Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

Công tác xã hội cá nhân với trẻ vị thành niên gặp khó khăn, áp lực trong học tập và cuộc sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.61 KB, 44 trang )

MỤC LỤC

1

1


LỜI MỞ ĐẦU
Công tác xã hội cá nhân là phương pháp của công tác xã hội thông qua
tiến trình giúp đỡ khoa học và chuyên nghiệp, nhằm hỗ trợ cá nhân tăng cường
năng lực tự giải quyết vấn đề của mình.
Thực hành công tác xã hội nhằm đến các đối tượng yếu thế trong xã hội.
Nhân viên công tác xã hội sử dụng các kỹ năng, kỹ thuật và hoạt động đa dạng
phù hợp với từng đối tượng thân chủ cụ thể. Các mô hình can thiệp trong thực
hành bao gồm các tiến trình trợ giúp thân chủ đến việc tham gia vào chính sách,
hoạch định và phát triển xã hội nhằm đảm bảo hệ thống an sinh xã hội toàn diện.
Sau khi hoàn thành lý thuyết về môn công tác xã hội cá nhân tại trường,
chúng em đã được các thầy cô liên hệ tới các địa phương để thực hành môn học
và được tạo điều kiện vận dụng các lý thuyết đã học vào thực tế. Sinh viên chúng
em được nâng cao tính thực hành của môn học, tích lũy kinh nghiệm thực tế, thực
hiện đúng tiến độ và chương trình đào tạo của nhà trường, tăng cường tính chủ
động sáng tạo trong việc xây dựng kế hoạch giải quyết vấn đề, tiếp cận thân chủ,
thu thập thông tin, tìm hiểu nhu cầu và xây dựng kế hoạch trợ giúp cho thân chủ.
Cùng với sự giúp đỡ của ban lãnh đạo xã Mai Lâm - Đông Anh đã tạo điều kiện
cho nhóm sinh viên chúng em trong đợt thực hành tại trung tâm đạt được kết quả
tốt như mong đợi. Đi cùng chúng em trên cả chặng đường dài không thể thiếu đi sự
quan tâm, hướng dẫn tận tình của các thầy cô giáo khoa Công Tác Xã Hội trường
Đại Học Lao Động – Xã Hội và đặc biệt là cô Nguyễn Thị Huệ, đã giúp chúng em
hoàn thành đợt thực tế này. Qua thời gian nghiên cứu và thực hành, vận dụng
những kỹ năng, kiến thức đã được học, em xin chọn hoạt động “Công tác xã hội
cá nhân với trẻ vị thành niên gặp khó khăn, áp lực trong học tập và cuộc


sống” làm đề tài của mình. Trong quá trình làm việc với thân chủ và hoàn thiện báo
cáo sẽ có những thiếu sót, em mong nhận được sự góp ý của thầy cô để em có thể
hoàn thiện hơn cả về lí thuyết và kĩ năng CTXH cá nhân.
Em xin chân thành cảm ơn!
2

2


THÔNG TIN TIẾP NHẬN SAU KIỂM HUẤN:
Sau khi tham gia buổi tập huấn tại trường, em đã tiếp nhận được những
thông tin sau:

-

Thực hành tại cơ sở (Từ 27/02/2019 đến 30/03/2019): Gồm 5 bước:
Bước 1: Tiếp cận, xác định đối tượng:
+ Tiếp cận địa bàn, cơ sở.
+ Học nội quy ứng xử.
+ Làm việc với kiểm huần viên, ban lãnh đạo địa phương.
+ Điền biểu mẫu 1.

-

Bước 2: Thu thập thông tin, xác định vấn đề:
+ Thu thập thông tin.
+ Xác định vấn đề cần ưu tiên.
+ Cây vấn đề, sơ đồ phả hệ, biểu đồ sinh thái, điểm mạnh điểm yếu.
+ Ghi chép thông tin đầy đủ.
+ Điền biểu mẫu 2.


-

Bước 3: Tiến hành xây dựng kế hoạch trợ giúp thân chủ:
+ Đưa ra mục tiêu chung, hướng đến giải quyết vấn đề của thân chủ.
+ Điền biểu mẫu 3 rồi quay lại sửa biểu mẫu 2.

-

Bước 4: Hỗ trợ thân chủ triển khai kế hoạch:
+ Thân chủ thực hiện kế hoạch đã được đề ra theo sự trợ giúp của người
học.
+ Điền biểu mẫu 4.

-

Bước 5: Lượng giá:
+ Ghi rõ đầy đủ thông tin để thấy rõ sự thay đổi của thân chủ.
+ Đóng cả hoặc chuyển giao.



Thang điểm đánh giá thực hành:

-

Tham dự hướng dẫn seminars: 10% (điểm danh, phát biểu)

-


Báo cáo nghiên cứu tài liệu và tham gia hướng dẫn trước thực tế 10% (3-5 trang)

-

Tham gia kiểm huấn (3 lần): 15% (Có mặt, trình bày, phát biểu)
3

3


-

Báo cáo kết quả thực hành: 40% (20-30 tr.)
+ Báo cáo tóm tắt các hoạt động thực hành và kết quả trợ giúp.
+ Các biểu mẫu được hoàn thành.

