện rất băn
khoăn
Với những lý do đó tôi quyết định chọn nghiên cứu và thử nghiện đề tài
này
2.3. Nội dung và phương pháp tích hợp
Qua tìm hiểu nghiên cứu bản thân tôi nhận thấy phần địa lý huyện Quảng
Xương tích hợp vào các bài địa lý địa phương Thanh Hóa cuối lớp 9 là thích hợp

nhất vì khi ta dạy đến phần nào của tỉnh thì tích hợp nội dung cần thiết của
huyện vào luôn là rất hiệu quả.
Đồng thời việc nghiên cứu tích hợp kiến thức địa phương huyện Quảng
Xương vào phần địa lý địa phương Thanh Hóa cũng giúp chúng ta có được bài
giảng về địa lý địa phương Thanh Hóa phù hợp vì phần này trong sách giáo
khoa soạn ở dạng mở buộc giáo viên khi giảng dạy phải lựa chọn nội dung cho
phù hợp.
Sau đây là một: Thiết kế bài giảng địa lý địa phương Thanh Hóa tích hợp
địa lý địa phương huyện Quảng Xương mà tôi đã thử nghiệm thành công:
Tiết 49 - Bài 41 :

ĐỊA LÍ THANH HÓA
4


I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức.
- Nhận biết được vị trí và ý nghĩa của vị trí. Nêu được diện tích, các đơn
vị hành chính và trung tâm chính trị của tỉnh
- Hiểu và trình bầy được đặc điểm cua ĐKTN và TNTN. Đánh giá được
những thuận lợi và khó khăn để phát triển KT- XH.
- Lồng ghép những kiến thức cơ bản về vị trí, địa hình, khí hậu , sông
ngòi, đất của Quảng Xương
2. Kĩ năng.
- Có kĩ năng đọc lược đồ để xác định vị trí tỉnh, các đơn vị hành chính
thuộc tỉnh; phân tích lược đồ, sơ đồ để biết đặc điểm tự nhiên của tỉnh và mối
quan hệ giữa tự nhiên và phát triển kinh tế trong đó có vấn đề môi trường .
- Có các kỹ năng sống: tư duy, giải quyết vấn đề, giao tiếp, tự nhận thức
và làm chủ bản thân
3. Thái độ.

Có tình yêu quê hương đất nước, có tinh thần đoàn kết tương ái
4. Định hướng phát trển năng lực:
Góp phần hình thành năng lực: giao tiếp, tư duy theo lãnh thổ, biểu đồ, số
liệu.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Giáo viên.
- Máy chiếu để dạy Baboi
- Chuẩn bị bài giảng điện tử
2. Học sinh.
- Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của giáo viên
- Tài liệu địa lý Thanh Hóa
- Tài liệu địa lý Quảng Xương
III. PHƯƠNG PHÁP CHÍNH
- Vấn đáp gợi mở
- Hoạt động nhóm.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định tổ chức lớp. ( 1p)
2. Giới thiệu phần địa lý địa phương ( 4p)
Gv cho HS nghe bài hát: Đường về Thanh Hóa. dùng nội dung của bài hát để
giới thiệu phần địa lý địa phương và vào bài mới
? Em hãy cho biết tên bài hát và hiểu biết của em về ca sỹ thể hiện bài hát
này?
? Qua giai điệu và lời bài hát vừa rồi em có cảm nghĩ gì về quê hương
Thanh Hóa?
( Qua bài hát ta thấy Thanh Hóa có nhiều địa danh quan trọng; nhiều
phong cảnh đẹp; nhiều di tích lịch sử, văn hóa, làng nghề truyền thống....nổi
tiếng. Từ đó chắc chắn các em cảm thấy thêm yêu mến và tự hào về quê hương
mình nhiều hơn...). Đúng vậy Thanh Hóa từ ngàn xưa đã được nhắc đến như một
vùng đất địa linh nhân kiệt với nhiều.....Vậy để hiểu rõ hơn về vùng đất Thanh
5



Hóa thầy trò chúng ta hôm nay chuyển sang một phần mới đó là : ĐỊA LÝ ĐỊA
PHƯƠNG THANH HÓA.)
Phần này được học trong 3 tiết. Tiết đầu tiên hôm nay thầy trò chúng ta
cùng tập trung vào tìm hiểu phần: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ sự phân chia
hành chính và Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của tỉnh
3. Dạy bài mới.
Hoạt động của GV- HS
Hoạt động 1: Cá nhân/ cả lớp
- GV chiếu bản đồ HC VN lên bảng
? Em hãy xác định vị trí của tỉnh thanh
Hóa trên bản đò HCVN? Thanh hóa nằm
trong vùng nào?
- HS xác đinh
- GV chuẩn KT

Nội dung chính
I. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh
thổ và phân chia hành chính.
1. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh
thổ.
a, Vị trí địa lí.
- Thanh Hóa nằm ở cực bắc của
vùng Bắc Trung Bộ.

