Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Lớp 2 (Tuần 28)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.7 KB, 30 trang )

Trường tiểu học Bùi Thò Xuân
TUẦN 28
Soạn : 24/ 03/2007
Dạy : Thứ hai 26/03/2007
Tập đọc
KHO BÁU.
i.mục tiêu :
1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
• Đọc lưu loát được cả bài đọc đúng các từ khó , các từ ngữ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương
ngữ .
• Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu phẩy, dấu chấm và giữa các cụm từ .
• Biết thể hiện lời của các nhân vật cho phù hợp.
2.Rèn kỹ năng đọc hiểu :
• Hiểu ý nghóa các từ trong bài : cơ ngơi, đàng hoàng, hão huyền, kho báu, bội thu và các từ
ngữ: hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, của ăn của để.
• Hiểu nội dung : Ai biết quý đất đai, chăm chỉ lao động trên ruộng động, người đó sẽ có
cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
3. thái độ :
• Giáo dục học sinh biết yêu lao động.
ii.đồ dùng dạy và học:
• Tranh minh họa bài tập đọc.
• Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
iii.các hoạt động dạy và học.
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.
1.Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên nhận xét bài kiểm tra giữa học kì II.
2.Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1:.
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài , chú ý giọng đọc chậm
rãi, nhẹ nhàng.


-Yêu cầu học sinh đọc lại .
a)Luyện đọc từng câu
. -Yêu cầu học sinh luyện đọc câu khó.
*Luyện đọc câu : Ngày xưa,/ có hai vợ chồng người
nông dân kia/ quanh năm hai sương một nắng,/ cuốc
bẫm cày sâu.// Hai ông bà thường ra đồng từ lúc gà gáy
sáng/ và trở về khi đã lặn mặt trời.//
-Cho học sinh luyện đọc các từ., phát âm chưa chuẩn
-Theo dõi uốn nắn, nhận xét tuyên dương.
Hoạt động 2 : Luyện đọc đoạn
a. Luyện đọc đoạn và ngắt giọng:
-Gọi học sinh đọc chú giải .
-Học sinh lắng nghe .
-1 học sinh khá đọc lại toàn bài ,HS
đọc chú giải, lớp đọc thầm theo.
-Học sinh nối tiếp đọc từng câu . Mỗi
học sinh đọc một câu trong bài ,đọc từ
đầu cho đến hết bài.
-1 học sinh đọc , cả lớp theo dõi sách
GV :Cao Văn Hạnh
1
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân
-Gọi học sinh đọc đoạn 1
-Yêu cầu học sinh nêu cách ngắt giọng 2 câu văn đầu
tiên của bài.
-Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn 1 .Theo dõi học sinh
đọc để chỉnh sửa lỗi nếu có .
-Gọi học sinh đọc đoạn 2 .
-Yêu cầu học sinh đọc lời của người cha, sau đó cho
học sinh luyện đọc câu này.

*Luyện đọc câu :
Cha không sống mãi để lo cho các con được.// Ruộng
nhà có một kho báu,/ các con hãy tự đào lên mà dùng.// (
Giọng thể hiện sự lo lắng ).
-Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn 2 .
-Gọi học sinh đọc đoạn 3 .
-Chia nhóm và theo dõi học sinh đọc trong nhóm
b. Thi đọc:
-Tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân nối tiếp từng
đoạn.
-Nhận xét và tuyên dương học sinh đọc tốt .
-Yêu cầu học sinh cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2 và 3 .
giáo khoa.
-Học trả lời và dùng bút chì đánh dấu
từng đoạn vào bài theo kết luận của
giáo viên.
-1 học sinh đọc đoạn 1.
-Học sinh tìm cách ngắt giọng câu
khó.
-Học luyện đọc theo hướng dẫn của
giáo viên.
-3, 4 học sinh đọc lại đoạn 1.
-1 học sinh đọc đoạn 2.
- 1 học sinh đọc lời người cha.
-3 đến 4 học sinh đọc đoạn 2 .
-1 Học sinh khá đọc.
-3 đến 4 học sinh đọc . đoạn 3 .
-Học sinh đọc nối tiếp đến hết bài .
( Đọc 2 vòng.)
-Lần lượt từng học sinh đọc trước