-

Nhật ký thực hành cá nhân: 25% (15-20 Trang)


-

Mẫu báo cáo thực hành:
Phần 1: Tóm tắt các bược tiến trình CTXH cá nhân ( tên bước hoạt động đã thực

-

hiện, kết quả đạt được, thông tin TC) 10-15 trang.
Phần 2: Tự đánh giá về sự phát triển chuyên môn, kiến thức kỹ năng, thái độ đạo





đức. (8 – 13 trang, 1 – 2 phúc trình).
Phần 3: Kiến nghị, đề xuất ( 2 trang trở lên).
Phương thức học tập:
Sử dụng kiểm huấn (cán bộ cơ sở), phản hồi của giáo viên, nhà trường.
Sử dụng kiếm huấn viên của nhà trường: 1 lần/tuần, giám sát xác suất.
Học tập theo nhóm: 1 lần/tuần, nhóm học tập từ 5 – 15 sinh viên.
Hình thức kiểm huấn: trực tiếp, điện thoại, mail, ....

4

4


BÁO CÁO TRƯỚC THỰC ĐỊA
Môn: Thực hành công tác xã hội cá nhân và gia đình
Địa điểm thực hành: Thôn Phúc Thọ, Xã Mai Lâm, Huyện Đông Anh,
Hà Nội

5

5


I . GIỚI THIỆU CƠ SỞ THỰC HÀNH
1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THÔN PHÚC THỌ, XÃ MAI LÂM, HUYỆN
ĐÔNG ANH, TP HÀ NỘI.

1.1Giới thiệu lược sử về thôn Phúc Thọ
Thôn Phúc Thọ thuộc xã Mai Lâm, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội.
Với tổng diện tích tự nhiên là 42ha. Phía Bắc tiếp giáp thôn Lê Xá, phía Đông
tiếp giáp thôn Thái Bình, phía Nam nằm giáp bờ đê sông Đuồng, phía Tây giáp
thôn Đông Trù, xã Hội Phụ, huyện Đông Anh, tp Hà Nội.
Trước năm 1945 đến 1959 thôn có tên gọi là Làng Thị Thôn. Từ năm 1959
đến năm 1961 đổi tên thành thôn Phúc Thọ, thuộc xã Danh Lâm, huyện Từ Sơn,
tỉnh Bắc Ninh. Từ năm 1961 đến nay thôn thuộc xã Mai Lâm, huyện Đông Anh,
tp Hà Nội.
Dân cư được chia làm 2 xóm với diện tích đất sản xuất nông nghiệp là 8,2
ha, thôn có 166 hộ trên 500 nhân khẩu. là một thôn thuần nông sống chủ yếu vào
nghề nông nghiệp dưới sự chỉ đạo của các cấp ủy, Đảng, chính quyền, nhân dân,
đã chuyển đổi cơ cấu cây trồng, áp dụng khoa học vào sản xuất và phong trào
xây dựng nông thôn mới đã làm thay đổi bộ mặt nông thôn ngày một khang
trang sạch đẹp.
Năm 2018 thôn Phúc Thọ đã vận động toàn dân xây dựng đời sống văn hóa
ở khu dân cư và thu được một số thành tích về các mặt như sau:
1.2. Kết quả thực hiện
a.Về đời sống kinh tế:
Kinh tế gia đình bình quân chung đạt 30 triệu đồng/năm, số hộ có mức
sống giàu, khá là 65%, hộ trung bình là 34,04%, hộ nghèo là 0,006%. Tổng mức
sống của các hộ gia đình chính sách đảm bảo ổn định, đời sống sinh hoạt của
nhân dân ngày một nâng cao. 100% đường dân sinh được bê tông hóa đảm bảo,
điện chiếu sáng trong thôn được lắp đặt đèn cao áp theo tiêu chuẩn đảm bảo điện
chiếu sáng cho nhân dân.

6

6



b.Về đời sống văn hóa, tinh thần
Năm 2018 đã bình xét được 159/166 hộ đạt gia đình văn hóa, đạt tỷ lệ
95,7%.
Hoạt động của hệ thống truyền thanh, nhà văn hóa, sân thể thao, sân vận
động luôn được chính quyền các cấp quan tâm đầu tư, nâng cấp với sự ủng hộ
của các chi hội, đoàn thể, nhân dân và các nhà đầu tư đã xây dựng được mộ sân
thể thao. Năm 2018 đã ra mắt ban chủ nhiệm nhà văn hóa và 2 câu lạc bộ như:
câu lạc bộ dưỡng sinh, câu lạc bộ văn nghệ.
Việc thực hiện quy ước làng văn hóa được tuyên truyền trên hệ thống
truyền thanh của thôn để nhân dân nắm bắt và thực hiện, hàng năm được bàn
bạc sửa dổi, bổ sung.
Việc thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới theo tinh thần nghị quyết
11 của Thành ủy Hà Nội đã triển khai sâu rộng, được nhân dân đồng tình hưởng
ứng, thực hiện.
Tang văn minh tiến bộ: vận động đi hỏa táng, tiết kiệm, đảm bảo văn minh.
Năm 2018 đã vận động được ¾ ca qua đời đi hỏa táng, đạt tỷ lệ 75%
Đẩy mạnh công tác phát huy bảo tồn văn hóa truyền thống của quê hương,
dân tộc, lễ hội truyền thống hàng năm được tổ chức trang trọng.
Trong sự nghiệp giáo dục 100% trẻ em trong độ tuổi đi học đều được đến
trường, làm tốt công tác khuyến học.
Phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ thực hiện kế hoạch hóa gia đình, sử dụng các
biện pháp tránh thai.
Tình hình an ninh trật tự tương đối ổn định.
c. Về cảnh quan môi trường
Hưởng ướng tham gia các hoạt động môi trường xanh sạch đẹp. tổ vệ sinh
môi trường thu gom rác thải đúng quy định, xử lý hợp vệ sinh, 100% các hộ gia
đình có công trình phụ, đảm bảo vệ sinh.
d. Về chấp hành chủ trương đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của
nhà nước

7

7


Ban công tác mặt trận phối hợp vơi các đoàn thể tuyên truyền vận động
nhân dân, hội viên, đoàn viên thực hiện nghiêm chỉnh đường lối, chính sách của
Đảng, pháp luật của nhà nước, quy ước của địa phương, làm tốt nghĩa vụ công
dân
2.

MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA NGƯỜI HỌC TRONG THỰC

HÀNH CTXH CÁ NHÂN VÀ GIA ĐÌNH.
1.

Mục tiêu của học phần:
* Kiến thức:
- Sinh viên biết vận dụng các kiến thức, kĩ năng, kĩ thuật trong lý thuyết về

công tác xã hội cá nhân và gia đình đã được trang bị vào các hoạt động, từ đó
hiểu thêm các bước trong tiến trình làm việc với đối tượng: Tiếp cận địa bàn, tìm
kiếm thân chủ ; Thu thập thông tin về thân chủ và bước đầu xác định vấn đề của
thân chủ ; Phân tích nguyên nhân, xác định vấn đề ưu tiên ; Lập kế hoạch giải
quyết vấn đề cho những vấn đề theo thứ tự ưu tiên ; Triển khai các hoạt động trợ
giúp thân chủ giải quyết vấn đề ; Lượng giá ; Kết thúc.
* Kỹ năng:
- Sinh viên áp dụng được các kỹ năng đã học vào làm việc với đối tượng tại
địa bàn. Tiếp cận với đối tượng, xác định được vấn đề, hỗ trợ đối tượng lên kế
hoạch triển khai các hoạt động, cùng đối tượng triển khai kế hoạch, lượng giá.

- Sinh viên có khả năng thực hành các phương pháp làm việc với đối tượng,
từ đó năng cao kỹ năng làm việc của bản thân trong trợ giúp đối tượng. Những
kỹ năng chủ yếu được trang bị: quan sát, lắng nghe, thấu cảm, ghi chép, lập kế
hoạch, huy động nguồn lực.
* Thái độ:
- Qua thực hành tại địa bàn giúp sinh viên hình thành thái độ làm việc
chuyên nghiệp và phát triển giá trị đạo đức nghề Công tác xã hội. Đồng thời
nhận diện được những thận lợi khó khăn khi thực hiện phương pháp công tác xã
hội cá nhân để từ đó chủ động, tích cực trong quá trình trợ giúp. Chú trọng rèn
luyện các kỹ năng làm việc với đối tượng: quan sát, lắng nghe, thấu cảm, ghi
8

8


chép, lập kế hoạch, huy động nguồn lực.
2.

Nhiệm vụ của sinh viên:
- Tuân thủ các quy định, nội quy của địa phương và các yêu cầu của giáo

viên hướng dẫn nhà trường và lãnh đạo địa phương.
- Đảm bảo tham gia đầy đủ các buổi hướng dẫn trước thực địa.
- Tích cực nhiệt tình tham gia các buổi hội thảo do các chuyên gia, các nhà
thực hành trình bày.
- Thực hiện các nhiệm vụ đã được thống nhất với giáo viên hướng dẫn và
lãnh đạo địa phương.
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN:
1. Khái niệm CTXH cá nhân:
Công tác xã hội cá nhân là phương pháp của công tác xã hội thông qua

tiến trình giúp đỡ khoa học và chuyên nghiệp, nhằm hỗ trợ cá nhân tăng cường
năng lực tự giải quyết vấn đề của mình. Trong tiến trình này, nhân viên xã hội
cần phải biết vận dụng nền tảng kiến thức khoa học tâm lý học, xã hội học và
các khoa học xã hội liên quan khác, đồng thời sử dụng kỹ năng tuân thủ đạo đức
nghề nghiệp, sát cánh cùng đối tượng hỗ trợ họ tự giải quyết vấn đề của bản thân
và có khả năng vượt qua những vấn đề khác có thể xảy ra trong tương lai.
2. Tóm tắt các tiến trình CTXH cá nhân:
Tiến trình CTXH cá nhân là quá trình tương tác hỗ trợ giữa nhân viên
CTXH và cá nhân đối tượng mà ở đó diễn ra các bước hoạt động chuyên môn
chuyên nghiệp nhằm hỗ trợ đối tượng tăng cường năng lực tự giải quyết vấn đề.
2.1. Giai đoạn 1: Tiếp nhận đối tượng.

-

Cách thức tiếp nhận đối tượng:
Nhân viên xã hội phát hiện và trực tiếp tiếp nhận đối tượng
Đối tượng chủ động tìm đến nhân viên xã hội để tìm kiếm sự hỗ trợ
Nhân viên xã hội tiếp nhận đối tượng thông qua chuyển giao tới cơ quan cấp



trên.
Đánh giá nhu cầu hỗ trợ khẩn cấp của đối tượng:
Là công việc rất quan trọng và cần phải luôn chú trọng trong quá trình
9

9


tiếp nhận đối tượng. Công việc này liên quan đến đảm bảo nguyên tắc vì sự an

toàn và đáp ứng nhu cầu sống còn cơ bản của đối tượng. Nhất là trong những
trường hợp nhân viên xã hội xét thấy phải có sự can thiệp ngay lập tức vì việc
này đang gây nguy hiểm và ảnh hưởng trực tiếp tới tính mạng của đối tượng.




