Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Lớp 2 (Tuần 12)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.04 KB, 25 trang )

Trường tiểu học Bùi Thò Xuân – Cao Văn Hạnh
TUẦN 12
Ngày soạn : 18/ 11/ 2006
Ngày dạy : Thứ hai 20/11/2006
TẬP ĐỌC
SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA
I.Mục đích yêu cầu :
-Học sinh đọc trơn được cả bài. Đọc đúng từ ngữ:sự tích, lần, la cà, nơi, bao lâu, trẻ, run rẩy
...Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
-Hiểu nội dung bài, hiểu các từ :vùng vằng, la cà, mỏi mắt, chờ mong, lá đỏ hoe như mắt mẹ
khóc chờ con, cây xoà cành ôm lấy cậu
- Giáo dục các em thấy được tình thương sâu nặng của mẹ đối với con.
- Hỗ trợ: Đọc đúng bao lâu, trẻ, run rẩy. Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
II.Chuẩn bò: Viết sẵn từ ngữ, đoạn văn cần luyện đọc .
III. Hoạt đông dạy và học .
Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh:
1.1.Ổn đònh:Hát .
2..Bài cũ : 5-6 phút - Cây xoài của ông em:
-Gọi 2 em đọc bài và trả lời câu hỏi
H:Tìm những hình ảnh đẹp của cây xoài cát ?
H Qủa xoài cát chín có mùi vò màu sắc như thế nào ?
-Nhận xét- ghi điểm
3.Bài mới: 25-30 phút - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài
Hoạt động 1:Luyện đọc từng câu –phát âm từ khó.
-Giáo viên đọc mẫu cả bài.
-Gọi 1 em đọc bài .
-Yêu cầu các em nối tiếp nhau đọc từng câu từ đầu
đến hết bài.
Giáo viên theo dõi ; sửa sai kòp thời.
-Hướng dẫn các em đọc đúng các từ khó trong bài:
* Hỗ trợ: Học sinh đọc ngắt giọng một số câu dài.


-G.V nhận xét nêu cách đọc đúng.
* Hoạt động 2: Đọc từng đoạn – kết hợp giải nghóa
từ khó trong bài:
-Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn.
G.V theo dõi chỉnh sửa.
* Đọc trong nhóm :
Thi đọc :
G.V nhận xét tuyên dương những em đọc tốt.

K B Rao, Ka Bối
Học sinh theo dõi
Học sinh đọc.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh thực hiện.
Hs phát âm cá nhân- đồng thanh.
H.S tự tìm cách đọc đúng và đọc trước
lớp.
H.S nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước
lớp.
Mỗi nhóm 4 em nối tiếp nhau đọc
từng đoạn –chỉnh sửa giúp
nhau .
Đại diện các nhóm thi đọc trước lớp –
các bạn khác theo dõi nhận xét .
1
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân – Cao Văn Hạnh
* Đọc đồng thanh .
Nhận xét tiết học .
-Chuẩn bò tiết 2 .
-H / S thực hiện

Giải lao 5 phút.
TIẾT2 :
Hoạt động 1:Tìm hiểu bài.
-Gọi 1 em đọc đoạn 1.
H:Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi?
-Gọi 1 em đọc đoạn 2
H:Vì sao cậu bé quay trở về?
H:Khi trở về không thấy mẹ cậu bé đã làm gì?
H: Chuyện lạ gì đã xảy ra khi đó?
H:Những nét nào ở cây gợi lên hình ảnh của mẹ?
H: Theo em sao mọi người đặt cho cây lạ tên là
“Cây vú sữa”
H:Câu chuyện nói lên điều gì?
H: Để người mẹ được động viên an ủi, em hãy nói
lời xin lỗi giúp cậu bé?
Hoạt động 4: Đọc lại bài.
-Gọi 2 -3 em lần lượt đọc lại bài.
H:Qua câu chuyện này, em rút ra được bài học gì?
-Học sinh thực hiện.
-Cậu bé bò mẹ mắng nên đã bỏ nhà ra
đi.
- H/S thực hiện.
-Vì cậu bé vừa đói, vừa rét lại bò trẻ lớn
hơn đánh.
-Cậu khản tiếng gọi mẹ rồi ôm lấy cây
xanh trong vườn mà khóc.
-Cây xanh run rẩy từ những chiếc lá,
những đài hoa bé tí trổ ra, nở trắng như
mây. Hoa tàn quả xuất hiện, lớn nhanh,
da căng mòn. Cậu vừa chạm môi vào,

