Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Lớp 2 (Tuần 30)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.61 KB, 28 trang )

Trường tiểu học Bùi Thò Xuân
_
TUẦN 30
Soạn : Ngày 8 tháng 4 năm 2007
Dạy : Thứ hai ngày 9 tháng 04 năm 2007
Tập đọc AI NGOAN SẼ ĐƯC THƯỞNG .
I.Mục đích yêu cầu :
1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
• Đọc lưu loát được cả bài đọc đúng các từ khó , các từ ngữ dễ lẫn do ảnh hưởng của
phương ngữ .
• Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu phẩy, dấu chấm và giữa các cụm từ .
• Biết thể hiện lời của các nhân vật cho phù hợp.
2.Rèn kỹ năng đọc hiểu :
• Hiểu ý nghóa các từ trong bài : hồng hào , lời non nớt, trìu mến, mừng rỡ .
• Hiểu nội dung : Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi . Bác luôn quan tâm đến việc ăn ở , học
hành của các cháu. Bác luôn khuyên thiếu niên nhi đồng phải thật thà , dũng cảm .
3. Thái độ :
• Giáo dục học sinh luôn ngoan ngoãn và chăm chỉ.
• Học sinh luôn làm theo 5 điều Bác Hồ dạy.
• Hỗ trợ giúp HS yếu học thuộc 5 điều Bác Hồ dạy .
II.Đồ dùng dạy và học:
• Tranh minh họa bài tập đọc.
• Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy và học.
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.
1.Kiểm tra bài cũ : Cây đa quê hương
H Những từ ngữ câu văn nào cho biết cây đa đã sống
rất lâu ?
H Ngồi hóng mát ở gốc đa tác giả còn thấy những
cảnh đẹp nào của quê hương ?


-Giáo viên nhận xét và cho điểm
2.Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Luyện đọc từng câu.
-Giáo viên đọc mẫu ..
-Yêu cầu học sinh đọc lại .
-Học sinh tìm cách ngắt giọng câu khó.
-Yêu cầu học sinh đọc từng câu .
-Yêu cầu học sinh luyện đọc câu khó.
-Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn
-Két hợp giải nghóa từ
-Chia nhóm và theo dõi học sinh đọc trong nhóm
-Tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân nối tiếp từng
đoạn.
-Nhận xét và tuyên dương học sinh đọc tốt .
-2 em : Anh, Cúc
-Học sinh đọc từng đoạn và trả lời
các câu hỏi.
-Học sinh lắng nghe .
-1 học sinh khá đọc lại toàn bài ,
một HS đọc chú giải, lớp đọc thầm
theo.
-Học sinh nối tiếp đọc từng câu .
Mỗi học sinh đọc từ đầu cho đến
hết bài.
-1 em đọc chú giải
Lần lượt từng học sinh đọc trước
nhóm , các bạn trong nhóm chỉnh
sửa lỗi cho nhau .
-Các nhóm cử cá nhân thi đọc
đoạn nối tiếp.

GV : Cao Văn Hạnh
1
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân
_
-Yêu cầu học sinh cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2 và
3 .
-Đọc đồng thanh đoạn 2 và 3 trong
bài .
TIẾT 2
Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài.
-Giáo viên đọc cả bài lần 2.
H Khi Bác Hồ đến thăm , tình cảm của các em nhỏnhư
thế nào ?
H Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng?
-Giáo viên chuyển ý : Bác Hồ rất quan tâm đến thiếu
nhi và đồng bào ta. Hỏi tiếp:
H Bác Hồ hỏi các em học sinh những gì?
H Những câu hỏi của Bác cho các em thấy điều gì về
Bác?
H Các em đề nghò Bác chia kẹo cho những ai ?
H Tại sao Tộ không dám nhận kẹo Bác cho ?
H Tại sao Bác khen Tộ ngoan ?
*Vì Tộ biết nhận lỗi , dũng cảm nhận lỗi . Vì người
dũng cảm nhận lỗi là rất đáng khen .
-Giáo viên chỉ vào bức tranh và hỏi : Bức tranh thể
hiện nội dung đoạn nào ? Em hãy kể lại ?
-Yêu cầu học sinh đọc phân vai .
-Nhận xét và cho điểm .
*Hoạt động 2 : Luyện đọc lại
GV yêu cầu HS thi đọc theo phân vai