Thông báo cho đối tượng về vai trò và mục tiêu hỗ trợ.
Đánh giá ban đầu về vấn đề của đối tượng.
Ghi hồ sơ thông tin ban đầu về đối tượng.
2.2. Giai đoạn 2: Thu thập thông tin.


-

Những thông tin cần thu thập:
Thông tin về đối tượng
Thông tin về bối cảnh môi trường của đối tượng, những nguồn lực từ gia đình,


-

cộng đồng và xã hội.
Thông tin về luật pháp, chính sách, chương trình dịch vụ có liên quan.
Nguồn thu thập thông tin:
Đối tượng
Gia đình đối tượng và những người quan trọng đối với đối tượng.
Cơ quan, tổ chức địa phương, nơi làm việc, học tập của đối tượng và cộng đồng




nơi đối tượng sinh sống.
Hồ sơ: văn bản, giấy tờ, tài liệu hiện có lưu giữu thông tin về đối tượng, cũng là



-

nguồn cung cấp thông tin tốt cho nhân viên xã hội.
Phương pháp thu thập thông tin:
Phỏng vấn (vấn đàm).
Quan sát.
Vãng gia.
Nghiên cứu tài liệu, văn bản có liên quan.
Các bước thu thập thông tin:
Liên hệ, thu xếp trao đổi thông tin với đối tượng và những người liên quan.
Thu thập thông tin.
Ghi chép, tổng hợp thông tin.
2.3. Giai đoạn 3: Đánh giá và xác định vấn đề.






Đánh giá thông tin.
Xác định vấn đề:
Cây vấn đề.
Sơ đồ phả hệ.
Sơ đồ sinh thái.

Phân tích điểm mạnh và hạn chế.
Sắp xếp thứ tự ưu tiên các vấn đề.
10

10


2.4. Giai đoạn 4: Lập kế hoạch hỗ trợ/can thiệp:

-

Xác định mục tiêu: mục tiêu của can thiệp bao gồm.
Thay đổi hoặc cải thiện hoàn cảnh của đối tượng bằng cách hỗ trợ về nguồn lực

-

(VD: tài chính, tạo công ăn việc làm,…)
Giúp đối tượng có được sự “thay đổi” về tâm lý xã hội như thay đổi để có suy
nghĩ tích cực, thay đổi thái độ, hành vi khi nhìn nhận và giải quyết vấn đề của họ



trong hoàn cảnh trước mắt.
Xác định các hoạt động can thiệp: một bản kế hoạch can thiệp/hỗ trợ thông

-

thường cần có các mục cơ bản sau:
Mục tiêu hỗ trợ.
Các hoạt động.

Nguồn lực hỗ trợ thực hiện các hoạt động.
Thời gian.
Kết quả mong đợi.
Hình thức đánh giá đo lường kết quả các hoạt động.
Người chịu trách nhiệm/đảm nhiệm.
2.5. Giai đoạn 5: Triển khai thực hiện kế hoạch.



-

Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để thực hiện kế hoạch:
Chuẩn bị tâm thế sẵn sàng thực hiện kế hoạch cho đối tượng.
Các điều kiện hỗ trợ nguồn lực con người và vật chất.
Hỗ trợ đối tượng thực hiện kế hoạch:
Cung cấp 1 số dịch vụ cụ thể.
Tham vấn (cải tạo môi trường và trị liệu trực tiếp).
2.6. Giai đoạn 6: Lượng giá/chuyển giao.



Lượng giá: là công việc đo lương và thẩm định các thau đổi tiến bộ của đối
tượng nhằm xác định xem sự can thiệp của nhânviên xã hội hay trị liệu có đem
lại kết quả mong muốn không, xem mức độ đạt được để kịp thời bổ sung, điều




chỉnh.
Kết thúc/ đóng hồ sơ: việc kết thúc quá trình can thiệp, hỗ trợ cần phải dựa trên:

Nhu cầu và quyền lợi của đối tượng.
Không kéo dài chỉ vì ý tưởng chủ quan của đối tượng.
Không chấm dứt chỉ vì sự duy ý chí của nhân viên CTXH.
Chuyển giao: được thực hiện khi đối tượng có nhu cầu cần các dịch vụ khác
hoặc quá trình can thiệp không mang lại nhiều lợi ích cho đối tượng.
3. Các kĩ năng, kĩ thuật tác nghiệp trong CTXH cá nhân:
11

11


3.1. Kỹ năng trong CTXH cá nhân:
-

Kỹ năng giao tiếp ngôn ngữ và giao tiếp phi ngôn ngữ.
Kỹ năng nghe tích cực.
Kỹ năng quan sát thấu cảm.
Kỹ năng phản hồi.
Kỹ năng đặt câu hỏi.
Kỹ năng vấn đàm/phỏng vấn.
Kỹ năng tham vấn.
Kỹ năng biện hộ.
Kỹ năng xử lý căng thẳng thần kinh.
Kỹ năng xử lý khủng hoảng.
Kỹ năng ghi chép và lưu trữ hồ sơ CTXH cá nhân.
3.2. Một số kỹ thuật tác nghiệp sử dụng trong CTXH cá nhân:

-

Các kỹ thuật giúp đối tượng vận động, thay đổi không khí tạo hoạt động vui vẻ


-

và trị liệu.
Các kỹ thuật giúp đối tượng nói ra suy nghĩ, tình cảm.
Các kỹ thuật sử dụng lấy ý kiến, giúp các đối tượng học hỏi kỹ năng mới.
.