nhóm , các bạn trong nhóm chỉnh sửa
lỗi cho nhau .
-Các nhóm cử cá nhân thi đọc đoạn
nối tiếp.
-Đọc đồng thanh đoạn 2 và 3 trong
bài .
Tiết 2
Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài.
-Gọi học sinh đọc cả bài.
-Gọi học sinh đọc phần chú giải.
-Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù, chòu khó của vợ
chồng người nông dân?
-Nhờ chăm chỉ làm ăn, họ đã đạt được điều gì?
-Tính nết của hai người con trai của họ như thế nào?
-1 học sinh đọc , lớp nhẩm theo.
-1 học sinh đọc .
-Học sinh tìm và đọc .
-Học sinh trả lời.
GV :Cao Văn Hạnh
2
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân
-Tìm những từ ngữ thể hiện sự mệt mỏi, già nua của hai
ông bà?
-Trước khi mất , người cha cho các con biết điều gì?
-Theo lời cha hai người con đã làm gì?
-Kết quả ra sao?
-Gọi học sinh đọc câu hỏi 4.
-Giáo viên treo bảng phụ có 3 phương án trả lời.
-Yêu cầuhọc sinh đọc thầm, chia nhóm thảo luận để
chọn ra phương án đúng nhất.

-Gọi học sinh phát biểu ý kiến.
Kết luận: Vì ruộng được hai anh em đào bới để tìm
kho báu , đất được làm kó nên lúa tốt.
-Theo em, kho báu mà hai anh em tìm được là gì?
-Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
-Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 4 : Luyện đọc lại bài .
-Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc lại truyện .
-Giáo viên và học sinh nhận xét , tuyên dương .
3.Củng cố , dặn dò:
-Qua chuyện em hiểu được điều gì?
*Chúng ta phải chăm chỉ lao động. Chỉ có chăm chỉ lao
động cuộc sống chúng ta mới no ấm , hạnh phúc.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn học sinh về đọc lại bài và chuẩn bò bài sau.
-1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
-Học sinh đọc 3 phương án.
-Các nhóm thảo luận theo yêu cầu.
-Đại diện các nhóm phát biểu ý
kiến.
-Học sinh nghe và ghi nhớ
-1 học sinh nhắc.
-Học sinh trả lời .
Đạo đức ( Tiết 1 )
GIÚP ĐỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT
I.Mục tiêu
1.Kiến thức
• Người khuyết tật là những người mà cơ thể , trí tuệ có phần thiếu hụt . Họ yếu đuối và phải
chòu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống nên chúng ta cần phải giúp đỡ họ.
• Nếu được giúp đỡ , cuộc sống của người tàn tật sẽ bớt khó khăn hơn ,ta cần phải giúp đỡ

họ .
2.Thái độ tình cảm
• Thông cảm với người khuyết tật .
• Đồng tình với những ai biết giúp đỡ người khuyết tật .
GV :Cao Văn Hạnh
3
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân
• Phê bình nhắc nhở những ai không biết giúp đỡ người khuyết tật hoặc trêu chọc người
khuyết tật.
3.Hành vi
• Bước đầu thực hiện hành vi giúp đỡ người khuyết tật trong những tình huống cụ thể .
II.Chuẩn bò
• Nội dung câu truyện cõng bạn đi học ( theo Phạm Hồ ).
• Phiếu thảo luận nhóm.
III.Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ 3-5 phút
-Gọi học sinh lên trả lời câu hỏi :
+Khi đến nhà bạn chơi em phải làm gì ?
+Khi em đang chơi ở nhà bạn thì có khách của bố mẹ
bạn đến chơi em phải như thế nào ?
2.Bài mới
Hoạt động 1 : Kể chuyện cõng bạn đi học
-Giáo viên kể tóm tắt .
-Kể theo tranh .
-Yêu cầu học sinh kể lại.
Hoạt động 2 :Phân tích truyện cõng bạn đi học .
-Tổ chức đàm thoại :
*Đáp án :
H ? :Vì sao Tứ phải cõng Hồng đi học ?

H? : Những chi tiết nào cho thấy Tứ không ngại khó
ngại khổ để cõng bạn đi học ?
H?: Các bạn trong lớp đã học được điều gì ở Tứ ?
H? : Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện này?
H? : Những người nhưthế nào thì được gọi là người
khuyết tật ?

