Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Lớp 2 (Tuần 14)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.13 KB, 28 trang )

Cao Văn Hạnh – Trường th Bùi Thị Xn
TUẦN 14
Soạn : 03/12/2006
Dạy : Thứ hai 04/12/ 2006
Tập đọc CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I.Mục đích yêu cầu:
1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
-Đọc trơn cả bài.
-Đọc đúng các từ ngữ: Lúc nhỏ, lớn lên, lần lượt, chia lẻ, buồn phiền, bẻ gãy…
-Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữ các cụm từ.
-Biết đọc phân biệt giọng kể và giọng nhân vật :Người cha, bốn người con.
2.Rèn kỹ năng đọc hiểu :
-Hiểu nghóa các từ mới: Va chạm, dâu rể, đùm bọc, đoàn kết, chia lẻ, hợp lại.
-Hiểu nội dung ý nghóa của bài: Câu chuyện khuyên anh chò em trong nhà phải
đoàn kết yêu thương nhau
II.Đồ dùng dạy học:
-01 bó đũa.
III.Các hoạt động dạy và học.
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.
1.Kiểm tra bài cũ:Qùa của bố
H Qùa của bố đi câu về có những gì ?
H Qùa của bố đi cắt tóc về có những gì?
H .Vì sao quà của bố đơn sơ và giản dò mà các em
lại thấy giàu có ?
-Giáo viên nhận xét ghi điểm .
2.Bài mới : giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Giáo viên đọc mẫu
-Yêu cầu học sinh đọc từng câu.Giáo viên theo
dõi phát hiện từ khó.


-Yêu cầu học sinh phát âm từ khó.
-Giáo viên treo bảng phụ.
-Yêu cầu học sinh đọc ngắt giọng đúng :
-Giáo viên nhận xét tuyên dương.
-Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trước lớp.
- Giảng từ: Va chạm; Con dâu; Con rể; Đùm bọc;
Đoàn kết
- Học sinh đọc theo nhóm
Trường
-Du
-Nhi
-Học sinh lắng nghe.
-01 em đọc toàn bài và chú
giải, đọc thầm.
-Học sinh đọc nối tiếp đến
hết bài.
-Đọc cá nhân , đồng thanh.
- Mỗi em đọc một đoạn
- Kiểm tra lẫn nhau
1
Cao Văn Hạnh – Trường th Bùi Thị Xn
- Thi đọc giữa các nhóm
- Giáo viên nhận xét tuyên dương
- Cử đại diện nhóm
TIẾT 2
Hoạt động 1 : tìm hiểu bài
-Yêu cầuhọc sinh đọc đoạn 1.
H.Câu chuyện có những nhân vật nào?
Người cha, các con.
H.Các con của ông cụ có thương yêu nhau không?

Không thương yêu nhau.
+Từ ngữ nào cho ta biết điều đó?
*Va chạm.
H. Va chạm có nghóa là gì?
-Va chạm có nghóa là cãi nhau vì những điều nhỏ
nhặt.
-Yêu cầu đọc đoạn 2.
H.Người cha thấy các con không thương yêu nhau,
ông cụ đã làm gì?
*Ông cụ buồn phiền và bảo các con :”ai bẻ gãy
được bó đũa , cha thưởng cho túi tiền.
-Giáo viên nhận xét tuyên dương
H.Tại sao bốn người con không bẻ gãy được bó
đũa?
*Vì họ cầm cả bó đũa mà bẻ.
H.Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào ?
*Người cha cởi bó đũa thong thả bẻ gãy từng
chiếc.
-Gọi học sinh đọc đoạn 3:
H .01 chiếc đũa được ngầm so sánh với gì?
*1chiếc đũa được so sánh với từng người con
H.Cả bó đũa được so sánh với gì?
*Được so sánh với 4 người con
+Chia lẻ là tách rời ra
+Hợp lại là để nguyên cả bó
H.Người cha muốn khuyên các con điều gì?
*Anh em phải đoàn kết thương yêu lẫn nhau.
-Qua câu chuyệnnày chúng ta phải làm gì?
Hoạt động 2 : thi đọc
-Tổ chức luyện đọc theo vai.