một dòng sữa trắng trào ra ngọt thơm
như sữa mẹ.
-Lá cây đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ
con. Cây xoà cành ôm cậu như tay mẹ
âu yếm vỗ về.
Vì cây có dòng nước trắng và ngọt
thơm như sữa mẹ.
-Câu chuyện nói lên tình thương của
người mẹ đối với con.
-Mẹ ơi, mẹ hãy tha lỗi cho con…
- Học sinh thực hiện.
-Hãy yêu thương mẹ –Mẹ có tình thương
sâu nặng đối với con./…
4/-Củng cố : H .Em thích ai trong câu chuyện này? Vì sao?
- Nhận xét tiết học .
5/-Dặn dò : Luyện đọc lại bài.
ĐẠO ĐỨC
QUAN TÂM GIÚP ĐỢ BẠN (T1)
I/-Mục tiêu :
- Quan Tâm giúp đỡ bạn là luôn vui vẻ , thân ái với các bạn sẵn sàng giúp đỡ bạn bè khi gặp
khó khăn.
2
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân – Cao Văn Hạnh
- Học sinh biết biểu hiện của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè là luôn vui vẻ, thân ái với các
bạn, sẵn sàng giúp đỡ các bạn khi bạn gặp khó khăn.
- HS biết yêu mến, quan tâm giúp đỡ mọi người xung quanh. Đồng tình, noi gương những biểu
hiện quan tâm giúp đỡ bạn bè.
-HS có hành vi quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong cuộc sống hằng ngày.
II/-Chuẩn bò:
-Giấy khổ to, bút viết.

III/-Hoạt động dạy và học.

Hoạt động của giáo viên . Hoạt động của học sinh.
1.Ổn đònh : Hát .
2.Bài cũ: 5-6 phút
H: Chăm chỉ học tập có ích lợi gì?
H: Kể về việc học tập ở nhà và ở trường cho cả lớp
nghe?
-Nhận xét.
3. Bài mới: 25-30 phút - Giới thiệu bài- Ghi đầu bài.
Hoạt động 1:Đoán xem điều gì xảy ra?
-treo tranh
H:Nêu nội dung từng tranh?
H:Hãy đoán cách ứng xử của Nam?
Nhận xét chốt ý: Mỗi người chúng ta cần phải quan
tâm giúp đỡ mọi người xung quanh. Như thế mới là bạn
tốt và được bạn yêu q.
* Hoạt động 2: Nhận biết các biểu hiện của quan tâm
giúp đỡ bạn.
G/V nêu tình huống : Hạnh học kém môn toán .Tổng
kết cuối kỳ lần nào tổ của Hạnh cũng đứng cuối lớp về
kết quả học tập . Các bạn trong lớp phê bình Hạnh
H. Theo các em Hạnh làm như vậy đúng hay sai? Vì
sao?
H.Để giúp Hạnh cả lớp và tổ bạn Hạnh phải làm gì?
* Kết luận : Quan tâm giúp đỡ bạn gặp khó khăn nghóa
là trong lúc bạn gặp khó khăn phải quan tâm giúp đỡ
bạn vươt qua.khỏi.
* Hoạt động 3 :Sự cần thiết phải quan tâm giúp đỡ bạn
H.Khi quan tâm giúp đỡ bạn em thấy thế nào?

