Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

SKKN rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh qua dạy bài “phong trào dân tộc dân chủ ở việt nam từ năm 1919 đến năm 1925” môn lịch sử lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.61 KB, 15 trang )

Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh qua dạy bài “Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam
từ năm 1919 đến năm 1925” môn Lịch sử lớp 12.

I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Trong sự nghiệp đổi mới đất nước, “Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao
dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài…”; “Đào tạo những con
người lao động tự chủ, năng động sáng tạo, có năng lực giải quyết các vấn đề do
thực tiễn đặt ra, tự lo được việc làm, lập nghiệp và thăng tiến trong cuộc sống,
qua đó góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn
minh”, [8]. Tuy nhiên cuộc sống hiện đại ngày nay (về các mặt chính trị, kinh tế,
xã hội,văn hoá, khoa học -kĩ thuật, môi trường khí hậu, ...) ở trong nước và trên
thế giới vận động hết sức khẩn trương và chứa đựng rất nhiều yếu tố khôn lường
[13] - là những chủ nhân tương lai, là những người sẽ quyết định sự phát triển của
đất nước, trong những năm tới sẽ phải chịu tác động đan xen của những yếu tố
tích cực, và tiêu cực, và luôn được đặt vào hoàn cảnh phải lựa chọn những giá trị,
phải đương đầu với những khó khăn, thách thức, những áp lực tiêu cực, nên vì thế
mà không thể không quan tâm đến việc rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh .
Với học sinh THPT, độ tuổi 15 đến18, các em đang hình thành những giá trị
nhân cách, giàu ước mơ, ham hiểu biết, tìm tòi, khám phá, song còn thiếu hiểu
biết sâu sắc về xã hội, còn thiếu kinh nghiệm sống, dễ bị lôi kéo, kích động... [4].
Đặc biệt trong những năm qua, trên phương tiện thông tin đại chúng thường xuất
hiện các Clip về : bạo lực học đường, đua xe máy, lối sống gấp, sống ích kỷ, lai
căng, thực dụng, lệch lạc về nhân cách..., một phần chính là do các em thiếu
những kỹ năng sống cần thiết như: kỹ năng xác định giá trị nhân văn, kỹ năng từ
chối, kỹ năng kiên định, kỹ năng giải quyết mâu thuẫn, kỹ năng thương lượng, kỹ
năng giao tiếp... [6]. Do đó, giáo dục kỹ năng sống cho học sinh là một yêu cầu
cấp thiết.
Trước thực trạng trên, ngay từ năm học 2015-2016 , Bộ GD&ĐT ra chỉ thị
tăng cường công tác giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng sống cho học sinh.
Nhưng do không phải là một môn học riêng trong hệ thống các môn học của nhà


trường phổ thông, hơn nữa đặc điểm của kỹ năng sống phải được giáo dục ở mọi
lúc, mọi nơi khi có điều kiện, cơ hội phù hợp. Do đó, giáo dục kỹ năng sống phải
thực hiện thông qua từng môn học và dạy học tích hợp sẽ mang lại nhiều lợi ích
như: giúp học sinh áp dụng được nhiều kĩ năng, nền tảng kiến thức tích hợp giúp
việc tìm kiếm thông tin nhanh hơn, khuyến khích việc học tập sâu và rộng, thúc
đẩy thái độ học tập tích cực, chủ động thu nhận kiến thức để có thể vận dụng vào
thực tiến. Từ đó hình thành và phát triển cho các em khả năng làm chủ bản thân,
khả năng ứng xử với những người khác và với xã hội, khả năng ứng phó tích cực
trước các tình huống của cuộc sống [5].
Môn Lịch sử, là một môn học bắt buộc trong chương trình giáo dục phổ
thông, mục đích cao cả của bộ môn không chỉ dừng lại ở việc cung cấp kiến thức,
lí giải cho thế hệ trẻ hiểu được nguồn gốc của dân tộc, quá trình dựng nước và giữ
nước của cha ông ta, khơi dậy ở các em lòng tự hào dân tộc, tinh thần yêu nước, ý
thức trách nhiệm đối với đất nước, mà còn góp phần phát triển tư duy, nhất là tư
duy biện chứng, mang lại cho các em phương pháp đúng đắn để nhận thức quy
luật phát triển của quá khứ và hiện tại, giúp các em độc lập suy nghĩ, sáng tạo,
từng bước hình thành nhân cách. Hơn thế nữa, mỗi một nội dung của bài học lịch
sử đều chứa đựng nhiều bài học quý báu để giáo dục lòng yêu quê hương, đất
1


Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh qua dạy bài “Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam
từ năm 1919 đến năm 1925” môn Lịch sử lớp 12.

nước, niềm tự hào dân tộc, ý thức tự chủ, tinh thần chiến đấu… Vì thế, dạy học
lịch sử sẽ có ý nghĩa quan trọng trong giáo dưỡng, giáo dục, rèn luyện và phát
triển kĩ năng tư duy, phân tích tổng hợp, khái quát, so sánh, đối chiếu các sự kiện
hiện tượng. Đặc biệt là kĩ năng vận dụng kiến thức lịch sử để nhận biết kiến thức
mới và vận dụng trong thực tiễn để rút ra bài học bổ ích cho bản thân [12].
Với nội dung và phương pháp đặc trưng riêng đó, môn lịch sử hoàn toàn có

khả năng tham gia có hiệu quả vào nhiệm vụ giáo dục, rèn luyện kỹ năng sống
cho học sinh, đặc biệt là học sinh THPT. Đồng thời còn có tác dụng giáo dục
những truyền thống tốt đẹp của lịch sử dân tộc.
Từ những lí do trên, tôi đã quyết định tìm hiểu và chọn đề tài cho sáng kiến
kinh nghiệm của mình trong năm học 2017 -2018 là: Rèn luyện kĩ năng sống
cho học sinh qua dạy bài “Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm
1919 đến năm 1925” môn Lịch sử lớp 12.
2. Mục đích nghiên cứu, ý nghĩa khoa học và hiệu quả thực tiễn của đề
tài.
2.1. Mục đích chung:
- Nhằm nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn Lịch sử THPT.
- Khai thác và sử dụng có hiệu quả các phương pháp, phương tiện, thiết bị,
công cụ dạy học, phục vụ giảng dạy Lịch sử , góp phần đổi mới phương pháp dạy
học.
- Góp phần hình thành, rèn luyện và nâng cao kỹ năng sống cho học sinh.
2.2. Mục đích cụ thể:
- Xác định các biện pháp tích hợp nhằm giáo dục kỹ năng sống cho học sinh
THPT trong giảng dạy môn Lịch sử .
- Xác định mức độ hứng thú học tập và kết quả học tập của học sinh bằng
cách tích hợp, giáo dục, rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh trong giảng dạy
môn Lịch sử ở trường THPT Lưu Đình Chất.
- Góp phần giáo dục, rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh để có thể ứng xử,
ứng phó với những thay đổi của môi trường xã hội và môi trường tự nhiên .
Cụ thể như sau:
Các yêu cầu về kĩ năng của môn Lịch sử như : "biết thu nhập thông tin, sưu
tầm tư liệu, phát hiện vấn đề, phân tích, so sánh, làm việc độc lập và làm việc
theo nhóm, làm các báo cáo nhỏ, trình bày trước tổ, lớp...", "kĩ năng tư duy, phân
tích, nhận định, đánh giá và sâu chuỗi tình hình, đặt ra và giải quyết các vấn đề
gặp phải trong học tập và trong thực tiễn cuộc sống", "biết đồng cảm, nâng cao
trách nhiệm, tinh thần đoàn kết, ý chí đấu tranh... nhằm góp phần đào tạo “con

người mới” với đầy đủ các mặt “đức, trí, thể, mỹ”, “nhân, lễ, nghĩa, trí, tín” hay
“nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm”… [7]
Việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng tích cực hoá
người học đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành các kĩ năng làm chủ bản
thân, rèn luyện cho các em sống có trách nhiệm với bản thân, bạn bè, gia đình,
cộng đồng.
Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn, gắn nội dung môn học với thực tiễn và
đặc điểm của chương trình, tạo điều kiện cho học sinh tiếp cận với các tình huống
2


Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh qua dạy bài “Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam
từ năm 1919 đến năm 1925” môn Lịch sử lớp 12.

của cuộc sống, góp phần xây dựng cho các em khả năng thích ứng, biết cách ứng
phó trước những tình huống khó khăn của cuộc sống .
Qua học tập bộ môn giúp học sinh suy nghĩ tích cực, tự tin dần hình thành kĩ
năng ra quyết định và lựa chọn đúng đắn.
2.3.Ý nghĩa khoa học và hiệu quả thực tiễn của đề tài.
Nội dung đề tài đã được thực hiện có hiệu quả thực tế ở trường THPT Lưu
Đình Chất, kết quả đề tài đã phản ánh khả năng làm chủ bản thân học sinh trong
các hoạt động ngoại khóa của nhà trường, khả năng ứng phó tích cực trước các
tình huống của cuộc sống và chất lượng học tập bộ môn của học sinh được nâng
cao rõ rệt.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng: Phương pháp, kỹ thuật dạy học tích hợp, giáo dục kỹ năng sống
cho học sinh ở trường THPT Lưu Đình Chất .
- Phạm vi : Bài 12, PPCT thuộc tiết 17 lớp 12 .
4. Phương pháp nghiên cứu.
4.1. Điều tra sư phạm.