3.Củng cố , dặn dò:
-Thi đọc lại 5 điều Bác Hồ dạy .
-Tuyên dương những học sinh học thuộc 5 điều Bác
Hồdạy.
-Nhận xét tiết học.
-Về đọc lại bài và chuẩn bò bài sau.
-Học sinh theo dõi và đọc thầm
theo.
-1 học sinh đọc , lớp nhẩm theo.
-1 số học sinh trả lời .
-3 học sinh lên chỉ vào bức tranh
và kể lại .
-8 học sinh thi đọc theo phân vai
(vai người dẫn chuyện, vai Bác
Hồ, vai em bé, Tộ)
-Thi đọc cá nhân.
Đạo đức
BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH (Tiết 1 )
I.Mục tiêu
1.Kiến thức
• Hiểu một số lợi ích của các loài vật đối với đời sống con người .
• Chúng ta cần bảo vệ các lòi vật có ích để giữ gìn môi trường trong lành .
2.Thái độ
• Yêu qúy các loài vật .
• Đồng tình với những ai biết yêu qúy , bảo vệ loài vật có ích .
• Không đồng tình , phê bình những hành động sai trái làm tổn hại đến các loài vật .
3.Kó năng
• Phân biệt hành vi đúng , sai đối với các loài vật có ích .
• Biết bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hằng ngày .
II.Chuẩn bò

• Phiếu thảo luận nhóm .
• Mỗi học sinh chuẩn bò tranh ảnh về một con vật mà em biết .
GV : Cao Văn Hạnh
2
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân
_
III.Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ :
+Đối với người khuyết tật em phải làm gì ?
+Giúp đỡ người khuyết tật là trách nhiệm cuả những
ai ?
2.Bài mới :GTB
Hoạt động 1 :Phân tích tình huống .
-Yêu cầu học sinh suy nghó và nêu tất cả các cách mà
bạn Trung trong tình huống sau có thể làm : +Tình
huống :Trên đường đi học Trung gặp một đám bạn cùng
trường đang túm tụm quanh 1 chú gà con lạc mẹ . Bạn
thì lấy que chọc vào mình gà , bạn thì thì thò tay kéo
cánh gà lên đưa đi đưa lại và bảo là đang tập cho gà
biết bay …
+Các cách :
1. Mặc bạn không quan tâm .
2. Đứng xem , hùa theo trò nghòch của các bạn
3. Khuyên các bạn đừng trêu chọc chú gà con nữa
mà thả chú về với gà mẹ .
-Trong các cách cách nào là tốt nhất ? Vì sao ?
*Cách thứ 3 là tốt nhất , vì Trung làm theo 2 cách đầu
thì chú gà con sẽ chết . Chỉ làm theo cách thứ 3 thì mới
cứu được chú gà con .