* Quan tâm giúp đỡ bạn là điều cần thiết và nên làm
đối với các em. Khi các em biết quan tâm giúp đỡ bạn
Duy, Ly
Nghe và thảo luận nhóm 2-Nêu
cách xử lý:
-Đến thăm bạn ;Mang vở cho bạn
mượn vàgiảng bài cho bạn hiểu
Nghe và thảo luận theo nhóm 4 em.
-Các bạn trong tổ làm như thế là
sai.Vì làm như thế bạn sẽ buồn
chán.
-Các bạn trong tổ nên phối hợp
cùng các bạn trong lớp,G.V chủ
nhiệm để phân công kèm cặp bạn .
-Cảm thấy vui, tự hào…
3
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân – Cao Văn Hạnh
thì các bạn sẽ yêu q và quan tâm giúp đỡ lại emkhi em
gặp khó khăn ...
4. Củng cố: 2-3 phút - H :Em đã làm gì để tỏ lòng quan tâm giúp đỡ bạn ?
-nhận xét tiết học .
5.Dặn dò:Chuẩn bò một câu chuyện về quan tâm giúp đỡ bạn ?
TOÁN :
TÌM SỐ BỊ TRỪ
I- Mục tiêu :
- Biết cách tìm số bò trừ trong phép trừ khi biết hiệu và số trừ.
- Áp dụng cách tìm số trừ để giải các bài tập có liên quan. Củng cố kó năng vẽ các đoạn thẳng
qua các điểm cho trước. Biểu tượng về hai đoạn thẳng cắt nhau.
-Giáo dục các em cẩn thận, chính xác khi làm bài.
- Hỗ trợ: tìm số bò trừ trong phép trừ khi biết hiệu và số trừ, ta lấy hiệu cộng với số trừ.

II/- Chuẩn bò: Giấy bìa kẻ 10 ô vuông như phần bài học, kéo.
III/-Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh:
1- Ổn đò nh : Hát.
2- Bài cu õ : Luyện tập
* Gọi 3 em lần lượt thực hiện các yêu
cầu sau:
Đọc bảng công thức 11 trừ đi một số.
Đọc bảng công thức 12 trừ đi một số.
Nhận xét sửa sai.
3- Bài mới: Giới thiệu bài- Ghi đầu
bài.
Hoạt động 1: Tìm số bò trừ.
Bước 1: Thao tác với đồ dùng trực quan.
Bài toán 1: Đưa ra hai mảnh giấy có 10 ô
vuông. Bớt đi 4 ô vuông. Hỏi còn lại bao
nhiêu ô vuông?
H:Làm thế nào biết còn lại 6 ô vuông?
H:Hãy nêu các thành phần và kết quả của
phép tính 10 - 4 = 6 ?
Bài toán 2: Có 4 mảnh giấy được cắt làm
2 phần. Phần thứ nhất có 4 ô vuông.Phần
thứ hai có 6 ô vuông. Hỏi lúc đầu tờ giấy
có bao nhiêu ô vuông?
H:Làm thế nào để biết có tất cả 10 ô
vuông?
Giới thiệu kó thuật tính.
Nêu: Gọi số ô vuông ban đầu chưa biết là
Mạnh, Nụ, Ly
Theo dõi và trả lời.

-Thực hiện phép trư ø: 10 - 4 = 6
-Còn lại 6 ô vuông
-H/S nêu.
-Lúc đầu có 10 ô vuông
4 + 6 = 10 ô vuông.
4
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân – Cao Văn Hạnh
x. Số ô vuông còn lại là 6. Hãy đọc phép
tính tương ứng để tìm số ô vuông có tất
cả?
H:Để tìm số ô vuông ban đầu ta phải làm
như thế nào?
Ghi bảng x = 4 + 6
H:Số ô vuông ban đầu là bao nhiêu?
H:Hãy đọc phần tìm x trên bảng?
H:Nêu tên gọi của các thành phần và kết
quả của phép trừ: x – 4 = 6.
H:Vậy muốn tìm số bò trừ x ta làm thế
nào?
Hoạt động 2 :Luyện tập- Thực hành.
Bài 1: Gọi 1 em đọc yêu cầu.
-Gọi 1 em lên bảng làm - Cả lớp làm vào
bảng con.
- Nhận xét sửa sai.
Bài 2: Gọi 1 em đọc y/c.
- Treo bảng phụ – yêu cầu cả lớp chia
thành hai đội mỗi đội 6 em, thi đua lên
điền số vào ô trống đội nào điền nhanh
đúng đội đó thắng cuộc.
- Nhận xét sửa sai.

