Bài : Luyện tập
I.MỤC TIÊU :
Giúp HS :
- Làm quen với cân đồng hồ.
- Thực hành cân với cân đồng hồ
- Giải các bài toán có kèm theo số đo khối lượng có đơn vò là kilôgam.
II.CHUẨN BỊ :
- Một chiếc cân đồng hồ, một cái cân đóa, một cái cân bàn ( cân sức khỏe).
- Một bòch đường 3kg, một bòch cam nặng 1kg, một bòch ổi nặng 4 kg, một
bòch bánh nhẹ hơn 1kg, một gói kẹo nặng hơn 1kg.
- 6 bài toán nhỏ cho trò chơi, ô số .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
3’
27’
7’
1.Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu HS kể tên đơn vò
đo khối lượng vừa học.
- Hỏi lại HS về cách viết tắt
của kilôgam bằng cách
chuẩn bò 3 thẻ từ ghi :
+ kilôgam
+ kg
+ KG
- HS sử dụng bảng Đ, S để
nhận biết thẻ từ đúng.
- GV ghi sẵn : 3kg, 20kg,
35kg và yêu cầu HS đọc.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2.Dạy học bài mới :
a. Giới thiệu bài : Trong bài
học hôm nay, chúng ta sẽ
làm quen với 1 loại cân
khác là cân đồng hồ. Đồng
thời, sẽ giải một số bài
toán liên quan đến số đo
khối lượng có đơn vò là
kilôgam.
b. Luyện tập :
Bài 1: Giới thiệu cân đồng hồ
- Cho HS quan sát chiếc cân
đồng hồ và hỏi :
- Kilôgam
- HS giơ bảng Đ, S để xác
đònh thẻ từ ghi chữ viết
tắt đơn vò đo khối lượng
kilôgam.
- Đọc : ba kilôgam, hai
mươi kilôgam, ba mươi
lăm kilôgam.
- Quan sát chiếc cân.
- Thẻ từ
- Bảng Đ,S
- Bảng phụ
- Cân đồng
hồ.
9’
- Cân đồng hồcó mấy đóa
cân?
- Mặt đồng hồ có gì ?
- Nêu : Cân đồng hồ chỉ có
một đóa cân. Khi cân, chúng ta
đặt vật cần cân lên đóa này.
Phía dưới đóa cân có mặt đồng
hồ báo số đo vật cần cân. Mặt
đồng hồ có một chiếc kim quay
được và trên đó có ghi các số
tương ứng với các vạch chia.
Khi đóa cân chưa có vật gì thì
kim chỉ số 0.
- Cách cân : Đặt vật cần cân
lên trên đóa cân, khi đó kim sẽ
quay. Kim dừng lại tại vạch
nào thì số tương ứng với vạch
ấy cho biết vật đặt trên đóa cân
nặng bấy nhiêu kilôgam.
* Thực hành cân :
- Gọi 3 HS lần lượt lên
bảng, thực hành cân gói
đường, bòch cam, quả bí
ngô.
- Sau mỗi lần HS cân, GV
cho cả lớp đọc số chỉ trên
mặt đồng hồ.
Bài 2
• Bước 1 : GV cho HS quan
sát cân đóa, một bên là quả
cân 1 kg, một bên là gói
bánh nhẹ hơn 1kg.
- GV yêu cầu HS sử dụng
bảng Đ, S để trả lời các
câu sau :
+ Gói bánh nặng hơn 1kg.
+ Gói bánh nhẹ hơn 1kg.
- Tại sao nói “Gói bánh nặng
hơn 1kg” là sai ?
.
Bước 2 : GV cho HS quan
sát cân đóa, một bên là quả
- Trả lời : cân có một đóa
cân.
- Mặt đồng hồ có một chiếc
kim, các con số và các vạch
chia.
- 3 HS lên bảng lần lượt thực
hành cân.
- Đọc số chỉ trên mặt đồng
hồ.
- Làm vào VBT.
- Quan sát cân, sử dụng
bảng Đ, S để trả lời câu
hỏi của GV.
- S
- Đ
- Vì kim nghiêng về phía
quả cân, đóa cân có quả cân
thấp hơn nên gói bánh nhẹ
- Gói
đường,
bòch cam,
quả bí ngô.
- Cân đồng
hồ.
- Cân đóa
- Gói kẹo
- Bòch
bánh
- Bảng Đ,
S
5’
6’
5’
cân 1kg, một bên là gói kẹo
nặng hơn 1kg.