è
Kết luận : Đối với các loài vật có ích , các em nên
yêu thương và bảo vệ chúng , không trêu chọc hoặc
đánh đập chúng .
Hoạt động 2 : Kể tên và nêu lợi ích của 1 số loài vật .
Yêu cầu học sinh giới thiệu với cả lớp về con vật mà
em đã chọn bằng cách cho cả lớp xem tranh hoặc ảnh
về con vật đó , giới thiệu tên , nơi sinh sống , lợi ích của
con vật đối với chúng ta và cách bảo vệ chúng .
Hoạt động 3 : Nhận xét hành vi .
-Yêu cầu học sinh sử dụng tấm bìa vẽ khuôn mặt mếu (
sai ) và khuôn mặt cười ( đúng ) để nhận xét hành vi
của các bạn học sinh trong mỗi tính huống .
-Các tình huống :
+Tình huống 1 : Dương rất thích đá cầu làm từ lông gà ,
mỗi lần nhìn thấy chú gà trống nào có chiếc lông đuôi
dài , óng và đẹp là Dương lại tìm cách bắt và nhổ chiếc
lông đó .
*Hành động của Dương là sai , vì Dương làm như thế sẽ
làm gà bò đau và sợ hãi .
+Tình huống 2 : Nhà Hằng nuôi 1 con mèo , Hằng rất
yêu qúy nó .Bữa nào Hằng cũng lấy cho mèo một bát
cơm thật ngon để nó ăn .
*Hằng đã làm đúng , đối với vật nuôi trong nhà chúng
-2 em :Phước, Quang.
-Học sinh suy nghó và trả nêu
các cách ứng xử .
-Nêu cách ứng xử tốt nhất .
Một số học sinh trình bày trước
lớp . Sau mỗi lần có học sinh

trình bày cả lớp đóng góp thêm
những hiểu biết khác về con
vật đó .
-Nghe giáo viên phổ biến cách
chơi và nêu tình huống Học
sinh nhận xét bằng cách giơ
tấm bìa , sau đó giải thích vì
sao lại đồng ý với hành động
của bạn học sinh trong tình
huống đó .
GV : Cao Văn Hạnh
3
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân
_
ta cần chăm sóc và yêu thương chúng .
+Tình huống 3 : Nhà Hữu nuôi 1 con mèo và 1 con chó
nhưng chúng thường hay đánh nhau. Mỗi lần như thế để
bảo vệ con mèo nhỏ bé, yếu đuối Hữu lại đánh cho con
chó 1 trận lên thân .
*Hữu bảo vệ mèo như thế là đúng , Nhưng bảo vệ mèo
bằng cách đánh chó là lại sai .
+Tình huống 4 : Tâm và Thắng rất thích ra vườn thú
chơi vì ở đây 2 cậu được vui chơi thoải mái . Hôm
trước , khi chơi ở vườn thú , hai cậu đã dùng que trêu
chọc bầy khỉ trong chuồng làm chúng sợ hãi kêu náo
loạn .
*Tâm và Thắng làm như thế là sai . Chúng ta không
nên trêu chọc các con vật mà phải yêu thương chúng .
3.Củng cố , dặên dò
-Đối với loài vật có ích chúng ta phải làm gì ?

-Nhận xét tiết học , tuyên dương một số em .
-Dặn học sinh về chăm sóc các con vật nuôi trong gia
đình .
-Một số em trả lời .
Toán
KILÔMET
I.Mục tiêu :
Giúp học sinh :
• Biết được tên gọi, kí hiệu và độ lớn của đơn vò đo độ dài kilômet.
+Có biểu tượng ban đầu về khoảng cách đo bằng kilomét.
+Hiểu được mối liên quan giữa kilômét(km) và mét(m).
• Thưcï hiện các phép tính cộng với đơn vò đo độ dài kilômét .
• Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc .
• Giáo dục HS làm bài cẩn thận chính xác .
II. Đồ dùng dạy và học :
• Bản đồ Việt Nam hoặc lược đồ có vẽ các tuyến đường như sách giáo khoa.
III.Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.
1.Kiểm tra bài cũ :
-Gọi học sinh làm bài: 1m = ... cm
1m = ... dm
...dm = 100 cm
-Chữa bài và cho điểm học sinh .
2.Bài mới: Giới thiệu bài .
Hoạt động 1 : Giới thiệu kilômét (km)
-Chúng ta đã được học các đơn vò đo độ dài là:
xăngtimet, đềximét, mét. Trong thực tế , con người
thường xuyên phải thực hiện đo những độ rất lớn như đo
độ dài con đường quốc lộ, con đường nối giữa các tỉnh ,
các miền , độ dài dòng sông ... Khi đó , việc dùng các