Bài 3:Gọi h/s đọc y/c
-Y/C học sinh tự làm.
- Gọi 1 em đọc kết quả- nhận xét sửa sai
Bài 4:Y/C học sinh tự vẽ- tự ghi tên các
điểm
X - 4 = 6
Thực hiện phép cộng : 4 + 6
- Là 10
-H/S đọc
- Lần lượt từng em nêu
- Lấy hiệu cộng với số trừ.
H/ S làm bài
-H/S thực hiện theo y/c.
Số?
-2 -4 -5
7 5 10 6 5 0
- H/S làm bài theo yêu cầu.
4.Củng cố: H: Nhắc lại quy tắc tìm số bò trừ ?
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Học thuộc bài đã học.
………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Ngày soạn: 20 / 11/ 2006.
Ngày dạy : Thứ ba 21/11/2006
TẬP VIẾT:
K –Kề vai sát cánh
I.Mục đích yêu cầu : Giúp học sinh:
5
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân – Cao Văn Hạnh
-Viếtđúng, đẹp chữ hoa , từ ứng dụng : K –Kề vai sát cánh.
-Rèn các em viết đúng, đẹp, trình bày đúng yêu cầu.

-Giáo dục tính cẩn thận, nắn nót khi viết bài.
II.Chuẩn bò: Chữ mẫu –Kẻ sẵn khung chữ.
III.Hoạt động dạy và học.
Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh:
1. Ổn đònh : Hát.
2. Bài cũ : Chữ I
- Gọi 2 em lên bảng viết 2 dòng :I- Ich
nước lợi nhà .
-Nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu bài- ghi đầu bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa.
- Treo chữ mẫu.
H. Chữ K hoa gồm có mấy nét?
-G/V vừa hỏi vừa tô vào trong khung chữ
-Y/C các em tập viết chữ hoa K.
-Nhận xét sửa sai.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết cụm từ ứng
dụng.
-Y/ C 1 em đọc cụm từ ứng dụng.
H.Hãy giải thích ý nghóa của cụm từ ứng
dụng?
H. Cụm từ này có mấy tiếng là những tiếng
nào?
H.Phân tích độ cao của các con chữ?
H.Khoảng cách giữacác chữ như thế nào?
-Giáo viên vừa viết lên bảng vừa hướng dẫn
cách viết: Kề
-Y/C các em tập viết chữ Kề trên bảng con
- Nhận xét sửa sai.
* Hoạt động 3: Viết vào vở.

-Y/C các em viết vào vở theo mẫu .
- H/S quan sát.
-Gồm có 3 nét: nét 1 cong tráivà lượn ngang.
Nét 2 móc ngược trái, phần cuối lượn vào
trong, nét 3 viết nét móc xuôi phải đến
khoảng giữa thân chữ thì lượn vào trong tạo
vòng xoắn nhỏ rồi viết tiếp nét móc ngược
phải.
-h/s tập viết trên không sau đó viết bảng con.
-Kề vai sát cánh
-Chỉ sự đoàn kết bên nhau để gánh vác một
việc.
-Gồm 4 tiếng: Kề+ vai+ sát+ cánh
-Chữ K + h cao 2 li rưỡi, chữ t cao một li
rưỡi, các con chữ còn lại cao 1 li.
-Khoảng cách đủ để viết một chữ cái o.
-Theo dõi .
-Tập viết trên bảng con.
-H/S viết bài theo mẫu.
6
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân – Cao Văn Hạnh
-Theo dõi và nhắc nhở những em viết yếu.
- Thu chấm một số bài và nhận xét.
4/ Củng cố : 2-3 phút -Nhắc lại cách viết chữ K hoa và từ ứng dụng.
- Nhận xét tiết học.
5/- Dặn dò: Hoàn thành bài viết còn lại.
___________________________________________________________
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI:
ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH.
I/ Mục tiêu : Sau bài học học sinh có thể:

-Kể tên và nêu công cụ của một số đồ dùng thông thường trong nhà.
-Biết phân loại các đồ dùng theo vật liệu làm ra chúng. Biết cách bảo quản một số đồ dùng
trong gia đình.
-Giáo dục các em tính cẩn thận, gọn gàng găn nắp trong gia đình.
II/ Chuẩn bò: -Một số đồ chơi: Bộ ấm chén, nồi, chảo, bàn ghế…
-Phiếu bài tập: “Những đồ dùng trong gia đình.”
III/ Hoạt động dạy và học.
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
* 1 .Ổn đònh: Hát.
2 .Bài cũ: Gia đình.
H: Gia đình em gồm có những ai? Mọi người
trong gia đình em sống với nhau như thế nào?
H: Gia đình bạn Mai gồm có những ai? Mọi
người đang làm gì?
-Nhận xét.
3. Bài mới: Gíới thiệu bài – ghi đầu bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát
tranh và tập đặt câu hỏi.
- Y/C các em thảo luận theo nhóm 2 em.
- Gọi đại diện một số nhóm trình bày.
- Giáo viên và học sinh nhận xét.
+ Phát cho mỗi nhóm một phiếu bài tập:
“Những đồ dùng trong gia đình.”
-Y/ C nhóm trưởng điều khiển các bạn trong
nhóm kể tên các đồ dùng trong gia đình mình -
Cử 1 bạn làm thư ký ghi các ý kiến vào phiếu-
Sau khi hoàn thành cử đại diện các nhóm lên
trình bày.
Kết luận: Mỗi gia đình đều có những đồ dùng