12

12


KẾ HOẠCH THỰC HÀNH
CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
TẠI THÔN PHÚC THỌ, XÃ MAI LÂM, HUYỆN ĐÔNG ANH, HÀ NỘI

13

13


14

14


BẢNG KẾ HOẠCH THỰC HÀNH
CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN & GIA ĐÌNH
Sinh viên thực hành (NVXH): Đặng Vũ Ngọc Linh

Địa bàn thực hành: thôn Phúc Thọ, xã Mai Lâm, huyện Đông Anh, Hà Nội.
Thời gian: Từ ngày 27/2/2019 đến ngày 30/3/2019.
Mục tiêu chung: Giúp thân chủ Nguyễn Đình Luận giải tỏa áp lực trong học tập
và trong cuộc sống
Chủ đề/Nội
dung
1. Tìm hiểu
cơ sở thực
tế

Mục tiêu

-Đến địa bàn
thực hành.
-Tiếp xúc và
làm việc với
cán bộ các ban
nghành tại địa
phương.
-Thu thập
thông tin về địa
bàn,kinh tế,văn
hóa,chính trị,xã
hội.
-Thâm nhập
vào đời sống
người dân địa
phương tìm
kiếm ca cá
nhân hoặc gia

đình.
2. Tìm hiểu -Tạo lập
-Tham vấn
đối tượng, mối quan
thân chủ
xây dựng
hệ với TC
-Tham vấn gia
kế hoạch
-Thu thập
đình TC và các
giúp đỡ đối thông tin từ đoàn thể liên
tượng
TC, gia
quan
đình TC và -Làm các công
các đoàn
cụ
15

-Thâm
nhập địa
bàn
-Thu thập
thông tin
về địa
phương

Hoạt động


Người thực Thời gian
hiện
-NVXH
4 buổi

Kết quả

-NVXH
-Thân chủ
-Gia đình
TC

Sinh viên
lên được
bảng kế
hoạch hỗ
trợ TC và
tìm được
các nguồn
lực tham

15 buổi

Sinh viên
thực hành
tìm được
nơi sinh
hoạt và tìm
được ca cá
nhân


15


3. Tham
gia các
hoạt động
tình
nguyện

thể liên
quan
-Đánh giá
và xác định
vấn đề của
TC
-Hòa nhập
cộng đồng

-Tìm nguồn lữ
hỗ trợ giải
quyết vấn đề
cho TC
-Tham gia các
hoạt động,
phong trào của
địa phương
-Giúp thân chủ
cùng hòa nhập
cộng đồng


gia hỗ trợ
giải quyết
vấn đề cho
TC
-NVXH
-Thân chủ

13 buổi

Sinh viên
hòa nhập
cùng cộng
đồng địa
phương và
thân chủ
cũng có
những thay
đổi tích cực
trong cuộc
sống

BẢNG KẾ HOẠCH HỖ TRỢ THÂN CHỦ
ST
T
1

Mục tiêu
- Tiếp nhận ca
-Thông tin về

vấn đề cần hỗ
trợ của thân
chủ

2

16

Hoạt động

Người
tham
gia
-Nói chuyện -Ghi chép
Thành
-Quan sát
viên
gia
đình
thân
chủ
yêu
cầu
được
hỗ trợ
- thân
chủ
NVX
H


- Thiết lập mối
quan hệ tốt và -Nói chuyện -Các
sự tin tưởng từ -Ghi Chép
thành
thân chủ và
-Quan sát
viên

Công Thờ
Kết quả mong
cụ
i
đợi
gian
Sổ
1
- Nắm bắt được
tay,
buổi thông tin cụ
bút
thể,toàn diện về
ca đã tiếp nhận

Sổ
tay,
bút


1
-NVXH đánh giá

buổi được tình hình
hiện tại của gia
đình thân chủ
16


các thành viên
trong gia đình
thân chủ
-Đưa ra đánh
giá về vấn đề
cần hỗ trợ của
thân chủ

-Điều phối
sự tham gia
của các
thành viên
thân chủ khi
nói chuyện
với gia đình
thân chủ

trong
gia
đình
thân
chủ
- thân
chủ

NVX
H

3

- Xây dựng kế
hoạch giải
quyết vấn đề.
-Xác định rõ
vai trò,nhiệm
vụ cho thân
chủ

4

17

-Hỗ trợ triển
khai kế hoạch

-Nói chuyện
-Ghi chép
-Quan sát
-Giao nhiệm
vụ về nhà

-Thân
chủ

-Phân tích

nội dung
-Tham
vấn/tư vấn
-Lắng nghe
-Ghi chép
-Nói chuyện

-Thân
chủ
-Các
thành
viên
trong
gia
đình
thân
chủ
NVX
H

NVX
H

đồ
phả
hệ

đồ
sinh
thái

Bảnh
xác
định
điểm
mạnh
điểm
yếu
Cây
vấn
đề

-NVX đánh giá
được tình hình
hiện tại của thân
chủ

Sổ
1
tay,
buổi
bút
Bảng
kế
hoạc
h hỗ
trợ

-Nâng cao khả
năng,vai trò tự
giải quyết vấn đề

của thân chủ

-Thu thập được
thông tin cơ bản
về thân chủ
-Nắm bắt,nhìn
nhận được quan
điểm,thái độ của
thân chủ về vấn
đề mà thân chủ
gặp phải

-NVXH cùng
thân chủ xác định
được vấn đề gặp
phải cần hỗ trợ
Bảng 1
- Kế hoạch được
kế
buổi thân chủ thống
hoạc
nhất cùng NVXH
h hỗ
trợ
-Thân chủ thực
thân
hiện đúng nhiệm
chủ
vụ được xác
định.