- GV yêu cầu HS sử dụng
bảng đúng sai để trả lời
các câu sau :
+ Gói kẹo nặng hơn 1kg.
+ Gói kẹo nhẹ hơn 1kg.
- Tại sao nói “Gói kẹo nặng
hơn 1kg “ là đúng.
• Bước 3 : GV cho HS quan
sát cân đóa, một bên là gói
bánh, một bên là gói kẹo.
- GV yêu cầu HS sử dụng
bảng Đ, S để trả lời các
câu sau :
+ Gói bánh nặng hơn gói kẹo.
+ Gói bánh nhẹ hơn gói kẹo.
- T ại sao nói “Gói bánh nhẹ
hơn gói kẹo” là đúng.
- Cho HS tự làm bài.
Bài 3
- Yêu cầu HS nêu lại cách
cộng trừ số đo khối lượng.
- Yêu cầu HS tính nhẩm và ghi
ngay kết quả.
- Chữa miệng.
- GV nhận xét, chốt lại.
Bài 4
- Gọi 1 HS đọc đề toán.
- Hỏi :
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
+ Muốn biết me ïmua về bao
nhiêu kg gạo nếp, ta làm thế
nào?
hơn 1kg, chứ không nặng hơn
1kg.
- Đ
- S
- - Vì kim nghiêng về phía
gói kẹo, đóa cân có gói kẹo
thấp hơn nên gói kẹo nặng
hơn 1kg, chứ không nhẹ hơn
1kg.
- S
- Đ
- Vì kim nghiêng về phía
gói kẹo, đóa cân có gói kẹo
thấp hơn nên gói bánh nhẹ
hơn gói kẹo.
- HS làm bài trong VBT
- Lấy số đo cộng với số đo,
sau đó viết kết quả và kí
hiệu của tên đơn vò vào sau
kết quả.
- Tính nhẩm và làm vào
VBT.
- 1 HS đứng lên đọc bài
làm của mình.
- Cả lớp sửa bài.
- Đọc đề toán.
- Mẹ mua về 25 kg vừa gạo
tẻ vừa gạo nếp. Trong đó
có 20 kg gạo tẻ.
- Hỏi mẹ mua bao nhiêu
- VBT
- Yêu cầu HS tự giải. Gọi 1
HS lên bảng quay làm bài.
- Nhận xét, cho điểm.
* Trò chơi :
- Gv tổ chức cho HS chơi trò
chơi Ô số may mắn.
- GV vẽ một hình có 10 ô
vuông đánh số thứ tự từ 1
đến 10. Mỗi con số ứng
với 1 bài toán, trong đó có
4 ô số may mắn ( ba ô 2
điểm, một ô 3 điểm )
không có bài toán nhưng
đội nào chọn trúng ô số
may mắn thì sẽ được
hưởng điểm may mắn
trong ô.
- GV chia lớp thành 2 đội
chơi.
- Hai đội sẽ oẳn tù tì xem
đội nào được quyền chọn ô số
trước.
- Hai đội sẽ lần lượt chọn ô
số và giải toán. Nếu giải
đúng thì sẽ được 2 điểm,
nếu giải sai thì đội kia
được quyền trả lời.
- Kết thúc cuộc chơi, đội
nào cao điểm hơn thì sẽ là
đội chiến thắng. Phần
thướng là gói kẹo nặng,
đội thua là bòch bánh nhẹ
( bài 2 ).
* Tổng kết tiết học
kilôgam gạo nếp ?
- Lấy 25 trừ 20.
- Tự làm bài
- Chơi trò chơi.
- Nhận xét.
- Bảng phụ
- VBT
- Ô số
- Các bài
toán
TOÁN
Bài: 6 cộng với một số 6 + 5
I.MỤC TIÊU : Giúp HS :
- Biết cách đặt tính và thực hiện phép cộng dạng 6 + 5.
- Tự lập và học thuộc bảng các công thức 6 cộng với một số.
- Củng cố về điểm ở trong và ngoài 1 hình; So sánh số.
-
II.CHUẨN BỊ : Que tính, bảng gài.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
Giới thiệu phép cộng 6 + 5
Bước 1: Giới thiệu
- Nêu bài toán : Có 6 que tính,
thêm 5 que tính nữa. Hỏi tất
cả có bao nhiêu que tính ?
- Để biết có tất cả bao nhiêu
que tính, ta làm thế nào ?
Bước 2 : Đi tìm kết quả
- Yêu cầu HS sử dụng que tính
để tìm kết quả.
- 6 que tính thêm 5 que tính
nữa là bao nhiêu que tính ?