? Lãnh thổ TH gồm những bộ phận nào?

b, Phạm vi lãnh thổ :
- Lãnh thổ Thanh Hóa gồm 2

Lãnh thổ TH gồm 2 bộ phận: phần đất liền bộ phận :
và phần biển
? Dựa vào lược đồ hãy xác định các
điểm cực bắc, Nam, Đông, Tây của tỉnh?
* Phần đất liền:
- HS xác đinh
- Tọa độ địa lí :
- GV chuẩn KT
? Em hãy cho biết TH tiếp giáp với những
tỉnh nào, nước nào ?Xác định trên lược
đồ?
- GV thông tin :
+ Cực Bắc : X Trung Sơn - H Quan Hóa.
- Tiếp giáp:
+ Cực Nam : X Hải Hà - H Tĩnh Gia
+ Phía Bắc: Sơn La, Hòa Bình,
+ Cực Đông : X Nga Điền - H Nga Sơn.
Ninh Bình
+ Cực Tây : X Quang Chiểu - H Mường + Phía Nam: Nghệ An
Lát.
+ Phía Tây: Lào
- GV TT về số liệu các đường biên : Bắc - + Phía Đông: Vịnh Bắc Bộ
200 km, Nam - 175km, Tây - 192 km, Đông
- 102 km.
? Diện tích phần đất liền TH là bao
nhiêu? so sánh với các tỉnh trong vùng
Bắc trung bộ và cả nước?
- DT : 11.131,9 km2.
( Chiếm 3,37%, đứng thứ 5 cả nước thứ 2
trong khu vực)

GV: Ngoài phần đất liền Tỉnh ta còn có 1
vùng biển rộng lớn hơn nhiều so với phần
đất liền
- Nằm ở phía Đông của đất liền. Giáp biển * Phần biển:
6


Ninh Bình ( phía Bắc), Nghệ An ( phía nam)
và đảo Hải Nam - TQ (phía Đông).
? Vị trí địa lí có ý nghĩa như thế nào đối
với sự phát triển kinh tế - XH của Thanh
Hóa ?
- HS trả lời
- GV chuẩn KT
( Thanh Hóa có vị trí là cửa ngõ của Miền
Trung, thuận lợi cho giao lưu phát triển
kinh tế - XH với các vùng khác trong cả
nước và với nước ngoài.)
Hoạt động 2: Cá nhân/ cả lớp
Gv: Trình bầy qua về quá trình hình thành
tỉnh TH:
(Thời bắc thuộc , thuộc quận Cửu Chân
Tên phủ Thanh hóa được đặt vào năm 1029
thời vua Lý Thái Tông
Ngày 12/7/2017 HĐND tỉnh quyết định lấy
năm 1029 là năm ra đời Danh xưng Thanh
Hóa)
?Em cho biết hiện nay Thanh Hóa có bao
nhiêu đơn vị hành chính cấp huyện, thị?
Cấp xã, phường?

- HS:
( GV: Trong đó có 6 huyện giáp biển, 11
huyện miền núi, 16 huyện thị đồng bằng.
Với 586 xã, 21 phường và 30 thị trấn)
?Em hãy xác định vị trí của huyện Quảng
Xương trên lược đồ?
(+ Là huyện đồng bằng ven biển nằm ở
phía Đông nam của tỉnh)
? Em hãy cho biết Quảng xương tiếp giáp
với những huyện, thành phố nào?Xác
định trên lược đồ?
? Quảng xương gồm bao nhiêu đơn vị
hành chính cấp xã, thị trấn?
(Có 30 đơn vị: 29 xã và 1 thị trấn(2017),
tổng diện tích là 172,9km2, dân số
198.475.000 người( 2017)
Hoạt động 3: HĐ NHÓM
GV: Đây là phần kiến thức rất dài và có
nhiều phần kiến thức rất gần gủi với chúng
ta do vậy thầy đã giao nhiệm vụ và hướng
dẫn các nhóm về chuẩn bị bài ở nhà rồi.
Bây giờ thầy giáo gọi đại diện các

Rộng lớn nằm phía đông
phần đất liền
=> Thuận lợi cho giao lưu kinh
tế - XH trong và ngoài nước.