-Kế hoạch đạt
hiệu quả khi thực
hiện.

17


5

-Lượng giá
-Kết thúc ca

-Tổng kết
lượng giá kế
hoạch
-Lắng nghe
-Khích lệ
thân chủ

-Các
thành
viên
trong
gia
đình
thân
chủ
- thân
chủ

NVX
H

Sổ
tay,
bút

1
-Vấn đề của thân
buổi chủ được giải
quyết.
-Thân chủ và các
thành viên trong
gia đình tiếp tục
duy trì,phát huy
những tiến triển
tích cực đã đạt
được.
- Đoàn thanh
niên có những hỗ
trợ cho thân chủ

BÁO CÁO TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH
CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
TẠI THÔN PHÚC THỌ, XÃ MAI LÂM, HUYỆN ĐÔNG ANH, HÀ NỘI

18

18



GIỚI THIỆU VỀ ĐỊA BÀN THỰC HÀNH
Thôn Phúc Thọ thuộc xã Mai Lâm, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội.
Với tổng diện tích tự nhiên là 42ha. Phía Bắc tiếp giáp thôn Lê Xá, phía Đông
tiếp giáp thôn Thái Bình, phía Nam nằm giáp bờ đê sông Đuồng, phía Tây giáp
thôn Đông Trù, xã Hội Phụ, huyện Đông Anh, tp Hà Nội.
Trước năm 1945 đến 1959 thôn có tên gọi là Làng Thị Thôn. Từ năm 1959
đến năm 1961 đổi tên thành thôn Phúc Thọ, thuộc xã Danh Lâm, huyện Từ Sơn,
tỉnh Bắc Ninh. Từ năm 1961 đến nay thôn thuộc xã Mai Lâm, huyện Đông Anh,
tp Hà Nội.
Dân cư được chia làm 2 xóm với diện tích đất sản xuất nông nghiệp là 8,2
ha, thôn có 166 hộ trên 500 nhân khẩu. là một thôn thuần nông sống chủ yếu vào
nghề nông nghiệp dưới sự chỉ đạo của các cấp ủy, Đảng, chính quyền, nhân dân,
đã chuyển đổi cơ cấu cây trồng, áp dụng khoa học vào sản xuất và phong trào
xây dựng nông thôn mới đã làm thay đổi bộ mặt nông thôn ngày một khang
trang sạch đẹp.
Năm 2018 thôn Phúc Thọ đã vận động toàn dân xây dựng đời sống văn hóa
ở khu dân cư
19

19


I. GIỚI THIỆU CHUNG
1. Mô tả sơ lược về tiến trình thực hành
Theo chương trình đạo tạo của nhà trường và của khoa Công tác xã hội
trường Đại học Lao động- Xã hội, chúng tôi- những sinh viên năm 3 của khoa
Công tác xã hội đã được tham gia một khóa thực hành đầy bổ ích. Thời gian đó
là dịp để tôi áp dụng những kiến thức lý thuyết về công tác xã hội học được ở
nhà trường vào thực tế ,rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm và bổ sung thêm

những kinh nghiệm thực tiễn,... cho bản thân về nghề nghiệp trong tương lai.
Thời gian chúng tôi thực hành tại Thôn Phúc Thọ thuộc xã Mai Lâm, huyện
Đông Anh, thành phố Hà Nội bắt đầu từ 27/02/2019 đến 30/03/2019. Ngay từ
những ngày đầu tiếp cận địa bàn, tôi đã gặp phải không ít khó khăn, nhưng lòng
nhiệt huyết, sự cố gắng đã giúp tôi hoàn thành môn học thực hành công tác xã
hội cá nhân và gia đình với người thanh thiếu niên gặp áp lực trong học tập và
trong cuộc sống với nhiều kỷ niệm.
2. Mô tả quy trình tiếp cận thân chủ
Nhóm chúng tôi bắt đầu xuống địa bàn thực hành từ 27/02/2019, những
ngày đầu xuống địa bàn trong người tôi luôn có những suy nghĩ lo lắng, từ chỗ ă
ở sinh hoạt, giờ giác thay đổi, tôi là người thứ 2 trong nhóm tìm được thân chủ
của mình qua một số những cuộc gặp gỡ, và thân chủ của tôi là L.
Hôm ấy là ngày 02/03/2019, sau khi cùng các bạn trong nhóm đi điền dã tại
địa phương, cả nhóm chúng tôi vào khuân viên của nhà văn hóa để dọn dẹp và
thăm quan, chào hỏi mọi người. Sau khi thấy L nghe mọi người kể về em tôi đã
quyết định chọn em làm thân chủ của mình.
Đây là lần đầu tiên tôi trực tiếp xuống cộng đồng và tự tìm kiếm thân chủ
cho mình, tôi đã được trải nghiệm những khó khăn khi một nhân viên xã hội chủ
động tiếp cận với đối tượng (một trong 3 cách tiếp cận đối tượng của NVXH:
đối tượng tự tìm đến NVXH, NVXH tự tìm đến đối tượng; và qua sự giới thiệu,
chuyển giao). Nhưng nhờ sự giúp đỡ của anh bí thư, tôi đã có thể tìm cho mình
một thân chủ đầu tiên trong cuộc đời làm nhân viên xã hội của mình.
20