cần thiết phục vụ cho nhu cầu cuộc sống . Tuỳ
theo nhu cầu và điều kiện kinh tế nên đồ dùng
K Toàn, KB Ròt
-H/S quan sát hình 1, 2 ,3 ,4 5.
1 em hỏi – 1 em trả lời.
-H/ S thực hiện theo y/c
-Theo dõi và nhận xét bổ sung.
7
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân – Cao Văn Hạnh
của từng gia đình có sự khác biệt.
* Hoạt động 2: Thảo luận về bảo quản giữ gìn
một số đồ dùng trong gia đình .
-Y/ C học sinh quan sát tranh 4, 5 ,6 /27 và nói
xem bạn trong từng hình đang làm gì? Việc làm
đó có tác dụng gì?
H: Muốn sử dụng đồ dùng bằng gỗ( sứ, thuỷ
tinh) bền đẹp ta cần chú ý điều gì?
H: Khi dùng hoặc rửa bát, đóa, ấm, chén,…
chúng ta phải chú ý điều gì?
H:Đối với bàn ghế gường tủ trong nhà chúng ta
phải giữ gìn như thế nào?
H: Khi sử dụng các đồ dùng bằng điện chúng ta
cần chú ý điều gì?
* Kết luận: Muốn đồ dùng bền đẹp ta phải biết
cách bảo quản và lau chùi chúng thường xuyên.
Khi dùng xong phải biết xếp đặt ngăn nắp. Đồ
dùng dễ vở cần chú ý nhẹ nhàng, cẩn thận khi
sử dụng.
- H/S quan sát tranh và trả lời câu hỏi
-Ta phải biết bảo quản và lau chùi thường

xuyên. Dùng xong phải xếp ngăn nắp.
-Cần chú ý nhẹ nhàng, cẩn thận.
-Cần bảo quản , lau chùi thường xuyên .
-Cần hết sức cẩn thận, tránh bò điện giật.
-Nghe và nhắc lại .
4/ Củng cố: 2-3 phút - Nhận xét tiết học.
5/ Dặn dòø: Cần phải cẩn thận, gọn gàng, ngăn nắp khi sử dụng dồ dùng trong nhà.
TOÁN:
13 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 13 - 5.
I.Mục tiêu: Giúp học sinh
-Biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng :13 -5. Tự lập và học thuộc bảng công thức 13 trừ đi môt
số.
-Áp dụng phép trừ dạng : 13 -5 để giải các bài toán có liên quan.
-Giáo dục các em cẩn thận chính xác khi làm bài.
Hỗ trợ: Đặt tính, cách tính. mượn 1 ở hàng chục và trả sang hàng chục.
II.Chuẩn bò: Que tính.
III. Hoạt động dạy – học.
1/ Ôn đònh :
2/ Bài cũ : 5-6 phút - 2 em đọc bảng trừ :
12 trừ đi một số
3/ Bài mới : 25-30 phút - GTB –Ghi đề
bài
*Hoạt động 1:Thực hiện phép trừ dạng 13 –5
và lập bảng trừ
-GV hướng dẩn HS lấy 1 bó 1 chục que tính
và 3 que tính rời
-GV hướng dẫn chọn cách thông thường :lấy 3
Hát
-Phương, KDít
-HS nhắc đề bài