2. Các đơn vị hành chính.
- Quá trình hình thành:

Tên Thanh Hóa xuất hiện đầu
tiên từ năm 1029

- Các đơn vị hành chính:
Gồm 27 Huyện, Thị xã, Thành
phố.
+ TP : Thanh Hóa , Sầm Sơn
+ Thị xã : Bỉm Sơn
+ Huyện: 24 huyện

* Quảng Xương:
+ Là huyện đồng bằng ven
biển nằm ở phía Đông nam của
tỉnh
+ Gồm 29 xã và 1 thị trấn
II. Điều kiện tự nhiên và tài
nguyên thiên nhiên.
7


nhóm báo cáo kết quả chẩn bị bài của các
nhóm, các nhóm khác nhận xét bổ sung nhé
1. Địa hình.
? Xin mời đại diện nhóm.....trình bầy
đặc điểm chung của địa hình Thanh Hóa,
những thuận lợi và khó khăn của đị hình
mang lại?
- Đại diện nhóm trình bầy
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Gv nhận xét, chuẩn KT


1. Địa hình.
- Phức tạp, chia cắt nhiều.
- Địa hình nghiêng và thấp dần
theo hướng T- Đ.
+ Núi, trung du : 73,3%.
+ Đồng bằng : 16,0%
+ Vùng ven biển: 10,7%
- Địa hình có ảnh hưởng lớn tới
?Đặc điểm cơ bản của ĐH Quảng xương phân bố dân cư và phát triển
là gì?
kinh tế trong tỉnh
- Học sinh trả lời
* Quảng Xương có địa hình
- HS khác bổ sung
đồng bằng khá bằng phẳng, ít
- GV chuẩn Kt
núi.
? Xin mời đại diện nhóm.....trình bầy đặc
điểm chung của Khí khí Thanh hóa, những
thuận lợi khó khăn của khí hậu mang lại?
2. Khí hậu:
- Đại diện nhóm trình bầy
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
có mùa đông lạnh
- Gv nhận xét, chuẩn KT
+ Nhiệt độ trung bình: 23-240C
(- Nhiệt độ trung bình:23-240C ở vùng ĐB + Lượng mưa trung bình năm :
trung du và giảm dần khi lên vùng núi 1600- 1800 mm/năm

xuống 18-200C
Mưa TB từ 1600- 1800mm, mưa theo mùa
( 60-80%) mưa nhiều vào các thanh 8-10
- Gió chính: gió ĐB, gió phơn TN.
- Thuận lợi: Cây trồng vật nuôi
- KH có 2 mùa rõ rệt; mùa nóng trùng với phát triển quanh năm, mùa vụ
mùa mưa, mùa lạnh trùng với mừa khô...)
liên tục
(- Thuận lợi: Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa - Khó khăn: Nhiều thiên tai
có lượng mưa lớn, nhiệt độ cao tạo điều
kiện cho cây trồng vật nuôi phát triển
quanh năm, mùa vụ liên tục, mùa đông phát
triển cây ôn đới, cận nhiệt
- Khó khăn: Nhiều thiên tai; bão, áp thấp,
lũ lụt, hạn hán, gió Lào, cát bay...)
?Đặc điểm cơ bản của KH Quảng xương
là gì?
* Quảng Xương có khí hậu
- Học sinh trả lời
nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ
- HS khác bổ sung
trung bình là 19,480C
- GV chuẩn Kt
? Xin mời đại diện nhóm.....trình bầy đặc 3. Thủy văn:
8


điểm chung của Thủy văn Thanh hóa,
những thuận lợi khó khăn của thủy văn
mang lại?

- Đại diện nhóm trình bầy
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Gv nhận xét, chuẩn KT
(- Thanh Hóa có mạng lưới sông ngòi
không lớn : Trung bình 0,1 – 1,06
km/km2.có 20 sông lớn nhỏ
- Gồm 4 hệ thống sông chính: Sông Hoạt,
Sông Mã, Sông Yên, Sông Lạch Bạng.
- Hướng chảy: hướng chính TB- ĐN với chế
độ nước theo mùa.)
- Giá trị cung cấp nước cho sx và đ/s, thủy
điện, thủy sản, du lịch...)
?Đặc điểm cơ bản của SN Quảng xương
là gì? kể tên các sông lớn tromg huyện mà
em biết?
? Xin mời đại diện nhóm.....trình bầy đặc
điểm chung của Thổ nhưỡng Thanh hóa,
những thuận lợi khó khăn của thổ nhưỡng
Thanh hóa?
- Đại diện nhóm trình bầy
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Gv nhận xét, chuẩn KT
(Có 10 nhóm đất với 28 loại khác nhau.
Trong đó có các nhóm đất phổ biến sau:
Đất đỏ vàng: chiếm 58% DT toàn tỉnh,
phân bố chủ yếu ở trung du, miền núi- thích
hợp cho trồng cây CN lâu năm, cây ăn quả,
chăn nuôi
Đất phù sa bồi tụ :13% - ở các đồng bằng
ven biển- thích hợp với cây lúa nước, hoa

