Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Lớp 2 (Tuần 5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.12 KB, 31 trang )

Trường th Bùi Thị Xn – đăk mil – Cao Văn Hạnh giáo án lớp 2
TUẦN 5
Ngày soạn : 1 – 10 – 2006
Ngày giảng : Thứ hai 2 -10 -2006
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
CHÀO CỜ
-----------------------------------------------------------------------
TẬP ĐOC
CHIẾC BÚT MỰC
I Mục tiêu :
1 ) Đọc :
-Học sinh đọc trơn được cả bài . Đọc đúng các từ : trong lớp , làm sao , trong nước
mắt , loay hoay , cô giáo , lớp 1A, ...
- Nghỉ hơi đúng sau dấu câu , giữa các cụm từ .
Biết phân biệt giọng của nhân vật ( người dẫn chuyện , Lan , Mai , cô giáo )
- Học sinh có ý thức luyện đọc thường xuyên .
2 ) Hiểu :
- Học sinh hiểu nghóa của các từ : hồi hộp , ngạc nhiên , loay hoay .
- Hiểu nội dung bài : Khen ngợi Mai vì em là một cô bé ngoan, tốt bụng, biết giúp đỡ
bạn .
II ) Đồ dùng dạy học :
GV: giáo án, bảng phụ, bài học
ø HS: bài cũ, vở, sgk
III) Các hoạt động dạy – học : TIẾT 1
1) Bài cũ : ( 4 -5’) K Tâm, K Trường, K Thành.
Yêu cầu học sinh đọc bài : Mít làm thơ và trả lời câu hỏi theo nội dung bài
Học sinh nhận xét – giáo viên nhận xét – ghi điểm
2) Bi mới
* Hoạt động 1: (8 -10’) luyện đọc câu
+ Yêu cầu học sinh đọc đúng , phát âm đúng
:trong lớp , làm sao , ...Đọc ngắt nghỉ đúng .


-Giáo viên giới thiệu bài – ghi bảng
-Đọc mẫu
-Yêu cầu học sinh
( theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ học sinh nhóm
1(nhóm chuột bạch )
H. trong bài có những từ nào khó đọc ?
-Yêu cầu học sinh
-Giáo viên đọc lại
-Học sinh nhắc lại
-Học sinh theo dõi
-1 em đọc bài – 1 em đọc chú giải –
đọc thầm – gạch chân từ khó
-Lớp 1A, trong lớp , làm sao , trong
nước mắt , loay hoay , cô giáo
-Đọc từ khó cá nhân , đồng thanh
-Theo dõi
-Đọc tiếp sức câu
1
Trường th Bùi Thị Xn – đăk mil – Cao Văn Hạnh giáo án lớp 2
-Yêu cầu học sinh
( giúp đỡ - Giúp học sinh phát âm đúng )
* Hoạt động 2 : ( 20 -22’) Luyện đọc đoạn , bài :
Yêu cầu học sinh biết đọc nhanh , giải nghóa từ
khó .
-Giáo viên chia 4 đoạn (sgk)
-Giáo viên treo câu khó đọc
VD: “ thế là trong lớp / chỉ còn mình em / viết bút
chì //”
-Yêu cầu học sinh
.Giáo viên đọc lại

-Yêu cầu học sinh
“ hồi hộp , ngạc nhiên , loay hoay”
-Yêu cầu học sinh
-Giáo viên cùng học sinh – nhận xét – khen ngợi
-Yêu cầu học sinh

-Lắng nghe
-Quan sát
-Nêu cách đọc – đọc cá nhân
-Lắng nghe
-Đọc tiếp sức đoạn .
-Giải nghóa từ khó
-Đọc nhóm 4
-Thi đua đọc giữa các nhóm – nhận
xét bình chọn .
-Học sinh đọc cá nhân
-Đồng thanh 1 lần
* Học sinh chơi trò chơi
TIẾT 2
* Hoạt động 3 : ( 20 – 22’ )
Tìm hiểu bài : Yêu cầu học sinh hiểu nội
dung bài, trả lời câu hỏi .
-Giáo viên đọc mẫu
-Yêu cầu học sinh
H. Trong lớp bạn nào vẫn phải viết bút chì
?
H . Những từ ngữ nào cho thấy Mai rất
mong được viết bút mực ?
H . Thế là trong lớp còn mấy bạn viết bút
chì ?