Chúng ta cần giúp đỡ người khuyết tật vì họ là những
người thiệt thòi trong cuộc sống . Nếu được giúp đỡ họ
sẽ vui hơn và cuộc sống đỡ vất vả hơn.
Hoạt động 3 :Thảo luận nhóm
-Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm để tìm những
việc nên làm và không nên làm đối với người khuyết
tật .
-Gọi đại diện các nhóm lên trình bày và ghi các ý kiến
không trùng nhau lên bảng .
*Ví dụ :
a.Việc lên làm :
-2 em : Trang, Quang
-Học sinh theo dõi .
-Một em kể .
-1 học sinh hỏi , 1 em trả lời .
-1 số em nhắc lại kết luận .
-Chia thành 4 nhóm thảo luận và ghi ý
kiến vào phiếu thảo luận .
-Trình bày ý kiến thảo luận .
GV :Cao Văn Hạnh
4
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân
+Đẩy xe cho người bò liệt .

+Đưa người khiếm thò qua đường
+Quyên góp ủng hộ người khuyết tật …..
b.Việc không lên làm :
+Trêu chọc người khuyết tật .
+Chế giễu , xa lánh người khuyết tật . …

Kết luận : Tuỳ theo khả năng và điều kiện của mình
mà các em làm những công việc giúp đỡ người tàn tật
chophù hợp . Không nên xa lánh , thờ ơ , chế giễu người
tàn tật .
3.Củng cố dặn dò
-Nhận xét tuyên dương .
-Về học bài chuẩn bò bài sau .
-1 số em nhắc lại kết luận .
Toán
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ LẦN II.
……………………………………………………………………………………… ..

Soạn: ngày 26 tháng 03 năm 2007
Dạy :Thứ ba ngày 27 tháng 03 năm 2007
Tập viết
CHỮ HOA Y
I.Mục đích yêu cầu :
• Biết viết chữ Y hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
• Biết viết cụm từ ứng dụng Yêu luỹ tre làng theo cỡ nhỏ , viết đúng mẫu, đều nét và nối
nét đúng quy đònh .
• Học sinh có thói quen viết bài cẩn thận và rèn chữ đẹp.
II.Đồ dùng dạy và học học.
• Chữ hoa Y đặt trong khung chữ mẫu , có đủ các đường kẻ và đánh số các dòng kẻ
• Bảng kẻ sẵn viết cụm từ ứng dụng : Yêu luỹ tre làng

• Vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
-Gọi học sinh viết chữ X cụm từ ứng dụng
Xuôi chèo mát mái.
- Giáo viên nhận xét , ghi điểm .
2.Bài mới : Giới thiệu bài .
Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chữ hoa .
a. Quan sát số nét ,quy trình viết chữ Y:
-Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn chữ Y
-Yêu cầu học sinh quan sát chữ Y và hỏi :
-2 Em Linh, Ngân
-Cả lớp viết vào vở nháp.
-Cả lớp quan sát và trả lời câu hỏi.
GV :Cao Văn Hạnh
5
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân
-Cô có chữ gì ?
*Chữ Y hoa.
-Chữ Y hoa cao mấy li ?
*Cao 8 li, 5 li trên và 3 li dưới.
-Chữ Y hoa gồm mấy nét ? Là những nét nào? *Gồm 2
nét là nét móc hai đầu và nét khuyết dưới.
-Điểm đặt bút của nét thứ nhất nằm ở vò trí nào? *Điểm
đặt bút của nét móc hai đầu nằm trên ĐKN 5, giữa ĐKD
2 và 3.
Điểm dừng bút của nét này nằm ở đâu?
*Nằm trên ĐKD 5, giữa ĐKD 2 và 3.
-Hãy tìm điểm đặt bút và điểm dừng bút của nét khuyết