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
Bước 3 : Đặt tính và thực hiện
phép tính
- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt
tính và thực hiện phép tính.
- Kết luận về cách thực hiện
phép cộng 6 + 5.
Bảng công thức 6 cộng với một
số
- Yêu cầu HS sử dụng que tính
để tìm kết quả các phép tính
sau đó điền vào bảng.
- Xoá dần bảng các công thức
cho HS đọc thuộc lòng.
Thực hành
Bài 1
- Yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 2
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài,
các HS khác làm vào VBT.
- Hỏi HS về cách đặt tính và
thực hiện phép tính
6 + 4, 7 + 6
Bài 3
- Nghe và phân tích đề toán.
- Lấy 6 + 5.
- Thao tác trên que tính.
- Là 11 que tính
- Trả lời.
- Đặt tính 6
+ 5
11
- Thao tác trên que tính, ghi
kết quả tìm được của từng
phép tính.
- Học thuộc lòng các công
thức 6 cộng với 1số.
_ HS tự làm bài. Sau đó 2 em
ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để
kiểm tra bài nhau.
_ Làm bài
_ Trả lời.
- Bài toán yêu cầu chúng ta
làm gì ?
- Viết lên bảng câu đầu tiên và
hỏi : Số nào có thể điền vào
ô trống ? Vì sao ?
- Yêu cầu HS làm tiếp bài tập.
- Yêu cầu HS nhận xét bài của
bạn. Sau đó chấm điểm HS.
Bài 4
- Vẽ lên bảng một vòng tròn
và yêu cầu 1 HS lên bảng chỉ
bên trong và bên ngoài hình
tròn.
- Chấm các điểm theo nội
dung SGK.
- Hỏi : Có bao nhiêu điểm ở
phía trong hình tròn ?
- Tương tự, yêu cầu HS đếm số
điểm bên ngoài và thực hiện
phép tính 6 + 9 để tìm tổng
số điểm.
Bài 5
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS giải thích vì sao
không cần làm phép tính
cũng biết 7 + 6 = 6 + 7;
8 + 8 > 7 + 8
- Yêu cầu HS nhẩm to kết quả
của 6 + 9 – 5 hoặc 8 + 6 – 10.
* Tổng kết tiết học.
- Điền số thích hợp vào ô
trống.
- Điền 5 vào ô trống vì
6 + 5 = 11.
_ Hs làm bài.
_ Theo dõi và xác đònh phía bên
trong và bên ngoài của hình
tròn.
_ Có 6 điểm.
_ Có 9 điểm. Vậy có tất cả
9 + 6 = 15 điểm.
_ Làm bài cá nhân.
Thứ . . . . . . . . . ngày . . . . . . . . tháng . . . . . . năm . . . . . .
TOÁN
Bài: 26 + 5
I.MỤC TIÊU : Giúp hs :
- Biết đặt tính và thực hiện phép tính cộng có nhớ dạng 26 + 5.
- p dụng kiến thức về phép cộng trên để giải các bài toán có liên quan.
- Củng cố cách giải bài toán về nhiều hơn.
- Đo độ dài đoạn thẳng cho trước.
II.CHUẨN BỊ : Que tính, nội dung bài 2, 4 viết sẵn.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
Giới thiệu phép cộng 26 + 5
- Nêu bài toán có phép tính
26 + 5.
- Yêu cầu hs sử dụng que
tính để tìm kết quả.
- Yêu cầu hs đặt tính và nêu
cách tính.
Thực hành
Bài 1
- Yc hs tự làm bài.
Bài 2
- Hỏi hs cách làm bài toán
rồi yêu cầu hs tự làm vào
VBT.
Bài 3
- Yc hs đọc đề bài và xác
đònh dạng toán.
- Yêu cầu hs làm bài vào
VBT, gọi 1 hs lên bảng
làm bài.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 4
- Vẽ hình lên bảng.
- Yêu cầu hs sử dụng thước
có chia đơn vò đo độ dài để
đo các đoạn thẳng.
* Tổng kết tiết học
- Sử dụng que tính rồi đặt
tính để tìm kết quả.
- Nêu cách thực hiện phép
tính.
- tự làm bài
- thực hiện các phép cộng
liên tiếp.
- đọc đề bài, xác đònh đây
là dạng toán về nhiều
hơn.
- Làm bài tập.
- dùng thước đo độ dài các
đoạn thẳng rồi ghi kết quả.
Thứ . . . . . . ngày. . . . . . tháng . . . . . . năm . . . . .