đơn vò như xăngtimét , đềximét hay mét khiến cho kết
quả đo rất lớn , mất nhiều công để thực hiện phép đo ,
-2 em :Ngọc, Ngân.
làm trên bảng , cả lớp làm bài
ra giấy nháp .
-Học sinh nghe và ghi nhớ.
GV : Cao Văn Hạnh
4
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân
_
vì thế người ta đã nghó ra một đơn vò đo lớn hơn mét đó
là kilômét .
-Kilômet kí hiệu là km .
-1 km bằng bao nhiêu ?
*Đọc:1 km bằng 1000 m.
-Giáo viên viết lên bảng : 1km = 1000 m
-Gọi học sinh đọc phần bài học trong sách giáo khoa.
Hoạt động 2 : Thực hành .
Bài 1:
-Yêu cầuhọc sinh tự làm bài , sau đó đổi chéo vở để
kiểm tra bài lẫn nhau .
Bài 2:
-Vẽ đường gấp khúc như trong sách giáo khoa lên bảng
, yêu cầu học sinh đọc tên đường gấp khúc.
*Đường gấp khúc ABCD
-Giáo viên hỏi từng câu hỏi chohọc sinh trả lời:
+Quãng đường AB dài bao nhiêu kilômét?
-Nhận xét và yêu cầu học sinh nhắc lại kết luận của bài
Bài 3:
-Giáo viên treo lược đồ như sách giáo khoa, sau đó chỉ

trên bản đồ để giới thiệu : Quãng đường từ Hà Nộïi đến
cao bằng dài 285km.
-Yêu cầu học sinh tự quan sát hình trong sách giáo khoa
và làm bài.
-Gọi tên 1học sinh lên bảng chỉ lược đồ và đọc tên, đọc
độ dài của các tuyến đường .
Bài 4:
-Đọc từng câu hỏi trong bài cho hhọc sinh trả lời :
+Cao Bằng và Lạng Sơn nơi nào xa Hà Nội hơn ?
*Cao Bằng xa Hà Nội hơn Lạng Sơ n .
+ Vì sao em biết được điều đó ?
*Vì quãng đường từ Hà Nội đi Cao Bằng dài 285km còn
quãng đường từ Hà Nội đi Lạng Sơn dài 169km. 285km
> 169km.
+Lạng Sơn và Hải Phòng nơi nào gần Hà Nội hơn ? Vì
sao ?
3.Củng cố , dặn dò:
-Giáo viên nhận xét tiết học , tuyên dương .
-Dặn dòhọc sinh về nhà tìm độ dài quãng đường từ Hà
Nội đi Bắc Giang , Nam Đònh , Thái Bình...
-1 học sinh trả lời .
-1 học sinh đọc .
-1 học sinh đọc .
-2 em lên bảng, cả lớp làm
vào sách.
-Học sinh đọc .
-1 số học sinh trả lời.
-Quan sát lược đồ.
-Làm bài theo yêu cầu của
giáo viên.

-6 học sinh lên bảng, mỗi em
tìm 1 tuyến đường.
-Một số em trả lời .
Soạn: Ngày 9 tháng 4 năm 2007
Dạy :Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2007
Tập viết
CHỮ HOA M (Kiểu 2)
I.Mục đích yêu cầu :
GV : Cao Văn Hạnh
5
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân
_
• Biết viết chữ M hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
• Biết viết cụm từ ứng dụng Mắt sáng như sao theo cỡ nhỏ , viết đúng mẫu, đều nét và
nối nét đúng quy đònh .
• Giáo dục học sinh có thói quen viết bài cẩn thận và rèn chữ đẹp.
II.Đồ dùng dạy học.
• Chữ hoa M đặt trong khung chữ mẫu , có đủ các đường kẻ và đánh số các dòng kẻ
• Bảng kẻ sẵn viết cụm từ ứng dụng : Mắt sáng như sao.
• Vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ :
-Gọi học sinh viết chữ Y cụm từ ứng dụng :
Yêu luỹ tre làng
- Giáo viên nhận xét , ghi điểm .
2.Bài mới : Giới thiệu bài .
Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chữ hoa .
a. Quan sát số nét ,quy trình viết chữ M.
-Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn chữ M.