Nghiên cứu, tìm hiểu chất lượng học tập của học sinh, thăm dò ý kiến của
học sinh về tiết dạy có tích hợp và không có tích hợp việc giáo dục rèn luyện kỹ
năng sống cho học sinh trong bài học.
4.2. Nghiên cứu tài liệu:
Thu thập các tài liệu liên quan đến chủ đề nghiên cứu như các văn bản, nghị
quyết, thông tư, tài liệu chuyên môn, phần mềm .
4. 3. Thực nghiệm sư phạm:
Nhằm tìm hiệu quả của việc tích hợp giáo dục, rèn luyện kỹ năng sống cho
học sinh trong tiết dạy.
Thí nghiệm bố trí theo cách thông thường. Sau đó so sánh kết quả thực
nghiệm giữa các lớp để tìm ra hiệu quả thực nghiệm.
Thực hiện ở một số tiết cụ thể trên các lớp.

II. NỘI DUNG
1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
3


Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh qua dạy bài “Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam
từ năm 1919 đến năm 1925” môn Lịch sử lớp 12.

1.1. Cơ sở khoa học
* Các cuộc vận động của Bộ GD&ĐT như “Mỗi thầy, cô giáo là một tấm
gương đạo đức, tự học và sáng tạo”
* Chỉ thị Số 40/2008/CT-BGD - ĐT Về việc phát động phong trào thi đua
“Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thông.
* Mục tiêu giáo dục: Mục tiêu giáo dục phổ thông là tập trung phát triển trí
tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân,….Nâng cao chất lượng
giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống,
ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực

tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời.
* Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương
Đảng khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Thực hiện Nghị
quyết, thời gian qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức một số hoạt động hướng
tới việc rèn luyện năng lực cho học sinh như: Tổ chức Chương trình đánh giá học
sinh quốc tế PISA với cách đánh giá kỹ năng vận dụng kiến thức vào giải quyết
các vấn đề thực tiễn trong cuộc sống; tổ chức cuộc thi vận dụng kiến thức liên
môn giải quyết các vấn đề thực tiễn; triển khai phương pháp dạy học "Bàn tay nặn
bột",….
1.2. Một số khái niệm cơ bản làm công cụ nghiên cứu của SKKN
1.2.1. Kĩ năng sống
* Khái niệm:
Thực chất cho đến nay vẫn chưa có một định nghĩa rõ ràng và đầy đủ về kĩ
năng sống (mặc dù đã có các định nghĩa của WTO; UNESCO…) Nhưng nếu hiểu
đơn giản thì kỹ năng sống là năng lực của mỗi người giúp giải quyết những nhu
cầu và thách thức của cuộc sống một cách có hiệu quả (cách sống tích cực trong
xã hội hiện đại). Về bản chất thì rèn luyện kỹ năng sống là quá trình đưa từ nhận
thức (qua kiến thức và thái độ) thành hành động (hành vi tích cực)
* Tầm quan trọng trong việc rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh THPT
Việc rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh là việc làm không mới. Từ xa xưa
cha ông ta đã dúc kết “ Tiên học lễ, hậu học văn” nhưng do sức ép lớn vể chương
trình; về điểm số, hoặc nhiều nguyên nhân khác nhau mà việc rèn luyện kĩ năng
sống cho học sinh đã bị giảm nhẹ hoặc xao nhãng.
Đứng trước thực tế xã hội những năm gần đây, bộ GD-ĐT đã nhận thấy việc
giáo dục, rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh là việc cấp bách ở mọi bậc học
nhưng đặc biệt với học sinh THPT vì: Ở lứa tuổi này: Các em cần tìm tòi, học hỏi
cái mới, điều lạ không phân biệt nó là tốt hay xấu; đã phát triển tình yêu nam, nữ
dẫn đến các quan hệ không đúng mực trong quan hệ khác giới; chịu áp lực lớn
trong thi cử dẫn đến dễ rơi vào trạng thái tiêu cực ảnh hưởng tới sức khỏe ,tinh
thần; các em cần lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với năng lực của mình; cần đưa

ra quyết định đúng đắn; thích bộc lộ cái tôi…. Như vậy, chúng ta cần rèn luyện kĩ
năng gì cho học sinh THPT? Qua nghiên cứu tôi nhận thấy có 10 kĩ năng sống
cần thiết ở cấp học THPT là: Kỹ năng xác lập mục tiêu cho cuộc đời; Kỹ năng tự
phục vụ bản thân, rèn luyện sức khỏe; Kỹ năng quản lý thời gian hiệu quả; Kỹ
năng điều chỉnh và quản lý cảm xúc; Kỹ năng nhận thức và đánh giá bản thân; Kỹ
năng giao tiếp ứng xử; Kỹ năng hợp tác, chia sẻ; Kỹ năng thể hiện tự tin trước
4


Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh qua dạy bài “Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam
từ năm 1919 đến năm 1925” môn Lịch sử lớp 12.

đám đông; Kỹ năng đối diện ứng phó khó khăn trong cuộc sống; Kỹ năng đánh
giá người khác
Việc rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh THPT nhằm xây dựng cho học sinh
12 giá trị của cuộc sống là: tôn trọng, hòa bình, hợp tác, hạnh phúc, chân thật,
nhân đạo, tình thương, trách nhiệm, giản dị, khoan dung, tự do và đoàn kết[3].
* Vị trí, nhiệm vụ của việc rèn luyện kĩ năng sống trong bộ môn lịch sử
-lớp 12 THPT
Qua việc học tập bộ môn giúp học sinh biến kiến thức thành thái độ, hành vi
và thói quen tích cực, lành mạnh, ngăn ngừa các vấn đề xã hội và bảo vệ quyền
con người. Góp phần định hướng cho các em những con đường sống tích cực
trong xã hội hiện đại, giúp các em biết cách ứng xử thân thiện với môi trường tự
nhiên, với cộng đồng.
Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trong nhà trường còn nhằm thực hiện
yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông, là xu thế chung của toàn thế giới.
Với đặc trưng là môn học khoa học xã hội và nhân văn, bộ môn Lịch sử có
nhiệm vụ hình thành kĩ năng nhận định, phân tích đánh giá, tổng hợp, rút ra bài
học kinh nghiệm ….để học sinh có ý thức tự giác học tập, tự chủ trong cuộc sống,
có tinh thần xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

1.2.2. Tích hợp và dạy học tích hợp
* Khái niệm
- Tích hợp là một hoạt động mà ở đó cần phải kết hợp, liên hệ, huy động các
yếu tố, nội dung gần và giống nhau, có liên quan với nhau của nhiều lĩnh vực để
giải quyết, làm sáng tỏ vấn đề và cùng một lúc đạt được nhiều mục tiêu khác
nhau.
- Dạy học hợp tích là định hướng về nội dung và phương pháp dạy học, trong
đó giáo viên tổ chức, hướng dẫn để học sinh biết huy động tổng hợp kiến thức, kĩ
năng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau nhằm giải quyết các nhiệm vụ học tập,
thông qua đó hình thành những kiến thức, kĩ năng mới, phát triển được những
năng lực cần thiết, nhất là năng lực giải quyết vấn đề trong học tập và trong thực
tiễn cuộc sống[12].
* Ý nghĩa của dạy học tích hợp trong bộ môn lịch sử -lớp 12 THPT
Việc tiến hành dạy học tích hợp trong bộ môn lịch sử sẽ hình thành ở học
sinh những năng lực giải quyết hiệu quả các tình huống thực tiễn dựa trên sự huy
động nội dung, kiến thức, kĩ năng thuộc nhiều môn học khác nhau từ trong nhà
trường vào các hoàn cảnh mới lạ, khó khăn, bất ngờ, qua đó sẽ góp phần trở thành
một người công dân có trách nhiệm, một người lao động có năng lực.
Sẽ phát huy tối đa sự trưởng thành và phát triển cá nhân mỗi học sinh, giúp
các em thành công trong vai trò của người chủ gia đình, người công dân, người
lao động tương lai.
Do tích hợp mà các kiến thức gần nhau, liên quan với nhau sẽ được nhập vào
cùng một môn học nên số đầu môn học sẽ giảm bớt, tránh được sự trùng lặp
không cần thiết về nội dung giữa các môn học nhằm giảm tải cho học sinh. Là
một trong những yêu cầu của đổi mới phương pháp dạy học.
Việc kết hợp tốt phương pháp dạy học tích hợp, sử dụng các hiện tượng trong
thực tiễn cuộc sống, ngoài giúp học sinh chủ động, tích cực say mê học tập còn
lồng ghép được các nội dung khác nhau như: bảo vệ môi trường, chăm sóc và bảo
5



Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh qua dạy bài “Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam
từ năm 1919 đến năm 1925” môn Lịch sử lớp 12.

vệ sức khỏe con người thông qua các kiến thức thực tiễn đó. Từ đó giáo dục và
đào tạo thế hệ trẻ phát triển toàn diện về mọi mặt.
2. Thực trạng tình hình nghiên cứu
2.1. Thuận lợi
Bộ và Sở Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức nhiều lớp tập huấn, bồi dưỡng cho
cán bộ quản lý, giáo viên về giáo dục, rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh phổ
thông; hướng dẫn tích hợp giáo dục kỹ năng sống vào các địa chỉ qua một số môn
học và hoạt động giáo dục ở các cấp học phổ thông.
Một số hoạt động giáo dục kỹ năng sống đã được đa số các trường chú ý thực
hiện trong khuôn khổ và yêu cầu của phong trào “Xây dựng trường học thân
thiện, học sinh tích cực” do Bộ Giáo dục và Đào tạo phát động nên giáo viên
trong các trường phổ thông đã bước đầu làm quen với thuật ngữ “kỹ năng sống”,
mặc dù mức độ hiểu biết có khác nhau.
Giáo dục kỹ năng sống từ nhà trường cũng như qua các phương tiện thông tin
đại chúng đã thu hút được sự chú ý và hưởng ứng của xã hội, của phụ huynh học
sinh.
Hình thức tổ chức giáo dục kỹ năng sống đã bước đầu được thực hiện trong
một số môn học, thông qua hoạt động ngoại khoá và các hoạt động trải nghiệm
với nội dung khá đa dạng.
Xu hướng sử dụng tích hợp kiến thức tổng hợp để tiếp cận tri thức trong dạy
học là rất cần thiết, là một xu hướng tối ưu của lý luận dạy học ngày nay đã và
đang được nhiều nước trên thế giới thực hiện.
Tại trường THPT Lưu Đình Chất, nhà trường rất chú trọng đến công tác triển
khai thực hiện các mục tiêu giáo dục, các phong trào thi đua của Bộ của Ngành.
Do đó ngay từ đầu năm học chúng tôi đã được BGH triển khai nhiệm vụ rèn
luyện kĩ năng sống qua các hoạt động lồng ghép vào chương trình học, các môn

học và các hoạt động của nhà trường như: Hoạt động chuyên môn: bồi dưỡng
thường xuyên , đổi mới phương pháp trong dạy học…., hoạt động ngoài giờ lên
lớp, hoạt động hướng nghiệp, dạy nghề… Hoạt động đoàn thể: bảo vệ môi
trường, an toàn giao thông, xây dựng trường xanh – sạch - đẹp; xây dựng trường
học thân thiện học sinh tích cực… Hơn nữa nhận thấy tính cấp bách của việc rèn
luyện kĩ năng sống cho học sinh, bản thân tôi rất trăn trở, làm thế nào để rèn
luyện kĩ năng sống có hiệu quả để đưa trường tôi trở thành môi trường giáo dục
tin cậy cho phụ huynh học sinh về mọi mặt. Vì vậy, tôi đã mạnh dạn thực hiện đề
tài này.
2.2. Khó khăn
- Đối với giáo viên : Thông báo 242-TB/TW ngày 15/4/2009 của Bộ Chính
trị (khóa X) về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (khóa VIII) và phương
hướng phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020, đã nêu một trong những hạn
chế của giáo dục phổ thông như sau: “Giáo dục phổ thông mới chỉ quan tâm
nhiều đến “dạy chữ”, chưa quan tâm đúng mức đến “dạy người”, kỹ năng sống và
“dạy nghề” cho thanh thiếu niên”. Như vậy, về ý nghĩa, tầm quan trọng của giáo
dục, rèn luyện kỹ năng sống chưa được nhận thức một cách đúng mức trong một
bộ phận cán bộ quản lý, giáo viên.
Khi thực hiện giáo dục, rèn luyện kỹ năng sống, giáo viên còn gặp nhiều khó
khăn,lúng túng (chưa có tài liệu cho giáo viên và học sinh, tiêu chí đánh giá chưa
6


Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh qua dạy bài “Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam
từ năm 1919 đến năm 1925” môn Lịch sử lớp 12.

cụ thể,…). Tổ chức giáo dục kỹ năng sống có những đặc thù riêng khác với các
hoạt động giáo dục khác, nội dung giáo dục không chỉ diễn ra trong môn học mà
còn thông qua một số hoạt động khác (hoạt động ngoài giờ lên lớp, câu lạc bộ,...)
cho nên thiếu cơ sở vật chất, kinh phí để thực hiện. [13]

Thực tế tại trường THPT Lưu Đình Chất, khi xây dựng chương trình dạy học,
nội dung dạy học trên lớp, giáo viên đều phải xây dựng 3 mục tiêu: cung cấp kiến
thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành thái độ. Đây là yêu cầu mang tính nguyên tắc
trong dạy học và giáo viên đều nhận thức sâu sắc yêu cầu này. Tuy nhiên, công
tác soạn giảng của giáo viên hiện nay còn gặp nhiều khó khăn, bởi lượng kiến
thức trong mỗi bài học vẫn còn nặng nề. Hơn nữa áp lực công việc ngày càng
lớn, tính hành chính còn nhiều (chuẩn bị các loại hồ sơ sổ sách…) nên giáo viên
không có nhiều thời gian đầu tư vào công tác soạn giảng, các nội dung rèn luyện
kĩ năng sống cho học sinh chưa được chú trọng, chưa đồng bộ. Cũng có khi được
ghi trong mục trọng tâm, kiến thức, kĩ năng nhưng lại không được thể hiện trong
nội dung bài giảng bằng hệ thống câu hỏi cụ thể. Bản thân tôi, trong quá trình
giảng - dạy, tôi cũng đã chú trọng nội dung rèn kĩ năng sống cho học sinh ( kĩ
năng giao tiếp,trình bày, kĩ năng ra quyết định, tự nhận thức…) thông qua phương
pháp dạy học tích cực như động não, thực hành, thảo luận nhóm, đặc biệt là dạy học tích hợp… Lúc đầu hiệu quả cũng chưa cao nhưng sau một số tiết luyện tập,
củng cố kiến thức, các em cũng đã hình thành được những kĩ năng nhất định như:
đã tự tin, chủ động, quản lí thời gian và ý thức cùng chia sẻ công việc cùng với
các thành viên khác trong nhóm…. Các em tự nhận thức giá trị của bản thân về
một cuộc sống có lí tưởng đúng đắn, biết phê phán những hiện tượng tiêu cực,
quan điểm lệch lạc trong xã hội.
Từ thực trạng nêu ở trên nêu, thiết nghĩ mỗi giáo viên cần phải suy nghĩ, tìm
tòi, sáng tạo, vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học tích cực, thiết kế giáo
án giảng dạy phù hợp với mục tiêu bài học để việc giáo dục, rèn luyện kĩ năng
sống cho học sinh có hiệu quả.
- Đối với học sinh: Những biến đổi mạnh mẽ về kinh tế - xã hội cùng với đó
là những tác động nhiều chiều của các nguồn thông tin khác nhau từ xã hội khiến
cho học sinh học tập một cách thụ động, chủ yếu chỉ nghe và làm theo thầy cô
giáo, ít sáng tạo, tính tự giác chưa cao, lười hoạt động, chỉ chăm chú vào học
kiến thức nên khả năng ứng phó với các tình huống trong cuộc sống kém, tính tự
tin ít, tự ti nhiều. Kỹ năng giao tiếp hạn chế, hay nói tục, chửi bậy thường nóng
nảy, gây gỗ lẫn nhau….