H . Chuyện gì sẽ xảy ra với bạn Lan ?
H . Lúc này bạn Mai loay hoay với hộp
bút như thế nào ?
H . Vì sao bạn Mai lại loay hoay như vậy?
H . Cuối cùng Mai đã làm gì ?
H . Thái độ của Mai thế nào khi biết mình
cũng được viết bút mực ?
H . Mai đã nói với cô thế nào ?
H . Theo em bạn Mai có đáng khen
-Học sinh lắng nghe
-Học sinh đọc thầm đoạn – Trả lời câu hỏi
-Bạn Lan và bạn Mai .
-Hồi hộp nhìn cô , buồn lắm .
-Một mình Mai
-Lan quên bút ở nhà .
-Mở ra rồi lại đóng vào .
-Nửa muốn cho bạn mượn , nửa lại không
muốn .
-Đưa bút cho Lan mượn
-Thấy hơi tiếc
-Để bạn Lan viết trước .
Có . Vì biết giúp đỡ bạn bè .
2
Trường th Bùi Thị Xn – đăk mil – Cao Văn Hạnh giáo án lớp 2
không ? Vì sao ?
H . Câu chuyện này khuyên chúng ta điều
gì ?
H . Em thấy Mai là người thế nào ?
*Hoạt động 4 : ( 8 – 10’ )
+Luyện đọc lại :Học sinh thi đua đọc hay ,

biết dọc phân vai .
-Yêu cầu học sinh .
( Vai : Người dẫn chuyện, Lan, Mai, cô
giáo ) .
-Giáo viên theo dõi – nhận xét – khen
ngợi .
3 ) Củng cố , dặn dò : ( 4 – 5 ‘ )
H . Vừa học bài gì ?
H . Em thích nhân vật nào ? Vì sao ?
-Về nhà đọc bài cho người thân nghe –
Phân biệt giọng của nhân vật .
-Phải biết luôn luôn giúp đỡ mọi người
-Tốt bụng , ngoan , biết giúp đỡ bạn bè .
-Nhận vai – đọc phân vai – Nhận xét –
bình chọn .
-Chiếc bút mực
-Học sinh trả lời
-Học sinh lắng nghe
ĐẠO ĐỨC
GỌN GÀNG NGĂN NẮP (Tiết2 )
I ) Mục tiêu :
- Học sinh hiểu : Ích lợi của việc sống gọn gàng ngăn nắp .
- Biết phân biệt gọn gàng ngăn nắp và chưa gọn gàng ngăn nắp .
- Biết giải thích lý do, nhận xét việc làm, biết nêu ý kiến mà em cho là đúng về gọn
gàng ngăn nắp .
- Biết giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học – chỗ chơi .
- Biết yêu mến những người sống gọn gàng , ngăn nắp .
- Mong muốn sống gọn gàng, ngăn nắp .
II ) Đồ dùng dạy – học :
- GV: Giáo án, bảng phụ, tranh .

- HSø : Vở, vở bài tập .
III ) Các hoạt động dạy – học :
1 ) Bài mới :
* Hoạt động 1 : ( 10 – 12 ‘ ) : Hoạt cảnh :
Đồ dùng để ở đâu ?
+ Học sinh nhận thấy lợi ích của việc sống
gọn gàng , ngăn nắp .
- Giáo viên chia nhóm và giao kòch
- Yêu cầu học sinh .
-Giáo viên theo dõi – nhận xét – khen
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh nhận vai – đóng kòch .
- Các nhóm trình bày .
3
Trường th Bùi Thị Xn – đăk mil – Cao Văn Hạnh giáo án lớp 2
ngợi .
H . Vì sao Dương không tìm thấy cặp và
sách vở ?
H . Qua hoạt cảnh trên, em rút ra điềugì?
* Kết luận : Tính bừa bãi của bạn Dương
khiến nhà cửa lộn xộn, làm bạn mất nhiều
thời gian để tìm kiếm sách vở, đồ dùng khi
cần đến . Do đó, chúng ta nên rèn luyện
thói quen gọn gàng, ngăn nắp trong sinh
hoạt .
* Hoạt động 2 : ( 10 – 11 ‘ ) : Giải thích
lý do và nhận xét tranh : Học sinh biết
phân biệt gọn gàng, ngăn nắp và chưa gọn
gàng, ngăn nắp .
+ Giáo viên treo bài tập 1 :Đánh dấu +