-1học sinh đọc, lớp đọc
thầm
-Học sinh trả lời
-1học sinh đọc.
-Học sinh tự trả lời.
-01 em đọc .
-Học sinh trả lời
-Học sinh tự trả lời.
-Các nhóm cử đại diện .
2
Cao Văn Hạnh – Trường th Bùi Thị Xn
-Giáo viên nhận xét tuyên dương.
3. Củng cố dặn dò:
-Giáo viên nhận xét tiết học.
-Dặn dò : về đọc bài cho gia đình cùng nghe
TOÁN 55 – 8 , 56 – 7 , 37 – 8 , 68 – 9
I.Mục tiêu : Giúp học sinh:
-Biết thực hiện phép tính có nhớ dạng : 55-8 , 56 – 7 , 37 – 8 , 68 – 9
-p dụng để giải các bài toán có liên quan.
-Củng cố cách tìm số hạng chưa biết trong 1 tổng .
-Củng cố biểu tượng về hình tam giác , hình chữ nhật .
II.Đồ dùng dạy học :
Hình vẽ bài tập 3 , vẽ sẵn trên bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ :
-Giáo viên gọi 01 em đặt tính và tính
55-8 , 56 – 7 , 37 – 8 , 68 – 9
-Giáo viên gọi 01 em tính nhẩm :16-8-4, 15-7-3
-Giáo viên nhận xét , ghi điểm .

2.Bài mơI :Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Phép trừ 55 – 8 .
-Nêu bài toán :Có 55 que tính bớt đi 8 que tính.
Hỏi : còn lại bao nhiêu que tính?
-Yêu cầu học sinh nhắc lại bài.
- Để biết số que tính còn lại?Ta làm phép tính gì?
-Gọi học sinh lên bảng thực hiện phép tính.
-Yêu cầu lớp làm vào bảng gài: 55
-8
47
-Yêu cầu học sinh nêu cách đặt tính và tính .
-Giáo viên nhận xét bổ sung và ghi lên bảng: viết
55 rồi viết 8 xuống dưới sao cho 8 thẳng cột với 5.
Viết dấu trừ (-) và kẻ ngang . Tính từ phải sang
trái .
-Linh
Thư
-Nghe và phân tích.
-2em
-1 em.
-Cả lớp.
- 5 em.
3
Cao Văn Hạnh – Trường th Bùi Thị Xn
5 không trừ được cho 8 , lấy 15 trừ 8 bằng 7 , viết
7 , nhớ 1 .
5 trừ 1 bằng 4 , viết 4 .
Vậy 55 trừ 8 bằng mấy ? bằng 47
Hoạt động2 :phép tính 56 – 7 , 37 – 8 , 68 – 9
-Yêu cầu học sinh tiến hành tương tự như phép

tính trên.
-Giáo viên nhận xét , bổ sung .
Hoạt động 3 : Luyện tập thực hành.
Bài 1 : Nêu yêu cầu của bài.
-Yêu cầu học sinh tự làm.
Giáo viên sửa bài bổ sung .
Bài 2 :Bài này yêu cầu gì?
-Yêu cầu học sinh tự làm vào vở.
-Giáo viên sửa bài:
Bài 3 :
-Nêu yêu cầu của bài.
-Có những hình gì ghép lại với nhau ?
-Gọi 1 em lên chỉ hình tam giác và hình chữ nhật .
-Yêu cầu học sinh làm vào vở.
-Giáo viên sửa bài.
-Giáo viên nhận xét tuyên dương.
3.Củng cố dặn dò:
-Gọi 1 em nhắc lại cách đặt tính 56-7 và nêu cách
tính.
-Giáo viên nhận xét tiết học.
-Dặn dò: Về ôn lại các dạng toán đã học.
-Học sinh nhắc lại.
-Đặt tính và nêu cách tính.
-3 em lần lượt lên bảng
làm.
-Lớp làm vào bảng gài .
-Nhận xét bài trên bảng,
-1 em .
-3 em lên bảng, lớp làm
vào sách giáo khoa.

-Nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.
-Đổi vở sửa bài.
-1 em nêu.
-3 em lên bảng làm.
-Các em khác nhận
-Trả lời
-Học sinh nêu .
-Hình tam giác và hình chũ
nhật.
-Học sinh lên chỉ
-Học sinh làm vào vở .
Soạn : ngày 04 tháng 12 năm 2006
Dạy :Thứ ba ngày 05 tháng 12 năm 2006
Tập viết M , Miệng nói tay làm
I.Mục đích yêu cầu :
-Viết đúng , viết đẹp chữ m hoa .
4
Cao Văn Hạnh – Trường th Bùi Thị Xn
-Biết viết cụm từ ứng dụng :Miệng nói tay làm .
-Viết đúng kiểu chữ , cỡ chữ , khoảng cách giữa các chữ.
II.Đồ dùng dạy học.
Mẫu chữ : M
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 02 học sinh lên bảng viết :L ,Lá
- Giáo viên nhận xét , tuyên dương .
2. Bài mới : : Giới thiệu bài .
Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chữ M hoa .

-Giáo viên đưa chữ mẫu và hỏi :
H.Chừ M gồm mấy nét ?độ cao bao nhiêu ?
*Gồm 4 nét , cao 5 li, rộng 5 li .
-Giáo viên bổ sung:
Chữ M gồm 4 nét: nét móc ngược phải, nét thẳng
đứng , nét xiên phải , nét móc xuôi phải.
-Hướng dẫn cách viết trên chữ mẫu:
+Nét 1 :đặt bútviết nét móc từ dưới lên , lượn
sang phải dừng bút ở đường kẻ 6.
+Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1 đổi chiều bút
viết 1 nét thẳng đứng xuống đường kẻ 1.
+Nét 3 :
Từ diểm dừng bút của của nét 2 , đổi chiều bút
viết 1 nét thẳng xiên (hơi lượn ở 2 đầu )lên đường
kẻ 6.
+Nét 4 :Từ điểm dừng bút của nét 3 đổi chiều bút
viết nét móc ngược phải dừng bút trên đường
kẻ 2.
-Vừa viết chữ M , vừa nhắc lạicách viết.
Cho học sinh viết vào không trung.
-Giáo viên nhận xét và uốn nắn.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng.
-Yêu cầu học sinh đọc cụm từ ứng dụng.
-H . em hiểu thế nào là miệng nói tay làm ?
*Nói đi đôi với làm.
-Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
-Vy ,Nhàng
-Lớp viết vào bảng con
-Quan sát , nhận xét .
- Trả lời .

-Học sinh nhắc lại.
-Học sinh đưa ngón tay viết
trong không trung.
-Học sinh viết vào bảng con.
5
Cao Văn Hạnh – Trường th Bùi Thị Xn
-Độ cao của các chữ .
-Yêu cầu học sinh viết chữ miệng vào bảng con
Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vào vở.
- Yêu cầu học sinh viết vào vở.
-Giáo viên thu vở chấm 1 số bài.
3. Củng cố , Dặn dò :
-Giáo viênnhận xét tiết học, tuyên dương 1 số em
-Về viết phần luyện tập ở nhà.
-1 em đọc .
-Học sinh nêu.
-1 em lên bảng viết
-Học sinh viết vào bảng con.
-Học sinh viết từng dòng vào
vở .
Đạo đức GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP(TIẾT 1)
I.Mục tiêu:
1.Học sinh biết :
-Một số biểu hiện cụ thể của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-Lí do vì sao cần giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
2. Học sinh biết: làm 1 số công việc cụ thể để gìn giữ trường lớp sạch đẹp.
3.H/s có thái độ : đồng tình với việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
II.Chuẩn bò :
-Các bài hát : em yêu trường em..
III.Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1ỔN đònh :
2 Bài cũ :
3 Bài mới ::giới thiệu bài
Hoạt động 1 :Tiểu phẩm bạn Hùng thật đáng
khen .
-Yêu cầu học sinh lên đóng vai trong tiểu phẩm
thật đáng khen.
-Tổ chức học sinh thảo luận theo các câu hỏi:
+Bạn Hùng đã làm gì trong buổi sinh nhật?
+Hãy đoán xem vì sao bạn Hùng làm như vậy?
-Giáo viên nhận xét tuyên dương.
=>Kết luận:Vứt rác vào đúng nơi quy đònh là góp
phần giữ gìn trường , lớp sạch , đẹp.
Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ.
-Cả lớp hát bài : em yêu
trường em
-H/s tiến hành đóng vai:
+Bạn Hùng, Cô giáo,một
số bạn trong lớp.
+Người dẫn chuyện.
-Các em khác N/x.
-Học sinh thảo luận.
-Học sinh nhắc lại.
-Thảo luận.
6
Cao Văn Hạnh – Trường th Bùi Thị Xn
-Yêucầu học sinh quan sát bức tranh.
-Giáo viên hỏi:
+Các em có đồng ý với việc làm của bạn trong