Hơn nữa ,sự nuông chiều con cái của gia đình cũng đã tạo cho các em có
những thói quen xấu khó có thể thay đổi, sửa chữa.
Thực tế tại nơi tôi công tác, cho thấy tình trạng học sinh thiếu kĩ năng sống
vẫn xảy ra, biểu hiện qua hành vi ứng xử không phù hợp trong giao tiếp như: còn
thiếu lễ độ với thầy cô giáo, cha mẹ và người lớn tuổi; chưa có ý thức bảo vệ môi
trường, giữ gìn vệ sinh công cộng, gây phiền hà cho người khác khi sử dụng điện
thoại di động, ....
Như vậy việc giáo dục ,rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh ngày càng trở
nên thiết yếu.
3. Giải pháp cho việc chọn đề tài SKKN
7


Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh qua dạy bài “Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam
từ năm 1919 đến năm 1925” môn Lịch sử lớp 12.

Để giúp học sinh có hứng thú trong học tập, phát hiện và rèn luyện kĩ năng
sống cho học sinh THPT , tôi có một số giải pháp sau đây.
- Giáo viên phải xác định được nhiệm vụ của môn học và việc rèn luyện kĩ
năng sống cho học sinh trong môn học để học sinh vừa tiếp thu được kiến thức cơ
bản, vừa hình thành ở các em những kĩ năng, thái độ ứng xử phù hợp.
- Mỗi một tiết dạy –học trên lớp người giáo viên cần phải chuẩn bị:
+ Tìm hiểu, nắm vững và phải nhận thức sâu, rộng chính xác nội dung sách
giáo khoa
+ Chọn những kĩ năng cần thiết, phù hợp, gần gũi với học sinh, phù hợp với
địa phương
+ Chuẩn bị những kiến thức cần tích hợp, lồng ghép, kĩ thuật dạy học, các
phương tiện cần thiết , các câu hỏi gợi ý hướng dẫn để học sinh tự xác định các kĩ
năng sống cần đạt được
- Nguyên tắc dạy - học bằng cách tích hợp nhằm rèn luyện kĩ năng sống cho

học sinh THPT. Tích hợp phải tuân thủ nguyên tắc: Chọn lọc, phù hợp, vừa đủ.
Chọn lọc những kiến thức thật cần thiết để tích hợp nhằm giúp học sinh lấy đó
làm phương tiện khám phá, lĩnh hội kiến thức mới trong bài. Phù hợp trình độ
nhận thức, tâm sinh lí của học sinh; giáo viên tránh biến giờ học thành phô diễn
sự uyên bác của mình.
Không vì tích hợp mà làm bài học nặng nề kiến thức, quá tải cho học sinh
hoặc giáo viên tham tích hợp nên bỏ qua kiến thức cơ bản học sinh cần đạt trong
chính tiết học đó” .
4. Ví dụ cụ thể : Soạn giảng
Bài 12 : PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM
TỪ 1919 ĐẾN 1925
Tiết 17 ( PPCT)
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
- Qua bài học, HS nắm được những thay đổi của tình hình thế giới sau
Chiến tranh thế giới thứ nhất cũng như sự chuyển mới về kinh tế và xã hội Việt
Nam là nguyên nhân dẫn tới phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm
1919 đến năm 1925 có bước phát triển mới so với thời kì trước năm 1919.
- Nắm được quá trình hoạt động cách mạng của Nguyễn Ái Quốc từ
1911-1925, vị trí và ý nghĩa của con đường cứu nước mà Nguyễn Ái Quốc đã
chọn đối với tiến trình phát triển của lịch sử Việt Nam.
2. Về thái độ, tình cảm, tư tưởng:
- Giúp học sinh hiểu rõ từng thời kì phát triển của xã hội, để các em có những
nhận thức lịch sử đúng đắn.
- Bồi dưỡng cho học sinh lòng biết ơn sâu sắc, sự kính trọng đối với chủ tịch
Hồ Chí Minh.
- Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, tình đoàn kết
dân tộc, đoàn kết quốc tế, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, niềm tự hào về
dân tộc Việt Nam.
- Giúp học sinh nhận thức được trách nhiệm và lý tưởng của mình đối với

tương lai của đất nước. Từ đó có ý thức vươn lên trong học tập để góp phần
8


Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh qua dạy bài “Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam
từ năm 1919 đến năm 1925” môn Lịch sử lớp 12.

xâyPhương
dựng vàpháp
bảo vệ
– kĩ
Tổnăng
quốc trong giai đoạn Những
hiện nay.
kiến thức cơ bản
3. Kỹ năng:
cần nắm
- Hoạt
Rèn luyện
động kĩ
1: năng phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử trong bối cảnh cụ
củatiêu:
đất nước và quốc tế, đồng thời đánh
vai trào
trò của
-thể
Mục
II giá
Phong
dânNguyễn

tộc dânÁi
chủQuốc
đốiKiến
với tiến
trình
pháthọc
triểnsinh
của lịch
Việt Nam
. Nam từ năm 1919
+
thức:
Giúp
nắmsửđược
ở Việt
- Rèn
năngđộng
vận dụng
các kiến
môn
để ghi nhớ các sự kiện
một
số luyện
nhữngkĩhoạt
yêu nước
củathức
đếnliên
năm
1925
lịch sử.

giai
cấp tư sản dân tộc, tiểu tư sản và 1. Hoạt động của Phan Bội Châu,
- Rènnhân
kĩ năng
Công
. sử dụng lược đồ, bản đồ.
Phan Châu Trinh và một số người
Năng
lựckĩhướng
+ 4.
Rèn
luyện
năng: tới
tư :duy, so sánh,hồi Việt Nam ở nước ngoài
- Năng…nhằm
lực chung:
lực thiện
tự học;
hiệnđọc
và giải
quyết vấn đề;
tưởng
tạo Năng
sự thân
đểNăng
kết lực phát (HS
thêm)
Nănggiảng
lực giao
tiếp;hiệu

Năng
lực hợp tác; Năng lực
sử dụng
ngôn
quả
dạy đạt
quả.
2. Hoạt
động
củangữ.
tư sản dân tộc,
Năng lựcpháp:
chuyên
biệt:
- -Phương
Phân
tích, thảo luận lớp, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam.
+
Năng
lực
tái
hiện
hiện
tượng, sự kiện lịch sử về tiểu sử, quá trình ra đi tìm
nêu vấn đề.
đường
- Cách cứu
tiếnnước
hànhcủa
: Nguyễn Ái Quốc; quá trình tích cực chuẩn bị về tư tưởng

chính
và tổmột
chức,
tiếntrích
tới thành
lập Đảng
+ GVtrịđọc
đoạn
dẫn của
chủ của Nguyễn Ái Quốc.
lựcMinh,
hình thành
bộ truyền
môn: khai
thác, sử dụng tư liệu, tranh ảnh lịch sử,
tịch+ Năng
Hồ Chí
nói về
thống
lược nước
đồ liêncủa
quan
đếndân
nội dung
bài học.
yêu
nhân
ta: "Dân
ta có
Năngnồng

lực giải
mối quan
ảnh hưởng
của quá
trình
tìmdân
đường
một+ lòng
nànquyết
yêu nước.
Đó hệ,
là một
* Về hoạt
động
củaratưđisản
tộc
cứu nước
củaquý
Nguyễn
Ái ta.
Quốc
đối với
trìnhtưphát
truyền
thống
báu của
Từ xưa
đến tiến
và tiểu
sản:triển của lịch sử Việt