dưới.
*Đáp án :
+Điểm đặt bút nằm tại giao điểm của ĐKN 6 và ĐKD 5.
+Điểm dừng bút nằm trên ĐKN 2.
-Yêu cầu học sinh nêu cách viết .
-Giảng lại quy trình viết chữ Y hoa ,vừa giảng vừa viết
mẫu trong khung chữ .
b.Viết bảng .
-Yêu cầu học sinh luyện viết chữ Y hoa trong không
trung , sau đó viết vào bảng con .
-Giáo viên nhận xét sửa lỗi cho từng học sinh .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết cụm từ
a.Giới thiệu cụm từ :
-Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng dụng :
Yêu luỹ tre làng
-Giáo viên giảng từ : Luỹ tre làng là hình ảnh quen thuộc
của làng quê Việt Nam.
b.Quan sát và nhận xét
-Giáo viên hỏi :
+Cụm từ có mấy chữ ? là những chữ nào ?
*Cụm từ có 4 chữ ghép lại với nhau: Yêu, luỹ ,tre ,làng.
+Nêu chiều cao các chữ trong cụm từ.
*Chữ l, g cao 2 li rưỡi.
*Chữ t cao 1,5 li ; các chữ còn lại cao 1 li .
+Khi viết chữ Yêu ta viết nét nối giữa chữ y và ê như thế
nào?
*Từ điểm cuối của chữ y viết tiếp luôn chữ ê.
+Hãy nêu vò trí các dấu thanh có trong cụm tư ø?
*Dấu ngã đặt trên chữ y,dấu huyền đặt trên chữ a.
+Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ?

*Bằng 1 con chữ o .
-Học sinh quan sát mẫu và trả lời.
-2 em nhắc lại.
-Học sinh nghe và ghi nhớ.
-Viết vào bảng con
-Đọc cụm từ 1 em.
-Học sinh chú ý nghe và ghi nhớ.
-Quan sát và trả lời .
GV :Cao Văn Hạnh
6
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân
c.Viết bảng :
-Yêu cầu học sinh viết chữ : Yêu vào bảng con.
-Giáo viên nhận xét uốn nắn sửa cho từng học sinh .
Hoạt động 3 : Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
-Yêu cầu học sinh viết vào vở.
*Viết :
+1 dòng chữ Y cỡ vừa.
+1 dòng chữ Y cỡ nhỏ.
+1 dòng chữ Yêu cỡ vừa.
+1 dòng chữ Yêu cỡ nhỏ.
+3 dòng cụm từ ứng dụng:Yêu luỹ tre làng ,cỡ chữ nhỏ.
-Giáo viên theo dõi uốn nắn .
-Thu và chấm 10 bài
3.Củng cố , dặn do ø:
-Nhận xét tiết học .
-Tuyên dương những em viết chữ đẹp.
-Yêu cầu học sinh về hoàn thành nốt bài trong vở .
-Viết vào bảng con.
-Học sinh viết theo yêu cầu.

Tự nhiên xã hội
MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG TRÊN CẠN.
I.Mục tiêu:
• Nhận dạng và nói tên được 1 số con vật sống trên cạn.
+Nêu được lợi ích của những con vật đó.
+Phân biệt được nhóm con vật sống trên mặt đất và nhóm con vật đào
hang sống dưới mặt đất.
• Hình thành và rèn luyện kỹ năng quan sát , nhận xét , mô tả đặc điểm của một số con vật
sống trên cạn.
• Học sinh có thói quen ưa sưu tầm các con vật sống trên cạn.
II.Đồ dùng dạy và học
• Các tranh ảnh trong sách giáo khoa trang 58, 59.
• Một số tranh ảnh con vật sống trên cạn.
III.Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ :
-Gọi học sinh lên kiểm tra:
-Học sinh lên chỉ tranh và cho biết : Loài vật sống trên
mặt đất, sống dưới nước, bay lượn trên không.
-Loài vật có thể sống ở đâu?
-Giáo viên nhận xét , ghi điểm .
2.Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Làm việc với sách giáo khoa .
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
-Yêu cầu học sinh quan sát tranh và thảo luận theo
-2 em :Ka Nim, Ka Nguyệt
-Học sinh mở sách giáo khoa quan sát
tranh
-Học sinh thảo luận nhóm với hình thức
GV :Cao Văn Hạnh