màu, CN hàng năm
Ngoài ra còn có......

- Gồm 4 hệ thống sông chính:
Sông Hoạt, Sông Mã, Sông
Yên, Sông Lạch Bạng.
- Hướng chảy: TB- ĐN với chế
độ nước theo mùa.

* Quảng Xương : Có mạng
lưới sông ngòi khá phát triển
với 4 hệ thống sông lớn là: S
Yên; S Hoàng; S Lý; S Rào
4. Thổ nhưỡng.
- Đất feralit đỏ vàng: 58% ở
TDMN
- Đất phù sa bồi tụ: 13% ở
đồng bằng.

Hiện trạng sử dụng đất
( Đất lâm nghiệp có rừng và đất SX nông - Hiện trạng sử dụng:
nghiệp chiếm 77,4%;đất chưa sử dụng chủ
yếu ở vùng đồi núi do bị thoái hóa nặng,
cần có biện pháp cải tạo...)

9


?Đặc điểm cơ bản của đất đai h. Quảng * Quảng Xương có đất đai khá
xương là gì?

đa dạng: Đất cát pha, đất bùn,
đất thịt, đất lẫn đá sỏi...
? Xin mời đại diện nhóm.....trình bầy đặc
điểm chung của Sinh vật Thanh hóa, những 5. Tài nguyên Sinh vật.
thuận lợi khó khăn của sinh vật tỉnh ta?
- Độ che phủ đạt 36,8%
- Đại diện nhóm trình bầy
- Có nhiều gỗ quý như lim , lát,
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
pơ mu... và nhiều động vật
- Gv nhận xét, chuẩn KT
hoang dã quý như voi, bò tót,
( Thanh Hóa có nguồn tài nguyên Thực vật khỉ....
khá phong phú và đa dạng. VQG Bến En và
Khu BTTN Pù Luông, Pù Hu là nơi bảo vệ
nguồn thực vật đa dạng của Thanh Hóa.
- Hiện nay Thanh Hóa 36,8% S rừng che
phủ.
- Thanh Hóa có nguồn tài nguyên Động vật
trên cạn, dưới nước rất phong phú.)
? Xin mời đại diện nhóm.....trình bầy đặc
điểm chung của Sinh vật Thanh hóa, những
thuận lợi khó khăn của sinh vật tỉnh ta?
- Đại diện nhóm trình bầy
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Gv nhận xét, chuẩn KT
(- Thanh Hóa có nguồn khoáng sản khá đa
dạng: Đá vôi, đá xây dựng, Crôm,
Secpentin, Chì, Kẽm, Vàng…)
? Xin mời đại diện nhóm.....trình bầy đặc

điểm chung của Tài nguyên biển Thanh hóa,
những thuận lợi khó khăn của TN biển tỉnh
ta?
- Đại diện nhóm trình bầy
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Gv nhận xét, chuẩn KT

6. Khoáng sản.
- Thanh Hóa có nguồn khoáng
sản khá đa dạng: Đá vôi, đá
xây dựng, Crôm, Secpentin,
Chì, Kẽm, Vàng…

7. Tài nguyên biển
- Thanh hóa có 102 km bờ biển
với vùng biển rộng khoảng 1,7
vạn km2
- Có nhiều hải sản có giá trị
kinh tế cao
- Có nhiều bãi biển đẹp và cảnh
quan đẹp

? Nhận xét chung về đặc điểm tự nhiên và => Tóm lại: ĐKTN và TNTN
ý nghĩa của hoàn cảnh tự nhiên đối với của Thanh Hóa khá thuận lợi
đời sống kinh tế - XH ?
cho phát triển tổng hợp các
ngành kinh tế cả trên biển và
trên đất liền.
V. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ.
10