vào ô trống trước việc làm đúng và giải
thích vì sao ?
-Yêu cầu học sinh
( + a ) Vì bạn .... Gọn gàng , ngăn nắp
+ Bài tập 2 : Nhận xét việc làm của các
bạn nhỏ trong mỗi tranh sau :
- Yêu cầu học sinh
( Tranh 1 : Các bạn sắp xếp dép mũ gọn
gàng , ngăn nắp .
+ Tranh 2 : Bạn ngồi học sách vở đồ
dùng học tập vứt lung tung .
+Tranh 3 : Bạn sắp xếp sách vở ... (Góc
học tập ) gọn gàng , ngăn nắp .
+ Tranh 4 Chưa gọn gàng , ngăn nắp .
H . Nên sắp xếp sách vở, đồ dùng học tập
như thế nào ?
* Kết luận : Nơi học tập của các bạn ở
tranh 1,3 là gọn gàng , ngăn nắp . -Tranh 2
, 4 là chưa gọn gàng ngăn nắp
* Hoạt động 3 : ( 7 – 8 ‘ ) : Bày tỏ ý kiến
+ Bài tập 3 : Đánh dấu + trước ý kiến em
cho là đúng :
- Yêu cầu học sinh
- Giáo viên đi sát – nhận xét – khen ngợi
( Phần c , d là đúng ) .
* Kết luận : Nên gọn gàng , ngăn nắp cho
- Thảo luận .
- Nêu ý kiến của mình – nhận xét – bổ
sung
- Học sinh lắng nghe

-Học sinh nêu bài tập
-Tìm hiểu bài
-Hoạt động nhóm 2
-Nêu ý kiến của mình
-Hoạt động nhóm 2
-Đại diện nhóm trình bày – nhận xét – bổ
sung
-Gọn gàng , ngăn nắp
-Lắng nghe
-Nêu yêu cầu bài – hoạt động nhóm 4
-Các nhóm trình bày
-Lắng nghe
4
Trường th Bùi Thị Xn – đăk mil – Cao Văn Hạnh giáo án lớp 2
nhà cửa luôn sạch đẹp và đó là việc làm
của mỗi người trong gia đình
2 ) Củng cố , dặn dò :
- H . Vừa học bài gì ?
- Hệ thống bài – nhận xét giờ học
- Rèn thói quen gọn gàng , ngăn nắp .
-Gọn gàng , ngăn nắp
-Lắng nghe .
TOÁN
38 + 25
I) Mục tiêu:
-Biết cách thực hiện phép cộng dạng 38 + 25 ( cộng có nhớ dưới dạng tính viết)
-Củng cố tính cộng đã học dạng 8 + 5 và 28 + 5
-Học sinh ham thích học toán
II) Đồ dùng dạy – học :
-GV : giáo án, bộ đồ dùng dạy học, bảng phụ

-HS : cở, que tính, sgk – 3 Nhóm đối tượng HS: Yếu (1), TB ( 2), Khá,Giỏi (3 )
III) Các hoạt động dạy – học :
1) Bài cũ : (4 -5’)
-Yêu cầu học sinh klàm bài tập 1 , 3 – học sinh nhận xét – giáo viên nhận xét – ghi
điểm
2) Bài mới :
* Hoạt động 1 : ( 8 -10’) giới thiệu phép
cộng 38 + 25 : Học sinh biết thao tác trên
que tính , cách đặt tính ,cách tính .
-Yêu cầu học sinh
-Cô nêu : có 38 que tính thêm 25 que được
bao nhiêu ?
-Yêu cầu học sinh
38 qt : ( 3 chục , 8 qt rời )
25 qt : ( 2 chục , 5 qt rời )
H. Nêu cách thực hiện
-Vậy 38 + 25 bằng bao nhiêu ? thực hiện
phép tính
-Yêu cầu học sinh
38 Lấy 8 cộng 5 bằng 13 ,viết 3 nhớ 1
25 .lấy 3 cộng 2 bằng 5,nhớ 1 bằng 6
63 Viết 6
H. 38 + 25 = ?
H. Nêu cách đặt tính , cách tính ?
-Thực hiện
-Lấy que tính
-Lấy 2 qt ờ phần 5 qt gộp với 8 qt được 10
qt , thay 10 qt = 1 thẻ
3 bó 1 chục với 2 bó 1 chục là 5 chục ,
thêm 1 chục là 6 chục và 3 qt rời