-Yêu cầu học sinh quan sát chữ M :
H Cô có chữ gì ?
*Chữ M hoa.
H Chữ M hoa cao mấy li ?
*Cao 5 li.
H Chữ M hoa gồm mấy nét ? Là những nét nào?
*Gồm 3 nét là nét móc hai đầu ,một nét móc xuôi trái và
một nét kết hợp của nét lượn ngang và cong trái
-Giảng quy trình viết chữ M hoa ,vừa giảng vừa tô trong
khung chữ :Từ điểm đặt bút trên ĐKN 5, ta viết nét móc
hai đầu bên trái sao cho hai đầu đều lượn vào trong điểm
dừng bút nằm trên ĐKN 2. Từ điểm dừng bút của nét 1
lia bút đến đoạn nét cong ở ĐKN 5, viết tiếp nét móc
xuôi trái độ rộng 1 ly, điểm dừng bút trên ĐKN1. Từ
điểm dừng bút của nét 2 lia bút lên đoạn nét móc ở
ĐKN 5 viết tiếp nét lượn ngang rồi đổi chiều bút , viết
tiếp nét cong trái, điểm dừng bút ở giao điểm của ĐKN
2 và ĐKD 7.
-Giảng quy trình viết chữ M hoa ,vừa giảng vừa viết
mẫu trong khung chữ .
-Yêu cầu học sinh nêu cách viết .
b.Viết bảng .
-Yêu cầu học sinh luyện viết chữ M hoa trong không
trung , sau đó viết vào bảng con .
-Giáo viên nhận xét sửa lỗi cho từng học sinh .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng.
a.Giới thiệu cụm từ :
-Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng dụng :
-2 Em : Hưng, Huyền
-Cả lớp viết vào vở nháp.

-Cả lớp quan sát và trả lời câu
hỏi.
-Học sinh nghe và ghi nhớ.
-2 em nhắc lại.
GV : Cao Văn Hạnh
6
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân
_
Mắt sáng như sao.
-Giáo viên giảng từ : Mắt sáng như sao là đôi mắt to,
đẹp, tinh nhanh. Đây là cụm từ thường dùng để tả đôi
mắt của Bác Hồ.
b.Quan sát và nhận xét
-Cụm từ có mấy chữ ? là những chữ nào ?
*Cụm từ có 4 chữ ghép lại với nhau : Mắt,sáng,như ,sao.
-Nêu chiều cao các chữ trong cụm từ.
*Chữ g,h cao 2 li rưỡi. Chữ t cao 1,5 li ; các chữ còn lại
cao 1 li .
-Khi viết chữ Mắt ta viết nét nối giữa chữ M và ă như thế
nào?
*Từ điểm cuối của chữ M lia bút lên điểm đầu của chữ ă
sao cho lưng của chữ ă chạm vào điểm cuối của chữ M.
-Hãy nêu vò trí các dấu thanh có trong cụm tư ø?
*Dấu sắc đặt trên đầu chữ ă và a.
-Khoảng cách giữa các chữ như thế nào?
*Bằng 1 con chữ o .
-Yêu cầu học sinh viết chữ Mắt vào bảng con.
-Giáo viên nhận xét uốn nắn sửa cho từng học sinh .
Hoạt động 3: Hướng dẫn viết bài vào vở.
-Hướng dẫn học sinh viết bài lần lượt vào vở tập viết.