7
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân
nhóm 2 để trả lời các câu hỏi sau:
+ Chỉ và nói tên các con vật có trong hình?
+ Con nào là vật nuôi, con nào sống hoang dã?
Bước 2: Làm việc theo lớp.
-Giáo viên treo tranh phóng lớn lên bảng.
-Yêu cầu đại diện các nhóm học sinh lên chỉ tranh trình
bày.
-Giáo viên nhận xét , tổng kết .
Hoạt động 2: Phân loại tranh ảnh sưu tầm.
-Yêu cầu học sinh trưng bày tranh ảnh các con vật sống
trên cạn mà các em sưu tầm được.
-Yêu cầu học sinh quan sát, phân loại theo 2 nhóm:
Nhóm con vật sống trên mặt đất và nhóm con vật đào
hang sống dưới mặt đất. Đồng thời dán các tranh ảnh vào
2 tờ giấy to theo 2 nhóm .
-Yêu cầu các nhóm dán lên bảng.
-Giáo viên nhận xét và đánh giá kết quả của từng tổ.
Hoạt động 3 :Trò chơi : “ Đố bạn con gì ?”
-Phổ biến trò chơi : Yêu cầu 1 học sinh lên đeo hình vẽ
một con vật sống trên cạn sau lưng, em đó không biết đó
là con gì nhưng cả lớp thì biết.
-Học sinh đeo hình đặt câu hỏi đúng/ sai để đoán xem là
con gì, cả lớp chỉ trả lời đúng/ sai . Học sinh đó phải
đoán đó là tên con vật gì.
-Giáo viên tổ chức chohọc sinh chơi khoảng 5 phút.
-Giáo viên tổng kết cuộc chơi và tuyên dương nhóm
thắng cuộc.
3.Củng cố , dạên dò:

-Giáo viên nhận xét tiết học , tuyên dương 1 số em sưu
tầm được nhiều tranh ảnh các con vật sống trên cạn .
-Về học bài và sưu tầm một số tranh ảnh về loài vật sống
dưới nước.
xem tranh và trả lời câu hỏi.
-Học sinh quan sát tranh trên bảng.
-Các nhóm trình bày. Nhóm khác lắng
nghe và nhận xét bổ sung .
-Học sinh đem tranh ảnh các con vật
sống trên cạn mà các em sưu tầm được.
-Học sinh làm việc theo nhóm như yêu
cầu của giáo viên.
-Các nhóm khẩn trương lên dán tranh
theo yêu cầu.
-Học sinh nghe giáo viên hướng dẫn
trò chơi.
-Học sinh chơi cá nhân sau đó chia
nhóm học sinh cùng chơi để nhiều em
được tập đặt câu hỏi.
Toán
ĐƠN VỊ, CHỤC, TRĂM, NGHÌN.
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
• Ôn lại quan hệ giữa đơn vò và chục, giữa chục và trăm.
• Nắm được đơn vò nghìn, hiểu được quan hệ giữa trăm và nghìn.
• Biết cách đọc và viết các số tròn trăm.
GV :Cao Văn Hạnh
8
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân
• Rèn học sinh phân biệt được đơn vò, chục, trăm, nghìn để làm bài tập chính xác.
• Học sinh có thói quen làm bài cẩn thận, viết số đẹp.

II. Đồ dùng dạy và học :
• Bộ đồ dùng học toán có các hình vuông biểu diễn đơn vò , 1 chục, 100...
• Mỗi học sinh chuẩn bò một bộ ô vuông biểu diễn số như trên, kích thước mỗi ô vuông là
1cm x 1cm.
III.Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.
1.Kiểm tra bài cũ :
Giáo viên nhận xét bài kiểm tra đònh kỳ.
2.Bài mới Giới thiệu bài .
Hoạt động 1 : Ôn tập về đơn vò, chục và trăm.
-Gắn lên bảng một ô vuông và hỏi: Có mấy đơn vò? *Có
1 chục.
-Tiếp tục gắn 2, 3,.... , 10 ô vuông như phần bài học
trong sách giáo khoa và yêu cầu học sinh nêu số đơn vò
tương tự như trên.
*Có 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. 10 đơn vò.
-10 đơn vò còn gọi là gì?
*10 đơn vò còn gọi là 1chục.
-1 chục bằng bao nhiêu đơn vò ?
*1 chục bằng 10 đơn vò.
-Viết lên bảng: 10 đơn vò = 1 chục .
-Gắn lên bảng các hình chữ nhật biểu diễn chục và yêu
cầu học sinh nêu số chục từ 1 chục (10 ) đến 10 chục
(100) tương tự như đã làm với phần đơn vò.
H.10 chục bằng mấy trăm?
*Nêu : 1 chục 10 ; 2 chục 20; .... 10 chục 100.
-Viết lên bảng 10 chục = 100.
*10 chục bằng 1 trăm.
Hoạt động 2 : Giới thiệu 1 nghìn.
a.Giới thiệu số tròn trăm.