Nammỗi
sau khi
này.Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh
nay,
Solại
sánh,
tích
khác một
nhaulàn
trong
đường ra đi tìm
thần+ ấy
sôi phân
nổi, nó
kếtsựthành
Nộicon TSDT
TTSđường cứu
nước của
Nguyễn
Ái Quốc
vớinócáclướt
bậc tiền
sóng
vô cùng
mạnh
mẽ, tođối
lớn,
dungbối đi trước.
Biếtsựthể
hiện

quankhó
điểm,
chính
kiến của mình
về các
lịchchí:
sử như
qua+mọi
nguy
hiểm,
khăn,
nó nhấn
Chấn
hưngvấn -đềBáo
nhận xét,
đánhbègiá
công
lao và
củacướp
Nguyễn Ái Quốc,
các bậcChuông
tiềm bối
chìm
tất cả
lũ về
bán
nước
nội hoá,…
rè, yêu
nước.... đối

với cách
nước…”
nhằm
tạo mạng
biểu Việt
tượngNam.
lịch sử
-Năm 1923, An Nam Trẻ
II. cho
Thiết
bịsinh
và tài
trước
học
về dạy
lònghọc:
yêu nước của Hoạt chống độc , Người Nhà
Tranh
video,
độngcảng
yêu nước
nhân -dân
ta ảnh,
trước
khi chân
nắm dung
phầnmột
kiếnsố nhà
độnghoạt
quyền

quê,cách
Tiếngmạng
dân
tiêu biểu
như:
Hồ Chí Minh, Nguyễn An Ninh..., bảng
thống

các
cuộc
thức
của bài
học.
Sài Gòn, độc ; lập các nhàđấu
tranh
kì này.
+
Kĩ thời
năng:
theo dõi SGK, tìm hiểu, tái
quyền xuất xuất bản:Nam
sốchuỗi
tư liệu,
video
quá Đồng
trình ra
tìm
hiện lại- Một
và sâu
kiến

thứcvề phim tư liệu và lược
cảngđồ
lúavềgạo
thưđixã…;
đường
cứu vấn:
nước Tiếp
của Nguyễn
Aí Quốc;
điện tử
+
GV phát
nối phong
trào yêuMáy chiếu,
tạimáy
Namtính
kì ; Giáo
- Đấuántranh
(tệp đính
giáonăm
án Word;
Phiếu học tập,của
Giấy
A0, bút đòi
..... Pháp
nước
Việtkèm).
Nam,Soạn
những
sau Chiến

Pháp.
III.thế
Tiếngiới
trình
hoạtvềđộng
học:
tranh
thứcácnhất
lực dạy
lượng
-Tổ chức:
trả tự do cho
- Ổn
tham gia
cóđịnh
điểmlớp:
gì mới ?
Đảng Lập
Phan Bội
tra bài
cũ:sinh( được
hành trong quá
trình
giảng
bài (1925)
mới)
+ GV:- Kiểm
Gọi một
học
nhắc tiến

lại đặc
Hiến 1923 Châu
- Tiến
trình
điểm của
2 giai
cấplên
tưlớp:
sản dân tộc và tiểu
(BùiQuang ,Truy điệu Phan
Giới
mới:đồngDưới
dân phong kiến,
xã Trinh
hội Việt(1926);
tư sản *(đã
họcthiệu
ở tiếtbài
trước).
thời chế
đưa độ thực Chiêu,
Châu
Nam
có kiến
hai mâu
bản nhất (mâu thuẫn dânNguyễn
tộc và mâu
ra
bảng
thứcthuẫn

(phầncơ
bên)
Phanthuẫn
Bãi giai cấp).
HaiGV
mâu
thuẫn
làm nảy sinh
và mít
thúctinh,
đẩy
+
phát
vấn:ấy vừa là nguồn gốc, vừa là động lực
Long);
khoá,
phong
yêumột
nước
thực dân
ở nước ta. tiếng bom Sa
-cácEm
hãytrào
nêu
số chống
hoạt động
tiêuphong kiến
NhómNam
Sau Chiến
thứ nhất,

phong tràoPhong
yêu nước
chống
thực dân
biểu- của
tư sảntranh
dân thế
tộc giới
và tiểu
tư sản
(Phạm
Diện,….
phong
hôm nay chúng
ta sẽ tìm
thời
kì kiến
này?ở nước ta mang nhiều nét mới - bài học
Quỳnh),..
- Tổ chức:
hiểu.
- Em có nhận xét gì về mục tiêu đấu
Việt Nam
tranh của giai cấp tư sản dân tộc? Thái
nghĩa đoàn,
độ chính trị của họ.
Hội Phục việt,
*HS:
Sơ kết
suybài

nghĩhọc
độc lập, trả lời, báo cáo kết
Đảng thanh
- Sau
học,
bằng trí nhớ và sự tưởng tượng, giáo viên cho học
quả
vớibài
giáo
viên.
Niênsinh tường9
+ GV giúp học sinh nắm được nội dung.
Mục đòi quyền tựđòi quyền tự


các đại biểu tư sản Việt Nam (có trong
quyền
lợitruyền bá tư
Rèn luyện
kĩ năng
Power
point
) sống cho học sinh qua dạy bài “Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam
kinh tế
tưởng tiến bộ
+ Kĩ năng: Nhìn từbảng,
lắngđến
nghe
tự môn Lịch sử lớp 12.
năm 1919

nămvà
1925”
và cách mạng.
ghi chép
GV cho cả lớp xem video về nhà yêu
nước Nguyễn An Ninh . Bước đầu giáo => Đấu tranh sôi nổi, hăng hái,
dục cho học sinh về truyền thống yêu quyết liệt. Lôi kéo được các tầng lớp
nước, tinh thần vì dân tộc... và nêu gương khác tham gia,
cho giới trẻ. Qua đó hình thành kĩ năng
xác định giá trị.
GV kết luận chung: Phong trào dân
thời cứu
kì này phát triển mạnh
5.tộc
Kếtdân
quảchủ
nghiên
mẽ lôi cuốn được đông đảo quần chúng
thamviệc
gia.tiến
Nộihành
dungsoạn
đấugiảng,
tranh kết
chứa
đựng
Qua
quả
giảng dạy giáo dục rèn kĩ năng sống cho
nhiều

đấu tranh
học
sinhyếu
củatốtôitiến
tiếnbộ,
bộ hình
rõ rệt,thức
cụ thể
phong phú, song không thể đưa cuộc đấu
tranhKết
đi đến
thắng
lợitra
vì kiến
thiếuthức
đường
lối so sánh)
5.1
quả bài
kiểm
(có thể
chính
trị đúng
đắn 1 TIẾT không tích hợp giáo dục, rèn luyện kỹ năng sống:
+ Kết
quả kiểm
* Về phong tràoĐiểm
công nhân :
Lớp
Sĩ số

Điểm
Điểm
Điểm
Hoạt động 2:
Giỏi
khá
Trung bình
Yếu
+ GV
12B2nêu vấn
34 đề, Giai
3 cấp công
5 nhân 21
5
+
Thành
lập
Công
từ năm
1919 trở
12B4
34 đi phát
1 triển nhanh
10 cả về 18
5 hội ( bí mật) công
số lượng và chất lượng, nên số cuộc đấu nhân Sài Gòn - Chợ Lớn do Tôn
Thắng
lãnh
tranh
của quả

côngkiểm
nhântra
ngày
càng tích
nhiềuhợp
hơn.
+ Kết
1 TIẾT
giáo Đức
dục,rèn
luyện
kỹđạo.
năng sống:
HS theo dõi SGK và hình ảnh, đặc biệt + Tháng 8-1925, công nhân xưởng
đóng tàu Ba Son bãi công=> đánh
là xưởng
Sonsố(có trong
point ) Điểm
Lớp Ba Sĩ
Điểm Power
Điểm
Điểm
dấu bước chuyển biến mới của
về phong trào đấu tranh
của
giai
cấp
Giỏi
khá
Trung bình

Yếu
phong trào công nhân từ tự phát
công12B2
nhân 34
12
10
10
2
sang tự giác.
+ GV
phát
vấn:
Em

nhận
xét

về
12B4 44
6
14
13
1
mục tiêu đấu tranh, mức độ, tính chất
=> Tuy nhiên: thời kì này vẫn còn
phong
tràotừng
đấu giờ
tranh
công

5.2. Qua
họccủa
bộ giai
môn cấp
tôi đã
bước đầu giúp đỡ học sinh rèn luyện các
mang tính tự phát, còn lẻ tẻ, nặng về
1925?
kỹnhân
năng1919
sống–cơ
bản như:
đòi quyền lợi kinh tế
+ KĩViệc
năng:
tư nhóm,
duy, nhận
đánh
họat HS
động
thảo định,
luận đã
giúp các em tiến bộ về kỹ năng hợp tác,
giá,tiếp
tìm hiểu
để trả
lời nghe, đánh giá…có trách nhiệm, có kỹ năng quản lý về
giao
ứng xử,
lắng