63
-Đại diện 3 nhóm trình bày
63
-Trả lời
5
Trường th Bùi Thị Xn – đăk mil – Cao Văn Hạnh giáo án lớp 2
* Hoạt động 2 : ( 15 -18’) Luyện tập thực
hành : Học sinh biết cách làm tinh , giải
toán dạng trên .
+Cô treo bài tập 1 : tính
-Yêu cầu học sinh
-Giáo viên đi sát, giúp đỡ học sinh nhóm
( I ) Nhóm chuột bạch
H. Nêu cách tính ? 38
25
83

+ Bài tập 2 : viết số vào chỗ trống
-Yêu cầu học sinh
H. Ô trống đó ta làm gì ?
H. Muốn tìm tổng ta làm gì ?
+ Bài tập 3 : Bài toán
-Yêu cầu học sinh
H. Bài toán cho biết gì ?
H. Bài toán hỏi gì ?
-Yêu cầu nhóm (3) nhóm Sóc nâu.
-Giáo viên đi sát – nhận xét – sửa lỗi
H. Muốn tìm AC ? dm ta làm thế nào ?
+ Bài 4 : > < =
-Yêu cầu học sinh

H. Nêu cách làm 8 + 4 ... 8 + 5 ?
-Chấm bài 3 – 4 em – nhận xét
3) Củng cố – dặn dò : (4 -5’)
-Yêu cầu học sinh
-Hệ thống bài- nhận xét
-Về nhà học thuộc bảng cộng, rèn làm
tính, giải toán
-Quan sát
-Nêu yêu cầu bài – làm bài vào sách –
chữa bài
-Lấy 8 + 5 = 13 , viết 3 nhớ 1
3 + 4 = 7 , nhớ 1 = 8 , viết 8
-Nêu yêu cầu bài
-Số hạng 8 ; số trừ 7 ; tổng 15
-Lấy số hạng + số trừ
- Các nhóm 2 và nhóm 3 trình bày
-Đọc bài toán
AB : 18 dm ; BC : 34 dm
AC = ? dm
-Tóm tắt bài – kiểm tra tóm tắt
- Giải toán – chữa bài
-Nêu yêu cầu bài – làm tiếp sức tổ
-Thi đua , nhận xét
8 + 4 = 12 ; 8 + 5 = 13 ; 12 < 13 nên
8 + 4 < 8 + 5
-Lắng nghe
-Đọc bảng 8 cộng với 1 số
-Lắng nghe
Ngày soạn : 2 – 10 -2006
Ngày giảng : Thứ ba 3 -10 -2006

TẬP VIẾT
CHỮ HOA D
6
Trường th Bùi Thị Xn – đăk mil – Cao Văn Hạnh giáo án lớp 2
I ) Mục tiêu :
- Học sinh viết được chữ hoa D theo cỡ vừa và nhỏ .
- Viết được câu ứng dụng : Dân giàu nước mạnh cỡ nhỏ . Viết đúng mẫu, đều nét , nối
nét chữ đúng quy đònh .
- Học sinh có ý thức luyện viết thường xuyên .
II ) Đồ dùng dạy học :
- GV : Giáo án, chữ mẫu, bảng phụ .
- HS : Bài cũ, bảng vở .
III ) Các hoạt động dạy học :
1 ) Bài cũ :( 4 – 5 ‘) :
- Yêu cầu học sinh viết C , Chia – Học sinh nhận xét – Giáo viên nhận xét – Ghi điểm .
2 ) Bài mới :
* Hoạt động 1 : ( 8 – 10 ‘) : Hướng dẫn
viết bảng :Học sinh viết đúng quy trình ,
cách viết , độ cao ...
- Giáo viên treo chữ mẫu .
- Yêu cầu học sinh quan sát – nhận xét
chữ mẫu .
H . Hãy nêu cách viết ?
-Giáo viên vừa viết bảng vừa nhắc lại
cách viết chữ D .
- Yêu cầu học sinh
- Giáo viên nhận xét – sửa lỗi .
- Cô treo : Dân giàu nước mạnh .
H . Em hãy nhận xét cụm từ trên ?
_ Giải thích : Dân có giàu thì nước mới