tranh không? Vì sao?
H.Nếu em là bạn trong tranh , em sẽ làm gì?
-Giáo viên nhận xét ,tuyên dương.
-Thảo luận lớp.
H.Các em cần làm gì để trường lớp sạch đẹp?
H.Trong những việc đó , việc gì em đã làm được ?
việc gì chưa làm được ? vì sao?
=>Giáo viên rút ra kết luận:Để gữ gìn trường lớp
sạch đẹp, chúng ta nên làm trực nhật hằng ngày,
không vứt rác bừa bãi, đi vệ sinh đúng nơi quy
đònh.
Hoạt động 3:Bày tỏ ý kiến.
-Cách tiến hành:Yêu cầu học sinh làm vào phiếu.
+Trường lớp sạch đẹp có lợi cho sức khoẻ Hs.
+ Trường lớp sạch đẹp giúp em học tập tốt.
+Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là bổn phận của H/s.
+Giữ gìn trường lớp sạch đẹp làthể hiện lòng yêu
trường, yêu lớp.
+Vệ sinh trường lớp là trách nhiệm của bác lao
công.
- Giáo viên sửa bài nhận xét tuyên dương
Giáo viên rút ra kết luận:Gữ gìn trường lớp
sạch đẹp là bổn phận của mỗi học sinh ,điều đó
thể hiện lòng yêu trường yêu lớp và giúp các em
được sinh hoạt học tập trong một môi trường
trong lành.
3.Củng cố dặn dò:
-Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dương 1 số em.
-Về ôn lại bài và tập thói quen giữ gìn trường lớp
sạch đẹp.

-Đại diện các nhóm lên
trình bày.
-Cả lớp.
-Học sinh tự trả lời.
-Học sinh nối tiếp nhau
nhắc lại.
-Đánh dấu + vào ô trước ý
kiến mà em đồng ý.
-Gọi 1 em lên bảng làm.
-Các em khác nhận xét.
Tự nhiên xã hội PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ
7
Cao Văn Hạnh – Trường th Bùi Thị Xn
I.Mục tiêu :
-Nhận biết được một số thứ có thể gây ngộ độc cho mọi người trong gia đình đặc
biệt là em bé.
-Biết được những công việc cần làm để phòng chống ngộ độc khi ở nhà .
-Biết được cách ứng xử khi bản thân hoặc người thân trong gia đình bò ngộ độc .
-Biết được nguyên nhân ngộ độc qua đường ăn uống .
-Giáo dục học sinh cần cẩn thận để tránh ngộ độc khi ở nhà.
II. Đồ dùng dạy học : .
-Các hình vẽ trong sách giáo khoa ( 30 , 31 ) .
III.Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2 học sinh lên kiểm tra:
+Em đã làm gì để môi trường xung quanh nhà ở
sạch sẽ ?
+Giữ gìn xung quanh nhà ở có lợi gì ?
-Giáo viên nhận xét .