+ GV
nhấn
sự kiện 8/1925
thời
gianchốt
trongý,học
tậpmạnh
tốt hơn.
ở SàiBằng
Gòn phương
– đánh dấu
chuyển
phápsựtích
hợp: biến
giúp của
các em làm việc với sách giáokhoa, thưc
phong
trào
công
nhân
từ
:
tự
phát
lên
tự tự học, tìm kiếm xử lý thông tin tốt
hành, sưu tầm thu thập kiến thức, rèn kỹ năng
giácBiết
(mục
đấu

tranh
cả bảo
về vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe, giải
hơn.
vậnđích
dụng
kiến
thứcrõđãràng:
học để
kinhcác
tế hiện
và chính
ủng
hộbiết
phong
thích
tượngtrị,
thực
tiễn,
giúptrào
đỡ, đoàn kết, duy trì cuộc sống an toàn…
đấuKết
tranh
của
nhân
dân
Trung
Quốc

quả thu được là 20 bài viết khác nhau,

trong đó có nhiều bài viết tốt như
mang
tinh
thần
quốc
tế)
bài của em Tô Quang Long - Lớp 12B4; em Nguyễn Thị Kim Liên – lớp 12 B2;
3. Hoạt động của Nguyễn Ái
các nhóm: Lê Thị Thúy – Lớp 12B4 ; em Nguyễn thị Hà Trang – Lớp 12B2 ……
Quốc
động những
3:
làHoạt
một trong
bài viết tốt. Đây quả là một kết quả đáng tự hào.
- Mục tiêu:
+ Kiến thưc: Giúp HS hiểu III.
được
hành
KẾT
LUẬN
trình
tìm
đường
cứu
nước
của
Nguyễn
Ái
Từ việc nghiên cứu đề tài, tôi nhận thấy việc giáo dục và rèn luyện kĩ năng

Quốc
Việt vào
Nam.
Vai
tròhọc
củaLịch sử là một việc làm rất khó nhưng
sống chocho
họcdân
sinhtộc
THPT
một
môn
đốicần
vớithiết,
tiến bởi
trình
triểnquảcủa
lạiNgười
hết sức
nó phát
có hiệu
rõ rệt đối với học sinh trong việc phát
lịch
sử
Việt
Nam.
Thông
qua
đó,
giáo

huy hơn nữa khả năng tự học của người học, cũng như góp phần hình thành và
dụcluyện
tư tưởng,
mạng
rèn
các kỹ đạo
năngđức
sốngcách
. Đồng
thờicủa
việc thực hiện những bài giảng này sẽ
Bác, hình thành ở học sinh lòng kính yêu
10
đối với Bác - Hồ Chí Minh .
+ Rèn luyện kĩ năng: tự nhận thức, giao


tiếp ứng xử, tư duy tích cực….nhằm để
biết
lắng kĩnghe,
phảncho
hồihọctích
tự tin
Rèn luyện
năng sống
sinhcực,
qua dạy
bài “Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam
khi trình bày ý kiếntừcá
nhân…..

năm
1919 đến năm 1925” môn Lịch sử lớp 12.
- Phương pháp: Thảo luận nhóm, nêu
vấn người
đề, phân
tích…
giúp
giáo
viên dạy bộ môn không ngừng trau rồi kiến thức của các môn
Cách
tiến
hành:
học khác để dạy bộ môn của mình tốt hơn, đạt kết quả cao hơn.
+ GV:
học sinh
xem
bứcnhiều
ảnh bài
sau học kinh nghiệm quí giá, đó là:
Tuy
nhiêncho
tôi cũng
rút ra
được
trả lời
câu mục
hỏi dưới
đây: dục kĩ năng sống, đồng thời đảm bảo mạch kiến
1,vàBám
sát các

những
tiêu giáo
thức - kĩ năng của giờ dạy lịch sử..
2, Phải trau dồi vốn hiểu biết, kiến thức lí luận và kinh nghiệm thực tiễn về kĩ
năng sống; Tiếp cận giảng dạy kĩ năng sống theo hai cách: nội dung và phương
pháp dạy học, trong đó nhấn mạnh đến cách tiếp cận phương pháp. Nghĩa là
thông qua nội dung và phương pháp dạy học để giáo dục kĩ năng sống cho học
sinh chứ không phải tích hợp vào nội dung bài dạy.
3, Lên kế hoạch tích hợp giáo dục kĩ năng sống vào dạy – học như :
- Xác định mục tiêu bài dạy được tích hợp kĩ năng sống
- Mục tiêu kĩ năng sống được đan xen, hòa quyện, tích hợp một cách
hợp lý, nhẹ nhàng vào mục tiêu của môn học. Mục tiêu kĩ năng sống
không tách rời mục tiêu của môn học.
4, Đặc điểm
của bài
dạy tích
hợp rèn
luyện kĩ năng sống:
( Nguyễn
Ái Quốc
– năm
1919)
- Bài giảng tích hợp rèn luyện kĩ năng sống vào môn lịch sử phải đảm bảo
cấu
trúc :những
trước hết
là biết
mô tả
mặt
- Nêu

hiểu
của
emnội
vềdung
nhâncủa bài dạy, gồm mục tiêu của bài, nội
dung,
phương pháp, phương tiện dạy học được sử dụng trong tiết dạy...Thứ hai là
vật này?

tả năng:
mặt lô Tái
gic của
dạy,hiện
gồmvàcác
+Kĩ
hiện,bài
phát
kếtbước
luận như: kích thích hoạt động học tập, tổ
chức
vấn kiểm
đề tra, đánh giá kết quả học tập.
- HS:
Bài giảng
tích trả
hợplời,
về báo
rèn luyện
năng sống cơ bản vẫn đảm bảo các bước
suy nghĩ

cáo kếtkĩquả
là:với
ổngiáo
địnhviên.
tổ chức (khởi dộng), kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới và giảng bài
mới,
luyệný:tậpBức
và ảnh
củngtrên
cố, là
giao
nhiệm
về nhà và dặn dò.
GVchốt
chân
dungvụcủa
Chủ tịch Hồ Chí Minh, một lãnh tụ vĩ đại
của dân tộc Việt Nam. NgườiIV.
có KIẾN
vai trò NGHỊ
to
lớn đốiĐểvới
cách
Việt môn
Namhọc
cũng
nâng
caomạng
chất lượng
và rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh

như
tiến
trình
phát
triển
của
đất
nước.
nói chung và cấp THPTnói riêng qua phương pháp dạy - học tích hợp trong bộ
Vậy,Lịch
vaisử
trò, tôi
củacó
Nguyễn
Quốc đối với
môn
đề xuấtAí
sau:
Cách Bộ
mạng
Namcóđầu
là gì, dẫn cụ thể về giảng dạy tích hợp nội
, SởViệt
GD&ĐT
văn tiên
bản hướng
chúng
ta hãysống
tìm hiểu
dung

kĩ năng
cũngmục
như 3.
tích hợp các nội dung khác, kèm với tài liệu tham
GV:
Cho
HS
xem
Clip
về buổi
khảo và phương tiện, đồ dùng dạy
học : đầu
tranh ảnh, thiết bị, băng hình, phương
hành
trình
tìm
đường
cứu
nước
cho
dân
tiện nghe và nhìn, ghi âm thanh và hình ảnh.
tộc của
Nguyễn
Aí bồi
Quốc,
nhấn
mạnh
Giáo
viên được

dưỡng
và tập
huấn về kiến thức, kỹ năng tổ chức và
những
địa
danh

Người
đã
kinh
qua.

thực hiện nội dung giáo dục kĩ năng sống thông qua dạy chính khóa mà đặc biệt
em đãsoạn
được
học
cuối
làcác
kỹ năng
giáo
ánởtích
hợp,lớp
…11, nên
Gv có Sở
thể GD&ĐT
kiểm tra bài
: tâm hơn về công tác chỉ đạo và đánh giá kết quả
nêncũquan
+ GV
phát

giảng
dạy
tíchvấn
hợp: một số vấn đề vào các môn học (đặc biệt giáo dục kĩ năng
Nguyễn Ái Quốc lại ra đi tìm
sốngTại
chosao
HS).
đườngVậy
cứu
đường
có nước?
thể nói, Con
dạy học
môn đi
lịchtìm
sử trong giai đoạn hiện nay cần hướng
chân

của
Nguyễn
Ái
Quốc

những
đến tích hợp kiến thức cho học sinh, trong đó giáo dục, rèn luyện kĩ năng sống
điểm
gì khác
với con
đường

đi của
cáctrọng nhằm thu hút tinh thần thái độ
vừa
là mục
tiêu vừa
là một
giải pháp
quan
bậctập
tiền
? sinh. Để làm được việc này,người giáo viên cần tích cực tìm tòi
học
củabối
học
+ Kĩ hướng
năng: đi
theo
dõi,
solàsánh,
đánhmôn
giá,học đến gần với cuộc sống của người
những
mới,
nhất
việc kéo
nhận định
học.
HS: suy nghĩ trả lời, báo cáo kết quả
11
với giáo viên.