mạnh .
- Yêu cầu học sinh
( Viết chữ D , viết chữ â cách chữ D một
khoảng rất nhỏ ) .
* Hoạt động 2 : ( 14 – 16 ‘) : Hướng dẫn
viết vở :Học sinh viết vào vở đúng , đẹp .
- Giáo viên nêu yêu cầu bài viết
- Học sinh quan sát .
- Chữ D cao 5 ô rộng 4 ô . Gồm 1 nét . Là
kết hợp của 2 nét lượn 2 đầu ( dọc ) và nét
cong phải nối liền nhau tạo thành vòng
xoắn nhỏ ở chân chữ .
- Đặt bút trên đường kẻ 6 viết nét lượn 2
đầu ... phần cuối nét cong lượn hẳn vào
trong , dừng bút ở đường kẻ 5 .
- Học sinh lắng nghe – Quan sát .
- Viết lên không trung .
- Viết bảng lớp – bảng con – nhận xét
- Học sinh quan sát .
- Cụm từ trên có 4 chữ :
. Chữ D , h , g cao 2, 5 li .
. Chữ â , n , i ,a , u , ư ,ơ , c ,m cao 1 li .
- Học sinh lắng nghe
- Nêu cách nối nét chữ Dân – Học sinh
nêu .
7
Trường th Bùi Thị Xn – đăk mil – Cao Văn Hạnh giáo án lớp 2
. Viết một dòng chữ D cỡ vừa , 2 dòng
cỡ nhỏ .
. 1 dòng chữ Dân cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ

. 3 dòng Dân giàu nước mạnh cỡ nhỏ .
- Yêu cầu học sinh
- Giáo viên đi sát giúp đỡ học sinh yếu .
- Giáo viên chấm bài 5 – 7 em – chữa lỗi .
3 ) Củng cố , dặn dò : ( 4 – 5 ‘)
H . Vừa viết chữ gì ?
- Nhận xét giờ học – Tuyên dương .
- Về nhà viết bái phần viết ở nhà .
- Học sinh lắng nghe .
- Học sinh viết vào vở
- Học sinh lắng nghe .
- D , Dân giàu nước mạnh .
- Học sinh lắng nghe .
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Cơ quan tiêu hoá
I) Mục tiêu :
-Chỉ đường đi của thức ăn và nói tên các cơ quan tiêu hoá trên sơ đồ
-Chỉ và nói tên 1 số tuyến tiêu hoá và dòch tiêu hoá
-Ghép chữ và hình đúng
II) Đồ dùng dạy – học :
-GV : giáo án , tranh, chữ , bài học
-HS : vở , sgk
III) Các hoạt động dạy – học :
1) Bài mới : đánh giá kết quả tổ 1
* Hoạt động 1 : (4 -5’) Khởi động Trò chơi :
chế biến thức ăn : Giúp học sinh hình dung sơ
bộ đường đi của thức ăn từ miệng xuống dạ dày
, ruột non .
-Yêu cầu học sinh
“ Nhập khẩu :đưa thức ăn vào miệng

Vận chuyển :đường đi của thức ăn
Chế biến :tay trước bụng nhào trộn
 giáo viên hô : Làm theo cô nói , không làm
theo cô làm
H. Em học được gì qua trò chơi?
* Hoạt động 2 : (10 -11’) Quan sát và chỉ
đường đi của thức ăn : Nhận biết đường đi của
-Hát – chơi trò chơi
-Chế biến thức ăn
-Thực hiện
-Đường đi của thức ăn
8
Trường th Bùi Thị Xn – đăk mil – Cao Văn Hạnh giáo án lớp 2
thức ăn trong ống tiêu hoá .
-Yêu cầu học sinh
H. Thức ăn sau khi vào miệng nhai , nuốt rồi đi
đâu ?
Kết luận : thức ăn vào miệng rồi xuống thực
quản , dạ dày , ruột non , và biến thành chất bổ
dưỡng , ở ruột non các chất được thấm vào máu
đi nuôi cơ thể , chất cặn bã đưa xuống ruột già
và thải ra ngoài
* Hoạt động 3 : (10 -12’) Quan sát nhận biết
cơ quan tiêu hoá : Nhận biết trên sơ đồ và nói
tên các cơ quan tiêu hoá .
-Giáo viên : thức ăn ...chất bổ dưỡng nuôi cơ
thể , quá trình tiêu hoá cần có sự tham gia của
dòch tiêu hoá
Ví dụ : nước bọt do tuyến nước bọt tiết ra
Mật do gan tiết ra