2. Bài mới :: Giới thiệu bài .
Hoạt động 1 :Làm việc với sách giáo khoa.
-Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để chỉ ra và
nói tên những thứ có thể gây ngộ độc cho mọi
người trong gia đình .
-Y/c học sinh trình bày kết qủa theo từng hình
-Giáo viên nhận xét bổ sung
Hình 1 :
+Thứ gây ngộ độc là bắp ngô . Bởi vì bắp ngô bò
nhiễm ruồi đậu vào , bắp ngô đó bò thiu .
Hình 2 :
+Thứ ngộ độc là lọ thuốc . Nếu em bé tưởng là
kẹo em bé ăn nhiều sẽ bò ngộ độc.
Hình 3 :
+Thứ gây ngộ độc ở đây là lọ thuốc sâu . Bởi vì
người phụ nữ bò nhầm lọ thuốc sâu với chai nước
mắm cho vào đun nấu.
Hỏi :Những thứ trên có thể gây ngộ độc cho tất cả
mọi người trong gia đình đặc biệt là em bé. Các
em có biết vì sao lại như thế không ?
Linh

-Học sinh quan sát tranh ở
trang 30 và thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm lên trình
bày
-Các em khác nhận xét.
-Học sinh tự trả lời:
8
Cao Văn Hạnh – Trường th Bùi Thị Xn

Thảo luận cặp đôi.
-Yêu cầu học sinh thảo luận từng hình 1 , 2 , 3
theo các câu hỏi :
+Hình 1 : Bắp ngô đã bò thiu nếu cậu bé ăn phải
thì điều gì xảy ra ?
+Hình 2 : Nếu em bé nhầm thuốc với kẹo ăn vào
thì điều gì xảy ra ?
+Hình 3 : Nếu chò phụ nữ lấy nhầm chai thuốc
sâu để nấu ăn thì điều gì xảy ra ?
Thảo luận nhóm.
-Yêu cầu từ những điều trên các nhón rút ra kết
luận :Vậy chúng ta bò ngộ độc do những nguyên
nhân nào ?
-Giáo viên nhận xét chốt lại kiến thức .
Một số thứ trong nhà dễ gây ngộ độc là : thuốc
tây , dầu hỏa , thuốc sâu, thức ăn bò ôi thiu …..
Hoạt động 2 :Phòng tránh ngộ độc .
-Yêu cầu quan sát hình 4,5,6 trang 31 : nói rõ
người trong hình đang làm gì ? Làm thế có tác
dụng gì ?
-Hỏi : Hãy kể thêm 1 vài việc làm có tác dụng đề
phòng chống ngộ độc ở nhà mà em biết ?
-Giáo viên rút ra kết luận .
-Để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà chúng ta cần :
+xếp gọn gáng ngăn nắp những thứ thường dùng
trong gia đình .
+Thực hiện ăn sạch uống sạch .
+Thuốc và những thứ độc phải để xa tầm tay trẻ
em .
+Không để lẫn những thức ăn nước uống với các

chất tẩy rửa và các hoá chất khác .
Hoạt động 3:
-Đóng vai xử lí tình huống khi bản thân hoặc
người nhà bò ngộ độc..
-Giáo viên giao nhiệm vụ :
+Nhóm 1 & 3 : nêu và xử lí tình huống bản thân
bò ngộ độc .
+Nhóm 2, 4 & 5 :Nêu và xử lí tình huống người
-Học sinh thảo luận -1 ,2
nhóm nhanh nhất lên trình
bày. Các nhóm khác nhận
xét và bổ sung .
-Học sinh nghe và ghi nhớ
các nhóm khác nhận xét bổ
-Học sinh tự trả lời
-Học sinh nghe và ghi nhớ
sung.
-1 , 2 nhóm lên trình bày ,
-Học sinh tự đóng vai và trả
lời trực tiếp.
-Các nhóm thảo luận và lên
trình bày.
-Học sinh nhắc lại.
9
Cao Văn Hạnh – Trường th Bùi Thị Xn
thân bò ngộ độc.
-Giáo viên chốt lại kiến thức :
+Khi bản thân bò ngộ độc thì phải tìm cách gọi
người lớn Và nói rõ bản thân ăn ,uống phải thứ gì
+Khi người thân bò ngộ độc , phải gọi ngay cấp