GV chốt ý:


thất bại, đất nước chìm trong bóng tối
Rèn luyện
năng sống
không
có kĩđường
ra. cho học sinh qua dạy bài “Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam
từ nămkhâm
1919 đến
năm
1925” môn Lịch sử lớp 12.
+ Nguyễn Tất Thành
phục
nhưng
không tán thành con đường cứu nước
Trên
của các
bậcđây
tiềnchỉ
bối.là một số kinh nghiệm được rút ra từ thực tiễn quá trình
giảng
Cuối
tôi rất hoạt
mongđộng
đượccủa
sự ủng hộ, đóng góp của các quý thầy, cô
+ GVdạy.
phát

vấncùng
: Những
giáo
đồng nghiệp
để tôitrong
hoàn thiện
hơnnăm
nữa về đề tài này.
Nguyễn
Ái Quốc
những
xin chân
1911- 1917 cóTôi
ý nghĩa
gì? thành cảm ơn!
+ Kĩ năng : Sâu chuỗi các sự kiện và kết
Thanh Hóa, ngày 27/05/2018
luận. XÁC NHẬN CỦA THỦ
TRƯỞNG
GV chốt
ý: LàĐƠN
cơ sởVỊquan trọngTôi
để xin cam đoan đây là SKKN của mình
viết, không sao chép nội dung của người
Người xác định con đường cứu nước
khác.
đúng đắn cho dân tộc Việt Nam.
Người viết
- Qua phần kiến thức trên, để giáo dục
cho học sinh “tinh thần yêu nước , ý chí

và nghị lực quyết tâm ra đi tìm đường
cứu nước cho dân tộc của Bác”, GV sử
dụng kiến thức
môn GDCD, với
Lê Thị Phượng
phương pháp tích hợp kể câu chuyện
“Hai bàn tay”, hoặc có thể sử dụng câu
thơ sau:
“ Đất nước đẹp vô cùng nhưng Bác phải ra đi
Cho tôi làm sóng dưới con tàu đưa tiễn Bác
Khi bờ bãi dần lui, làng xóm khuất
Bốn phía nhìn không bóng một hàng tre
Đêm xa nước đầu tiên ai nỡ ngủ
Sóng vỗ dưới thân tàu đâu phải sóng quê
hương
Trời hôm nay chẳng xanh màu xứ sở
Xa nước rồi mới hiểu nước đau thương”
(Người đi tìm hình của nước – Chế Lan Viên)

Thông qua câu chuyện, những câu thơ
HS hiểu được rằng, bằng thiên tài trí tuệ
và nhãn quan chính trị sắc bén, xuất phát
từ lòng yêu nước chân chính, thương dân,
sẵn sàng hy sinh vì đất nước, vì dân tộc
của Người. Nhấn mạnh cho học sinh về
lòng biết ơn đối với Bác, hãy luôn tiên
phong, gương mẫu, ra sức học tập và làm
những việc có ích....Từ đó rèn luyện cho
HS kĩ năng đặt ra và giải quyết các vấn đề
gặp phải trong học tập và trong thực tiễn

cuộc sống, biết đồng cảm, nâng cao trách
nhiệm, tinh thần đoàn kết, ý chí đấu
tranh ,có niềm tin hơn trong cuộc sống....
- Để nhấn mạnh những gian lao vất
vả của Người khi bôn ba ở nước ngoài
tôi sử dụng kiến thức môn Văn, Địa lí ,
bằng việc trích dẫn đoạn thơ sau :
“…Có nhớ chăng gió rét thành Ba lê
Một viên gạch hồng Bác chống lại cả một mùa

12


Và sương mù thành Luân Đôn người có nhớ
Rèn luyện
năng sống
cho học
qua dạy bài “Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam
Giọt
mồ hôikĩNgười
nhỏ giữa
đêmsinh
khuya
Đời bồi tàu lênh đênhtừtheo
bểđến năm 1925” môn Lịch sử lớp 12.
nămsóng
1919
Người đi hỏi khắp bóng cờ Châu Mĩ, Châu Phi
Những đất tự do những trời nô lệ
Những con đường cách mạng đang tìm đi…”


=>Giúp các em hình thành kĩ năng ứng
phó một cách tích cực khi căng thẳng,biết
xử lí cảm xúc…
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chia
Chỉ thị
phátsinh
động
trào thi
đua “ Xây dựng trường học thân thiện,
GV:
2 học
làmphong
một nhóm,
phát
học
sinhhọc
tích
cực ” trong các trường phổ thông của Bộ giáo dục và Đào tạo ra
phiếu
tập.
ngày
22/7/2008.
Nhóm
1: Tóm tắt hoạt động của Thời Hoạt động
2.

đunQuốc
THPT 7từ

“ Xây
dựng
thân thiện học sinh tích cực” của
gian
Nguyễn Aí
1917
đếntrường
11/ học
Bộ
giáo theo
dục và
Đào
tạo.thức ở bên)
Năm - Cuối năm 1917, Nguyễn
1924(
bảng
kiến
3.

đun
THPT
35
“Giáo
dục

năng
sống cho
sinh
học phổ
Tất học

Thành
trởtrung
lại Pháp
HS: Trao đổi, thảo luận, kết hợp đoạn 1917
thông
củaliệu
Bộvề
giáo
dụctrình
và Đào
phim” tư
hành
cứutạo.
nước của Năm - Nguyễn Ái Quốc gửi tới
4.
Tâm

học
lứa
tuổi

tâm
lý học
học sư1919
phạm-Phan
Trọng
Ngọ, Bản
NXByêu
Đại
Hội nghị

Vécxai
Bác, SGK và vận dụng kiến thức đã
học
phạm
Hà Nội.
sách của nhân dân An
củasưmôn
Văn,
địa lí và hiểu biết xã hội,
5.
Văn
bản
của
Bộ
Giáo
dục

Đào
tạo
số
453/KH-BGDĐT
30 tự
tháng
Nam đòi cácngày
quyền
do,
để hoàn thiện phiếu học tập trong vòng 7
7 phút
năm .2010 về việc Tập huấn và triển khai Giáo dục Kĩdân
năng

sống
trong
một
số
chủ, bình đẳng cho
môn
học
và Hoạt
động
dục ởchủ
Tiểuđộng,
học, Trung họcdân
cơ sở
Trung
học phổ
tộcvà
Việt
Nam.
+ Kĩ
năng:
Quan
sát,giáo
tự giác,
thông
trên
toànthảo
quốcluận và khẳng định.
Năm - Tháng 7 - 1920, Người
đưa ra
ý kiến

6.
Kỷ
yếu
hội
thảo
Bạo
lực
học
đường

trường
cứuthứ
giáo
đọc bản Sơnghiên
thảo lần
GV: Chốt kiến thức của nhóm 1, thông 1920 THPT-Viện
dục.
nhất những luận cương
qua các sự kiện, giáo viên nhấn mạnh:
7.- Nghị
Quyết
số
29-NQ/TW,
BCH
TW
Đảng
khóa
về XI.
vấn đề dân tộc và vấn
Năm 1917, ngoài kiến thức lịch sử

Luật
dục và
quy
giáo
dụcđịa
vàcủa
đàoLênin,
tạo, NXB
thuộc
từ
để lí8.giải
tạigiáo
sao Bác
lại những
quay trở
vềđịnh
nướcmới nhất vềđề
Lao
động.
đó Người quyết tâm đi
Pháp
(nơi có khoa học - kỹ thuật phát
9. và
Chỉ những
thị o6/CT-BCT
về dân
triển khai
“Học
và làm
tấm

contập
đường
củatheo
Cách
triển
tư tưởng
chủ cuộc
tự vận độngtheo
gương
đứcHồ
Chínhận
Minh”
mạng tháng Mười Nga.
do… đạo
), qua
phần
xét của Người :
10. Tài
liệu ởSGK
lịch
lớpngười
12 – NXBGD
- Tháng 12-1920, tại Đại
“người
Pháp
Pháp
tốtsửhơn
Pháp
11. Những
mẫu ở

chuyện
về cuộc
đờiloại
hoạt động củahội
BácĐảng
Hồ- Trần
Xã Dân
hội Tiên
Pháp,
ở Đông
Dương…,
đâu cũng
có hai
Tài liệu
dẫn Dạy
họclột
tích” hợp trongNgười
dạy học
ở trường
đãLịch
bỏ sử
phiếu
tán
người12.người
bóc hướng
lột và người
bị bóc
trung
Bộ GD&ĐT
– năm

thành việc gia nhập Quốc
giáo học
viênphổ
có thông
thể sử–dụng
thêm câu
thành2012
tế Cộng sản và trở thành
ngữ “Biết người biết ta, trăm trận trăm
13. Tham
một
sốcho
tài liệu
thắng"
nhằmkhảo
giáo
dục
học trên
sinhmạng
thêm internet người cộng sản Việt Nam
- Nguồn:
đầu tiên, là một trong
về cách
nhìn
nhận giữa “bạn” “thù” một