Dòch t do t tiết ra
Ngoài ra còn có các dòch tiêu hoá khác
Nhìn vào sơ đồ ta thấy có gan , túi mật và tụy
-Yêu cầu học sinh
H. Kể tên các cơ quan tiêu hoá ?
Kết luận : Cơ quan tiêu hoá gồm : miệng , thực
quản , dạ dày , ruột non, ruột già và các tuyến
tiêu hóa như tuyến nước bọt , gan , tụy
* Hoạt động 4 : (4 -5’) Ghép chữ vào hình
-Yêu cầu học sinh : Nhận biết và nhớ vò trí cơ
quan tiêu hoá .
-Giáo viên nhận xét – đánh giá
3) Củng cố , dặn dò: ( 4 -5’)
H. Vừa học bài gì ?
-Hệ thống bài – nhận xét giờ học
-Về nhà ôn bài
-Hoạt động cặp -Các nhóm trình bày
-Chỉ trên sơ đồ
( thức ăn vào miệng đến thực quản , đến
dạ dày , đến ruột non , đến ruột già , đến
hậu môn )
-Lắng nghe
-Lắng nghe
-Quan sát tranh H2 theo nhóm
-Đại diện nhóm trình bày
-Lắng nghe
-Thi đua ghép nhanh , đúng
-Cơ quan tiêu hoá
-Lắng nghe
TOÁN

LUYỆN TẬP
9
Trường th Bùi Thị Xn – đăk mil – Cao Văn Hạnh giáo án lớp 2
I ) Mục tiêu :
-Củng cố và rèn luyện kó năng thực hiện phép cộng 8 + 5 ; 28 + 5 ; 38 + 25 ( cộng qua
10 có nhớ dạng tính viết )
-Củng cố toán có lời văn và làm quen với loại toán “ trắc nghiệm “
-Học sinh ham thích học toán
II) Đồ dùng dạy – học :
-GV : giáo án , bảng phụ, bài tập
-HS : bài cũ, vở, sgk
III) Các hoạt động dạy – học :
1) Bài cũ : ( 4 -5’) Duy, Công, Ka Chúc
-Yêu cầu học sinh làm bài tập 1 , 3 , 1 cột bài tập 4 / 21
-Học sinh nhận xét – giáo viên nhận xét – ghi điểm
2) Bài mới :
* Hoạt động 1 : (18 -20’) Thực hành làm
tính , giải toán
+ Giáo viên treo bài tập 1 : Tính nhẩm
-Yêu cầu học sinh
-Giáo viên theo dõi – nhận xét – khen
ngợi
H. Muốn tính được ta dựa vào đâu?
+ Bài tập 2 : Đặt tính rồi tính
-Yêu cầu học sinh
-Giáo viên đi sát – giúp đỡ học sinh các
nhóm (1 )
H. Nêu cách đặt tính , cách tính ?
+ Bài tập 3 : Giải bài toán theo thứ tự sau:
-Yêu cầu học sinh

H. Bài tập cho biết gì ?
H. Bài tập hỏi gì ?
-Yêu cầu học sinh
H. Muốn biết cả 2 gói kẹo có bao nhiêu
cái ta làm thế nào ?
-Học sinh quan sát – nêu yêu cầu bài làm
miệng thi đua – nhận xét
-Bảng cộng : 8 cộng với 1 số
-Nêu yêu cầu bài – làm vào vở
-Giúp đỡ , nhận xét
-Số hạng thứ nhất ở trên, số hạng thứ 2 ở
dười thẳng cột, viết dấu cộng ở giữa, viết
dấu vạch ngang thay cho dấu bằng
-Tính từ phải sang trái, đơn vò + với đơn vò
nhớ sang chục, chục cộng với chục cộng
thêm phần nhớ, ghi kết quả ở cột chục
-Đọc tóm tắt bài toán – tìm hiểu bài
-Gói kẹo chanh : 28 cái
-Gói kẹo dừa : 26 cái
-Cả 2 gói : ? cái
-Giải bài toán – đổi vở cữa bài
-Lấy số kẹo chanh + số kẹo dừa
10
Trường th Bùi Thị Xn – đăk mil – Cao Văn Hạnh giáo án lớp 2
+ Bài tập 4 : Số ?
-Yêu cầu học sinh
-Giáo viên đi sát giúp đỡ học sinh nhóm
(1) ( Chuột bạch)
-Giáo viên giúp đỡ các nhóm nếu các
nhóm đònh hướng chưa đúng.