Tự Nhiên Xã Hội
Bài: Ăn uống đầy đủ
I.MỤC TIÊU : Sau bài học, HS có thể ;
- Hiểu ăn đủ, uống đủ sẽ giúp cơ thể chóng lớn và khoẻ mạnh.
- Có ý thức ăn đủ 3 bữa chính, uống đủ nước và ăn thêm hoa quả.
II.CHUẨN BỊ :
- Tranh vẽ phóng to như SGK/16, 17.
- Mô hình nhiều loại hoa quả, thực phẩm, lương thực bằng nhựa …
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
Hoạt động 1 : Thảo luận
nhóm về các bữa ăn và thức
ăn hàng ngày.
Mục tiêu :
* HS kể các bữa ăn và những
thức ăn mà các em thường
được ăn uống hàng ngày.
* Hs hiểu thế nào là ăn uống
đầy đủ.
- Tổ chức cho hs làm việc
theo nhóm : Yc hs quan sát
hình 1, 2, 3,4 SGK/16 và
trả lời câu hỏi. Trước hết,
các em nói về bữa ăn của
bạn Hoa, sau đó liên hệ
bản thân.
- Yc hs trình bày kết quả
thảo luận nhóm.
- Chốt
Hoạt động 2 : Thảo luận
nhóm về lợi ích của việc ăn
uống đầy đủ.
Mục tiêu : Hiểu được tại sao
cần ăn uống đầy đủ và có ý
thức ăn uống đầy đủ.
- Gợi ý cho hs nhớ lại kiến
thức ở bài Tiêu hoá thức
ăn.
- Tổ chức cho hs thảo luận
nhóm câu hỏi :
• Tại sao ta cần ăn đủ no,
uống đủ nước ?
• Nếu thường xuyên bò đói,
khát thì chuyện gì sẽ xảy
- Quan sát tranh và tập hỏi,
trả lời câu hỏi với nhau.
- Trình bày kết quả.
- Thảo luận trả lời câu hỏi.
- trình bày kết quả
ra ?
- Yêu cầu các nhóm trình
bày kết quả thảo luận.
- Chốt
Hoạt động 3 : Trò chơi Đi chợ
Mục tiêu : Biết lựa chọn các
thức ăn cho từng bữa một cách
phù hợp và có lợi cho sức khoẻ
- Yc hs nhận xét về thực đơn
của bạn và chốt ý, khuyên
HS nên ăn đủ no, uống đủ
và ăn thên nhiều hoa quả.
* Tổng kết tiết học
- một số em đóng vai người
bán hàng, một số em đóng
vai người đi chợ lựa chọn
món ăn và ghi vào thực đơn
3 bữa.
Thứ. . . . . . . . .ngày . . . . . . . tháng. . . . . . . . năm. . . . . .
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Ăn uống đầy đủ
I.MỤC TIÊU : Sau bài học, HS có thể
- Hiểu ăn đủ, uống đủ sẽ giúp cơ thể chóng lớn và khoẻ mạnh.
- Có ý thức ăn đủ 3 bữa chính, uống đủ nước và ăn thêm hoa quả.
-
II.CHUẨN BỊ :
- Tranh vẽ phóng to như SGK/16, 17.
- Mô hình nhiều loại hoa quả, thực phẩm, lương thực bằng nhựa …
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
Hoạt động 1 : Thảo luận
nhóm về các bữa ăn và thức
ăn hàng ngày.
Mục tiêu :
* HS kể các bữa ăn và những
thức ăn mà các em thường
được ăn uống hàng ngày.
* Hs hiểu thế nào là ăn uống
đầy đủ.
- Tổ chức cho hs làm việc
theo nhóm : Yc hs quan sát
hình 1, 2, 3,4 SGK/16 và
trả lời câu hỏi. Trước hết,
các em nói về bữa ăn của
bạn Hoa, sau đó liên hệ
bản thân.
- Yc hs trình bày kết quả
thảo luận nhóm.
- Chốt
Hoạt động 2 : Thảo luận
nhóm về lợi ích của việc ăn
uống đầy đủ.
Mục tiêu : Hiểu được tại sao
cần ăn uống đầy đủ và có ý
thức ăn uống đầy đủ.
- Gợi ý cho hs nhớ lại kiến
thức ở bài Tiêu hoá thức
ăn.
- Tổ chức cho hs thảo luận
nhóm câu hỏi :
- Quan sát tranh và tập hỏi,
trả lời câu hỏi với nhau.
- Trình bày kết quả.
- Thảo luận trả lời câu hỏi.