1. thần
những người tham gia
cách- Nguồn:
rõ ràng,

rành mạch, về tinh
sáng lập Đảng Cộng sản
đoàn kết quốc tế. Trong cuộc sống cần
Pháp.
biết ưu thế của mình để phát huy, biết
điểm yếu để bảo vệ; biết ưu điểm của đối Năm - Năm 1921, cùng với
thủ để né tránh, biết yếu điểm của đối thủ 1921 một số người khác sáng
lập Hội Liên hiệp các dân
để tấn công.... từ đó, có nhận định đúng
tộc thuộc địa ở Pari để
đắn về đường lối đối ngoại của Đảng ta
tuyên truyền, tập hợp lực
hiện nay. Giúp HS hình thành kĩ năng :
lượng chống chủ nghĩa đế
làm chủ bản thân khả năng ứng xử với
quốc.
những người khác và với xã hội, khả năng
- Người tham gia sáng lập
ứng phó tích cực trước các tình huống của
báo Người cùng khổ, viết
cuộc sống
bài cho báo Nhân đạo,
- Khi nhắc tới sự kiện: 6/1919, GV có
đặc biệt biên soạn cuốn
thể nhấn mạnh giáo dục tư tưởng cốt lõi
Bản án chế độ thực dân13
trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng
Pháp.
của Người là: giải phóng giai cấp, giải



một xã hội tốt đẹp không còn người bóc 1923 Ái Quốc đi Liên Xô dự
Rènngười,
luyện kĩmuốn
năng sống
họcdựa
sinh vào
qua dạy
bài “Phong tràoHội
dân Nghị
tộc dânQuốc
chủ ở Việt
Nam
tế Nông
lột
vậycho
phải
chính
nămđó
1919
đến năm
lớp(10-1923),
12.
sức lực của mình. từQua
nhằm
giáo1925”
dục môn Lịch sửdân
học sinh tinh thần tự giác, tự thân vận Năm - 1924 Bác dự Đại hội
1924 Quốc tế Cộng sản lần thứ
động,... ý chí cầu tiến trong cuộc sống.

V (Liên Xô)
- Với sự kiện : 7/1920, Nguyễn Ái
-Tháng 11-1924, Người
MỤCcứu
LỤC
Quốc đã bắt gặp được con đường
về Quảng Châu Trang
(Trung
nước đúng đắn cho dân tộc, Phút giây đọc
Quốc) trực tiếp 1 tuyên
I. Mở
đầucương của Lê Nin của Nguyễn
được
Luận
truyền, giáo dục lí luận,
ái Quốc, để diễn tả nỗi vui mừng của
xây dựng tổ chức1 cách
1. Lí do
chọn
Người,
khắc
sâuđềsựtài
kiện và làm rõ được ý
mạng giải phóng dân tộc
nghĩa
củađích
nó, nghiên
trong quá
chốt
kiến

2. Mục
cứu, trình
ý nghĩa
khoa
học và hiệu quả
2
Việtthực
Nam.tiễn
thức,
GV
sử
dụng
kiến
thức
môn
văn
để
của đề tài
minh họa, bằng những câu thơ của nhà
thơ 2.1.
Chế Mục
Lan đích
Viênchung
trong tác phẩm "
2
Người đi tìm hình của nước".
"Luận2.2.Mục
cương đến
với cụ
Bácthể

Hồ và Người đã khóc
đích
Lệ Bác Hồ rơi trên chữ Lê Nin
2.3.tường
Ý nghĩa
khoa
quả
thực tiễn của đề tài
Bốn bức
im nghe
Báchọc
lật và
từnghiệu
trang
sách
Tưởng bên ngoài đất nước đợi mong tin."
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Hay:
“Xóm chợ Pa-Ri cuối ngõ
Tưng bừng
gác trọ đón bình minh
Đối tượng
Mác lê nin đến từng trang sách đỏ
vi lẽnghiên
cứu
Chân Phạm
lí đây rồi
tử sinh”
(Trích Theo chân Bác – Tố Hữu)


2
3
3
3
3

Phương
pháp
nghiên
3
Qua đó,
giáo
viên cứu
có thể sử dụng
thêm kiến thức về hiểu biết xã hội bằng
II. tục
NỘIngữ
DUNG
4
câu
“có chí thì nên” để giáo
dục
chosởhọc
sinh:của
người
ý chí phấn
1. Cơ
lí luận
sángcó
kiến

4
đấu, có quyết tâm ...thì sẽ đạt được mục
sở khoa
họctương lai.=> góp
4
đích 1.1.Cơ
của mình
trong
phần 1.2.
hìnhMột
thành
kĩ năng
số khái
niệmtựcơtin,
bảnhài
làmlòng
công cụ nghiên cứu
4
với bản thân
=> + 1917-1920: Bác tìm ra con
- Sự kiện
11/1924
– về
tới Trung Quốc, đường cứu nước, con đường
1.2.1.
Kĩ năng
sống
4 cách
qua tìm hiểu tình hình thực tế, lựa chọn mạng vô sản của chủ nghĩa Mác-lê1.2.2.Tích
dạy nhóm

hợp tích
hợp
5
thanh niên,
Ngườihợp
tìmvàgặp
“Tâm
nin.
tâm
xã”- .trạng
Như tình
vậy hình
ngay nghiên
từ đầu cứu
chuẩn bị
2. Thực
6 bá chủ
+ 1920-1924: Bác truyền
cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt nghĩa Mác-lê-nin về nước, chuẩn bị
7
Nam 2.1.Thuận
– nhân tố lợi
quyết định thắng lợi của về chính trị , tư tưởng cho việc
thành
cách mạng Việt Nam, Người rất chú trọng lập một chính Đảng ở Việt Nam.
2.2. Khó khăn
7
đến lực lượng thanh niên, chăm lo đào tạo
giáo
dục pháp

tư tưởng
cáchchọn
mạngđềcho
thế hệ
3. Giải
cho việc
tài SKKN
8
thanh niên.
4. Vínay
dụ: trong
Soạn sự
giảng
8-17
Ngày
nghiệp công nghiệp
hóa-hiện đại hóa, giáo viên nhấn mạnh:
5. Kếtniên
quả là
nghiên
17
thanh
lực cứu
lượng nòng cốt. Vì
thanh
lực lượng có sức khỏe, có
III. niên
KẾTlàLUẬN
18
hoài bão, có nghị lực, có văn hóa….. Từ

KIẾN
19
đóIV.
giúp
học NGHỊ
sinh nhận thức được vài trò
của thế hệ thanh niên trong sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc mà ra sức học
14
tập, chiếm lĩnh đỉnh cao tri thức nhân loại
góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.


cảnh các phong trào yêu nước thất bại ,
Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh qua dạy bài “Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam
thì những hoạt động của Nguyễn Ái
từ năm 1919 đến năm 1925” môn Lịch sử lớp 12.
Quốc có tác động như thế nào đến cách
mạng Việt Nam.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
HS: Trao đổi, thảo luận và hoàn
thiện phiếu học tập trong vòng 7 phút sau
đó trả lời câu hỏi.
GV gợi mở,Một
các em
có ngữ
thể đọc
số
số từ,
viếtmột

tắt trong
SKKN
câu thơ, ca dao nói về công lao của Bác
đối với cách
Việt Nam không
Bộmạng
GD&ĐT
Bộ. giáo dục và đào tạo
GV chốt ý:
sử dụng kiến thức môn
văn sống
KNS
Kĩ năng
để khắc sâuHS
công lao của Người đã
Học sinh
tìm ra conTHPT
đường cứu nước đúngTrung
đắn cho
học phổ thông
cách mạngSKKN
Việt Nam bằng những
câu kiến
ca kinh nghiệm
Sáng
dao sau: SGK
Sách giáo khoa
“Cụ Hồ là vị cha già
Là sao Bắc đẩu, là vừng thái dương
Chúng con đi giữa đêm trường

Nhờ cha dìu dắt, dẫn đường con đi”
Hay

15



×