*Viết :
+1 dòng chữ M cỡ vừa.
+1 dòng chữ M cỡ nhỏ.
+1 dòng chữ M cỡ nhỏ.
+3 dòng cụm từ ứng dụng: Mắt sáng như sao ,cỡ chữ nhỏ.
-Giáo viên theo dõi uốn nắn .
-Thu và chấm 10 bài .
3.Củng cố , dặn do ø:
-Nhận xét tiết học.
-Tuyên dương những em viết bài đẹp và sạch.
-Yêu cầu học sinh về hoàn thành nốt bài trong vở .
-2 học sinh lên bảng viết, lớp
vào bảng con viết.
-1 em đọc cụm từ.
-Học sinh chú ý nghe và ghi
nhớ.
-Quan sát và trả lời .
-Viết vào bảng con.
-Học sinh viết theo yêu cầu.
Tự nhiên xã hội
NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CÁC CON VẬT .
I.Mục tiêu:
• Học sinh nhớ lại các kiến thức đã học về cây cối và các con vật .
• Học sinh biết được có những cây cối và con vật vừa sống được ở dưới nước vừa sống
được ở trên không .
• Giáo dục HS có ý thức bảo vệ cây cối và các con vật .
II.Đồ dùng dạy học
-Hình vẽ trong sách giáo khoa trang 62 và 63.
-Sưu tầm tranh ảnh cây cối và các con vật .
III.Các hoạt động dạy và học :

GV : Cao Văn Hạnh
7
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân
_
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ :
+Nói tên và nêu ích lợi của 1 số con vậtsống dưới nước ?
+Kể tên các con vật sống ở dưới nước ngọt và các con
vật sống ở nước mặn ?
-Giáo viên nhận xét , ghi điểm .
3.Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Làm việc với sách giáo khoa .
Làm việc theo nhóm.
-Yêu cầu học sinh quan sát tranh trang 62và 63 và thảo
luận và trả lời câu hỏi :
+Hãy chỉ ra và nói : Cây nào sống trên cạn, cây nào
sống dưới nước , cây nào vừa sống trên cạn vừa sống
dưới nước ?
+Con vật nào sống trên cạn, con vật nào sống dưới nước,
con vật nào bay lượn trên không ?
Làm việc theo lớp.
-Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp .
-Giáo viên nhận xét , kết luận .
Hoạt động 2: Triển lãm.
-Giáo viên chia lớp 6 nhóm dán vào giấy tranh ảnh mà
nhóm mình sưu tầm được.
-Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình , cử
đại diện trình bày .
* Ví Dụ :
+Nhóm 1 : Thu thập và trình bày các cậy cối , con vật

sống trên cạn .
+Nhóm 2: Trình bày các cây cối , con vật sống dưới nước
.
+Nhóm 3: Trình bày các con vật sống trên không .
-Giáo viên và các nhóm khác nhận xét tuyên dương
3.Củng cố , dạên dò:
-Giáo viên nhận xét tiết học , tuyên dương 1 số em sưu
tầm được nhiều tranh ảnh các con vật sống trên cạn ,
dưới nước và trên không.
-Về học bài và sưu tầm thêm một số tranh ảnh về loài
vật và cây cối sống dưới nước, trên cạn, trên không.
-2 Em :K Sửu, K Nim
-Thảo luận nhóm và trả lời
câu hỏi theo yêu cầu .
-Kết quả quan sát thư kí ghi
vào các bảng theo yêu cầu
giáoviên.
-Các nhóm trình bày các nhóm
khác bổ sung.
-Thực hiện theo nhóm .Các
nhóm tự trình bày
-Trình bày theo yêu cầu của
giáo viên.
Toán
MILIMÉT.
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
-Biết được tên gọi, kí hiệu và độ lớn của đơn vò đo độ dài milimet.
+Có biểu tượng ban đầu về khoảng cách đo bằng milimet.
+Hiểu được mối liên quan giữa milimet và xăngtimét; giữa milimet và mét(m).
-Tập ước lượng độ dài theo đơn vò xăngtimét và milimet.