20


II. Mô tả ca
1. Hoàn cảnh thân chủ
Nguyễn Đình Luận là học sinh lớp 10 của trường trung tâm giáo dục

thường xuyên, em vào làng từ 29/12/2014, gia đình em có hoàn cảnh rất khó
khăn. Từ bé, em sinh ra đã không có bố mẹ nuôi. Khi lớn lên, em được hai ông
bà nhận nuôi, và họ coi em như là con ruột của mình.
Mẹ nuôi và bố nuôi của em nuôi em, một thời gian sau, bố mẹ nuôi của
em mất, em được các anh chị, con của bố mẹ nuôi. Trước đây, bố mẹ nuôi của
em hầu như không có thời gian quan tâm tới việc học của em.
Vấn đề lớn của em bây giờ là việc học tập. Mặc dù rất thông minh nhưng
em rất lười học, em thường hay lấy lý do cô giáo không giao bài tập để không
phải làm bài. Do tính cẩu thả, em cũng thường xuyên làm mất sách vở và đồ
dùng học tập, em coi việc mất sách vở là việc bình thường, mất rồi thì thôi,
không phải làm bài tập nữa. Đây là vấn đề rất cần có sự can thiệp và trợ giúp của
nhân viên xã hội để có thể trợ giúp cho em được kết quả cao hơn trong học tập.
III. Tiến trình giúp đỡ thân chủ
1. GIAI ĐOẠN 1 : TIẾP NHẬN ĐỐI TƯỢNG
Những ngày đầu thâm nhập địa bàn, nhân viên xã hội (NVXH) đã có dịp tiếp
xúc với người dân tại thôn Phúc Thọ, xã Mai Lâm, Đông Anh, Hà Nội. chúng tôi
đã làm việc sau khoảng thời gian tìm hiểu chúng tôi đã được hỗ trợ để gặp gỡ
người dân ở thôn. Sau những buổi gặp gỡ qua giới thiệu tôi đã quen được em L.
BIÊN BẢN TIẾP NHẬN
Tên TC: Nguyễn Đình Luận
Ngày tiếp nhận: 05/03/2019
1.
-

21

Thông tin thân chủ:
Tuổi: 16
Ngày sinh: 10/06/2001
Giới tính: Nam

Gia đình: sống cùng anh chị( con bố mẹ nuôi).
Địa chỉ: Mai Lâm, Đông Anh, Hà Nội.
21




2.
-

Ai là người giới thiệu TC , biết đến bởi ai:
Cán bộ của cơ sở, bí thư đoàn đã giới thiệu cho sinh viên.

3.
-

Lý do gì TC được giới thiệu đến NVXH:
Trẻ lười học, không làm bài tập về nhà và thường xuyên làm mất sách vở,
kết quả thi cuối kì kém, có phản ánh từ phía giáo viên ở trường.

4.
-

Những hỗ trợ TC cần bây giờ:
Hỗ trợ về học tập.
Hỗ trợ về tâm lý

5.
-


Ghi chú của nhân viên CTXH:
Bề ngoài của tc: TC phát triển bình thường
Thái độ của TC: ngoan, lễ phép, hòa đồng. Lúc mới gặp SV, trẻ khá ít nói
và không muốn chia sẻ về hoàn cảnh gia đình nhiều, nhưng sau khi SV
tạo được niềm tin với TC, TC đã bắt đầu mở lòng hơn.

Phúc trình lần 1:

Họ và tên thân chủ: N.Đ.L
Tuổi: 16
Giới tính: Nam
Địa chỉ thân chủ: Mai Lâm, Đông Anh, Hà Nội.
Địa điểm thực hiện :tại nhà văn hóa thôn.
Giờ : 17h30
Ngày 08 tháng 03 năm 2019
Phúc trình lần thứ: 1
Mục tiêu buổi làm việc: Tạo lập được mối quan hệ với thân chủ.
22

22


Sinh viên thực hiện: Đặng Vũ Ngọc Linh.

Mô tả Phúc trình vấn đàm tại hiện trường
(Những giao tiếp với thân chủ, biểu hiện thái
độ, cảm xúc, hành vi của thân chủ)
*SV nhìn thấy 2 trẻ đang ngồi ở xích đu*
SV: Sao 2 bạn lại ngồi đây thế này? Các em
không ra chơi đánh cầu với các bạn à ?

C(bạn của TC): Bọn em không thích chơi đánh
cầu.
TC: *Im lặng*
SV: Thế 2 bạn có muốn chơi 1 trò chơi nho nhỏ
không nhỉ ? chị có trò này rất hay!
C: Em có.
TC: *Bắt đầu chú ý đến SV hơn*
SV: Chúng mình sẽ chơi trò phỏng vấn nhé. Các
em đã chơi trò này bao giờ chưa ?
TC: (quan tâm) Có phải như kiểu phỏng vấn
người nổi tiếng không hả chị ?
SV : Ừ đúng rồi, đầu tiên chị sẽ giới thiệu về
mình trước nhé. Chị là Ngọc Linh sinh viên
trường đại học Lao Động Xã Hội, hôm nay chi
tới đây để giao lưu và trò chuyện với các em.
C: Em tên là C, còn bạn này tên là L chị ạ.
TC: *im lặng gật đầu*
SV: Thế bạn L tên đầy đủ là gì ?
TC: N.Đ.L anh ạ.
SV: Tên hay quá, em học lớp mấy rồi ?
C: Lớp 11a1, chúng em học cùng nhau.
TC: *đập vai V* Cậu mới chuyển qua trường tớ
được 1 năm thôi nhé, em học lớp 10 chị ạ.
SV: Ô thế là bạn C học lớp 11, mới chuyển qua
trường của L, còn L học lớp 10, vậy mà chị
tưởng hai em học cùng nhau đó.