H. Nêu cách làm ?
* Hoạt động 2 : ( 5 -7 ‘) làm quen với bài
tập trắc nghiệm
+ Giáo viên treo bìa tập 5 : khoanh vào
chữ đặt trước kết quả đúng :
-Yêu cầu học sinh
28 + 4 = ? c . 32
-Giáo viên chấm bài 3 – 5 em – nhận xét
3) Củng cố – dặn dò : (4 -5’)
-Hệ thống bài – nhận xét giờ học
-Về nhà học thuộc bảng 9 ( 8 ) cộng với 1
số
-Rèn làm tính, giải toán
-Nêu yêu cầu bài – làm theo nhóm – kiểm
tra các nhóm – nhận xét
-Lấy 28 + 9 bằng bao nhiêu ghi vào ô
trống rồi lấy số đó cộng với 11
28 + 9 = 37 +11 = 48 + 25 = 73
-Quan sát
-Đọc bài toán – hoạt động nhóm 4 – các
nhóm trình bày – nhận xét
-Lắng nghe
-Học sinh lắng nghe
THỂ DỤC
BÀI 9: CHUYỂN ĐỘI HÌNH HÀNG DỌC THÀNH ĐỘI HÌNH VÒNG TRÒN VÀ
NGƯC LẠI. ÔN 4 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI
THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG .
I./. MỤC TIÊU:
- Ôn 4 động tác đã học “ Vươn thở, tay, chân, lườn”. Yêu cầu thực hiện từng động
tác tương đối chính xác.

- Học cách chuyển đội hình hàng dọc thành đội hình vòng tròn và ngược lại. Yêu
cầu thực hiện động tác tương đối chính xác, nhanh và trật tự.
II/. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Tập luyện trên sân trường đã vệ sinh sạch sẽ , đảm bảo an toàn cho học sinh
trong lúc tâïp luyện.
- Giáo viên chuẩn bò còi.
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Phần Nội dung Đònh
lượng
Phương pháp tổ chức
Mở
đầu
- Lớp trưởng tập hợp lớp, các tổ
trưởng điểm số báo cáo.
- Giáo viên nhận lớp phổ biến
nội dung học tập của tiết học.
P
* * * * * * * *
* * * * * * * *
11
Trường th Bùi Thị Xn – đăk mil – Cao Văn Hạnh giáo án lớp 2

bản
Kết
thúc
- Dậm chân tại chỗ và đếm
theo nhòp.
- Thực hiện trò chơi “diệt các
con vật có hại”.
- Kiểm tra bài cũ:

- Thực hiện 4 động tác thể dục
đã học.
• Chuyển đội hình hàng đọc
thành đội hình vòng tròn và
ngược lại.
- Giáo viên giải thích động tác
sau đó hô khẩu lệnh và dùng
lời chỉ dẫn cho học sinh cách
nắm tay nhau di chuỷen thành
vòng tròn theo chiều ngược
kim dồng hồ, sau đó cho đứng
lại.
- Giáo viên giải thích thêm tiếp
theo chuyển về dội hình ban
đầu.
-Thực hiện ôn 4 động tác thể
dục.
- Lần 1: giáo viên vừa hô vừa
làm mẫu
- Lần 2: thi xem tổ nào thực
hiện tốt.
• Thực hiện trò chơi kéo cưa
lừa xẻ.
- Nêu lại cách chơi thể thức
chơi.
- Cúi người thả lỏng, lắc người
- Giáo viên hệ thống lại tiết
học
- Nhận xét và giao bài tập về
nhà.

3(Phút)
6(Phút)
3 (lần)
2(lần) x 8
(nhòp)
5(phút)
1 Phút
2 phút.
* * * * * * * *
* * * * * * * *
P
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *

* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
P
Giáo viên cùng học sinh hệ
thống lại tiết học.
- Dặn dò giao bài tập về nhà

Ngày soạn : 3 /10 / 2006
12
P

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×