GV : Cao Văn Hạnh
8
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân
_
-Giáo dục học sinh làm bài chính xác, trình bày khoa học.
II. Đồ dùng dạy và học :
• Thước kẻ học sinh với từng vạch chia milimet.
• Đ/C Bài 4/ Tr-152
III.Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.
1.Kiểm tra bài cũ :
-Gọi học sinh lên bảng làm bài tâp sau:
Điền vào chỗ trống dấu >, <, =.
267km .... 276km
324km .... 322km
278km .... 278km
-Chữa bài và cho điểm học sinh .
2.Bài mới: Giới thiệu bài .
Hoạt động 1 : Giới thiệu milimét (mm)
-Chúng ta đã được học các đơn vò đo độ dài là:
xăngtimet, đềximét, mét, kilômét. Bài học này , chúng
ta được làm quen với một đơn vò đo độ dài nữa, nhỏ hơn
xăngtimét, đó là milimét.
-Milimét kí hiệu là mm .
-Yêu cầu học sinh quan sát thước kẻ và tìm độ dài từ
vạch 0 đến 1 .
*10 mm
-Đôï dài từ 0 đến 1 được chia thành mấy phần bằng
nhau?
*Được chia thành 10 phần bằng nhau.

-Một phần nhỏ đó chính là độ dài của 1 milimét.
Milimét viết tắt là mm, 10mm có độ dài bằng 1cm.
-Viết lên bảng : 10mm = 1cm.
-1 m bằng bao nhiêu xăngtimet ?
*1m bằng 100cm.
-Giới thiệu : 1m bằng 100cm, 1cm bằng 10mm, từ đó ta
nói 1m bằng 1000mm.
-Giáo viên viết lên bảng : 1m = 1000 mm.
-Gọi 1học sinh đọc phần bài học trong sách giáo khoa.
Hoạt động 2 : Thực hành .
Bài 1:
-Yêu cầu học sinh tự làm bài , sau đó đổi chéo vở để
kiểm tra bài lẫn nhau .
-Yêu cầu học sinh đọc lại phần bài làm , sau khi đã
hoàn thành.
Bài 2:
-Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ trong sách giáo
khoa và tự trả lời câu hỏi của bài.
-Nhận xét và yêu cầu học sinh nhắc lại kết luận của bài
.

-2 em : Linh, Long
làm trên bảng , cả lớp làm bài
ra giấy nháp
-Học sinh nghe và ghi nhớ.
-Học sinh tìm và trả lời.
-Cả lớp đọc : 10mm = 1cm.
-Nhắc lại:1 m = 1000 mm.
-2 em lên bảng, cả lớp làm
vào sách.

-Học sinh thực hành theo yêu
cầu của giáo viên.
GV : Cao Văn Hạnh
9
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân
_
Bài 3:
-Gọi học sinh đọc đề bài.
*Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh là:
24mm, 16mm và 28mm.
-Muốn tính chu vi hình tam giác , ta làm như thế nào?
*Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác
-Yêu cầu học sinh tự làm bài.
-Chữa bài, nhận xét và cho điểm học sinh.

3.Củng cố , dặn dò:
-Hỏi lại học sinh về mối quan hệ giữa milimét với
xăngtimét và với mét.
-Giáo viên nhận xét tiết học , tuyên dương .
-Dặn dò học sinh về nhà ôn lại kiến thức về các đơn vò
đo độ dài đã học.
-1 học sinh đọc .
-1 học sinh trả lời .
-1 học sinh lên bảng làm bài,
cả lớp làm bài vào vở bài tập.
-Học sinh thực hành đo theo
yêu cầu của giáo viên.
-3,4học sinh trả lời.
THỂ DỤC
BÀI 59 : TRÒ CHƠI “ TUNG BÓNG VÀO ĐÍCH ” VÀ - TÂNG CẦU .