-HS tự nêu các cách lấy ra 5 que tính
-HS cùng thực hành
8
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân – Cao Văn Hạnh
que tính rời rồi tháo 1 bó 1 chục que tính lấy
tiếp 2 que nh nữa (3 +2 =5) và 8 que tính
Vậy 13- 5 =?
-GV ghi 13 –5 = 8 lên bảng
-GV hướng dẫn cách đặt tính theo cột dọc
- GV cho HS sử dụng 1 bó 1 chục que tính rồi
lập bảng trừ
- GV xoá dần bảng kết quả .
*Hoạt động 2:Thực hành
Bài 1: Tính nhẩm
- GV nhận xét sửa sai
13 – 5 = 8
-HS đọc “13 trừ 5 bằng 8 “
-Trước hết viết 13 sau đó viết 5 thẳng cột
với 3 viết dấu phép tính rồi kẻ vạch
ngang
13 .13 trừ 5 bằng 8 viết 8 thẳng cột
5 với 3 và 5
8
13 –4 =9 13 –7 =6
13 –5 = 8 13 –8 =5
13 –6 =7 13 –9 = 4
-HS đọc thuộc bảng trừ

- HS tự làm bài
- 1 em lên bảng sửa bài

H. Em có nhận xét gì về hai phép tính
13 –9 = 4
13 – 4 = 9
Bài 2:-GV cho HS làm bảng con
-GV nhận xét sửa sai
Bài 3:Đặt tính rồi tính hiệu ,biết số bò trừ và
số trừ lần lượt
a) 13 và 9
b) 13 và 6
c) 13 và 8
-GV nhận xét
-Bài 4 :Bài toán
H .Bài toán cho biết gì ?
H .Bài toán hỏi gì ?
- GV chấm bài nhận xét
-Lấy 13 –4 = 9
Lấy 13 –9 = 4 (lấy tổng trừ đi một số
hạng kia .)
-2 em lên bảng cả lớp làm bảng con
HS nêu cách đặt tính và tính
- HS đọc đề toán
- Tìm hiểu đề – Tóm tắt rồi giải
- Tóm tắt :
- Cửa hàng có: 13 xe đạp
- Đã bán : 6 xe đạp
- Còn : ……xe đạp ?

4/Củng cố dặn dò : 2-3 phút - GV nhận xét tiết học
Về nhà xem lại bài
THỂ DỤC

BÀI 23: TRÒ CHƠI “NHÓM BA NHÓM BẢY “-ĐI ĐỀU .
9
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân – Cao Văn Hạnh
I. MỤC TIÊU :
- Học trò chơi “ nhóm ba nhóm bảy”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia được
vào trò chơi .
- - Ôn đi đều .Yêu cầu thực hiên động tác tương đối chính xác , đều đẹp .
II/. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Tập luyện trên sân trường đã vệ sinh sạch sẽ , đảm bảo an toàn cho học sinh trong lúc
tâïp luyện.
- Giáo viên chuẩn bò còi.
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Phần Nội dung Đ.lượng Phương pháp tổ chức
Mở
đầu

bản
Kết
thúc
- Giáo viên nhận lớp phổ
biến nội dung học tập của tiết
học.
- Chạy nhen nhàng thành
một vòn tròn sau đó đi thường
vung tay và hít thở sâu .
- Ôn bài thể dục phát triển
chung :
-Học trò chơi : “ Nhóm ba
nhóm bảy “.
GV hướng dẩn cách chơi .

Khi giáo viên hô nhóm ba thì
học sinh kết thành nhóm ba
người , nhóm bảy thì học sinh
kết thành nhóm bảy .
Cho học sinh đọc thuộc vần
điệu lời hát .
-Đi đều :
Cho một học sinh nêu lại kỉ thuật
giậm chân
Đi theo 2-4 hàng dọc lúc đầu GV
điều khiển sau đó cán sự lớp hô
GV chi đi quan sát và sửa sai cho
học sinh
.Có thể tập cả lớp hoằc có thể
chia tổ tập luyện ,sau đó dành
2-3 phút để thi xem tổ nào đi
đều đẹp nhất .
* Cuối người thả lỏng .
Nhảy thả lỏng
Cùng học sinh hệ thống lai tiết
học , nhận xét tiết học.
1-2 phút
1 - 2phút

1lần
10-12phút
4-5phút
6-8phút
2-3 phút


- Lớp trưởng tập hợp lớp, các
tổ trưởng điểm số báo cáo.




&


Cho học sinh chạy nhẹ nhàng trên
đội hình vòng trò va hát vần điệu
lời hát nhảy chân sáo và vỗ tay .




&



10

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×