1. Qua bài học hôm nay và vốn hiểu biết về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên
và tài nguyên thiên nhiên của tỉnh nhà. Bây giờ nếu có một vị khách tỉnh ngoài
hay nước ngoài hỏi về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
của tỉnh em Thanh Hóa. Hãy thử làm một hướng dẫn viên du lịch giới thiệu
những nét khái quát nhất vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên
nhiên của tỉnh với vị khách đặc biệt đó?
- Hs xung phong lên giới thiệu
2. Giới thiệu đôi nét về vị trí địa lý, ĐKTN và TNTT của huyện Quảng
Xương.
- Hs xung phong lên giới thiệu
* Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà:
- Chuẩn bị phần tiếp theo, theo nhóm để hôm sau đại diện nhóm báo cáo
VI. ĐIỀU CHỈNH , RÚT KN .
.................................................................................................................................
VII. PHỤ LỤC.

PHIẾU HỌC TẬP NHÓM
( Áp dụng cho phần II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. Phân cho các
nhóm về chuẩn bị trước hôm sau dạy báo cáo)

ĐKTN VÀ
ĐẶC ĐIỂM CHUNG
TNTN
Địa hình ................................................
................................................
Khí hậu
................................................
................................................

................................................
Thủy văn ................................................
( Sông
...............................................
ngòi)
................................................
Thổ
................................................
nhưỡng
...............................................
( Đất đai) ................................................
Sinh vật
................................................
................................................
................................................
Khoáng
................................................
sản
................................................
................................................
TN Biển ................................................
................................................
................................................

THUẬN LỢI
............................
............................
............................
............................
............................

............................
...........................
............................
............................
............................
............................
............................
............................
............................
............................
............................
............................
............................
............................
............................

KHÓ
KHĂN
......................
......................
......................
......................
......................
......................
......................
......................
......................
......................
......................
......................

......................
......................
......................
......................
......................
......................
......................
......................

2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục,
với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường.
11


Qua tìm hiểu, soạn giảng và đưa vào giảng dạy tại đơn vị công tác tôi nhận
thấy đã thu được kết quả rất tốt hầu hết các em học sinh đã nắm được những
kiến thức cơ bản về địa lý huyện Quảng Xương cụ thể qua khảo sát như sau:
Năm
học
20172018
20182019

Xếp loại học sinh khối 9
Giỏi Khá
Trung
bình
9%
22%
48%
32%


44%

24%

Ghi chú
21%

TB
trở lên
79%

0%

100%

yếu

Khi chưa áp dụng
giảng dạy
Khi áp dụng vào
giảng dạy

3. Kết luận và kiến nghị.
3.1. Kết luận.
Qua nghiên cứu, soạn giảng và thực hành vào giảng dạy việc tích hợp địa
lý địa phương huyện Quảng Xương vào thực tiễn tại trường THCS Quảng Khê
tôi đã nhận thấy đạt hiệu quả rất cao, qua từng bài học, học sinh đã nắm được
những kiến thức cơ bản nhất về huyện nhà, từ đó các em có thái độ đúng đắn, có
cách nhìn đúng về điều kiện tự nhiên cũng như kinh tế xã hội trong huyện, góp

phần vào việc giáo dục lòng yêu quê hương mình nhiều hơn
Với những thành công đó tôi đã chia sẻ cho nhiều giáo viên trong huyện
trong dịp dạy thử nghiệm chuyên đề: Tích hợp địa lý địa phương huyện Quảng
Xương vào giảng dạy địa lý tại các trường THCS trong huyện và được cán bộ
giáo viên dạy môn địa lý rất tán thành cách làm này, nhiều giáo viên đã dùng
cách này áp dụng vào giảng dạy tại các trường trong huyện đạt hiệu quả cao,
được giáo viên và học sinh rất hứng thú nhất là được dạy trên máy chiếu.
3.2. Kiến nghị.
Rất mong nhận được những góp ý, bổ sung để đề tài được hoàn thiện hơn,
để tạo thành tư liệu cho giáo viên địa lý có thể làm tài liệu áp dụng giảng dạy
lưu hành nội bộ trong huyện Quảng Xương.
XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG
2019

Thanh Hóa, ngày 16 tháng 4 năm
(Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình
viết, không sao chép nội dung của
người khác)

( Đã ký)

Vũ Văn Soạn

12


TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Địa lý tự nhiên Việt Nam
- Tài liệu địa lý địa phương Thanh Hóa
- Tài liệu giáo dục lịch sử địa phương huyện Quảng Xương


13



×