Tự đánh giá cảm xúc, kỹ

năng của SV
Kỹ năng quan sát, gợi
mởcâu chuyện
SV lôi kéo sự chú ý từ TC.
Kỹ năng giao tiếp bằng lời
và không lời: cười với thân
chủ 1 cách tự nhiên nhất để
thể hiện sự thân thiện và
giới thiệu về bản thân mình
Kỹ năng đặt câu hỏi khuyến
khích sự chia sẻ.
Kỹ năng đặt câu hỏi.
Kỹ năng phản hồi.
.

Lượng giá phúc trình:
23

23


-

Về TC: Qua buổi gặp đầu tiên có thể thấy, lúc đầu khi tiếp xúc với SV, TC chỉ
nói nhiều với các bạn, còn khi nói chuyện với SV thì TC lại khá ít nói. TC
thường xuyên lảng tránh ánh mắt của SV, không nhìn thẳng mà nhìn sang phía
khác. Tuy nhiên sau khi SV tạo lập được mối quan hệ thì TC bắt đầu cởi mở hơn

-


và chia sẻ 1 số thông tin cơ bản về bản thân mình.
Về SV: Đã đạt được mục tiêu của buổi làm việc, đã tạo lập được mối quan hệ
với TC, sử dụng kỹ năng đặt câu hỏi và thường đưa ra các câu hỏi mở để khuyến
khích sự chia sẻ từ phía TC.
2. Giai đoạn 2: Thu thập thông tin.
Thông qua các nguồn tin do chính TC cung cấp cùng với các nguồn tin từ
những người thân trong gia đình, bạn bè, các cô kiểm huấn. SV đã thu thập và
kiểm chứng được 1 số thông tin như sau:



Về TC:

-

Tuổi: 16

-

Ngày sinh: 10/06/2001

-

Học lớp 11a1 trường trung tâm giáo dục thường xuyên.

-

Tình trạng sức khỏe: Bình thường.

-


Sở thích: Chơi quay, đá bóng.

-

Ước mơ sau này: trở thành cầu thủ bóng đá, họa sỹ.
TC chơi với rất nhiều bạn bè trên lớp và các bạn ở thôn. Đây là những
nguồn lực có thể tác động tốt đến TC, góp phần hỗ trợ tích cực đến việc giải
quyết vấn đề hiện tại của TC.

-

Các thành viên trong gia đình: 3 người (TC, anh và chị là con của bố mẹ nuôi
của TC).
+ Người gần gũi nhất với TC là bà ngoại. Ngoài bà ngoại, TC cũng rất thân
với gia đình nhà bác họ.
+ TC không thích nhắc đến anh chị.

-

Vấn đề của TC:
TC đang gặp phải vấn đề về học tập. TC khá thông minh, em tiếp thu bài
24

24


nhanh và có kiến thức gốc nhưng lại rất lười. TC đang ở trong độ tuổi ăn, tuổi
chơi mà lại còn không có ai quản lý vì vậy TC thường xuyên không làm bài tập
về nhà. TC thường hay lấy lý do cô giáo không giao bài tập để không phải làm

bài. Do tính cẩu thả, TC cũng thường xuyên làm mất sách vở và đồ dùng học
tập, TC coi việc mất sách vở là việc bình thường, mất rồi thì thôi, không phải
làm bài tập nữa.


Bác họ của TC:
TC còn rất thân thiết với gia đình người bác họ. Bác của TC là con của
chị của bà ngoại TC.

-

Họ và tên: Đỗ Thị Thuận
Sinh năm: 1967
Đã kết hôn và có 2 con.
Mặc dù rất quan tâm đến TC nhưng bác TC lại ở xa vì vậy ít có điều kiện
kèm cặp TC học tập. Thỉnh thoảng vào những ngày nghỉ lễ, nghỉ hè, tết bác
thường đón TC về nhà ở ngoại thành chơi. TC rất thích đến nhà bác vì “nhà bác
rất rộng và đẹp”. TC cũng chơi khá thân với con của bác Thuận.



Phúc trình lần thứ 2:

-

Họ và tên thân chủ: N.Đ.L

-

Tuổi: 16


-

Giới tính: Nam

-

Địa chỉ thân chủ: Mai Lâm,Đông Anh, Hà Nội.

-

Địa điểm thực hiện : tại nhà văn hóa thôn Phúc Thọ.

-

Giờ : 19h00

-

Ngày 10 tháng 03 năm 2019

-

Phúc trình lần thứ: 2

-

Mục tiêu buổi làm việc: Thu thập thông tin về TC.

-


Sinh viên thực hiện: Đặng Vũ Ngọc Linh
Mô tả Phúc trình vấn đàm tại hiện trường
(Những giao tiếp với thân chủ, biểu hiện thái
độ, cảm xúc, hành vi của thân chủ)
25

Tự đánh giá cảm xúc, kỹ
năng của SV

25


×