-Gắn lên bảng 1 hình vuông biểu diễn 100 và hỏi: Có
mấy trăm?
*Có 1 trăm.
-Gọi 1 em lên bảng viết số 100 xuống dưới vò trí gắn
hình vuông biểu diễn 100 .
*Viết số 100.
-Gắn 2 hình vuông như trên lên bảng và hỏi : Có mấy
trăm?
*Có 2 trăm.
-Yêu cầu học sinh suy nghó và tìm cách viết số 2 trăm.

-Học sinh lắng nghe để rút kinh nghiệm.
-Học sinh trả lời .
-Học sinh trả lời .
-1 số em lên bảng viết số 200.
GV :Cao Văn Hạnh
9
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân
* Để chỉ số lượng là 2 trăm , người ta dùng số 2 trăm,
viết là 200.
-Lần lượt đưa ra 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 hình vuông như
trên để giới thiệu các số 300, 400.
-Các số từ 100 đến 900 có đặc điểm gì chung? *Cùng có
chữ số 0 đứng cuối cùng.
* Những số này được gọi là số tròn trăm.
b.Giới thiệu số 1000:
-Gắn lên bảng 10 hình vuông và hỏi: Có mấy trăm?
*Có 10 trăm.
-Giới thiệu : 10 trăm còn gọi là 1 nghìn.
-Viết lên bảng : 10 trăm = 1 nghìn.

* Để chỉ số lượng là 1 nghìn , người ta dùng số 1 nghìn ,
viết là 1000 .
-Yêu cầu học sinh đọc và viết số 1000.
*Số 1000 được viết bởi 4 chữ số , chữ số 1 đứng đầu
tiên sau đó là 3 chữ số 0 đứng liền sau.
-1 chục bằng mấy đơn vò?
*1 chục bằng 10 đơn vò.
-1 trăm bằng mấy chục?
*1 trăm bằng 10 chục
-1 nghìn bằng mấy trăm?
*1 nghìn bằng 10 trăm.
-Yêu cầu học sinh nêu lại quan hệ giữa đơn vò và chục,
giữa chục và trăm, giữa trăm và nghìn.
Hoạt động 3: Luyện tập , thực hành
a. Đọc và viết số:
-Giáo viên gắn các hình vuông biểu diễn một số đơn vò,
một số chục, các số tròn trăm bất kì lên bảng, sau đó
gọi học sinh lên bảng đọc và viết số tương ứng.
b. Chọn cho phù hợp với số:
-Giáo viên đọc một số chục hoặc tròn trăm bất kì, yêu
cầuhọc sinh sử dụng bộ hình cá nhân của mình để lấy
số ô vuông tương ứng với số mà giáo viên đọc.
3.Củng cố , dặn dò :
-Yêu cầu học sinh lên đọc và viết số 100, 500, 700,
1000...
-Giáo viên nhận xét tiết học , tuyên dương .
-Về nhà học thuộc các bảng nhân .
-Học sinh nghe và ghi nhớ.
-Viết vào bảng con 200.
-Đọc và viết các số từ 300 đến 900.

-Học sinh trả lời .
-Cả lớp đọc : 10 trăm bằng 1 nghìn.
-học sinh quan sát và nhận xét .
-Học sinh trả lời.
-2 em nêu.
-Một vài em lên bảng làm
lớp làm vào vở .
-Đọc và viết số theo hình biểu diễn.
-2 em lên thực hành.
THỂ DỤC
BÀI 55 : TRÒ CHƠI “ TUNG VÒNG VÀO ĐÍCH “.
I. MỤC TIÊU :
GV :Cao Văn Hạnh
10
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân
-Làm quen vơí trò chơi “ Tung vòng vào đích . Yêu cầu học sinh biết cách chơi và tham gia
tương đối chủ động .
II/. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Tập luyện trên sân trường đã vệ sinh sạch sẽ , đảm bảo an toàn cho học sinh trong lúc tâïp
luyện
- Chuẩn bò còi kẻ vạch cho trò chơi , vòng 12-20 chiếc ( nhựa hoặc tre )2-4 bảng đinh .
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Phần Nội dung Đ.lượng Phương pháp tổ chức
Mở
đầu