I. MỤC TIÊU :
-n tâng cầu .Yêu cầu tâng đón cầu đạt thành tích cao hơn giờ trước .
-Tiếp tục học trò chơi “ Tung bóng vào đích ” . Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi
tương đói chủ động .
II/. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Tập luyện trên sân trường đã vệ sinh sạch sẽ , đảm bảo an toàn cho học sinh trong lúc
tâïp luyện
- Chuẩn bò dụng cụ mỗi đội 3-10 quả bóng và xô làm đích kẻ vạch giới hạn .
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Phần Nội dung Đ.lượng Phương pháp tổ chức
Mở
đầu

bản
Giáo viên nhận lớp phổ biến nội
dung học tập của tiết học
Khởi động các khớp cổ chân , hối,
hông , vai .
n các động tác tay , chân lườn
bụng toàn thân và nhảy của bài thể
dục phát triển chung .
* Tâng cầu bằng vợt .
Cho học sinh dàn đội hình vòng
tròn sau đó thực hiện .

Cho chơi trò chơi :” Tung bóng vào
đích “
Giáo viên nêu tên trò chơi và cách
thức chơi và thực hiện mẫu cho học
sinh quan sát .

1-2 phút
1-2 phút
1-2phút
1lần /
2*8nhòp
6-8 phút
10-12phút
Lớp trưởng tập hợp lớp, các tổ
trưởng điểm số báo cáo.




Cán sự điều khiển lớp thực hiện .
Cho một vài học sinh lên thực hiện
thử 1-2 lần sau đó cho lớp chơi
chính thức .
Từng tổ thực hiện chơi riêng các tổ
GV : Cao Văn Hạnh
10
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân
_
Kết
thúc
Chia tổ chơi dưới hình thức thi đua
trong tổ .
Nhắc nhở học sinh bảo đảm an
toàn và giữ trật tự .
-Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát .
-Nhảy thả lỏng , cúi thả lỏng .

Chơi trò chơi “ Làm theo hiêu lệnh
-Giáo viên cùng học sinh hệ thống
lại tiết học.
Giao bài tập về nhà .
2 phút
2 Phút
1 phút
1phút
trưởng điểu khiển tổ thực hiện .

&




Soạn : Ngày 10 tháng 4 năm 2007
Dạy :Thứ tư ngày 11 tháng 4 năm 2007
Chính tả (nghe – viết )
AI NGOAN SẼ ĐƯC THƯỞNG.
I.Mục đích yêu cầu:
• Chép đúng không mắc lỗi đoạn: Một buổi sáng .... da Bác hồng hào. Trong bài Ai
ngoan sẽ được thưởng.
• Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tr/ ch; êt/ êch.
• Rèn học sinh trình bày đúng hình thức .
• Giáo dục học sinh có thói quen viết bài cẩn thận, chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy và học:
• Bảng phụ ghi sẵn nội dung đoạn chép và bài tập .
III.Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:

-Gọi học sinh lên viết các từ: Cái xắc, xuất sắc, đường
xa, sa lầy, bình minh, to phình, lúa chín....
-Nhận xét cho điểm học sinh .
2.Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1:Hướng dẫn viết chính tả .
a.Ghi nhớ nội dung đoạn viết .
-Giáo viên treo bảng phụ đọc mẫu và yêu cầu học sinh
đọc lại đoạn chép .
-Đoạn văn kể về chuyện gì?
*Đoạn văn nói về Bác Hồ đi thăm trại nhi đồng.
c.Hướng dẫn viết từ khó:
-Hãy tìm trong bài các chữ bắt đầu bởi âm : ch, tr, vần êt,
ac...
*Bác Hồ, ùa tới, quây quanh, hồng hào....
-Yêu cầu học sinh viết các từ khó vừa nêu.
-Giáo viên theo dõi chỉnh sửa.
b.Hướng dẫn cách trình bày :
-Câu chuyện có mấy câu?
*Có 5 câu.
-Trong bài có những chữ nào phải viết hoa ?
*Các chữ đứng đầu câu văn .Tên riêng Bác, Bác Hồ.
-2 em: K Oanh, Trang .
học sinh dưới lớp viết vào vở
nháp
-2 học sinh đọc. Các em khác
theo dõi .
-1 em trả lời .
-Tìm và nêu các từ khó .
-2 em lên bảng viết , dưới lớp
viết vào bảng con.

-Một số em trả lời .
GV : Cao Văn Hạnh
11

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×