cứu hoặc người lớn …..
3.Củng cố dạên dò:
-Gíao viên nhận xét tiết học .
-Về học bài chuẩn bò bài sau.
Toán 65 – 38 , 46 – 17 , 57 – 28 , 78 - 29
I.Mục tiêu : Giúp học sinh:
-Biết thực hiện phép trư øcó nhớ dạng : 65 – 38 , 46 – 17 , 57 – 28 , 78 - 29
-p dụng để giải các bài toán có liên quan.
-Củng cốgiải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính trừ (bài toán về ít hơn).
II.Đồ dùng dạy học :
Que tính .
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ :
-Giáo viên gọi học sinh lên bảng thực hiện các
yêu cầu :
+Làm 55-8 , 66 -7 , Nêu cách đặt tính và thục
hiện phép tính 66 -7.
+Nêu cách đặt và thực hiện Phép tính :47-8 , 88-9
-Giáo viên nhận xét , ghi điểm .
2.Bài mới : :Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Phép trừ 65 – 38 .
-Nêu bài toán :Có 65 que tính bớt đi 38 que tính.
Hỏi : còn lại bao nhiêu que tính?
-Để biết được còn lại bao nhiêu que tính ta phải
làm gì ?
-2 em :Thảo Nguyên ,
Thùy Nhung
-Nghe và phân tích đề.
-Học sinh trả lời .

10
Cao Văn Hạnh – Trường th Bùi Thị Xn
*Thực hiện phép tính trừ : 65-38 .
-Gọi học sinh lên bảng thực hiện phép tính.
65
-38
27
- Lớp làm vào bảng con .
-Giáo viên nêu cách đặt và thực hiện : viết 65 rồi
viết 38 xuống dưới sao cho 8 thẳng cột với 5 . 3
thẳng cột với 6 .Viết dấu trừ (-) và kẻ ngang .
Tính từ phải sang trái .
5 không trừ được cho 8 , lấy 15 trừ 8 bằng 7 , viết
7 , nhớ 1 .
3 thêm 1 bằng 4 , 6 trừt 4 bằng 2 viết 2.
Vậy 65 trừ 38 bằng mấy ? bằng 27
Các phép tính trừ tương tự : 46 – 17 , 57 – 28 ,
78 - 29
-Yêu cầu học sinh làm lần lượt từng phép tính và
nêu cách thực hiện .
-Giáo viên nhận xét cách làm của học sinh và
đưa ra đáp án đúng :
46 , 57 , 78
-17 , - 28 , -29
29 29 49
Hoạt động2 : Luyện tập thực hành.
Bài 1 :
-Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài.
-Yêu cầu học sinh tự làm.
-Giáo viên sửa bài bổ sung đưa ra đáp án đúng .



-Yêu cầu học sinh làm 1 số phép tính sau vào vở :
Bài 2 :
-Bài này yêu cầu gì?
-Yêu cầu học sinh tự làm bài, sau đó gọi học sinh
lên báo cáo.
-Giáo viên nhận xét và sửa bài đưa ra đáp án
đúng .
-1 học sinh lên bảng.
-cả lớp
-Học sinh lắng nghe và
nhắc lại .
-3em học sinh lên bảng
làm
-Cả lớp làm vào bảng gài .
-Các em khác nhận xét bài
trên bảng.
-1 em nêu .
-3 em lên bảng, lớp làm
vào sách giáo khoa.
-Nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.
-Đổi vở sửa bài.
-1 em lên bảng làm.Cả lớp
làm vào vở.
-1 học sinh nêu .
-Tự làm bài .
-1 học sinh sửa bài báo
cáo.

-Học sinh tự sửa những
11

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×