bản
Kết
thúc
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội

dung học tập của tiết học .
-Khởi động các khớp cổ chân ,
hối, hông .
-Chạy nhẹ nhàng theo một hàng
dọc trên đòa hinh tự nhiên 80-100m
sau đó đi thường vung tay và hít
thở sâu .
-n 5 động tác của bài thể dục
phát triển chung( tay chân lườn
bụng và nhảy ) .
-Trò chơi “Tung vòng vào đích “ :
-Giáo viên nêu lại tên trò chơi
cách thức chơi .Cho một học sinh
lên thưc hiện mẫu 1 làn .
-Giáo viên đi thống kê kết quả
của từng tổ thực hiện được .
Nhắc nhở học sinh bảo đảm an
toàn và giữ trật tự .
-Tổ chức cho thi giữa các học sinh
mà tổ đã chọn .
-Đứng tại chỗ vỗ tay và đi đều
theo 2-4 hàng dọc và hát .
Nhảy thả lỏng .
Trò chơi “ Làm theo hiệu lệnh “
-Giáo viên cùng học sinh hệ thống
lại tiết học.
Giao bài tầp vè nhà .
1-2 phút
1-2 phút
1-2phút

1lần /
2*8nhòp
16-18phút
2 phút
2 Phút
1 phút.
1phút
- Lớp trưởng tập hợp lớp, các tổ trưởng
điểm số báo cáo.




Cán sự điều khiển lớp thực hiện .
Giáo viên cho các tổ thực hiện theo các
khu vực đã quy đònh và tự thi với nhau
sau đó chọn trong tổ ra một học sinh
nam và một học sinh nữ để thi giữa các
tổ với nhau .

&





Soạn : ngày 27 tháng 03 năm 2007
Dạy :Thứ tư ngày 28 tháng 03 năm 2007
Chính tả (nghe – viết )
KHO BÁU.

I.Mục đích yêu cầu:
• Chép đúng không mắc lỗi đoạn: Ngày xưa..... trồng cà.
GV :Cao Văn Hạnh
11
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân
• Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ua / ; l / n; ên/ ênh.
• Rèn học sinh trình bày đúng hình thức .
• Học sinh có thói quen viết bài cẩn thận, chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy và học:
• Bảng phụ ghi sẵn nội dung đoạn chép và bài tập .
III.Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên nhận xét bài thi giữa kỳ II của học sinh 2.Bài
mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1:Hướng dẫn viết chính tả .
a.Ghi nhớ nội dung đoạn viết .
-Giáo viên treo bảng phụ đọc mẫu và yêu cầu học sinh
đọc lại đoạn chép .
-Nội dung đoạn văn là gì?
*Nói về sự chăm chỉ làm lụng của hai vợ chồng người
nông dân.
-Những từ ngữ nào cho em thấy họ rất cần cù?
*Hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, ra đồng từ lúc
gà gáy sáng đến lúc lặn mặt trời, hết trồng lúa , lại trồng
khoai, trồng cà.
c.Hướng dẫn viết từ khó:
-Hãy tìm trong bài các chữ bắt đầu bởi âm s, ng, m...
-Yêu cầu học sinh viết những từ : Cuốc bẫm, trở về, gà
gáy, quanh năm, sương, lặn...

-Giáo viên theo dõi chỉnh sửa.
b.Hướng dẫn cách trình bày :
-Câu chuyện có mấy câu?
*Có 3 câu
-Trong đoạn văn những dấu câu nào được sử dụng? *Dấu
chấm và dấu phẩy.
-Trong bài có những chữ nào phải viết hoa ?
*Các chữ đứng đầu câu văn
d.Viết bài :
-Giáo viên đọc từng câu cho học sinh chép bài.
e.Soát lỗi :
-Đọc lại bài , dừng lại và phân tích các từ khó cho học
sinh soát lỗi.
g.Chấm bài :
Thu và chấm 1 số bài , nhận xét tuyên dương
Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập .
Bài 2:
-Gọi học sinh đọc đề bài.
-2 học sinh đọc. Các em khác theo dõi
.
-Học sinh nghe và trả lời .
-Tìm và nêu các từ khó .
-2 em lên bảng viết , dưới lớp viết
vào bảng con.
-Học sinh nghe và trả lời .
-Học sinh chép bài .
-Học sinh soát lỗi .
-1 em đọc .
GV :Cao Văn Hạnh
12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×